Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế quốc tếtác động của hội nhập wto đốivới nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 57 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<b>KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CƠNG</b>

<b>---TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ</b>

<b>TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP WTO ĐỐIVỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1.5 Những nguyên tắc cơ bản của WTO...14

1.1.6 Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO...15

1.1.7 Những thành tựu và hạn chế...16

<b>1.2 Việt nam gia nhập WTO...17</b>

<b>CHƯƠNG 2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ...21</b>

<b>2.1 Nền kinh tế việt nam trước khi gia nhập WTO...21</b>

2.1.1 Ba chương trình kinh tế lớn...21

2.1.2 Nền kinh tế Việt Nam thay đổi...22

<b>2.2 Nền kinh tế việt nam sau khi gia nhập WTO...23</b>

2.2.1 Việt Nam gia nhập WTO có cơ hội và thách thức nào?...23

<b>2.3 Tác động của WTO đến nền kinh tế việt nam...28</b>

2.3.1 Thương mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế...28

2.3.2 Về ổn định kinh tế vĩ mơ và tài chính...32

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.5 Những thay đổi sau khi gia nhập WTO và những kỳ vọng bị bỏ lỡ...37</b>

2.5.1 Những thay đổi ấn tượng...37

2.5.2 Những kỳ vọng bị bỏ lỡ...38

<b>CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP WTO HIỆU QUẢ...41</b>

<b>3.1 Quan điểm phát triển...41</b>

<b>3.2 Mục tiêu phát triển...41</b>

<b>3.3 Các giải pháp đề xuất...43</b>

<b>PHẦN KẾT LUẬN...45</b>

<b>Kết quả nghiên cứu:... 45</b>

<b>Ý nghĩa khoa học thực tiễn:...45</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...48</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Sơn. Trong suốt quá trình học tập môn Kinh Tế Quốc Tế, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tâm huyết và tận tình từ thầy. Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của thầy, chúng em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện bài tiểu luận về đề tài “ Tác động của hội nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam’’ của mình.

Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận. Sau tất cả, chúng em nhận thức được rằng với lượng kiến thức hạn chế và kinh nghiệm ít ỏi, chắc chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng em kính mong q thầy thơng cảm và góp ý để chúng em ngày càng hồn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quiz Marketing AV81 -vdu về bài test

<b>4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT</b>

AEC <sup>ASEAN Economic Community</sup> Cộng đồng Kinh tế ASEAN

ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ATC Agreement on Textiles and Clothing

Hiệp định về hàng dệt may BOP <sup>Balance of Payment </sup>

Cán cân thanh toán quốc tế CPI Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng EU European Union

Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GATT Protocol of Provisional Application of the General Agreement on Tariffs and Trade

Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại IMF International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IPO <sup>Initial Public Offering </sup>

Những lần phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu ITO International Trade Organization

Tổ chức Thương mại Quốc tế MFN Most Favoured Nation

Chế độ tối huệ quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MOF The Ministry of Finance Bộ Tài Chính MOT The Ministry of Trade

Bộ Thương Mại NT National Treatment

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia NTBS Non Tariff Trade Barriers

Hàng Rào Thương Mại Phi Thuế Quan ODA Official Development Assistance

Hỗ trợ Phát triển Chính thức SPS Sanitary and Phytosanitary Measures

Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT The Technical Barriers to Trade

SPSSanitary and Phytosanitary

TRIMs Agreement on Trade-Related Investment Measures Hiệp định các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại TRIPS Trade-Related Aspect of Intellectual Property Rights

Hiệp định WTO về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

TPR Trade Policy Review

Phiên Rà sốt chính sách thương mại UDC Universal decimal classification

Phổ quát phân loại thập phân WTO The World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>Lý do chọn đề tài</b>

Trong thời đại ngày nay, hội nhập tồn cầu hố kinh tế quốc tế là xu thế chung của hầu hết quốc gia trên thế giới, một cuộc cải cách kinh tế trên phạm vi tồn cầu địi hỏi các quốc gia phải xoá bỏ các rào cản, sẵn sàng chuẩn bị hội nhập, bắt kịp sự phát triển của nền khoa học công nghệ là một yêu cầu cấp thiết đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Cùng với dịng chảy khơng ngừng của xu thế đó, thế giới đã xuất hiện hàng nghìn tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ, tác động trực tiếp đến kinh tế - chính trị - xã hội như OECD, WHO, NAFTA… Và phải kể đến một tổ chức đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế - thương mại của Việt Nam trong cuộc chạy đua hội nhập, tổ chức thương mại thế giới WTO. Bước vào thị trường quốc tế với chủ trương : “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập, phát triển” cùng với sự nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng thì ngày 11/1/2007, Việt Nam đã trở thành một thành viên chính thức của WTO, mở ra một tương lai mới cho nền kinh tế Việt Nam với nhiều cơ hội to lớn đi kèm với khơng ít thách thức, địi hỏi sự phát triển và đổi mới khơng ngừng, nhất là với một quốc gia mới phát triển cùng nền nông nghiệp đang bối rối và nền kinh tế, thương mại cịn non yếu. Do đó, là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, việc cấp thiết là tìm hiểu tác động, phân tích để tìm ra biện pháp tối ưu cho nền kinh tế của đất nước theo từng giai đoạn. Vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài “Tác động của hội nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam”.

<b>Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài “Tác động của hội nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam” giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về các nhân tố tác động của WTO đối với nền kinh tế Việt Nam. Từ đó, đưa ra những hướng đi đúng đắn trên con đường hội nhập trong tương lai. Cùng nhau tìm hiểu, phân tích thực trạng, các tác động 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thuận lợi, khó khăn nhằm tìm ra phương pháp xử lý, khắc phục các hạn chế và phát triển các tiềm năng, lợi thế trong tương lai.

<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO. - Phạm vi nghiên cứu: Tác động của WTO với nền kinh tế Việt Nam trong 16 năm sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO (2007-2023). Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của các tác động thuận lợi và khó khăn của việc gia nhập WTO với nền kinh tế Việt Nam.

- Trình bày và phân tích thực trạng các tác động của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam. Thông qua các góc nhìn đa chiều, số liệu cụ thể có tính chính xác cao.

- Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam, chỉ ra những điểm đã làm tốt, chưa tốt và nguyên nhân.

- Đưa ra hệ thống các giải pháp toàn diện, khả thi dựa trên thực trạng và mục tiêu phát triển của nước ta nhằm giúp Việt Nam gia nhập WTO một cách hiệu quả hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Tổ chức WTO là gì?</b>

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là một tổ chức quốc tế có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ. Được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995. Là tổ chức duy nhất trên thế giới giải quyết tranh chấp và thương mại giữa các quốc gia (WTO, Introduction of WTO - FDA Portal, n.d.). Hình 1.1.1: Biểu tượng của WTO

<small>Nguồn: ĐSQVN tại Hoa Kỳ</small>

Tổ chức này tập trung vào các hiệp định của WTO được đàm phán và ký kết bởi hầu hết các quốc gia thương mại trên thế giới và được Quốc hội phê chuẩn. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bằng cách thiết lập, thúc đẩy và duy trì thương mại tồn cầu tự do, có lợi, cơng bằng và minh bạch.

WTO họp hàng năm để các thành viên thảo luận các vấn đề liên quan đến thương mại và thúc đẩy các cuộc đàm phán thương mại. Nó cũng có cơ chế giám sát để giám sát các hiệp định và cam kết thương mại của các nước thành viên. Trong tổ chức này, mỗi quốc gia thành viên đều có đại diện và có quyền tham gia vào các quyết định thương mại toàn cầu. Mục tiêu chung của WTO là đảm bảo một hệ thống thương mại tồn cầu cơng bằng, đáng tin cậy và có lợi cho tất cả các nền kinh tế. Tổ chức Thương mại Thế giới đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và phát triển thương mại quốc tế đồng thời đảm bảo các quốc gia tuân thủ các quy tắc và cam kết thương mại đã được thông qua.

Sự ra đời của WTO đánh dấu một bước tiến quan trọng của hệ thống thương mại thế giới kể từ khi Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) được ký kết sau Thế chiến thứ hai. Nó làm sống lại ý tưởng thành lập 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tổ chức thương mại quốc tế (ITO) được đề xuất tại Hội nghị Bretton Woods (1944).

1.1.1 Vai trò tổ chức

Tổ chức thương mại thế giới có hai vai trị chính là đàm phán và giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên. Một diễn đàn để đàm phán các quy định thương mại quốc tế cũng như phần lớn các quyết định đều dựa trên cơ sở đàm phán và đồng thuận. Bên cạnh đó, WTO cịn đóng vai trị là trọng tài giải quyết các tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định của tổ chức và có quyền lực đáng kể trong việc thực thi các quyết định thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viên không tuân thủ theo quy định. Cũng như một nước thành viên có thể kiện lên Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của WTO nếu như một nước thành viên khác đã vi phạm quy định của WTO.

Hình 1.1.2 WTO giúp giải quyết các tranh chấp, thương mại. Nguồn: Tạp chí Mekong ASEAN

1.1.2 Lịch sử hình thành GATT/WTO

Vào tháng 12 năm 1945, ngay sau Thế chiến thứ hai kết thúc, 15 quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

gia bắt đầu đàm phán cắt giảm và áp đặt các hạn chế về thuế quan nhằm nhanh chóng thúc đẩy tự do hóa thương mại càng sớm càng tốt. Các cuộc đàm phán đã dẫn đến một hệ thống các quy định thương mại và 45.000 nhượng bộ về thuế quan, tác động đến giá trị thương mại trị giá 10 tỷ USD – tương đương khoảng 1/5 giá trị thương mại toàn cầu.

Đến năm 1947, số nước tham gia đàm phán về thương mại quốc tế đã tăng lên 23 Bên ký kết Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), được ký kết vào ngày 30/11/1947 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1948. Đánh dấu sự kết thúc của các cuộc đàm phán thương mại quốc tế vào năm đó. Chỉ có 8 trong số 23 Bên ký kết đồng ý tạm thời thực hiện chúng và các bên ký kết khác nhanh chóng cam kết thực hiện GATT sau đó trong khi chờ đợi một tổ chức thương mại quốc tế được thành lập thay thế GATT.

Bảng 1.1.2 8 vòng đàm phán đa phương của GATT: <small>Nguồn: Understanding the WTO, 3 Edition, WTO 9/2003rd</small>

tham gia

1960-1961 Geneva (Vòng Dillion) Thuế quan 26 1964-1967 Geneva (Vòng Kennedy) <sup>Thuế quan và các biện pháp</sup>

chống bán phá giá <sup>62</sup>

1973-1979 Geneva (Vòng Tokyo)

Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan và các thỏa thuận

1986-1994 Geneva (Vòng Urguay) Thuế quan, các biện pháp phi 123 12

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thuế quan, các nguyên tắc chung, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, dệt may, nông nghiệp, thành lập WTO…

GATT là một hiệp định đặc biệt được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm giúp họ giao thương với nhau. Họ cũng đang lên kế hoạch thành lập một tổ chức lớn hơn để hỗ trợ thương mại quốc tế, nhưng không phải tất cả các quốc gia đều đồng ý. Vì vậy, GATT tiếp tục tồn tại trong 47 năm. Trong thời gian đó, các nước đã có 8 cuộc họp để bàn về các quy định thương mại của mình. Cuối cuộc họp lần trước, họ quyết định thành lập một tổ chức mới mang tên WTO vào tháng 4/1994.

Tổ chức Thương mại Thế giới hay còn gọi là WTO được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 với 78 quốc gia mong muốn hợp tác cùng nhau. Đến cuối năm đó, đã có 112 quốc gia tham gia. Hiện có 153 quốc gia là thành viên và 30 quốc gia đang theo dõi và học hỏi.

1.1.3 Nhiệm vụ của WTO

Tổ chức thương mại thế giới được thành lập với 4 nhiệm vụ chính: <small>-</small> Thúc đẩy thực hiện các Hiệp định, cam kết được đưa ra trong khuôn khổ WTO (và các cam kết trong tương lai, nếu có)

<small>-</small> Thiết lập diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết các hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mại toàn cầu. Hiện nay, tổng cộng có 25 quốc gia đang trong quá trình đàm phán trở thành thành viên.

Cơ cấu tổ chức của WTO gồm có: Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, Hội đồng Thương mại, các Tiểu ban và Nhóm cơng tác cũng như Ban Thư ký.

<small>-</small> Cơ quan chủ trì và ra quyết định: Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cấp thứ hai: Đại hội đồng

<small>-</small> Cơ quan thực hiện giám sát các hiệp định Thương mại đa phương: Cấp thứ 3: Hội đồng Thương mại, bao gồm Hội đồng Hàng hóa, Hội đồng Dịch vụ và Hội đồng Quyền Sở hữu Trí tuệ hoạt động dưới thẩm quyền của Đại hội đồng.

Cấp thứ 4: Các Ủy ban 3 sao.

Hình 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức WTO

<small>Nguồn: TS Nguyễn Văn Sơn, Chương 9, Slide bài giảng Kinh tế quốc tế, 5/3/2015</small>

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.1.5 Những nguyên tắc cơ bản của WTO Gồm 5 nguyên tắc pháp lý nền tảng:

<small>-</small> Không phân biệt đối xử: Áp dụng MFN và NT, khuyến khích giảm hàng rào mậu dịch thông qua việc thương lượng.

Tối huệ quốc (MFN - Most Favored Nation): Nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác.

Đối xử quốc gia (NT-National Treatment): Hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải được đối xử khơng kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước.

<small>-</small> Thương mại tự do hơn: Giảm hàng rào mậu dịch thông qua thương lượng <small>-</small> Dễ dự đốn: Chính sách thương mại minh bạch, khơng tăng tùy tiện các rào cản thương mại.

<small>-</small> Tạo môi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng: Thể hiện ngun tắc ''tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau''.

<small>-</small> Dành nhiều ưu đãi hơn cho các quốc gia kém phát triển nhất. 1.1.6 Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO

<small>-</small>Cam kết về thương mại hàng hố.

Ràng buộc mức trần cho tất cả các dịng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình.

Chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ.

Tại cửa khẩu, ngồi thuế nhập khẩu, khơng sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách.

<small>-</small>Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ. a. Về nội dung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Gồm 3 phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN). <small>-</small>Hiện diện thương mại. <small>-</small>Hiện diện thể nhân.

<small>-</small> Tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, khơng bị phân biệt đối xử.

Hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>-</small>Có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại tồn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.

<small>-</small> Hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, hiệu quả hơn.

<small>-</small> Nâng cao vị thế trên trường quốc tế.

<small>-</small> Giảm hàng rào thuế quan: WTO quy định các nước thành viên phải xóa bỏ các rào cản phi thuế quan bao gồm cả các rào cản có tính chất hành chính, thuế hóa đối với hàng nơng sản, ràng buộc thuế trần, và cắt giảm thuế quan hơn nữa. <small>-</small> Vào cuối Vòng đàm phán Uruguay (1994), nhiều hiệp định quan trọng được bổ sung và ký kết. Các hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/01/1995:

Hiệp định về hàng dệt may (ATC-Agreement on Textiles and Clothing). Hiệp định các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại(TRIMs-Trade related Investment Measures).

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS-General Agreement on Trade in Services).

Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS-Trade related Aspects of Intellectual Property Rights).

b. Hạn chế:

Bên cạnh nhiều thành tựu nổi bật vẫn còn tồn tại những hạn chế cụ thể là quá trình cải cách thương mại chưa hồn thiện ở nhiều quốc gia.

<small>-</small> Vẫn cịn tranh cãi về trợ giá nông sản của các nước phát triển. <small>-</small> Chưa xử lý được những tiêu cực bên mặt trái của tồn cầu hóa. <small>-</small> Nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh mẽ hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>-</small> Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là khó khăn khơng nhỏ.

<small>-</small> Đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.

<b>1.2 Việt nam gia nhập WTO</b>

Sau hơn một thập kỷ ròng rã với 15 vòng đàm phán với Tổ chức WTO và các nước thành viên, Việt Nam đã được gõ búa bởi Chủ tịch Đại hội đồng WTO – ông Eirik Glenne, xác nhận Việt Nam chính là thành viên thứ 150 của tổ chức WTO vào ngày 7/11/2006 lúc 17 giờ tại trụ sở WTO ở Geneva, Thụy Sĩ. Đến ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này.

Quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức WTO: - Bước 1: Chuẩn bị

Ngày 4/1/1995: Việt Nam nộp thư xin gia nhập vào tổ chức WTO. Ngày 31/1/1995: Ban công tác xét duyệt Việt Nam gia nhập.

WTO với sự tham gia của trên 20 thành viên đã được thành lập. Song song đó, Việt Nam chuẩn bị đầy đủ tất cả những tài liệu về chế độ thương mại, đầu tư, cũng như tài chính, ngân hàng...

- Bước 2: Đàm phán minh bạch hóa chính sách

Tháng 8/1996: Việt Nam nộp Bị vong lục về chế độ thương mại. Từ tháng 3/1998 đến tháng 8/1998: Việt Nam trả lời nhiều câu hỏi để làm rõ bộ máy quản lý, nội dung chính sách và thực thi chính sách của Việt Nam. Cụ thể đoàn đàm phán Việt Nam đã trả lời hơn 2000 câu hỏi liên quan đến các chính sách thương mại, kinh tế, đầu tư...

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Từ tháng 7/1998 đến tháng 10/2006: Ban công tác xét duyệt đã tổ chức 13 phiên họp nhằm đánh giá tình hình chuẩn bị của Việt Nam.

- Bước 3: Đàm phán mở cửa thị trường

Tháng 11/2001: Chính thức đưa ra bản chào đầu về hàng hóa và dịch vụ đồng thời bắt đầu bước vào giai đoạn đàm phán những vấn đề mở cửa thị trường.

Từ tháng 1/2002: Việt Nam tiến hành đàm phán song phương với những quốc gia quan tâm đến thị trường đất nước về các vấn đề mở cửa thị trường dịch vụ và hàng hóa.

Tháng 12/2003: Ban cơng tác xét duyệt làm việc về các điểm chủ chốt trong bản báo cáo về việc Việt Nam gia nhập WTO.

Tháng 9/2005: Đàm phán về vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức WTO đạt được bước tiến quan trọng. Bởi đây là lần đầu tiên Việt Nam được ban công tác xét duyệt bản báo cáo về vấn đề gia nhập WTO.

Ngày 27/3/2006: Ban công tác xét duyệt tuyên bố đàm phán về vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức WTO bước vào “giai đoạn cuối”.

Ngày 31/5/2006: Kí thỏa thuận chính thức kết thúc đàm phán song phương với Mỹ, cũng là nước cuối cùng trong số 28 đối tác có u cầu.

- Bước 4: Hồn tất hồ sơ kết nạp

Ngày 25/10/2006: Diễn ra cuộc đàm phán đa phương cuối cùng về việc gia nhập WTO của Việt Nam. Tại đây, toàn bộ hồ sơ gia nhập đã được thông qua.

- Bước 5: Kết nạp

Ngày 7/11/2006: Hồ sơ gia nhập của Việt Nam đã được Đại hội đồng WTO bỏ phiếu thông qua và tiến hành lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO.

- Bước 6: Hoàn tất thủ tục gia nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ngày 28/11/2006: Hiệp định gia nhập WTO được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn.

Ngày 11/12/2006: Chính phủ thơng báo kết quả phê chuẩn cho Đại hội đồng WTO.

Ngày 11/01/2007: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Dấu ấn sâu đậm nhất của việc tham gia WTO và hội nhập quốc tế đối với Việt Nam là góp phần đổi mới tư duy chính sách, hồn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý và các chuẩn mực phát triển các thể chế kinh tế - thương mại, tạo cơ sở pháp lý vững chắc làm cầu nối và xung lực tích cực để đất nước từng bước mở rộng quy mơ thị trường hàng hóa và dịch vụ, cải thiện cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế theo các thỏa thuận đa phương và song phương đã cam kết.

Đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược và đối tác chiến lược tồn diện, có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHƯƠNG 2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐẾN NỀN KINH TẾ2.1 Nền kinh tế việt nam trước khi gia nhập WTO</b>

2.1.1 Ba chương trình kinh tế lớn

Thời kỳ 1986 - 1990, Việt Nam tập trung triển khai 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động. Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa. Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh là chủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác. Cơ chế quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dần dần giảm đi.

Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt. Từ phải nhập khẩu lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung tự cấp, có dự trữ và cịn xuất khẩu gạo. Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mơ tồn quốc khuyến khích nơng dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn. Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm. Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần dần.

Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Cương lĩnh này sau đó liên tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trung ương Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo. Cương lĩnh này và các văn kiện có tính chất sửa đổi, tuyên bố rằng nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp toàn diện”. Các văn kiện này nêu lên phương hướng thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

2.1.2 Nền kinh tế Việt Nam thay đổi

<small>-</small> Chính sách đổi mới: Việt Nam triển khai chính sách đổi mới, nhằm thúc đẩy cải cách kinh tế và mở cửa đất nước cho đầu tư nước ngồi. Đánh dấu sự chuyển từ mơ hình kinh tế trung ương kiểm sốt mạnh sang mơ hình kinh tế thị trường có sự tham dự của các doanh nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài.

<small>-</small> Tăng trưởng kinh tế: Trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong nhiều năm. Từ năm 1990 đến 2007, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm của Việt Nam đạt khoảng 7%. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

<small>-</small> Đầu tư nước ngoài: Việt Nam đã thu hút một lượng lớn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore. Các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến, dệt may, điện tử và công nghệ thông tin.

<small>-</small> Xuất khẩu: Trở thành một nguồn thu quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam. Các ngành công nghiệp, chế biến, dệt may, điện tử và công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ và trở thành các ngành xuất khẩu chủ lực. Việt Nam đã tận dụng lợi thế về lao động giá rẻ và nguồn lực tự nhiên để mở rộng thị trường xuất khẩu.

<small>-</small> Đơ thị hố và cơng nghiệp hố: Trước 2007, trước khi gia nhập WTO, Việt nam đã trải qua q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố nhanh chóng. Sự tăng trưởng đáng kể của các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho sự phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

<small>-</small> Thách thức và hạn chế: Trước khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam còn đối mặt với nhiều thách thức và hạn chế. Cơ sở hạ tầng chưa được phát triển đồng đều, hệ thống hành chính vẫn chưa linh hoạt, quy trình kinh doanh cịn phức tạp. Ngồi ra, nền kinh tế VN cũng gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.2 Nền kinh tế việt nam sau khi gia nhập WTO </b>

2.2.1 Việt Nam gia nhập WTO có cơ hội và thách thức nào? - Cơ hội

Việc gia nhập WTO là một trong những nỗ lực nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập và phát triển nền kinh tế

Thứ nhất, gia nhập WTO sẽ có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Khi chưa gia nhập WTO, với nền kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã từng bước mở rộng quan hệ thương mại với các nước khu vực ASEAN và trên thế giới.

Thứ hai, tham gia WTO nâng cao khả năng tiếp cận những công nghệ tiên tiến, những thị trường tài chính hàng đầu, tiếp thu và vận dụng cho chiến lược phát triển. Gia nhập WTO chúng ta sẽ tiếp thụ và ứng dụng vào sản xuất, điều hành, quản lý, rút ngắn khoảng cách giữa các nước thành viên WTO đồng thời tiếp nhận được nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những nước này. Bên cạnh đó, WTO cịn có những chính sách đặc biệt nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển: hỗ trợ về kỹ thuật và đào tạo; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết những vướng mắc trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế; tạo cơ hội cho những nước đang phát triển mở rộng thị trường thương mại quốc tế thông qua việc thâm nhập những thị trường lớn như dệt may, dịch vụ; yêu cầu các nước thành viên WTO phải bảo vệ lợi ích của những nước đang phát triển nếu các nước này áp dụng chính sách bảo hộ sản xuất trong nước hoặc những chính sách đối ngoại như chống bán phá giá, áp dụng những rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế.

Thứ ba, vị thế của Việt Nam sẽ được nâng cao trong các mối quan hệ quốc tế. Tạo nên thế lực mới, sánh ngang với các quốc gia thành viên của WTO trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

việc biểu quyết những vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trong quá trình giải quyết những vấn đề tranh chấp trong kinh doanh thương mại quốc tế.

Thứ tư, tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân. Cùng với việc mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, Việt Nam sẽ là một bộ phận của thị trường tồn cầu. Luồng hàng hóa sẽ được chu chuyển qua thị trường Việt Nam cũng như các thị trường khác. Hàng hóa các nước khác sẽ thâm nhập thị trường Việt Nam. Ðể đủ sức cạnh tranh nhằm tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, áp dụng công nghệ mới... Ðiều này sẽ khiến người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi, vì cùng một mức thu nhập, họ có nhiều sự lựa chọn hơn với những hàng hóa được sử dụng, và đương nhiên là mức sống được nâng cao.

Thứ năm, gia nhập WTO là cơ hội để Chính phủ có thể xem xét những chính sách kinh tế, các cơ quan quản lý Nhà nước hoàn thiện hoạt động, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Ðây là cơ hội để Chính phủ hồn thiện các chính sách kinh tế, tham khảo và vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời tuân thủ quy chế WTO sẽ giảm bớt hiện tượng tham nhũng, hối lộ trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước.

Một số ví dụ cụ thể về những cơ hội mà Việt Nam đã tận dụng được khi gia nhập WTO bao gồm:

<small>-</small> Tăng trưởng xuất khẩu: Xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ kể từ khi gia nhập WTO. Trong giai đoạn 2006-2022, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đã tăng gấp 10 lần, từ 40,6 tỷ USD lên 422,4 tỷ USD.

<small>-</small> Thu hút đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cũng tăng trưởng mạnh mẽ kể từ khi gia nhập WTO. Trong giai đoạn 2006-2022, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đã tăng gấp 10 lần, từ 11,5 tỷ USD lên 42,8 tỷ USD.

· Thách Thức

Thách thức đối với doanh nghiệp: 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-</small> Thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là khả năng cạnh tranh chưa cao. Mở cửa thị trường, cùng với cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức rất lớn là cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong thời gian qua, nhưng nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Ở nhiều doanh nghiệp, tính tự chủ khơng cao, khả năng vận hành và tính thích ứng với sự thay đổi của mơi trường kinh doanh còn hạn chế. Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nước ngồi về thị trường hàng hóa và dịch vụ.

<small>-</small> Doanh nghiệp khơng có khả năng cạnh tranh, bị đào thải khỏi thị trường. Ðiều này có thể xảy ra với những doanh nghiệp quá yếu về tiềm lực kinh tế cũng như thương hiệu, kinh nghiệm trên thương trường quốc tế. Sự đào thải của hàng loạt doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ khiến số lao động thất nghiệp tăng cao. Ðây là một trong những vấn đề cần giải quyết nhằm bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững.

Thách thức đối với chính phủ:

<small>-</small> Thách thức đối với nước ta là phải thực hiện hàng loạt những cam kết, những thỏa thuận đã ký từ những hiệp định thương mại song phương, đa phương, đồng thời tuân thủ triệt để quy chế WTO.

<small>-</small> Phải sửa đổi và xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với các quy định của WTO:

Sửa đổi và xây dựng mới khối lượng lớn văn bản luật và pháp lệnh

Khuôn khổ pháp luật về kinh tế thương mại cần được hoàn thiện để hoạt động hiệu quả hơn và phù hợp hơn với các quy định và chuẩn mực quốc tế.

Thách thức đối với người dân và xã hội:

<small>-</small> Giải quyết lao động dôi ra do cải cách bộ máy hành chính, cải tổ ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, doanh nghiệp phá sản, bị đóng cửa do làm ăn thua lỗ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>-</small> Khoảng cách giàu nghèo và mất công bằng trong xã hội gia tăng trong quá trình phát triển kinh tế nếu như khơng có sự can thiệp hợp lý của Chính phủ.

Một số ví dụ cụ thể về những thách thức mà Việt Nam đã tận dụng được khi gia nhập WTO bao gồm:

<small>-</small> "Việt Nam đã bị một số nước thành viên khác kiện ra WTO về các vấn đề như thuế nhập khẩu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh khơng lành mạnh. Điều này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại của Việt Nam." (Báo cáo tổng kết 10 năm Việt Nam gia nhập WTO)

<small>-</small> "Năng lực quản lý nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, đầu tư và sở hữu trí tuệ, của Việt Nam còn hạn chế. Điều này đã ảnh hưởng đến việc thực hiện các cam kết WTO và bảo vệ quyền lợi của Việt Nam trong các vụ tranh chấp thương mại." (Báo cáo tổng kết 10 năm Việt Nam gia nhập WTO)

<small>-</small> Cam kết của Việt Nam trong WTO

<small>-</small> Khi gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi của một thành viên WTO theo các Hiệp định cơ bản của WTO, bao gồm:

<small>-</small> Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) <small>-</small> Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)

<small>-</small> Hiệp định về các biện pháp kỹ thuật đối với thương mại (TBT) <small>-</small> Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) <small>-</small> Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) <small>-</small> Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

<small>-</small> Hiệp định về chống bán phá giá (AD) <small>-</small> Hiệp định về chống trợ cấp (CVD) <small>-</small> Hiệp định về giải quyết tranh chấp (DSU)

<small>-</small> Ngoài ra, Việt Nam cũng cam kết thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi trong các Hiệp định tự do hóa theo ngành của WTO, bao gồm:

<small>-</small> Hiệp định về công nghệ thông tin <small>-</small> Hiệp định về thiết bị máy bay dân dụng <small>-</small> Hiệp định về thiết bị y tế

26

</div>

×