Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

(Tiểu luận) chủ đềstarbucks trên thị trường cạnh tranh cửahàng coffee

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CƠNG</b>

<b>BÁO CÁO NHĨM MÔN KINH TẾ HỌC HÀNH VI</b>

<b>CHỦ ĐỀ</b>

<b>STARBUCKS - TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CỬAHÀNG COFFEE</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Dương Tiến Hà MyLớp Kinh tế học hành vi: EC2102</b>

<b>Đoàn Nguyễn Ngọc Thương MSSV: 2154020404</b>

<b>TPHCM, THÁNG 7, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

6 Đoàn Nguyễn Ngọc Thương 100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Nhóm xin cam đoan bài tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu của nhóm. Các số liệu và nguồn tham khảo là trung thực, chính xác và được trích dẫn đầy đủ. Chúng em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm xin bày tỏ lời cảm ơn đến giảng viên phụ trách môn học cô Dương Tiến Hà My đQ giúp nhóm hồn thiê Rn kiến thức mơn học hồn thành bào tiểu luâ Rn này và các bạn hỗ trợ trong q trình hồn thành bài nhóm

Bài tiểu l Rn cWn nhiều thiếu sót nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của Cơ để bài làm được hồn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.

<b>Mục lục</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU...7</b>

<b>1. Lý do chọn chủ đề...7</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...8</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...8</b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu...8</b>

<b>B. PHẦN NỘI DUNG...8</b>

<b>1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...8</b>

<b>1.1 Hiệu ứng chim mồi...8</b>

<b>1.2 Hiệu ứng tiệc cocktail...9</b>

<b>1.3 Hiệu ứng FOMO ( nỗi lo sợ mất mát or bị bỏ lại)...10</b>

<b>1.4 Hiệu ứng Đánh giá giá trị một cách vơ lý (Dunning-Kruger)...11</b>

<b>1.5 Hiệu ứng trung hịa (Compromise Effect)...13</b>

<b>1.6 Hiệu ứng IKEA...14</b>

<b>1.7 Nguyên tắc có qua có lại...15</b>

<b>1.8 Điểm tham chiếu...16</b>

<b>1.9 Thế tiến thoái lưỡng nan là gì?...17</b>

<b>1.10 Chuẩn mực xã hội...20</b>

<b>1.11 Nguyên tắc đỉnh điểm...20</b>

<b>1.12 Hiệu ứng sở hữu...21</b>

<b>2. GIỚI THIỆU VỀ STARBUCKS...22</b>

<b>2.1 Giới thiệu Starbucks...22</b>

<b>2.1.1 Lịch sử hình thành và thành tựu nổi bật...22</b>

<b>2.1.2 Thành tựu nổi bật...23</b>

<b>2.2 Giới thiệu về thị trường coffee Việt Nam...23</b>

<b>2.2.1 Thị trường coffee Việt Nam như thế nào?...23</b>

<b>2.2.2 Đối tượng khách hàng mục tiêu...24</b>

<b>2.2.3 Đối thủ cạnh tranh...25</b>

<b>2.2.4 Phân tích mơ hình Swot của STARBUCKS...26</b>

<b>3. VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT...33</b>

<b>3.1 Starbucks và câu chuyện bẫy size trên menu...33</b>

<b>3.2 Ưu tiên sự trải nghiệm của khách hàng...35</b>

<b>3.3 Nhân viên Starbuck xin tên khách hàng và cố tình gọi sai?...36</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3.4 Starbucks tận dụng Hiệu ứng Ám ảnh mất mát như thế nào?...38</b>

<b>3.5 Starbucks tận dụng hiệu ứng đánh giá một cách vô lý như thế nào?...39</b>

<b>3.6 chiến dịch “Tweet-a-Coffee”...40</b>

<b>3.7 Chiến dịch “every name’s a story”...41</b>

<b>3.8 Starbucks chính thức chào sân tại thị trường Hà Nội năm 2014...43</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quiz Marketing AV81 -vdu về bài test

<b>4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do chọn chủ đề</b>

Hiện tại, Starbucks là một công ty và là nhà bán lẻ cà phê lớn nhất trên toàn cầu, với hơn 23.000 cửa hàng tại hơn 64 quốc gia. Với sứ mệnh truyền cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người “mỗi người một cốc và một vùng lân cận”, Starbucks có chiến lược tập trung vào khách hàng của mình .Starbucks sử dụng trải nghiệm người dùng như một nguồn ý tưởng cho các quy trình, sản phẩm và dịch vụ mới.

Thực tế, Starbucks đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều đối thủ trong ngành dịch vụ ăn uống, giải khát. Trong đó, áp lực mạnh nhất đến từ số lượng lớn các doanh nghiệp (cả lâu đời và mới xuất hiện) và chi phí chuyển đổi thấp. Đối thủ cạnh tranh trong ngành cà phê ngày càng nhiều là yếu tố làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt đối với Starbucks.Tại Việt Nam, Starbucks phải đối mặt với thị trường nơi vị cà phê truyền thống, các nhQn hiệu trong và ngoài nước tràn ngập khắp các đường phố. Đối thủ cạnh tranh lớn của Starbucks khi mới du nhập vào thị trường Việt Nam đó là hQng cà phê lâu đời Trung Nguyên, cùng với đó là xu hướng “người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”.

Thị trường gần như đQ bị bQo hWa với thị phần chia đều cho nhiều thương hiệu lớn như Nest cà phê (Nestle) (32%), G7 (Trung Nguyên) (23%), Vinacafe (Vinacafe Biên HWa) (38%). Moment (Vinamilk) và một số các nhQn hiệu khác. Đây là thị trường có mức độ cạnh tranh cao, cần đầu tư lớn. ít khả năng tạo nên sự khác biệt sản phẩm. Để cạnh tranh và phát triển sản phẩm của mình tại một thị trường thì việc Starbucks phải đề ra chiến lược Marketing mới, đánh trúng vào thị hiếu của người tiêu dùng là điều cần thiết. Đây là lý do mà chúng em chọn đề tài” Starbucks- trên thị trường cạnh tranh cửa hàng coffee”

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Áp dụng các lý thuyết của kinh tế học hành vi vào sự cạnh tranh của Starbucks đối với thị trường coffee Việt Nam. Hiểu rõ các lý thuyết mà Starbucks đQ sử

The summary about principle of…

Marketing… <sup>100% (1)</sup>

<b>15</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dụng trong các chính sách nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường coffee Việt Nam

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Sự cạnh tranh của Starbucks trên thị trường coffee Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: Starbucks và các cửa hàng coffee trên thị trường Việt Nam.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng, thống kê, miêu tả, so sánh với đối thủ cạnh tranh, đồng thời cũng đQ xử lí dữ liệu thơng qua việc thu thập dữ liệu trên các phương tiện như: sách, báo…

<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT </b>

<b>1.1 Hiệu ứng chim mồi</b>

Khái niệm: Hiệu ứng chim mồi trong tiếng anh là Decoy Effect. Đó là một phương thức thu hút khách hàng, hướng họ đến với mong muốn của bạn. Giúp khách hàng luôn vui vẻ chấp nhận và tự mình quyết định những gì bạn muốn.Trong kinh doanh, người làm marketing cần luôn đổi mới và đưa ra những chiến lược hợp lý để kinh doanh. Vì vậy, chiến lược “hiệu ứng chim mồi” rất được ưa chuộng trong các kế hoạch kinh doanh vì nó mang lại lợi nhuận khá lớn. Tóm lại: Hiệu ứng chim mồi nói về việc sử dụng một sản phẩm để làm mồi nhử, để hướng khách hàng đến mong muốn

Hình 1.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của bạn nhưng vẫn vui vẻ chấp nhận và lựa chọn nó.

Ví dụ: hiệu ứng chim mồi xuất phát từ một hiện tượng trong thực tế,các chuyên gia bẫy chim thường huấn luyện một con chim để làm mồi nhử,đánh lừa đồng loại của nó. Và theo tâm lý bầy đàn, những con chim cWn lại khi thấy “con chim mồi” này bình n và an tồn thì sẽ sà xuống và mắc bẫy. Và điều này đQ được áp dụng vào hiệu ứng chim mồi.

<b>1.2 Hiệu ứng tiệc cocktail</b>

Khái niệm: Hiệu ứng tiệc cocktail đôi khi được gọi là “nghe có chọn lọc” hoặc “sự chú ý có chọn lọc”, là một hiện tượng đề cập đến khả năng chúng ta tập trung vào một kích thích thính giác cụ thể trong khi lọc ra những kích thích khác.Hiệu ứng này cũng đề cập đến khi chúng ta nghe tên của chính mình sẽ bị thu hút sự chú ý ngay lập tức.

Lần đầu tiên được xác định bởi Colin Cherry vào năm 1953, ông đQ tiến hành một loạt các thí nghiệm để hiểu rõ hơn về sự chú ý của thính giác. Một nhóm thí nghiệm đQ cho những người tham gia đeo một chiếc tai nghe đặc biệt phát các thông điệp khác nhau tới tai. Người tham gia được yêu cầu tập trung vào tin nhắn và lặp lại nó lớn tiếng. Cherry phát hiện ra rằng mặc dù chỉ tập trung vào thông điệp bằng một bên tai, những người tham gia đQ nghe và phát hiện ra tên của họ khi nó được nói bằng tai khơng tập trung! Nghiên cứu sau đó của Neville Moray vào năm 1959 đQ củng cố thêm những phát hiện này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ý tưởng: Bạn và bạn thân đang nói chuyện trong một buổi tiệc ầm ĩ, nhưng cả hai vẫn có thể nghe ra và hiểu được người kia đang nói gì mặc dù xung quanh ai ai

cũng

Hình 1.2

đang chuyện trW rôm rả. Hay đơn giản là bạn nghe và lọc thông tin cần thiết rồi phớt lờ những âm thanh cWn lại.

<b>1.3 Hiệu ứng FOMO ( nỗi lo sợ mất mát or bị bỏ lại)</b>

FOMO là viết tắt của cụm từ Fear Of Missing Out, đây là một hiệu ứng tâm lý khi người tiêu dùng có cảm giác lo sợ bị bỏ lỡ cơ hội hay những điều thú vị, hấp dẫn khác khi đứng ngoài trào lưu của đám đông. Khái niệm này được mô tả lần đầu tiên vào năm 2000 bởi Tiến sĩ Dan Herman trong một bài báo học thuật có tên là Tạp chí Quản lý thương hiệu.

Những người mắc phải hội chứng FOMO thường có cảm giác lo sợ khi mình bị bỏ lỡ một điều gì đó. Họ ln có cảm giác lo lắng và cho rằng mọi người xung quanh đang có một thứ gì đó mà mình khơng có, hay biết về một điều gì đó mà mình chưa từng nghe qua.

Ý tưởng: Khi mua hàng trên Lazada , chúng ta thường thấy số lượng hàng cWn lại trong kho, khi hàng cWn nhiều chúng ta sẽ hay lưỡng lự “có nên mua hay khơng”, hay“để hơm nào cần rồi mua”,... Tuy nhiên, khi tìm một mặt hàng rất lâu mới có thể thấy được shop bán hàng đúng sở thích về hình thức và chất lượng nhưng hàng cWn lại trong kho không nhiều sẽ khiến bạn dễ hoảng hốt và nhanh chóng “chốt đơn” hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.4 Hiệu ứng Đánh giá giá trị một cách vô lý (Dunning-Kruger)</b>

Nguyên tắc này bắt nguồn từ lĩnh vực kinh tế học hành vi: Mọi người thường mất lý trí khi nói đến một mặt hàng có giá trị, và họ khơng đánh giá sản phẩm một cách khách quan.

Ý tưởng: trong cuốn sách kinh điển của Robert Cialdini, "Influence", ông mô tả một trường hợp nghiên cứu trong đó giá cao hơn khiến mọi người mua nhiều hơn. Một trợ lý thợ trang sức vơ tình tăng gấp đơi giá của các món đồ trang sức ngọc lam trong cửa hàng. Lúc chưa tăng giá, chẳng ai mua ngọc lam cả. Sau khi tăng gấp đôi giá, chỉ trong vài ngày, ngọc lam bán sạch.Hiệu ứng này cWn được định nghĩa như sau: “Là một loại thiên kiến nhận thức khi mỗi người tự đánh giá khả năng của bản thân cao hơn trình độ thực tế của chính họ”(Khái niệm này được nghiên cứu bởi hai nhà tâm lý học David Dunning và Justin Kruger vào năm 1999)

Các giai đoạn của Hiệu ứng Dunning-Kruger

Hình 1.3

Giai đoạn 1 – Bạn “Khơng biết gì” (Know-nothing): Ở giai đoạn đầu tiên này, con người nhận thức được sự yếu kém, thiếu sót của bản thân trong một lĩnh vực cụ thể nào đó. Và nó trở thành sự băn khoăn, trăn trở khôn nguôi của họ, thúc đẩy họ phải tự đi học, đi tìm hiểu về vấn đề ấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Lấy ví dụ khi bạn bắt đầu học tiếng Anh nhé. Khi chưa biết về nó, bạn thấy những người xung quanh sao mà giỏi thế? Sao họ có thể nói chuyện với người nước ngoài mượt mà đến vậy trong khi bạn thấy tiếng Anh như ngơn ngữ ngồi hành tinh) Và để cải thiện, bạn mua ngay vài quyển sách dạy tiếng, tập tành nghe video ngoại ngữ mỗi ngày. Hoặc đầu tư hơn thì sẽ đi học những khóa tiếng Anh cơ bản tại các trung tâm.

Giai đoạn 2 – Bạn đạt “Đỉnh cao của sự ngu ngốc” (Peak of Mount Stupid): Đây là lúc sự tự tin tăng dần cùng lượng kiến thức họ có và lúc này họ lại trở nên tự phụ quá đà với thông tin mới sở hữu này.

Chẳng hạn sau khi đQ học tiếng Anh, bạn đQ có thể nghe, hiểu và đối thoại trơn tru khi gặp một vị khách Tây đang lạc lối trên đường. Hay khi thấy người Việt khác nói tiếng Anh bạn thầm nghĩ “Cậu này phát âm nghe quê quá! Câu này nên nói kiểu abc xyz cơ!”. Chúc mừng, bạn đQ trở đạt đến “Đỉnh cao của sự ngu ngốc” trong chuỗi hiệu ứng Dunning-Kruger.

Giai đoạn 3 – Rơi vào “Thung lũng tuyệt vọng” (Valley of Despairs): Sau khi nhận ra khả năng thật sự của bản thân, bạn rơi vào sự buồn bQ và chuỗi ngày thất vọng vì chính mình.

Giai đoạn 4 – Bạn bắt đầu leo lên “Sườn dốc giác ngộ” (Slope of Enlightenment): Từng bước từng bước, họ sẽ học hỏi và mở rộng thêm kiến thức, lúc này đây con người sẽ không cWn cái tự cao như ngày trước mà sẽ chỉ có khao khát được phát triển.

Trong q trình học tiếng Anh, để nâng cao kiến thức và đạt đến level mới, bạn sẽ đi tìm đến những chứng chỉ hàn lâm, chun mơn hóa hơn như IELTS, TOEFL,… Việc học không cWn chỉ xoay quanh những cấu trúc câu cơ bản nữa mà có thêm việc cải thiện vốn từ, trau chuốt cho các nói sao cho mượt và gần với người bản địa hết mức có thể.

Giai đoạn 5 – Trở thành chuyên gia và ở trên “Cao nguyên của sự bền vững” (Plateau of sustainability): Đó là lúc ta đQ trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này, thấu hiểu đến những vấn đề cốt lõi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.5 Hiệu ứng trung hòa (Compromise Effect)</b>

Khái niệm Hiệu ứng trung hWa (hay cWn gọi là hiệu ứng thỏa hiệp : Mỗi<b> :</b> ) người thường có xu hướng lựa chọn một giải pháp ở giữa hơn là một phương án cực

đoan

Hình 1.4

trong tập hợp các phương án lựa chọn .Đây là một trong những hiệu ứng được ứng dụng nhiều nhất trong kinh doanh, thường thấy nhất trong kĩ thuật định giá khung. Tùy vào mục đích sử dụng mà ta có thể ứng dụng hiệu ứng này để điều hướng khách hàng đến sản phẩm mà ta muốn họ chọn.

Ý tưởng: Ta có hai loại thức uống là A và B với mức giá lần lượt là 40 và 50 nghìn đồng. Nếu ta muốn cho khách hàng nhắm vào loại thức uống rẻ tiền hơn là A thì hiển nhiên là lúc này bạn cần thêm vào menu một loại thức uống rẻ hơn để biến A thành sản phẩm trung hWa. Ta gọi thức uống rẻ hơn này là O có giá thành là 30 nghìn đồng. Trường hợp khác, bạn muốn khách hàng của mình chọn sản phẩm B thì sao? Chắc chắn cũng vẫn sẽ là chiêu thức này rồi: Thêm vào menu loại thức uống C có giá thành là 60k và biến B thành sản phẩm trung hWa.

<b>1.6 Hiệu ứng IKEA</b>

Khái niệm:Hiệu ứng IKEA là một loại thiên kiến nhận thức. Nó khiến người ta có xu hướng đánh giá cao sản phẩm mà họ tự làm, hoặc nghĩ là mình đQ tự làm, hơn các sản phẩm được làm sẵn.Thuật ngữ này được ba nhà tâm lý học Michael Norton, Daniel Mochon, Dan Ariely đặt tên theo tập đoàn bán lẻ nội thất lớn nhất thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

IKEA. Tập đoàn này khơng bán một mơ hình nội thất được lắp đặt sẵn, họ bán cho khách hàng trải nghiệm tự tay lắp ghép. Từ đó, khách hàng cảm thấy mình đang mua một sản phẩm có giá trị cao hơn thực tế.

Để chứng minh hiện tượng tâm lý này, ba nhà tâm lý học đQ thực hiện một thí nghiệm mang tên "The IKEA Effect" với hai nhóm: nhóm những người mua hàng và nhóm những người tạo dựng.

Nhóm những người tạo dựng sẽ tự tay tạo ra các sản phẩm từ giấy origami, trong khi những người mua hàng có nhiệm vụ ra giá để có được sản phẩm đó. Tuy nhiên, khi được yêu cầu đưa ra giá cho những sản phẩm của mình, nhóm những người tạo dựng sẵn sàng đưa ra một con số cao gấp 5 lần con số của nhóm mua hàng để có được món hàng của chính mình. CWn nhóm mua hàng thì chỉ mua hàng một cách bình thường thơi.Hiệu ứng IKEA được ứng dụng trong kinh doanh thông qua việc cho khách hàng tham gia vào quá trình hình thành sản phẩm.

Ý tưởng: Tuyệt chiêu cho khách hàng tự tay làm hiện diện rất nhiều trong cuộc sống, từ các quán ăn cho khách tự nướng thịt (dù khét lẹt nhưng vẫn cứ ngon), cho đến các quán cà phê cho khách hàng tự nướng bánh. Nói chung, nếu khơng biết khách hàng thích gì, hQy để họ tự làm rồi trả tiền cho bạn. Lí do là dù bạn làm ngon, làm tốt cỡ nào cũng không thể ngon bằng chính tay họ làm được.

<b>1.7 Ngun tắc có qua có lại </b>

Khái niệm: Nguyên tắc "có qua có lại" được nhắc đến trong nghiên cứu về tâm lý quan hệ như là một nhu cầu (và khuynh hướng) của con người để đền đáp một khi nhận được cái gì đó. Mọi người cảm thấy đó là một nghĩa vụ cần thiết phải làm. Đây là một nguyên tắc căn bản trong tâm lý học về những mối quan hệ của con người.

Có nhiều chiến thuật thuyết phục sử dụng nguyên tắc có qua có lại. Những chiến thuật này được thực hiện bởi những người muốn thuyết phục bạn nói điều gì đó hoặc thực hiện một yêu cầu, chẳng hạn như nhân viên bán hàng hoặc đại lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trong kinh doanh, nguyên tắc này là một cơng cụ cực kỳ hữu ích giúp có thêm khách hàng mới và giữ chân khách hàng sẵn có. Nó có thể giúp duy trì mối quan hệ tốt hơn và lâu dài hơn với khách hàng và người tiêu dùng.

Có 3 kiểu có qua có lại bao gồm:

Có qua có lại chung chung: Hình thức này chủ yếu liên quan đến việc trao đổi trong gia đình hoặc bạn bè. Khơng có mong đợi được hồi đáp lại; thay vào đó, mọi người sẽ tự nguyện thực hiện việc gì đó đối với người kia dựa trên kỳ vọng rằng người khác sẽ thực hiện việc như vậy đối với họ. Kiểu trao đổi này có liên quan đến lWng vị tha.

Có qua có lại sWng phẳng: Loại này liên quan đến sự tính tốn giá trị của trao đổi thông qua hy vọng sẽ được đáp lại ở một khung thời gian nhất định. Ví dụ, ai cũng có thể trao đổi những thứ mà họ có, bất kể đó là kỹ năng hay vật phẩm hữu hình, đổi lấy cái gì đó có giá tương đương.

Có qua có lại tiêu cực: Hình thức có qua có lại này diễn ra khi một bên tham gia cuộc trao đổi đang cố gắng giành được nhiều hơn so với bên kia. Đây cũng được xem là lợi dụng

Một thí nghiệm cụ thể đQ chỉ rõ những tác động qua lại có thể mạnh mẽ thế nào trong cuộc sống thực. Vào năm 1974, nhà xQ hội học Philip Kunz đQ tiến hành một thí nghiệm. Ơng gửi thiệp Giáng sinh viết tay có chú thích kèm hình ảnh của ơng cùng vợ tới khoảng 600 người được chọn ngẫu nhiên. Tất cả những người nhận bưu thiếp điều là những người vô cùng xa lạ. Ngay sau khi gửi bưu thiếp thông qua thư, phản hồi bắt đầu tăng dần.

Kunz đQ nhận được gần 200 phản hồi. Tại sao mọi người trả lời một người hoàn tồn xa lạ? Đây là ngun tắc có qua có lại trong cuộc sống. Vì Kunz đQ gửi một điều gì tốt đẹp tới họ (đQ gửi một lời chúc tốt đẹp trong kì nghỉ lễ), nên mọi người nhận cảm thấy có trách nhiệm phải đáp lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.8 Điểm tham chiếu </b>

Khái niệm: Thông tin ban đầu gây ấn tượng sâu và là điểm tham chiếu quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của con người. Điểm tham chiếu tự nhiên là hiện trạng (status quo) Người ra chính sách cần chọn điểm tham chiếu phù hợp với mục tiêu chính sách

Ví dụ và ứng dụng: Mẹo trưng bày sản phẩm ở các Trung tâm mua sắm. Nếu quan sát kĩ các trung tâm mua sắm hiện đại, chúng ta sẽ thấy ở nhiều nơi, bắt đầu từ cổng vào, các sản phẩm thường được sắp xếp theo giá từ cao xuống thấp, đặc biệt là các sản phẩm cùng loại. Trung tâm mua sắm sắp xếp như vậy là có chủ ý dựa trên hiệu ứng điểm tham chiếu trong kinh tế học hành vi .Con người dễ bị thiên vị khi chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào thông tin được biết đầu tiên. Nói một cách đơn giản, khi mua hàng, việc nhìn thấy món hàng đắt tiền đầu tiên (đặc biệt là sản phẩm cùng loại) khiến người mua sẵn sàng trả giá cao hơn và ngược lại.

.Người ở tỉnh thành khác mới lên TP. HCM thấy cái gì cũng đắt đỏ và ngược lại.

Khoản quyên góp từ thiện của một người bị tác động từ sự quyên góp của người trước đó.

Thí nghiệm của Dan Ariely

Bước 1: Hỏi người tham gia rằng họ có sẵn lWng mua bàn phím khơng dây với cùng mức giá với hai chữ số cuối trong số An sinh xQ hội của họ không.

Bước 2: Hỏi số tiền tối đa họ sẵn sàng chi trả đối với bàn phím này

Kết quả: Những người ở trong top 20% số An sinh xQ hội sẵn sàng chi trả hơn ba lần so với những người ở trong nhóm 20% thấp nhất.

Trên thực tế, hiệu ứng điểm tham chiếu khơng những có ảnh hưởng đối với giá cả mà cWn có có nhiều dạng khác nữa, trong đó nổi bật nhất là hiệu ứng thơng tin. Ví dụ, nếu một người nhận được thơng tin tích cực về một người hoặc sản phẩm trước khi gặp gỡ/trơng thấy người hoặc sản phẩm kia, thì "cái neo" trong đầu là tích cực và ngược lại, nó là tiêu cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Việc áp dụng chính xác hiệu ứng điểm tham chiếu có thể cực kỳ hữu ích. Vì vậy, nếu cửa hàng của bạn khơng được bố trí theo quy tắc trên thì bạn cWn chờ gì nữa, việc những đối tác chuẩn bị gặp mặt có ấn tượng tốt đẹp với chúng ta là cực kỳ quan trọng. Nhưng chúng ta nên chú ý những ưu và nhược điểm của hiệu ứng điểm tham chiếu.

<b>1.9 Thế tiến thối lưỡng nan là gì? </b>

Khái niệm: Tiến thối lưỡng nan nghĩa là “tiến cũng khơng được mà lùi cũng không xong”. Đây là một thành ngữ để chỉ tình trạng, trạng thái mà khi con người không biết chọn quyết định nào cho đúng, muốn làm tiếp cũng không thành mà buông bỏ cũng không thể, chỉ biết chờ đợi cơ hội khác.

Trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp khiến chúng ta lâm vào tình thế thụ động , mặc dù đưa ra lựa chọn nào cũng không đem tới kết quả như ý. Phải nói đến trước tiên đó chính là các bạn trẻ mới chập chững bước vào đời mà khơng có mục tiêu hay định hướng cụ thể nào cả và họ cứ loay hoay hết công việc này đến công việc kia mà không đem lại kết quả nào. Cuối cùng là tự dẫn bản thân mình vào bế tắc thậm chí là các con đường thất bại tiếp theo và rồi sự thất vọng sẽ theo họ một chặng đường dài. Một trường hợp khác, một cá nhân đQ vạch sẵn cho bản thân con đường đi riêng, định hướng rõ ràng và rất cố gắng để thực hiện tốt mục đích mình đặt ra, tuy nhiên do thời thế đổi thay và dần dần người đó bị loại ra khỏi đường đua của bản thân.

Hai thành viên của một băng nhóm cướp ngân hàng là A và B đều đQ bị bắt giữ và đang tạm giam trong các phWng riêng biệt. Các nhà chức trách khơng có nhân chứng nào khác cả và chỉ có thể khởi tố vụ án chống lại họ nếu họ đQ thuyết phục được một trong những tên trộm phản bội đồng phạm của mình và làm chứng tội ác.

Mỗi tên cướp ngân hàng phải đối diện với sự lựa chọn hợp tác với đồng phạm của mình và chọn im lặng hoặc đào thốt khỏi băng nhóm và làm chứng về việc truy tố.

Nếu cả hai hợp tác và giữ yên lặng, các nhà chức trách sẽ chỉ có thể kết tội họ với khung hình phạt nhẹ hơn , dẫn đến một năm tù đối với từng người (1 năm cho A + 1 năm cho B = 2 năm tổng thời gian ngồi tù).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nếu một người làm chứng và người kia khơng làm chứng, thì người làm chứng sẽ được tự do cWn người kia sẽ nhận được năm năm (0 năm với người có khuyết điểm + 5 đối với người bị kết tội = tổng 5 năm).

Tuy nhiên, nếu cả hai làm chứng chống lại đối phương thì mỗi một người sẽ phải chịu hai năm tù vì chịu một phần lớn trách nhiệm trong vụ án (2 năm đối với A+ 2 năm đối với B = 4 năm tổng thời gian tù).

Trong tình huống này, mỗi tên trộm đều có động cơ để tẩu thoát, bất chấp lựa chọn của người kia. Theo ý kiến của A, nếu B chọn im lặng, có thể A sẽ hợp tác với B và chịu một năm tù, hoặc đào ngũ và rời đi tự do. Rõ ràng là anh ta sẽ tốt hơn nếu phản bội B và những người cWn lại trong băng đảng trong tình huống này. Mặt khác, nếu B từ chối và làm chứng chống lại A, sự lựa chọn của A sẽ trở thành im lặng và thực hiện 5 năm hoặc nói chuyện và ngồi tù 2 năm.

Trong cả hai trường hợp, bất kể B hợp tác với A hay chống đối cơng tố thì A sẽ tốt hơn nếu anh ta chịu thừa nhận tội và làm chứng. Bây giờ, bởi vì B phải đối mặt với cùng một loạt lựa chọn nên anh ấy cũng sẽ luôn tốt hơn trong vấn đề đào tẩu.

Nghịch lý về tình huống tiến thối lưỡng nan của người tù là thế này: cả hai tên trộm sẽ giảm tổng thời gian ngồi tù mà cả hai sẽ đối mặt trừ khi cả hai cùng hợp tác và giữ im lặng (tổng cộng 2 năm), tuy nhiên các ưu đQi mà từng người phải đối mặt riêng biệt sẽ ln khiến mỗi người phải đào tẩu và do đó tổng số thời gian ngồi tù tối đa của hai người là 4 năm.

Ví dụ: Ví dụ, nếu hai cửa hàng tạp hố cùng khởi động một chương trình đại hạ giá, với niềm tin rằng nếu cửa hàng của họ có giá thấp hơn đối thủ có thể sẽ thu hút thêm nhiều khách hàng từ phía bên đối thủ và gia tăng lợi nhuận. Cả hai bên ra sức giảm giá sản phẩm. Và kết quả, trong dài hạn, là sẽ không bên nào thu hút được quá đông khách hàng và cả hai sẽ cùng thu về ít lợi nhuận hơn.

<b>1.10 Chuẩn mực xã hội </b>

Khái niệm: Chuẩn mực xQ hội là những kỳ vọng ngầm ẩn hay công khai, hay những quy định, yêu cầu hay đWi hỏi của xQ hội với từng cá nhân hay cộng đồng xQ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hội, trong đó xác định phần nào sự chính xác về bản chất, mức độ, phạm vi và giới hạn của cái có thể, cái được cho phép, cái không được cho phép hay điều buộc phải làm đối với hành vi xQ hội của từng cá nhân, để duy trì và bảo đảm sự ổn định xQ hội, duy trì trật tự, kỷ cương và an ninh xQ hội.

Sở thích của con người không chỉ đơn thuần là nhu cầu tâm lý cá nhân mà cWn bị tác động của những chuẩn mực xQ hội, được biểu hiện qua vai trW giới tính chẳng hạn.

Các chuẩn mực xQ hội phát tín hiệu về hành vi hay hành động thích hợp của đa số nhân dân, Ví dụ: những hành động mà cộng đồng xung quanh luôn mong muốn ở một cá nhân như: ăn mặc chỉnh tề, thanh lịch; kính trên nhường dưới; tuân thủ luật pháp; không xả rác bừa bQi. ..

GS. Dan Ariely: "Chỉ riêng tiền lương sẽ không tạo nên động lực để binh lính, cảnh sát, nhân viên cứu hoả. .. mạo hiểm mạng sống của mình. Họ không hy sinh bởi khoản tiền lương nhận được mỗi tháng. Mà chính vì những chuẩn mực xQ hội – niềm tự hào nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm – đQ tạo động lực để họ hy sinh mạng sống và đánh đổi sức khoẻ của mình. "

<b>1.11 Nguyên tắc đỉnh điểm </b>

Khái niệm: Khái niệm: Quy tắc Peak-End là một kinh nghiệm tâm lý, trong đó mọi người nhận xét một trải nghiệm chủ yếu dựa trên cảm nhận của bản thân khi đạt đến đỉnh điểm (tức điểm cao trào nhất) và ở thời điểm kết thúc, thay vì tồn bộ trải nghiệm.

Quy tắc Peak-End ra đời từ cơng trình nghiên cứu của Daniel Kahneman, người nhận giải Nobel Kinh tế năm 2002, và người đồng nghiệp Donald Redelmeier. Trong một loạt những nghiên cứu rất khó chịu liên quan về việc cho phép người tình nguyện nhúng bàn tay vào xơ nước hoặc các nghiên cứu với bệnh nhân nội soi đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tràng thông qua việc lắp camera vào bên trong trực tràng, để có thể đưa ra kết luận trên.

Hình 1.7

Ý tưởng, theo một nghiên cứu năm 1996 của Kahneman & Redelmeier, 154 bệnh nhân nội soi đại tràng được yêu cầu đánh giá mức độ khó chịu của bản thân trong khoảng thời gian 60 giây diễn ra quy trình nội soi, và sau đó họ được u cầu diễn tả lại mức độ khó chịu của quy trình sau khi hồn tất. Những gì hai nhà nghiên cứu này phát hiện ra là mức độ khó chịu trung bình khơng có mối tương quan đáng kể với mức độ khó chịu mà mỗi người được khảo sát trả lời. Điều liên quan đến kết quả khảo sát là mức độ khó chịu trong những giây phút có mức độ khó chịu cao nhất và giây phút kết thúc của quy trình nội soi.

<b>1.12 Hiệu ứng sở hữu </b>

Hiệu ứng sở hữu là hiện tượng mà khi một người sở hữu một đồ vật nào đó thì họ sẽ định giá giá trị của đồ vật đó cao hơn so với những người không sở hữu. Hiệu ứng sở hữu được sử dụng trong kinh tế học hành vi nhằm lý giải rằng giá trị của một tài sản sẽ tăng lên khi nó được sở hữu bởi một người nào đó. Nó được phát hiện vào khoảng đầu những năm 1970 bởi nhà kinh tế học Richard Thaler.

Ý tưởng: khi một người sở hữu một chiếc xe hơi và định giá nó cao hơn nữa so với giá trị thực của chiếc xe hơi ấy.

<b>2. GIỚI THIỆU VỀ STARBUCKS 2.1 Giới thiệu Starbucks </b>

<b>2.1.1 Lịch sử hình thành và thành tựu nổi bật</b>

Ngày 30 tháng 3 năm 1971 quán cà phê Starbucks đầu tiên được ra đời tại số nhà 2000 Western Avenue tại thành phố Seattle, Washington, Mỹ bởi 3 người gồm: Jerry Baldwin, Zev Siegl, Gordon Bowker. Thương hiệu này đQ làm thay đổi cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thưởng thức cà phê của mọi người. Starbucks trở thành một nơi để mọi người thư giQn, nhâm nhi tách cà phê thơm ngon trong bầu khơng khí an lành.

Cái tên Starbucks được lấy cảm hứng từ câu chuyện về chú cá voi Moby Dick, gợi lên sự lQng mạn của biển cả & truyền thống đi biển của những người buôn bán cà phê thuở ban đầu.

Sự phát triển và lớn mạnh của Starbucks mang tính chiến lược và nhanh chóng. Năm 1996, Starbucks mở cửa hàng quốc tế đầu tiên của mình tại Thành phố Tokyo – Nhật Bản. Năm 1998 ở nước Anh và mở cửa hàng khu vực Mỹ Latinh đầu tiên tại Mexico năm 2022. Starbuck bao phủ khắp nước Nga và tại Việt Nam vào năm 2013. Tính đến năm 2015, thương hiệu Starbucks đQ có 30.000 cửa hàng tại 80 quốc gia trên tồn cầu và có xu hướng tăng trưởng mạnh trong những năm tiếp theo.

Ngày 3 tháng 4 năm 2017, Howard Schultz cựu CEO của Starbucks đQ chuyển giao quyền lQnh đạo cho Kevin Johnson. Từ khi đảm nhận vị trí CEO, Johnson đQ thực hiện thành công các chiến lược phát triển, kinh doanh. Đặc biệt ông cWn đổi mới hương vị cà phê xây dựng menu và các loại trà đa dạng, cao cấp.

<b>2.1.2 Thành tựu nổi bật</b>

Đến nay , Starbuck Coffee đQ có vơ số bước tiến lớn và gặt hái được nhiều thành tựu mà tất cả các đối thủ cạnh tranh trong nền công nghiệp thức ăn nhanh của Mỹ đều thèm muốn . Trong tổng số gần 18.000 các cửa hàng Starbucks Coffee trên thế giới , 1/3 không thuộc Mỹ . Trước khi ngành bất động sản suy thoái , mỗi ngày Starbucks Coffee mở cửa 6 chi nhánh , tuy nhiên hiện tại con số đó dừng lại ở 2 đến 3 chi nhánh . Số nhân công làm cho Starbucks Coffee là trên 137.000 người . Starbucks Coffee là thương hiệu đầu tiên đạt 10 triệu người like trên Facebook

Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển , Starbuck khơng chỉ bó hẹp bản thân nó tại Seattle hay Mỹ , mà thậm chí cWn lan ra khỏi Châu lục , đưa ra nghệ thuật thưởng thức cà phê Ý hiện đại đến với các quốc gia như Nhật Bản , Hongkong , Nam Phi , …

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hiện thương hiệu cà phê Starbucks phục vụ hơn 40 triệu khách hàng mỗi tuần và bán ra 4 tỷ cốc cà phê mỗi năm . Starbucks khơng có chính sách nhượng quyền thương hiệu và cũng khơng có ý định làm điều này trong tương lai.

<b>2.2 Giới thiệu về thị trường coffee Việt Nam 2.2.1 Thị trường coffee Việt Nam như thế nào?</b>

Hiện nay, thị trường cà phê Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức và cơ hội đồng thời.

Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, song ngành cơng nghiệp này vẫn cWn gặp phải nhiều khó khăn trong việc nâng cao giá trị sản phẩm và đưa cà phê Việt Nam trở thành thương hiệu có uy tín trên thị trường quốc tế. Một trong những vấn đề chính của ngành cà phê Việt Nam hiện nay là sự cạnh tranh giá cả trên thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh giá cà phê thế giới đang giảm sâu. Điều này đang khiến cho các nông dân trồng cà phê gặp khó khăn trong việc bán sản phẩm và ảnh hưởng đến thu nhập của họ.Tuy nhiên, trên thị trường cà phê nội địa, sản phẩm cà phê Việt Nam vẫn đang được ưa chuộng và tiêu thụ rộng rQi. Thậm chí, cà phê Việt Nam cWn được đánh giá cao về chất lượng và hương vị đặc trưng của mình, là điểm thu hút nhiều du khách quốc tế. Ngoài ra, ngành cà phê Việt Nam cũng đang phát triển thêm các sản phẩm chế biến từ cà phê như cà phê rang xay, cà phê pha máy, cà phê hWa tan... đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường.

Tự chung, tình hình thị trường cà phê Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều thách thức, song đồng thời cũng có những cơ hội để ngành cà phê Việt Nam phát triển và đưa sản phẩm của mình ra thị trường quốc tế. Để thúc đẩy sự phát triển của ngành cà phê Việt Nam, cần có sự hợp tác giữa các đơn vị sản xuất, cơ quan chức năng, các tổ chức nghiên cứu và tiêu thụ để đưa ra các giải pháp phù hợp và xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam có uy tín trên thị trường quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2.2.2 Đối tượng khách hàng mục tiêu</b>

Starbucks nhắm mục tiêu vào các nhân viên công sở có thu nhập trung bình cao đến cao, muốn tìm đến các sản phẩm có chất lượng tốt đi kèm với dịch vụ tận tình và hình ảnh thương hiệu thể hiện được giá trị của họ.

Vì có cửa hàng trên tồn thế giới, Starbucks khác biệt hóa sản phẩm bằng cách đưa vào menu những món đồ ăn đồ uống mang tính địa phương cao để thể hiện đặc trưng về văn hóa của khách hàng

Người trưởng thành

Thị trường mục tiêu chính của Starbucks là nam giới và phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 40. Họ chiếm gần một nửa (49%) trong tổng số doanh nghiệp của mình. Sự hấp dẫn của Starbucks đối với nhóm tuổi người tiêu dùng thông qua thiết kế không gian, thiết kế hiện đại nhất quán trong quảng cáo và trang trí của nó. Khách hàng thường là những người có thu nhập tương đối cao, sự nghiệp chuyên nghiệp và tập trung vào phúc lợi xQ hội. Đối tượng mục tiêu này tăng trưởng ở mức 3% mỗi năm.

Người trẻ tuổi

Người tuổi từ 18 đến 24, tổng cộng 40% doanh thu của Starbucks. Starbucks định vị là nơi sinh viên đại học có thể học bài, ghi chép, tán gẫu bạn bè, gặp gỡ mọi người. Starbucks thu hút đối tượng khách hàng này trực tiếp thông qua cơng nghệ, tập trung vào mạng xQ hội và tích cực xây dựng một hình ảnh trẻ trung năng động. Đối tượng trẻ tuổi tăng trưởng 4,6 phần trăm mỗi năm.

Trẻ em và thanh thiếu niên

Trẻ em và thanh thiếu niên cũng là một phần lớn đối tượng khách hàng của Starbucks. Cùng với nhau, khách hàng từ 13 đến 17 chỉ chiếm 2% doanh thu của Starbucks, nhưng hầu hết các mặt hàng dành cho trẻ em đều do cha mẹ mua. Cho dù tập trung vào sữa đQ hấp dẫn mà barista của Starbucks gọi là “babyccino” hay các loại cà phê có đường, caffeine, whipped cream topped coffee đứng đầu thì phổ biến với thanh thiếu niên, trẻ em và thanh thiếu niên là một phần của hoạt động kinh doanh của Starbucks. Trẻ em đi cùng cha mẹ. Thiếu niên trong khi đó sử dụng Starbucks như

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

một nơi để đi chơi với bạn bè hoặc học tập. Starbucks có thể khơng phục vụ trực tiếp cho trẻ em (và chỉ trích rủi ro về hàm lượng calo và cafein cao trong một số đồ uống) nhưng nó làm cho sản phẩm của nó thân thiện với trẻ em, ví dụ như các kích cỡ đặc biệt dành cho trẻ em.

<b>2.2.3 Đối thủ cạnh tranh</b>

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Thương hiệu cà phê nổi tiếng khác Đối thủ lớn với thương hiệu Việt Nam:

Trung Nguyên: là thương hiệu cà phê nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam, được thành lập vào năm 1996 bởi “vua cà phê” Đặng Lê Nguyên Vũ. Không chỉ nổi tiếng tại Việt Nam, thương hiệu cà phê đình đám này hiện đang có mặt tại hơn 80 quốc gia trên toàn thế giới. Phân khúc tập trung thị trường bình dân.

Highlands Coffee: Ra đời từ tình yêu với Việt Nam và niềm đam mê cà phê, năm 1999, thương hiệu Highland Coffee được David Thái sáng lập với khát vọng nâng tầm di sản cà phê lâu đời của Việt Nam và mong muốn mang hương vị cà phê quê nhà ra thế giới. Phân khúc cao cấp. Quy mô 40 cửa hQng lớn nhỏ phân phối tại các thành phố lớn: TPHCM. Hà Nội, Đà Nẵng, Hải PhWng, Biên HWa.

Phúc Long Coffee & Tea: Ra đời tại Bảo Lộc, Lâm Đồng, nơi được xem là lQnh thổ trà trứ danh của Việt Nam, Phúc Long với kinh nghiệm truyền thống cha truyền con nối từ sản xuất đến kinh doanh, đQ nhanh chóng từng bước phát triển.

Các doanh nghiệp cửa hàng tư nhân, cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ: Việt Nam có văn hóa uống cà phê khá lâu đời nên trên thị trường có rất nhiều nơi bán cà phê với nhiều mức giá, chất lượng khác nhau. Nhiều cửa hàng cà phê gia đình ra đời,thêm vào đó là những quán cà phê “ dành cho giới trẻ” có khơng gian qn đẹp lung linh, sẵn sàng thỏa mQn nhu cầu “ sống ảo” của khá lớn bộ phận các bạn trẻ hiện nay với mức giá phù hợp và rẻ hơn Starbucks rất nhiều.

Đối thủ cạnh tranh gián tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Thị trường đồ uống rất đa dạng phong phú, các thức uống khác cũng là đối thủ của cà phê nói chung và Starbucks nói riêng. Phải kể đến các đồ uống được sử dụng nhiều hiện nay như trà sữa, trà trái cây, sinh tố, nước ép,.. Các loại đồ uống này có mức giá rẻ rất nhiều so với Starbucks, mặc dù có những loại đến từ thương hiệu nước ngồi, phù hợp rất nhiều loại khách hàng. Có thể kể đến như: KOI Thé, The Alley, Gong Cha, ...

<b>2.2.4 Phân tích mơ hình Swot của STARBUCKS</b>

Điểm mạnh: Tương quan thương hiệu và hình ảnh cơng chúng mạnh mẽ: Starbucks là một trong những thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất trên thị trường. Với gần vô số cửa hàng trên khắp thế giới và các tuyến đường, khách hàng luôn trung thành mQnh liệt với chuỗi này và tiếp tục đóng góp vào sự trường tồn của chuỗi. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Starbucks

Theo nhiều cách, Starbucks có trách nhiệm làm cho cà phê trở thành một sản phẩm “cao cấp” thay vì một mặt hàng thông thường. Hơn nữa, Starbucks tiếp tục duy trì sự hiện diện thương hiệu mạnh mẽ thơng qua các sản phẩm được u thích và các nỗ lực PR tích cực. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Starbucks

Starbucks là một trong năm công ty được ngưỡng mộ nhất trên thế giới: Tất cả sự quan tâm của người tiêu dùng đQ dẫn đến những con số bán hàng mạnh mẽ qua từng năm, giúp Starbucks bùng nổ về số lượng và mật độ cửa hàng tại các thị trường trọng điểm của mình.

Starbucks thường mở hàng nghìn cửa hàng trong một năm nhất định, bQo hWa thị trường và đẩy lùi cạnh tranh. Ngay cả những thị trường mới nổi như Trung Quốc cũng đQ chứng kiến sự mở rộng mạnh mẽ trong vài năm qua. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Starbucks

Một hoạt động kinh doanh với khối lượng lớn đWi hỏi một khối lượng sản phẩm cao không kém, và Starbucks đQ nắm vững nghệ thuật quản lý chuỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cung ứng. Starbucks cung cấp hạt cà phê của mình từ các khu vực trên tồn cầu, đảm bảo rằng nhu cầu của người tiêu dùng ln có thể được đáp ứng. Starbucks cung cấp hạt cà phê của mình từ 30 quốc gia trên tồn cầu, bao gồm các quốc gia ở Trung và Nam Mỹ, châu Á và các đảo Thái Bình Dương. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Starbucks.

Các vụ mua lại cơng ty thơng minh có thể củng cố một cơng ty vốn đQ vững chắc, và Starbucks không phải là ngoại lệ. Việc mua các thương hiệu hiện có như Seattle’s Best Coffee, Teavana, Tazo và Ethos Water chỉ là một vài trong số những cách họ đưa các thương hiệu hiện có vào tập đồn một cách liền mạch, cung cấp thêm nguồn doanh thu và dịch vụ cho các loại sản phẩm khác trong các cửa hàng. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Starbucks.

Đối với một mặt hàng thực phẩm cơ bản như cà phê, Starbucks đQ tạo ra hàng chục lựa chọn đồ uống độc quyền gắn chặt với thương hiệu tổng thể, chẳng hạn như cà phê gia vị bí ngơ ln được

Hàng hóa có thương hiệu cho phép người tiêu dùng thúc đẩy lWng trung thành của khách hàng với công ty và việc chuyển sang hàng hóa siêu thị cho phép người tiêu dùng mang những hỗn hợp yêu thích của họ đến nhà hoặc văn phWng của họ thay vì chỉ dựa vào nhà hàng.a chuộng.

Điểm yếu của Starbucks Chi phí cung cấp biến động:

Giá của Starbucks gắn trực tiếp với giá hạt cà phê của nó. Vì Starbucks tự chào mình là nhà cung cấp các sản phẩm cà phê hảo hạng, nên có lẽ Starbucks sẽ mua những hạt cà phê chất lượng cao hơn, và khi có bất kỳ sự gia tăng nào xảy ra trong việc thu mua hạt cà phê thơ, thì chi phí đó phải được chuyển cho người tiêu dùng theo một cách nào đó. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Starbucks.

</div>

×