Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận nhóm môn kinh tế quốc tế tác động của apec đối với quá trìnhphát triển kinh tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCMKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CƠNG</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN NHĨM MƠN KINH TẾ QUỐC TẾTÁC ĐỘNG CỦA APEC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH</b>

<b>PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Văn SơnMơn học: Kinh tế quốc tế</b></i>

<i><b>Nhóm sinh viên thực hiện :Nhóm 5Lớp: EC2202</b></i>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: </b>

STT Họ tên MSSV Công việc Ký tên

4 Trần Nhật Cường 2254022017 Soạn thảo văn bản, tóm tắt

nội dung và thuyết trình. <sup>Trần Nhật Cường</sup>

Phương <sup>2254020068</sup> <sup>Thuyết trình.</sup> Phương<sup>Ngơ Thanh </sup>

13 Nguyễn Hải Lâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...5</b>

1. Lý do chọn đề tài:...5

2. Mục tiêu nghiên cứu:...5

3. Đối tượng nghiên cứu:...6

4. Phương pháp nghiên cứu: ...6

5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:...6

1.2.2. Triển vọng hợp tác với APEC...10

1.2.3. Điều kiện gia nhập APEC...11

1.2.4. Những thành tựu và thách thức của APEC...12

1.2.5. Thành viên APEC...13

<b>Chương 2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP APEC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM...14</b>

2.1. Nền kinh tế Việt Nam trước khi gia nhập APEC và sau khi gia nhập APEC...14

2.1.1. Nền kinh tế Việt Nam trước khi gia nhập APEC:...14

2.1.2. Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập APEC...15

2.2. Tác động của hội nhập APEC đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam...16

2.2.1. Cơ hội:...17

2.2.2. Thách thức:...21

<b>Chương 3. BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP APEC HIỆU QUẢ...23</b>

3.1. Mục tiêu phát triển:...23

3.2. Hạn chế, rủi ro:...24

3.3. Giải pháp:...26

<b>KẾT LUẬN...28</b>

<b>Tài liệu tham khảo:...29Too long to read on</b>

<b>your phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài: </b>

Từ sau khi chiến tranh thế giới kết thúc thì vấn đề hàng đầu của các quốc gia đó chính là phát triển kinh tế, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Khi thấy được những cơ hội phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự liên kết, hợp tác giữa các quốc gia diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã tham gia APEC từ năm 1998.

Đề tài này nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực, cho thấy những nỗ lực ở cấp quốc gia, vùng lãnh thổ là chưa đủ. Chính vì vậy hợp tác quốc tế phải là một phần của sự phát triển kinh tế. Ngồi ra cịn thể hiện những tác động của APEC đối với quá trình phát triển nền kinh tế của Việt Nam, bên cạnh đó cịn có những hạn chế mà Việt Nam cần khắc phục.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu: </b>

Trên cơ sở đó, tiểu luận này sẽ đi sâu vào nghiên cứu về tác động của hội APEC đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nhóm tác giả sẽ xem xét các lợi ích, thách thức và cơ hội mà Việt Nam đã và đang nhận được từ việc tham gia APEC. Đồng thời đánh giá hiệu quả của các chính sách và biện pháp mà Việt Nam đã áp dụng để tận dụng tối đa lợi ích từ APEC.

Từ khi gia nhập tổ chức này, đất nước ta đã được hưởng lợi từ việc mở cửa thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời, Việt Nam cũng đã có cơ hội tiếp cận với các nguồn lực, kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến từ các quốc gia thành viên khác.

Tiểu luận sẽ giúp cho người học hiểu thêm về tầm quan trọng của việc hội nhập kinh tế quốc tế. Ngồi ra cịn giúp ta hiểu hơn về vị trí của Việt Nam trong APEC, bên cạnh đó là những cơ hội và hạn chế cần khắc phục của Việt Nam nhằm ra các chính sách cải cách kinh tế hợp lý và thúc đẩy sự phát triển bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Đối tượng nghiên cứu: APEC và nền kinh tế Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:</b>

<i><b>- Phạm vi nội dung: các tác động của APEC đối với quá trình phát triển nền kinh</b></i>

tế Việt Nam.

<i><b>- Phạm vi không gian: Việt Nam và APEC. Ngồi ra cịn có thêm một số ví dụ</b></i>

về các tổ chức khu vực như: EU, ASEAN,…

<i><b>- Phạm vi thời gian: thực trạng nền Kinh tế của Việt Nam trước khi tham gia vào</b></i>

APEC năm 1998 và sau khi tham gia APEC.

<b>6. Kết cấu đề tài :</b>

<i><b>Chương 1: Cơ sở lý thuyết</b></i>

Trong chương này, nhóm tác giả sẽ đề cập đến các khái niệm, quan điểm về APEC, hội nhập và nền kinh tế Việt Nam để từ đó có thể đưa ra những tác động của hội nhập APEC cũng như các biện pháp đề xuất một cách chính xác nhất nhằm xác định nội dung và hướng nghiên cứu của đề tài.

<i><b>Chương 2: Tác động của hội nhập APEC đối với sự phát triển nền kinh tế ViệtNam. </b></i>

Chương này bao gồm 3 phần, “Việt Nam trước khi gia nhập APEC”, “Việt Nam sau khi gia nhập APEC” và “Tác động của hội nhập APEC tới sự phát triển nền kinh tế Việt Nam”. Nhóm tác giả muốn thơng qua việc so sánh Việt Nam trước và sau khi tham APEC bằng những thống kê, số liệu cụ thể từ đó thể hiện được rõ ràng và chi tiết tác động của APEC tới sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.

<i><b>Chương 3: Một số biện pháp để Việt Nam gia nhập APEC hiệu quả.</b></i>

Từ chương 2, sau khi đánh giá những tác động của APEC, nhóm tác giả nhận thấy bên cạnh những tích cực mà hội nhập APEC mang lại vẫn cịn có những điều tiêu cực. Ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chương 3 này, nhóm tác giả sẽ đề xuất một số biện pháp để giảm thiểu hoặc loại bỏ những tiêu cực ấy trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>1.1. Các khái niệm: 1.1.1. APEC</b>

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.

Diễn đàn tổ chức các cuộc họp thường niên ở mỗi quốc gia thành viên và cịn có các ủy ban thường trực chuyên về nhiều lĩnh vực khác nhau, từ truyền thông đến ngư nghiệp.

<b>1.1.2. Hội nhập;</b>

Theo từ điển tiếng việt, hội nhập là việc tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy thường nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia.

Hội nhập quốc tế có nghĩa là sự kết nối, hợp nhất giữa các đối tượng quốc tế với nhau bằng cách tham gia các tổ chức, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế để phát triển bản thân, nhằm tạo ra sức mạnh chung để giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm, bao gồm tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế và các hình thức hợp tác quốc tế khác đều nhằm mục đích lợi ích quốc gia, dân tộc.

<b>1.1.3. Nền kinh tế </b>

Kinh tế là một lĩnh vực nghiên cứu sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong xã hội. Mục tiêu chính của kinh tế là đề ra các biện pháp tối đa hóa nguồn tài nguyên và nguồn lực hiệu quả nhất. Từ đó, kết quả giao thương được đảm bảo thuận lợi và có giá trị bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nền kinh tế được hiểu là hệ thống các hoạt động, sản xuất, tiêu dùng, trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong một quốc gia hoặc khu vực. Nó đánh giá sự phát triển, chất lượng cuộc sống và phụ thuộc cơ bản vào các yếu tố xã hội của quốc gia đó. Nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của một quốc gia. Nó giúp tăng trưởng kinh tế, đóng góp vào GDP, tạo ra thu nhập, cơ hội đầu tư và sự cân bằng xã hội. (Từ điển Bách Khoa toàn thư mở Wikipedia).

Là một đất nước trên bán đảo Đông Dương, có thế mạnh về thủy sản và nơng nghiệp, Việt Nam có nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nơng nghiệp, thủy sản, xuất khẩu thô, du lịch và đầu tư nước ngoài. Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, GDP ngành dịch vụ chiếm 45,9% và ngành nông nghiệp chiếm 37,1% ( năm 2017 )

<b>1.2. Những thông tin về APEC:1.2.1. Bối cảnh ra đời</b>

Kinh tế toàn cầu: Mức độ tồn cầu hóa trên nhiều lĩnh vực ngày càng sâu sắc, các nước trên thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Đồng thời, đàm phán Vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại đứng trước nguy cơ không đạt được kết quả như mong đợi, thúc đẩy hơn nữa quá trình khu vực hóa, hình thành các khối thương mại khu vực lớn trên thế giới như EU. Liên minh, Khu vực Thương mại Tự do Bắc Mỹ và Khu vực Thương mại Tự do Châu Phi...

Kinh tế khu vực: Châu Á, đặc biệt là Đông Á, là nền kinh tế năng động nhất thế giới trong những năm 1980, với tốc độ tăng trưởng bình quân 9-10%/năm. Tuy nhiên, vẫn chưa có hình thức hợp tác kinh tế, thương mại hiệu quả ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.

Chính trị: Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc vào cuối những năm 1980, những điều chỉnh chiến lược của các nước lớn, đặc biệt là sự hội tụ lợi ích kinh tế, chính trị giữa các nước lớn, đã dẫn đến hình thành các mơ hình kinh tế, thương mại khu vực.

Các nước đang phát triển: (ASEAN) cũng hy vọng tăng cường tiếng nói trong khu vực và thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng không muốn làm lu mờ các cơ chế hợp tác chính trị hiện có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

APEC được thành lập vào năm 1989 để đáp ứng sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng của các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương và sự xuất hiện của khối thương mại khu vực ở các nơi khác trên thế giới; để xoa dịu nỗi sợ hãi về một Nhật Bản với kinh tế công nghiệp hóa cao (một thành viên của G8) sẽ thống trị hoạt động kinh tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương; và để thiết lập thị trường mới cho các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu ngoài châu Âu.

<b>1.2.2. Triển vọng hợp tác với APEC.</b>

APEC là tổ chức phát triển năng động nhất trên toàn cầu, APEC đã tỏ rõ sức sống mãnh liệt qua 19 năm ra đời, góp phần đẩy mạnh tự do hoá và hội nhập quan hệ kinh tế – thương mại giữa các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương và thiết lập cơ chế buôn bán tự do đa phương. APEC sẽ tiếp tục đẩy mạnh ba trụ cột trên, thực hiện theo lộ trình đã đề ra để hồn thành mục tiêu Bơ-go, với ưu tiên hàng đầu là thúc đẩy nền thương mại đa phương, tạo môi trường thương mại công bằng, minh bạch và thuận tiện cho doanh nghiệp.

APEC tập trung cải thiện IAP như một công cụ tự do hóa quan trọng thơng qua việc thiết lập IAP điện tử (e-IAP). Các thành viên thay nhau tổ chức họp mặt một cách tự nguyện (Peer Review).

Năm 2005 APEC đã hồn thành việc đánh giá giữa kỳ q trình thực hiện mục tiêu Bô-go của từng quốc gia, qua đó đưa ra Lộ trình Bu-san, trong đó đề ra những giải pháp cụ thể để đảm bảo mục tiêu Bô-go được thực hiện đúng thời hạn.

Kế hoạch hành động Hà Nội được thông qua cuối năm 2006 sẽ là nền tảng thúc đẩy các chương trình hợp tác kinh tế thương mại của APEC trong 15 năm tới và giúp củng cố và phát triển các cơ chế hợp tác của APEC.

APEC cũng sẽ tiếp tục xây dựng các điều khoản mẫu tham chiếu về việc xây dựng các hiệp định tự do hoá thương mại khu vực và song phương nhằm tăng cường tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong bối cảnh thời hạn hiện thực hoá mục tiêu Bô-gô đang đến gần, khu vực mậu dịch tự do Châu Á-Thái Bình Dương như là một cơ chế hiện thực hố Bơ-gơ là một viễn cảnh đang được APEC đề cập đến. Bên cạnh đó, vấn đề hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH), trong đó đề cập đến việc tăng cường năng lực, thu hẹp khoảng cách, phát triển nguồn nhân lực đã và đang trở thành một vấn đề được thảo luận nhiều trong APEC.

Trong thời đại Hội nhập và Kinh tế mới cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin như hiện nay, các Nhà Lãnh đạo APEC nhận thức được sự cần thiết phải đầu tư nhiều hơn nữa vào các chương trình hỗ trợ kỹ thuật để thu hẹp khoảng cách trong APEC, hỗ trợ các nước đang phát triển theo kịp sự phát triển của thời đại công nghệ thông tin. Bên cạnh việc tập trung thúc đẩy chương trình thuận lợi hố thương mại và đầu tư, chương trình hợp tác kinh tế kỹ thuật số cũng sẽ được chú trọng hơn nữa trong khn khổ hợp tác của APEC.

Trong tình hình thế giới đang biến đổi nhanh chóng, APEC ngày càng quan tâm đến các vấn đề an ninh, chính trị, thúc đẩy hợp tác về an ninh con người, phòng chống rửa tiền, minh bạch, an ninh con người. Tuy nhiên, đa số các thành viên APEC đều cho rằng cần thiết phải duy trì bản chất hợp tác kinh tế cũng như những nguyên tắc căn bản của diễn đàn này. APEC cũng sẽ tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải tổ APEC theo hướng linh hoạt, năng động hơn và đề cao tính kiên kết để hỗ trợ APEC vượt qua thử thách, tận dụng các cơ hội trong bối cảnh toàn cầu và khu vực đang biến đổi nhanh chóng.

<b>1.2.3. Điều kiện gia nhập APEC.</b>

Có một nền kinh tế phát triển, có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Có một chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Có một cơ chế tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại và đầu tư theo các nguyên tắc của APEC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Có một cơ chế minh bạch hố và cơng khai hố các chính sách, quy định và hoạt động của mình.

Việt Nam đã trở thành thành viên của APEC vào ngày 15/11/1998, sau khi được ủy quyền bởi Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC lần thứ 10 diễn ra tại Kuala Lumpur của Malaysia. Đây là bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và là tiền đề để nâng cao vai trò của Việt Nam trong cộng đồng toàn cầu.

<b>1.2.4. Những thành tựu và thách thức của APEC.</b>

APEC đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên cả ba trụ cột là tự do hóa thương mại và đầu tư, thuận lợi hóa kinh doanh và hợp tác kinh tế - kỹ thuật. Một số thành tựu tiêu biểu của APEC là:

Tăng trưởng GDP của các nước thành viên từ 1994 đến 2019 lên gần 6 lần

Giảm tỷ lệ thâm hụt thương mại của các nước thành viên từ 1994 đến 2019 xuống dưới 2%.

Tăng cường sự liên kết và hợp tác giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực như công nghệ, giáo dục, y tế, an ninh, môi trường….

Thúc đẩy sự phát triển bền vững và công bằng xã hội của các nước thành viên thông qua việc tham gia vào các cam kết quốc tế như Mục tiêu Bogor (1994-2019), Mục tiêu Hà Nội (2010-2020), Mục tiêu Lima (2018) và Mục tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Sự thiếu hiệu quả trong việc thực hiện các cam kết và chương trình đã được phê duyệt.

Sự thiếu sự tham gia tích cực của các bên liên quan như doanh nghiệp, người dân, tổ chức xã hội….

Để khắc phục những khó khăn và thách thức này, APEC cần có sự cam kết cao của các nước thành viên trong việc tn theo ngun tắc hồ bình, minh bạch và hiệu quả của tổ chức. APEC cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức quốc tế khác để giải quyết những vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, an ninh… APEC cũng cần có sự liên kết mạnh mẽ với các tổ chức khu vực như ASEAN để xây dựng một chuỗi giá trị toàn diện cho các sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam.

<b>1.2.5. Thành viên APEC.</b>

Hiện nay, APEC bao gồm 21 nền kinh tế, được chia thành ba nhóm: Các nền kinh tế thành viên sáng lập: Australia, Brunei, Canada,

Chile, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan, Hoa Kỳ.

Các nền kinh tế thành viên gia nhập sau: Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Mexico, Papua New Guinea, Peru, Nga, Đài Loan (Trung Quốc), Việt Nam.

Các nền kinh tế quan sát viên: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Timor-Leste.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP APEC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM</b>

<b>2.1. Tiến trình phát triển của kinh tế Việt Nam</b>

<b>2.1.1. Nền kinh tế Việt Nam trước khi gia nhập APEC:</b>

Trước khi gia nhập APEC vào năm 1998, nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đã đạt được những thành tựu quan trọng, đưa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng và phát triển với tốc độ cao.

Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, như:

- Cơ cấu kinh tế cịn thiếu hợp lý, sản xuất nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao

- Cơ cấu kinh tế còn thiếu hợp lý, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP, với tỷ trọng nông nghiệp chiếm hơn 50% GDP. Điều này cho thấy, nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp, với năng suất lao động thấp và khả năng cạnh tranh hạn chế.

- Năng suất lao động thấp. Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Trước khi gia nhập APEC, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp, chỉ bằng khoảng 1/10 của các nước phát triển. Điều này cho thấy, năng lực sản xuất của nền kinh tế Việt Nam còn yếu và chưa đáp ứng được yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Hệ thống hạ tầng chưa phát triển đồng bộ. Hệ thống hạ tầng là nền tảng quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Trước khi gia nhập APEC, hệ thống hạ tầng của Việt Nam còn chưa phát triển đồng bộ, đặc biệt là hệ thống giao thông, điện, nước, viễn thơng. Điều này đã gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa, lưu thơng thơng tin và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

<b>2.1.2. Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập APEC. </b>

Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập APEC đã có những bước phát triển vượt bậc. GDP của Việt Nam năm 2023 đạt 404,2 tỷ USD, tăng 2,5% so với năm 2022. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1998-2023 đạt 6,8%/năm.

Thương mại quốc tế của Việt Nam cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023 đạt 645,3 tỷ USD, tăng 15,5% so với năm 2022. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 324,5 tỷ USD, tăng 17,1%; kim ngạch nhập khẩu đạt 320,8 tỷ USD, tăng 14,1%.

Việc gia nhập APEC đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nền kinh tế Việt Nam, cụ thể như:

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: APEC là khu vực kinh tế lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 40% GDP toàn cầu. Việc gia nhập APEC đã giúp Việt Nam tiếp cận với thị trường rộng lớn, đa dạng của các nền kinh tế thành viên. Điều này đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

- Tăng cường hợp tác kinh tế: APEC là diễn đàn hợp tác kinh tế hàng đầu khu vực. Việc gia nhập APEC đã giúp Việt Nam mở rộng hợp tác kinh tế với các nền kinh tế thành viên trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, du lịch,...

- Nâng cao năng lực cạnh tranh: Việc gia nhập APEC đã đặt ra yêu cầu cao hơn đối với Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này đã thúc đẩy Việt Nam thực hiện các cải cách kinh tế, thể chế, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Dưới đây là phân tích cụ thể về những tác động tích cực của việc gia nhập APEC đối với nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập APEC:

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Việc gia nhập APEC đã giúp Việt Nam tiếp cận với thị trường rộng lớn, đa dạng của các nền kinh tế thành viên. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Nhờ đó, nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng nhanh và bền vững.

- Tăng cường hợp tác kinh tế: Việc gia nhập APEC đã giúp Việt Nam mở rộng hợp tác kinh tế với các nền kinh tế thành viên trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, du lịch,... Điều này đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh: Việc gia nhập APEC đã đặt ra yêu cầu cao hơn đối với Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này đã thúc đẩy Việt Nam thực hiện các cải cách kinh tế, thể chế, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

<b>2.2. Tác động của hội nhập APEC đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.</b>

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), có sức ảnh hưởng đáng kể tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Với vai trò là một trong những thành viên quan trọng của APEC, Việt Nam đã được hưởng lợi từ việc tham gia vào các hoạt động và chính sách của tổ chức này, từ đó có cơ hội mở rộng thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Từ khi Việt Nam tham gia APEC năm 1998, Diễn đàn này đã trở thành một đòn bẩy quan trọng tác động mạnh mẽ và hỗ trợ cho tiến trình cải cách, tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và tồn cầu hóa việc hội nhập kinh tế của nước ta với việc gia nhập WTO sau này.

</div>

×