Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Những quy định chung của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.14 MB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

¬ BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YEU HỘI THẢO

NHUNG QUY ĐỊNH CHUNG

CUA BỘ LUẬT TO TUNG DAN SỰ NĂM 2015

HA NỘI - THANG 6/2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

STT Bai viết ‘The giả

1 | Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập trong tổ tụng | PGS.TS. Nguyễn Thị Thu.

<small>dan sự. HÀ</small>

2 [Nguyên tic quyền yên cầu Tòa án bảo vé quyền | GV. Phen Thanh Duong | 14-24

và lợi ích hợp pháp — Tịa án khơng được từ chốt sii quyết vụ việc din sp vilf do chưa có điều luật

<small>ấp dụng,</small>

3ˆ | Quy định của BLTTDS năm 2015 về nguyên tắc | GV. Đặng Quang Huy | 25-33

hòa giải trong tổ tụng dân sự

“| Kae định thẩm quyền din sự cho Téa án Gia đình |PGS.TS. Bai Thị Huyền [34-39

<small>và người chưa thành nif</small>

‘S| Tiêu chí xác định thim quyền dân sự của Tòa án | PGS.TS. Trần Anh Tuấn | 40-56

‘theo lãnh thổ theo quy định của BLLTDS năm.

6 | Quy định của BLTTDS năm 2015 về cơ quan tiến | TS. Trin Phương Théo | 57-68

hành tổ tụng dân sự, người tiến bành tổ tang dân

ự và việ thay đội người iến hành tổ ụng dn sự

"Những quy định chung của BI.TTDS năm 2015 về | TS. Nguyễn Triều Dương | 69 <sup>- 75</sup>

đương sự trong tổ tụng din sự

8 | Thực trạng quy định pháp luật về quyển và nghĩa | Ths. Nguyễn Sơn Tùng _ | 76-82

‘yuetia người bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của đương sự tong tổ ụng dân sy

9 [Một số vẫn đỗ pháp lý về nghĩa vụ chứng minh | Ths. Vũ Hoàng Anh 83-89

<small>của đương sự theo quy định của BI/TTDS năm2015</small>

<small>|TRUNG TAM THONG TM THUVIỆN|</small>

[TRƯỜNG ĐẠIHQ€ UAT HÀ NỘI

PHONG BOCle 3 du

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NGUYEN TAC TOA ÁN XÉT XỬ ĐỘC LẬP.

'“TRONG TÔ TUNG DAN SỰ

PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà

<small>"Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG NGUYÊN TAC TOA ÁN XÉT XỬ ĐỌC

‘LAP TRONG TO TUNG DẦN SỰ.

"Pháp luật sẽ khơng có ý nghia gì nấu như cuối cùng nỗ khơng được bảo đâm thực thi bởi hệ thống ne php". Vì vậy, tắt cả các quốc gia trên thé giới đều thiết lập hệ thống Tòa án để xét xử các vụ việc phát sinh trong đời sống xã hội trong đó có các vụ. da dan sự...đŠ bảo vệ quyền con người. Tuy nhiên, đ việc giải quyết vụ án dn sự khách,

quan, công bing, bảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của con người thì chỉ có hệ thống,

“Tồn án độc lập và khách quan, không bị tác động bởi yếu tố bên ngồi mới có thé bảo, đâm một cách hiệu quả việc bảo vệ quyền con người. Đúng như nhận xét của James Apple: "Có nhiễu nội dung của các quyên con người đã sẵn sảng cho việc thực thi d các. nước trên khẩp thể giới. Nhưng lại khơng thé có pháp luật về quyển con người một cách thực sự, cũng như khơng thể có sự bảo vệ thực sự quyên con người ở bdt cứ nước nào, nếu như khơng có Tịa án độc lập. Nếu khơng có một hệ thắng Tịa án độc lập bảo vệ và.

thực thi nó, thi nội ung của pháp luật về quyền con người khơng có ý nghĩa gì cá. Một

hệ thắng Tòa án độc lập ở tắt cả các nước là một điều kiện tối cần thiết... Điều này.

đã được nêu rõ trong Các nguyên the Bangalore về hành xử t pháp): "Độc lập te pháp, là điều kiện tiên quyết của nguyên tắc pháp quyên và là một sự đảm bảo cơ bin của.

nguyên the xét xử cơng bằng "49 Như vậy, chỉ khi tồ án được độc lập xét xử thi tồ án. mới có thể thực hiện được chức năng bảo vệ cơng lí, bảo đảm cơng bằng, bio vệ lợi ích.

của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chứ

Vay nguyên te tòa án xét xử độc lập trong tổ dụng đân sự được hiểu như thể nào? "Dưới góc độ ngơn ngữ học thi theo Từ dién Tiếng Việt, “độc lập” là “tự minh tồn

<small>tai, hoạt động, không nương tựa hoặc phụ thuộc vào ai, vio cái gì Khác”, “xét xử” là “xem.</small>

xét và xử các vu án"5. Cịn theo Từ dién Black's law thì “judicial” là của, liên quan đến.

<small>Tô Văn Bảo 2007, Tinh độc lấp ca Tả bn hn cit phi i các Bi con lận, đục tễn Đức, Mỹ,‘Php, Vit Nam vẽ các id nh độ với Yt Ma), Nob. Tảo động Mà Nội, SE,</small>

<small>3 Tơ Vie Hịa 2007), Ti, S9</small>

<small>> Các ngun he Bangalore vẻ bệnh sử phép (Bangalore Principe of Fil Cond) à một bộ quy tc đạođc tự paved thảo Mì Bangalore ni 2001 kời Nhôm te pip v ang cường liên chin tr phần, sau đồ(được si và thôngqạa ti Hội nghị bản bn cb ức cánh at bức củng điện ot Bish TA Thy, HỒ Lan</small>

<small>‘ly 25260110002.</small>

<small>Vd Công Gino, Nguyễn Minh Tâm G015)”Xé xử độc và việc bảo dm guy cow ni ong tổng hìnhthn Sth HỄ php ân 2019" wg Tae ie ee hết nh wo Hn php nân 1, Nb</small>

<small>ng it 328</small>

<small>5 Vig gin ngữ học (2006), Từad Tg lt, Neb Da lng 336, 1148</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hoje bởi Tịa án hoặc thim phínÃ, “independence” à trang tái, hoc là năng lực độc lập"

Voi cchgii thích này có biểu độc ập xé xử l iệc Tân án và thẩm phân in hành

gi quyết vr quyết inh vỀ iệc giả quyết vụ én mà không bị ảnh hưởng, chỉ phôi phụ

thuộc vào bt kỷ cá nhân cơ quan, ổ chốc nào,

<small>Dui ge độ khoa học pháp lý, thi độc lập xét xử của Tôn án cũng được các nhàkhoa học nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau.</small>

“Tại Hội nghị của Chánh án Tôn án tối cao khu vục Châu A - Thái Binh Dương lần

thứ 6 tơ chức tứ Bắc Kinh năm 1995 có đưa ra khái niệm độc lập tư pháp là “cơ quan

tue php quyÁt dink những vẫn đề thuộc thẫm quyên dựa trên sự đánh giá khách quan của mình về ác sự kiện của vụ ân và trình độ iễu biế pháp lut của mình mà Khơng

chịu sự tác động sai tái, rực tip hay giản tiếp của bất kỳ cả nhân, tổ chức, hay cơ

quan nào. Cơ quan te pháp có thẫn quyên giải quyŠttrự tiếp hoặc xem xé lại đối với td. những vẫn đề mang tính chất tr pháp”"

“Tác giá Guy Green, trong uốn “Lý do và những khía cạnh của độc lập xét xử" đã

định nghĩa độc lập của Téa án là “khá năng của các tỏa thực hiện chức năng hiển pháp. của mình mà khơng bị nh hướng bởi can Hiệp trắng trom hoặc thực lễ và ở mức đ

có thể theo luật hiển pháp, là khả năng của tôn] không bị ảnh hưởng bởi những <sup>sự lệ</sup>

thuộc thực tế oặc rõ rùng vào, bắt) người nào loặc thiết chế nào, đặc biệ là nhánh

anh pháp của quyen lực nhà mác"

TS. LS am Tin Dũng cing cho ring, độc lập x8 xử là việc xết xử cắc vụ án thuộc

thấm quyền của Tịa án khơng phụ thuộc vào bit kỳ ai ngồi những người có thẩm quyền

tnt (khi niệm xế sử được hi ia bao gồm tt cả cáo giả đoạn mà thẳm phân thực iện chức năng tổ tụng vara các quyết định thuộc thắm quyên ổ ụng như quyết định về

thụ lý hồ so, vi ập nhân chứng, tu tệp chứng cứ..)0.

‘Ngoii ta tác giả Tom Bingham cho ring, có hai cách tiếp cận về tr pháp độc lập.

Cách thứ nhất tập trung vào sự độc lập của cá nhân Thẩm phán trong công việc hing

<small>ngày của việc xét xử. Quan trưởng ấn Lord Mackay of Clashfern, trong rnột bai giảng.</small>

ngày 65/1991 nhấn mạnh ring, đối với Thim phán "chức ng của họ là giải quyết và

ấn và vi vậy, họ phải hoàn toàn độc lập trong hash động, đối với bắt kỳ sự ảnh hưởng

<small>m—mmm 1 `".</small>

<small>ĐỆ nhang to oy the mm ore” pgs 322</small>

<small>“Rtpt/teneekhinetngmbiatiesnurdyetsson0I4bek_ </small><sup>lu diary hepa</sup> <small>“independence tư or ual oben idee. 838</small>

<small>“pe oan gov aun bồ tú Ki fee nu edi ip php, Dye ig gu ti Cha đã“Tomi co si at, tang đô iệ Nam gh 9 tán hn 995 nh ca Can Ton ft</small>

‘Brea lân oye Cha Ah sh Đương cty che Be Kin, Tages Db nh age ch 3 HO,

<small>$0 Via ta G00) Tl 1</small>

<small>" Ln Tấn Dg GD, Để aa ong NRO ước php gy Nam, Nb php, 1</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nào. Những để giữ sự độc lập, Thm phín phải có một số quyển lực hoặc ảnh hưởng, đến tủ tục hành chính chưa rỡ ring ngay xung quanh qué tình t pháp, Ví dụ, nến

‘Thim phán khơng nắm rõ danh sách các vụ án sẽ được xét xử tại tịa có thé tạo cơ hội

cho ngành hành pháp (bao gdm cả những thành viên của các đảng) thiếu trung thực tim kiểm sựảnh hưởng đến kết qua ca vụ án bằng cách khẳng định ring chúng đãđược it Xê trước suy nght của các Thâm phán đ nhận được sự ủng hộ của Thim phân đố với

“quan điểm của họ, hoặc đơn giản hơn, tri boãn việc xét xử vụ án nếu việc này có lợi cho

"người cầm quyền". Cách tip cận thứ ai - cáchtiếp cậ thay th coi sự độc lp không, chỉ ci ring cá nhân Thm phn mà còn à sự độ lập của quyên tr pháp như mộtnhánh độc lập côn quyền lự nhà nước. Lord Browne-Wilkinson đã ủng bộ (huyết phục vin đề nay trong bài giảng của ông v “Sự độc ập của nhánh tr phíp trong những năm 1980". ‘Theo đó, Thim phán với nghĩa rộng của độc lập, nên quyết định va truyền tải khơng

những phán uyết tr phép cuỗi cing ma cịn li nền hành chính nỄ ting cho việc truyền ‘tai và hiệu lực bắt buộc của phán quyết !

Tuy nhiên, tự pháp độc lập khơng có nghĩa Thắm phần độc lip wi mọi sự hm chế,

<small>mà là sự độc lập được iới hạn bat sự độc lập của hin vi tr phíp. Sự độc lập này có</small>

thể bị giới hạn đốn những hành động được thực hiện bởi vai rồ tư pháp của Thim phân,

<small>và hành động này phải tương ứng với vai r ue phập, và do vậy, không được psp choi</small>

‘Thim phín đội những quy ắc cho tham những”,

[Nur vậy, đa phần các nhà khoa học đều cho rằng, độ lập xé xử là việc Tòa ẩn,

thấm phần tên hành giải quyết và ra quyết định đối với vụ án thuộc thẳm quyền dựa

trên sự đánh giá khách quan, vô tư vỀ các tinh it, sự kiện của vụ án và quy định của

pháp lt mà không chịu ảnh hưởng, chỉ phối tíc động của bt kỷ cá nhân, cơ quan, tổ

“chức nào đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

Việc độc ập xét xử bao gb sự độc lập của quyỀ lụ pip, sự độc ập cỉa thiết

chế thực hiện quyển tr pháp và sự độc lập của những con người thực hiện quyền lực tur

“rong tổ tung đân sự, nguyên tắc là "những tư trởng phip ý chỉ do, định hướng:

cho việc xây đựng và thực hiện pháp luttổ tang dn sự và được ghi nhận trong các văn

‘bin pháp uậttổ tạng dn su". Do đó, ngun tắc Tơm ân xé nữ độc lập rong td tung

<small>——— ngnhờn m oS psu a che ha</small>

<small>pion gnc ese da Tce T sh da</small>

<small>LRA pang 12 Dina on th mappa Van, Tin 16</small>

<small>“Rm ni a a N Cg aT</small>

<small>ae</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

in sự được hẫu là te tơng pháp lý chỉ deo, có tink bắt buậc chung, được quy dink

trong pháp luật tổ tung dân sự dé Tòa án, thẫm phản, hội iẫm nhân din tin hành giải

cuoi và ra quyết định đái với vụ việc dân sự thuộc thâm quyền đựa trên sự đánh giá Mách quan, vô te các tink tit sự liện của vụ việc dn sự và cúc quy định của pháp luật mà không chịu ảnh hưởng, chủ phối, ác động của bắt kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức.

nào đẳng thời chịu tách nhiện rước pháp luật về quyée định của mình

'Nguyên tốc này bao gồm những nội dung sau:

~ Khi giới quyết vụ việc dn sự, Toà án độ lập với cơ quan hành php và cơ quan

~ Sự độc lập của mỗi cắp xé xử theo thẩm quyên. Téa án cấp đưới độc lập với Tịa đán cắp trên, Toa án cấp trên khơng được đưa ra đương lồi xét xử cạ thé cho tùng vụ việc

<small>ain sự.</small>

~ Khi giải quyết vụ vige dn sự thẳm phán, hội thm nhân dân được tự mình quyết

định việc giải quyết vụ việc mã không phụ thuộc vào bit kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức ào, không bị chỉ phối bối ý kiến của nhan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết

định của chính mình; Không một cơ quan, ổ chức, cả nhân nào được can thiệp vio hoạt động xé xử của thẩm phần và Hội thậm nhân dân.

~ Thâm phán và hội thẳm nhân dn phii căn cứ vào các qui định của pháp luật để giải quyết vụ a, tuyệt đố không được tuỹtiện rong việc giải quyết vụ án.

2, THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ

LUAT TO TUNG DAN SỰ NĂM 2015 VỀ NGUYÊN TAC TOA ÁN XÉT XỬ.

ĐỌC LẬP.

“Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 (sau đây gọi là BLTTDS năm 2015) được ban hành tiếp tục kế thừa các nguyên tắc trong Bộ luật TS tụng dn sự năm 2004 (sữa đổi,

bổ sung năm 2011) (gọi là BLTTDS săm 2011) nhưng có sửa dBi, bổ sung những nội

dung mới. Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 bé sung nguyên tắc bảo đảm tránh tụng trong xét xử Như vậy, các nguyên ắc của luật tung dân sự đã được quy định ngày cảng hoàn thiện hơn và ph hợp với Hiễn pháp năm 2013 về bảo đâm quyỂn con người, quyén công dn.

Điều 12 BLTTDS năm 2015 tếp tục kế thừa nguyên tắc Tòa án độc lập xét xử

trong BLTTDS nim 2011 để đảm bảo việc gii quyết vụ án dân sự chính xác, đúng pháp

<small>Iu, q đó bảo vệ qua và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, để đảm bảo</small>

hơn nữa tính độc lập xét xử của Téa án được khẳng định tại khoản 2 Điều 103 Hiển php năm 2013 thì Điều 12 BLTTDS năm 2015 đã có những sia đổi, bỗ sung. Đó là, quy

định nghiêm cắm các cơ quan, 8 chức, cá nhân can thiệp vào việc gi quyết vụ én dân

sự của thim phán, hội thẩm nhân dân dưới bất kỳ bình thức nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐỀ thực hiện được nguyên tắc này đồi hôi phải thự biện niu biện pháp nh hệ

thống tổ chức của Tò én phải khoa học và hợp lý, các cán bộ xét xử phải lãngười có tình

độ chun mơn nghiệp vụ giới, có tr cách đạo đức nghề nghiệp, du kiện vật chất của gần bộ xét xử phải đảm bảo, quy định về iệc bổ nhiệm, việc thayén chuyỂn cơng to, Việc kỷ luật thm phín, việc phân công giải quyết các vụ án dân sự cụ the ph ổ ring,

hoat động trợ giúp phép ý phát triển mạnh... Hiện nay, Luật tổ chức Tòa én nhân dân

năm 2014 đã có nhiều guy định mới tạo điề kiện cho thim phần, hội thim nhân đân được độc lập xót xử như, he tng tổ chức của Têa ấn đượctỔ chức heo thẳm qun xét xử, Tịa án khơng phụ thuộc vào cơ quan hành pháp, nhiệm kỳ Thâm phán cũng được quy.

định đài hơn, bồ nhiệm thấm phán qua thí tuyển. Điễu 16, 197 BLTTDS năm 2015 cũng quy định việc phân công thẳm phân giải quyết vụ án dân sợ đảm bảo khách guan, vô tw,

"ngẫu nhiên. Dida 496 BLTTDS năm 2015 quy định việc xử lý các hình vi can thiệp vào việc giải quyết vp Ấn dân sự

Tuy hiền, về hộ thống tổ chúc eda Tịa n, tên thực tổ th mới chó Toa án cấp

ao được tổ chức theo thi quyền xét xử côn Tòa én nhân dân cắp huyện và cắp tỉnh vẫn

giữ nguyễn như trước đây ổ chức theo đơn vị hin chính lãnh tổ, Điễu này dẫn đến

tình trang phán quyết cđa Tịa án vẫn cơn bị chỉ phối bởi cơ quan hành pháp và “ip có

thé chịu sự tác động tiêu cực của cơ chế, bộ máy hành chính nhà nước ~ một thể chế thuee quyền nhất trong cơ cấu quyên lực nhà nước đã luôn tác động đến mọi mặt đồi sống của tiẫm phán, lội thd, thận chi cả gia đình của họ về nhiễu mãt"09, Do đó, để đâm bảo tính độc lập của Tịa in thi tiếp ụctổ chúc Tòa án cắp huyện và cấp nh theo

thẩm quyền xét xử.

`Ngoài ra, với những quy định về sự tham gia phiền tò xé xi sơ thậm, phúc thẩm ‘vy án dân sự (bao gồm vụ án dân sự được giải quyết thủ tục tố tung dẫn sự rút gọn) của Viện kiểm sit nhân dân ti Điều 21, 306, 320, 324 BLTTDS năm 2015 đã thể hiện sự

can tip quả sâu của Viện kiểm sắt vào quá tỉnh r phán quyết của Téa án. Việ Viện kiểm sit được quy phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật (pháp luật nội dung và pháp lat tổ tung din sự) hoặc phát iu quan điểm về việc giii quyết vụ ấn đân sự it

"nhiều sẽ ác động và nh hưởng an hội đồng xét xử: Thậm ch, hc thể nói về vai

trị độc lập của Tòa án khi mà hoạt động thực hiện chức năng xét xử của Tòa án lại là

đắt ương idm sát của Viện him sá 09, Vì vậy, đề th biện đăng tư tường quyền được

Xết xử công bằng trước một Tịa án độc lập và khơng thiên vị trong các văn bản pháp ly

<small>` Phạm Hằng Thấ "Những niên dah hoồng đắnự độ lập của Tân, Tap ht Dân ci phi s 2009,</small>

<small>"Nguyễn Th hóc "Những chứ ng cơ ản rong ng dân 1", Tepe Mh nước pps 122005,</small>

<small>`</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

“quốc tế và Hiển pháp năm 2013 thì BLTTDS năm 2015 edn hạn chế sự tham gia của Viện

kiểm sắt rong phiên tda sơ thm, phiên ta phúc thẩm vụ án dân sự (bao gm vụ ấn dân sự được giải quyết thủ tục tố tụng dân sự rút gọn).

“Trên thực 16, việc thục hiện nguyên tắc Tòa án độc lập xét xử chưa được thực sự.

tôn trong và tn thủ đẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chưa được bảo

VỆ công bing và khách quan. Vin còn tinh trang các nhân tổ bên ngoài ác động đến

việc xét xử độc lập của Ton án nói chung và thẩm phán, hội thẳm nhân dân nói riêng "hư vẫn cịn tình trạng Tịa én cấp trên quản lý Tòa án cắp dưới cả về tổ chức, tải chính

và chỉ đạo chun mơn nghiệp vụ; mối quan hành chính giữa thẩm phán với người

Tĩnh đạo Téa án vì nhiễu nguyên nhân khác nhau lại chỉ phối hoạt động của thẳm phán, hội thẩm. Điều này đã hạn chế hoặc làm mắt đi tính độc lập của thẩm phần hay hột thấm khi tham gia xét xử. Hơn niữa, hội thẩm chưa phát huy hết quyền và trích nhiệm.

<small>của mình khi thực biện nhiệm vụ xét xử. Ngồi ra, Tịa án chưa thật sự coi trong ngun</small>

tắc tranh tụng mà vẫn nặng về thẩm vấn, xét hỏi, tạo ra sự bắt bình đẳng giữa các bên.

<small>tham gia tổ tung, ảnh hưởng tới hoạt động xét xử của Tòa án”,</small>

<small>“Theo Báo cáo khảo sắt thực trang quản lý hành chính Tịa án nhân dân địa phương</small>

do TANDTC và UNDP thực hiện thì thực trang vẻ “thỉnh án”, “báo cáo án", “trao đổi

đường lỗi giải quyết vụ án với lãnh đạo Toà án” hay “tham khảo ý kiến của Tòa án cấp trên” đã phá vỡ các nguyên tắc của hoạt động tư pháp đã được hién định, như “nguyên tắc độc lập xét xử”, “nguyên tắc.xét xử tập thé” hay “nguyên tắc bảo đảm tính đại diện. của nhân din trong xét xử”, Tình trạng “tình án”, “báo cáo án” đã làm cho cơ cấu tổ

chức của hệ thống xét xử trở nên khơng có ý nghĩa, như chức năng xét xử phúc thắm,

chức năng giám abe - kiểm tra củs Tòa án cắp trên và cũng lâm cho chất lượng tranh tung tại các phiên tod, quyên bảo chữa cia công dân không được bảo dim. ĐỂ loại bỏ được thực trạng này thì cần phải có các quy định chế tải mạnh mẽ để nghiêm cắm các "hành vi này, Để hệ thống Toà án nhân dân thực sự là bộ thống cơ quan thục hành “quyền ‘tu pháp”, cơ quan Toà án từ Trung ương tới địa phương phải là những cơ quan quyển. lực nh nước, 06 vị bí độc lập nhất định rong bộ mây quyền lực từ Trung ương tối địa phương. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát giữa các cơ quan quyền lực nhà nước khác với Toà én vA ngược lại cin được hoàn thiện trong trơng lai, Theo 46, các vẫn đề về thinh thị án giữa Toà án cấp trên và Toà án cấp dưới hay báo cáo các vụ án cụ thể giữa Toà án địa

<small>phương với các cơ quan nhà nước ở địa phương cin phải được loại bộ hoàn toàn.!"</small>

"Những vụ án về tranh chấp dân sy, thương mại có giá ngạch lớn đều là những vụ.

<small>Ten án nhân cis i cao 2015), Tham tn ai Hội nghị viể ai ng te Tàa á săn 2015, HAN t5,umiborscowetilttigta/Bá cá bho sty rụng quản hành chink Ta ân nn đâm</small>

<small>lệ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ấn phúc tạp không chỉ gây nguy hiểm cho thim phần và than nhân của thấm phần trực

tp xét xử những vụ án này, Đã có những thắm phn sau khi xét xử đãbịcác đương sơ, đồng bọn, người lên quan trong vụ ấn tr thờ bằng cách hình hung, ạt út vào mặt thẩm phán. Trong thời gian qua, mới chỉ có quy định của pháp luật về bảo vệ phiên tòa,

chưa có quy định pháp luật nào bảo vệ thẳm phín và than nhân của họ, Vì vậy, nhiều

thấm phần rất lo ling sợ trả thù khi được phân công xét xử những vụ án có nh chất phức tạp, điều này cũng đồng nghĩa với việc không yên tâm độc lập xét xử”, Chẳng hạn

"như vụ án tai TAND huyện Tuy Phước, Bình Định. Thẩm phán Võ Duy Minh lâm chủ

toa xét xử vụ én ly hôn giữa nguyên đơn Trần Văn Tư và bị đơn Trần Thị Xuân Phụng, Q tình xét sử, phiên tịa diễn ra bình thường, nhưng khichủ tọa phiên ta vừa yên ân xong tì bị đơn Phụng cùng các ơn và một số đông người nhà khác bt ngờ xông lên tần của HDXXX, đạp đổ bản ghé, đồng lời lẽ nhục me cắc thành viên HBXX, đuổi đánh ‘Thm phán Minh và Thư ky phiên tơn, đồng chí Minh ngt xu, gục ngã tại chân cầu thang phải di bệnh viện cẤp cứa”. Vụ án ở Tòa án huyện Thuận Thành - Bắc Ninh, Ngay

san khi Thâm phần chi tọa phiền tòa uyên án, các đương sự và thin nhân đã xông lên

tắncông HDXX, co cấu rách c áo Thm phín chì tọa phiên tỏa, cướp hồ sơ rồi chuyền

tay nhau th tn, Vụ án mi TANDTC đã đưa ra xét xử phúc thẳm La Văn Bình 4 lần đặt

min gây nỗ vào nhà ơng Vũ_ Ngọc Hịa - Thim phán TAND huyện Sơn Động, Bắc

Giang. Bình là bị đơn tong vụ tranh chấp đất đai do Thm phần Hòa xé xử. Cho ring “Thi phán thiên lệch nên Bình rp têm trả thồ,.

3. YÊU CÂU VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TO

TUNG DAN SỰ Vi: NGUYÊN TÁC TOA ÁN XÉT XỬ ĐỘC LẬP

331. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật tổ tụng dân sự về nguyên tắc tòa

<small>ấn xét xử độc lập</small>

Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật tổ tụng dn sự vỀ nguyên ắc tòa án xá xử đặc lập phải dip ứng yêu cầu cia cải cách te pháp

‘Theo Chiến lược edi cách tr phép đến năm 2020 thì cần "bdo dim Tịa ấn xát xử: độc lập, đúng pháp luật, kịp thời và nghiêm mình... Hồn thiện cơ chế quản ý Tịa án

nơn dân địa phương theo hướng bảo dém tinh độc lập gia các cắp Tòa án tong hoạt

động xét xe", Do đồ, phải tp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật tổ tụng dân

sự bảo đảm hoạt động xét xử của Tên án không th bị chi phối, ác động bởi các yấ tổ

<small>“Tạp cpp vi nhất tiến (GS.TS 12 Hồng Hạnh ba ie), Độc ly tư php ở Vt Nam và ch nhi6 Nab Hằng Đức 171,172</small>

<small>` llptimminhlade vu: Duata Thi Bho, Đo v hm phân vấn để gdh</small>

<small>2» Đăng Cộng sin Vit Nam Q00), Neh qué sở để NO/TE ngày 248.2008 của Bổ Chhkøị về hi lược xy“ong về hoàn hiện kệ hẳn pp he Việt Mon dn nãn 2070, ig </small><sup>ấn năm 201),</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

'bên ngoài. Thm phán khi giải quyết vu án dân sự chỉ có thé đưa ra quyết định dựa trên sự đánh gié khách quan các inh it, sự kiện của vụ án dân sự và quy định của pháp luật. Đồng thi, phải o6 quy định về trách nhiệm của Tòa ấn là phải xét xử các vụ án dân sự một cách khách quan và công bằng,

`Với định hướng cải cách tư pháp là "dp tục thực hiện chủ trương 14 chức Téa án

nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân theo cấp xét xi, Không phụ thuộc vào đơn vị hành

chink"@2 tì đối với Tịa án nhân dân cấp huyện và Tòa án nhân dân cấp tỉnh cần tiếp

tục tổ chúc theo thấm quyển xét xử.

Theo chiến lược cải cách tự pháp thì "xdy dựng đội ngữ cán bộ tr pháp, bd trợ te

pháp, nhất là cin bộ có chức danh pháp, theo hướng đề cao quyên hạn, trách nhiệm hap lý, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính tị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn

ghiệp vụ và Kinh nghiệm, kiến thức xã hội đãi với từng loại cán bộ"? đồi hôi php

luật tổ tung dân sự phải quy định đầy đủ về nhiệm vụ, quyền han và trách nhiệm của co

quan, người tiến hành tố tụng dân sự để các cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự.

thực hiện được chức năng bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyển công dân.

trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa án. Đồng thời, thường xun nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cho thậm phín, kiểm sắt viện

“Thứ hai, Pha hợp với nội dung, tính thâu của Hiễn pháp năm 2013 về nguyên the độc lập xát xử của Tòa âm

‘DE đảm bảo tính độc lập của Tịa án thì ngun tắc "Thẩm phán, Hội thẩm xét xử:

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" (khoản 2 Điều 103 Hién pháp năm 2013) đã được.

‘bd sung quy định "Nghiêm cẩm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của. Thẩm phán, Hội thẩm". Vì vay, pháp luật tổ tụng dân sự cần có quy định bảo đảm hon

<small>nữa tính độc lập của Tịa án trong hoạt động xét xử. Theo đồ, hoạt động xét xử của Tịa</small>

án khơng thé bị chỉ phối, tác động bởi cáo yếu tổ bên ngoài. Thắm phán khi giai quyết

vụ án dân sự chỉ có thé đưa ra quyết định dựa trên sự đánh giá khách quan các tinh tiết,

sự kiện của vụ án dân sự và quy định của pháp luật. Không cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kể cả Viện kiểm sát có thể can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án và bản (hân. thắm phán phải được giải phóng khỏi tit cả các yếu tổ có thể ảnh hưởng xấu đến phán. quyết của thẫm phán ~ người trực tiếp giải quyết va án dân sự. Hay nỗi cách khác, pháp luật tố tung dân sự phải hạn chế bớt sự tham gia của Viện kiểm sát trong phiên tỏa xét. "sử sơ thẩm, phúc thim vụ én din sự (bao gồm vụ dn dân sự được giải quyẾt thủ tục tổ

<small>` Ding Cụg da Vit Nen 2019) Kế df 92. ngủ 12-1201 la BB Chị ve pc ức‘Men eh gto SAVQMY ng 06205 Bộ Chih dCi pe ech php nin 2020</small>

<small>ˆ Ding ing tn Vệ Nơ D00), Ni gad <S-NDTH của BS Cla oy ng 02-62005v China cicha php dr nin 2020,</small>

<small>°</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>tung din sự rút gon). Tuy trao cho Tòa a sự độc lập trong boạt động xét xử nhưng cũng</small>

phi có biện pháp đề ring buộc trích nhiệm của Tịa ân a hải xét xử các vụ án dân sự

"một cách khách quan và công bing, Néu quy định cho Tịa án được độc lập <sup>ết xử nhưng</sup> Tại khơng có quy định về trách nhiệm của thim phân ti khơng thé có nhà nước pháp

<small>quyền, "mặc dit tính độc lập của Tịa án có giải phóng Tịa dn khỏi những ảnh hưởng.</small>

bên ngồi ở mot mức độ nào đó, nhưng nó khơng cho phép Toa án và thẫm phân hành

<small>xử có hại cho cơng lí hoặc cho những giá trị cơ bản mà họ phải bảo vệ, tức là nguyên.</small>

tắo nhà nước pháp quyên, quyŠn con người và cing li. Trên thực tế, họ phải bị ngăn ngùa khỏi những điều đó và tính trách nhiện chink là u tổ ghi làm đu đó" E9

Do đó, ki xây dựng quy định về han chế sự tham gia của Viện kiểm sắt trong

phiên tịa xét xử sơ thắm, phúc thÌm vụ án dân sự (bao gầm vụ án dân sự được gi

“quyết thù tục tổ tung dẫn sự rút gọn để dim bio sự độc lập xé xử của hệ thống Tơn ân và thắm phán thì đồng thời phải xây đụng và hoàn hiện chế độ trách nhiệm của thậm phán, các biện pháp xử lí hành vi vi phạm pháp luật tố tụng dân sự xâm hại tới quyền

‘va lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chúc29,

“Thứ ba, khắc phục được những hạn chỗ, bắt cập cia các quy định pháp luật tổ tune đôn sự hiện hành về nguyên tắc độc lập xét xử của Tên án

BLITDS năm 2015 ra đờilà sự tiếp thụ, kế thi những my định tiến bộ, khoa học

từ BLTTDS năm 2011. BLTTDS là sự tong kết, pháp điền hóa sâu sắc, thể chế hồn

đường lỗi, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng pháp luật và cải cách.

tư phép trong thời kì đơi mới đồng thời đã cụ thể hóa các guy định của Hiển pháp năm

2013 về bảo dim quyền con người, quyển công din, BLTTDS đã tạo cơ sở phép lý vững,

chức cho quá tình gii quyết vụ ấn di sự, là phương iện để các cá nhân, cơ quan, tổ

chức bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp cia minh, VỀ cơ bản, BLTTDS có nhiều quy định mới, tiến bộ khắc phục được những điễm bắt cập, chưa hop I trong các văn bản pháp ut rước đây, Tuy nhiên, dé đảm bảo thực hiện nguyên te độc lập xét xử của Tơn

án trên thực tế th việc hồn thiện pháp luật tổ tụng dân sự về nguyên tắc

<small>hiện theo hướng như sau:</small>

<small>- Cằn phải quy định rõ về trách nhiệm của thắm phán, hội thẳm nhân dân tấn thủ</small>

triệt để nguyêntc độc lập xé xử cũng nr trong trường hợp họ vỉ phạm nguyên tie này;

~ Cần phải giải quyết hai hòa mỗi quan hệ giữa việc Viện kiểm sit thực hiện chức

văng kiểm sátboạt động giãi guyẾt vụ án dân sự nhưng vẫn đảm bảo nguyên tc độ lập

<small>xy được thực</small>

<small>270 Văn Hòa 2007), Ti 97.</small>

<small>2 Xem thin: Nguyễn Thị Th HÀ 201), Yoo vie ode ia phd ae ng din sự v8 Báo dim quyên</small>

<small>con người uyên công đi Tap oh Lu hoe sb 172015, 13, 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

xét xử của Tịa án. Do đó, việc hồn thiện pháp luật tổ tụng dân sự theo hướng hạn chế

“quyển tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân ay của Viện kiểm sắt để aim bảo nguyên the

<small>độc lập xết xử của Tịa ẩn;</small>

3.2, Hồn thiện các quy định của pháp luật báo dim thực hiện nguyên tắc Tòa

<small>Án xét xử độc lập.</small>

~ Cin phải tiếp tục tổ chức Tòa án nhân dân cắp huyện và Tòa án nhân dân cấp

tình theo thấm quyền xét xử để đảm bảo tính độc lập xét xử của Tịa án. Theo đó, cin

thiết phải có 2 loại Téa án có thắm quyền xét xử sơ thẳm cho phù hợp với tính chất

của các vụ án dân sự cũng như đảm bảo việc giải quyết chính xác các vụ án dân sự.

"Nhờ vậy, Ten én so thêm cấp tổ chữo theo khu vục (có thể mỗi đơn vị quận, huyện hoặc một số huyện trong phạm vi địa bàn một tinh boặc một số huyện trong phạm vỉ địa ban của ha hay 3 tỉnh có một tịa sơ thm cắp 1). Tịa án sơ thấm cấp T có nhiệm ‘yu xét xử đa số các vụ án dân sự. Tòa án sơ thẳm cấp IÍtổ chức theo khu vực (có thể mỗi tỉnh có một hoặc hai tỏa sơ thắm cắp II hoặc hai, ba tinh có một tịa sơ thẩm cấp.

<small>~ Đối với vige tham gia phiên tba sơ thắm, phúc thim xết xử vụ dn dn sự th cần</small>

phải hạn chế việc tham gia phiên tòa sơ thắm, phúc thẩm xét xử vụ án dân sự (bao gồm. Cu ấn din sự được giải quyết thủ tục tổ tụng dân sự rút gọn) của Viện kiểm sit,

‘Vign kiểm sit thục hiện chức năng kiém sit việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng

dân sự thông qua kiếm sit các host động tổ tụng của Tôn án, những người tiến bành tổ

tụng, người ham gia tổ tụng nhằm bảo đảm sự tuân thủ pháp luật cũng như bảo vệ công,

<small>lý, bảo vệ quyên con người, quyén công dân trong tổ tụng din sự. Tuy nhiên, boạt động</small>

kiểm sát này luôn dim bảo sự độc lập xét xử của Tòa án. Do đó, cẳn hạn chế sự tham. gia của Viện kiểm sốt rong phiên tòa sơ thém, phiên tha phúc thấm vụ án din sự (bao

sằm vụ án dân sự được giải quyết thủ tục tổ tụng dân sự it gọn) bởi những lý do sau đầy:

<small>+ Với chức năng giữ gìn cơng lý cđa Téa dn tỉ việc độc lập xết xử là một "trong</small>

những đặc thừ của việc thực hiện quyển tw pháp và là một nguyên tắc rất quan trong ico Tea án trang Nhà nước pháp quyên. Các hoe gid phương Tây cho rằng; đây là

"nguyên tắo trung tâm trong toàn bộ ý luận về Nhà nước pháp quyền. Một luật gia Xô

Vide trước đây tùng nói, nấu khơng có Téa án độc lập, thi khơng có Nhà nước pháp, quyền... Tĩnh độc lập của Téa án là một tắt yếu khách quan được quy định bởi chỉnh đặc trang của việc thực hiện quyền he pháp"29. Vì vậy, đễ đảm bio sự độc lập xết xử cha Tịa án thì chúng ta phố tạo ra và bảo dim một môi trường khách quan để lại trừ

<small>% Nguyễn Tit Viên 2007) "Lại bin về nguyên ke đặc lập xét si", S uyên đ sẻ ci cách php, Tạp chỉDai chi php li Bộ To pip, Hà Nội TT</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

"mọi sự can thiệp của các cá nhân, ev quan, tb chức bên ngoài trong đó có cả Viện kiểm, sát, Chỉ có như vậy thi Toa án mới có điều kiện để hục hiện sứ mệnh cao cả của mình

1à người giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn trong xã hội, người đưa ra những phần

“quyết cơng bằng, chính xáo và đúng pháp luật, Điều này đã được các nước theo truyền,

thống pháp luật án lệ thực hiện một cách triệt để và PGS.TS Phạm Duy Nghĩa đã chỉ ra

ng "nén te pháp theo mé hình phương Tay được đặc trưng bởi tỔ quyên của người

dân với nội dung ngày càng bao quát và hệ thống xét xử độc lập... đã có những ưu điểm

vượt tội hệ thống tà phan dn nắp sau nẵn hành chính tập quyễn phương Đơng". + Việc hạn chế Viện kiểm sắt tham gia phiên tba giải quyết vụ én dn sya phù hợp với thông lệ quốc tẾ cũng nh đáp ứng được yêu cầu của cải cích te pháp được đề ra

trong Nghị quyết sổ 49/NQ-TƯ của Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 là định hướng m6 hình.

18 chức và hoạt động của ngành kiểm sắt theo hướng tăng cường thực hiện chức ning

"dhực hiện quyên công tố", thụ hẹp dần chức năng kiểm sát hoạt động xét xử din sự.

-+ Nếu Viện kiểm sắt muốn kiểm sắt hoạt động xét xử của Téa án thì cũng Khơng nhất thiết phải tham gia phiên tba bởi người "giám sát" hầu như không bao giờ pit

tham gi trự tiếp vào công việc. Kiểm sát viên không nhất thiết phải tham gia phiên

tòa thi mới là kiểm sắt các hoạt động xét xử của Tòa án và những người tham gia tổ

tung. Viện kiểm sắt có thé thực hiện nhiệm vụ kiểm sắt của mình bằng nhiều cách khác,

han như nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự do Tòa án chuyển sang, gi bản kết luận về

-vige giải quyết vụ án dân sự cho Tòa án... Hơn nữa, trong những trường hợp này, Viện. kiểm sát không đứng về phía bên đương sự nào cả, họ khơng trình bày các lẽ, lập uận quyền lợi cho bắt kỳ đương sự nào mà bồn tồn là vì nhiệm vụ của Viện

kiểm sit la bảo vệ pháp luật trong việc giải quyết các vụ ấn din sự. Ở đây, Viện kiểm sit đặt minh lên trên các tranh chấp giữa các đương sự để đưa ra ý kiến về việc giải

“quyết vụ án dan sự. Do đó, nếu Viện kiểm sắt tham gia phiên tòa, dễ dẫn đến hiểu lầm.

1 Viện kiểm sát đứng về phía một bên đương sự và ht yếu sẽ dẫn đồn tranh luận giữa bên đương sự phía bên kia với Viện kiêm sé, Điều nay sẽ làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ kiểm sắt của Viện kiểm sit, Tuy nhiên, các vụ án dân sự liên quan đến

Ti ích cơng cộng, lợi ich của người chưa thành niên, người bị Tòa án tuyên bố mẤt

hoặc hạn chế năng lục hin vi din sy, người có khó khẩn trong nhận thúc và lâm chủ

hành vi hoặc vụ án quy định tại khoản 2 Điền 4 BLTTDS năm 2015 thi Viện kiểm sát

cn phi tham giaphiêntôa gai quyết vụ án dân sự và phát biểu quan điểm về việc giải

quyết vụ án din sự. Bởi đây là trường hợp các đương sự khơng có khả năng tự thực. hiện quyền hoặc không thể ự bảo vệ qun và lợi ích hợp pháp của mình trước Tôa án

8 bảo

<small>` Phạm Duy Nghĩa 2003), “Tit my đốn củuiện cơng I 1 ng vì ii đại dn dan Tài lệ pa đâm Dựth Bộ it ng dân, Cần lục bộ ois Vie - Đc và vân phông Viên Kosta Adee, Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hoặc đó là lọi ích chung của tồn xã hội. Việc ham gia phiên tôn sơ thẳm, phe thẳm,

‘yin dân sự và hát biễu quan điểm về việ gii quyết vụ án dn sự của Viện kiểm sit khơng vì lợi ich của các bên đương sự mà là vì Viện kiểm sát đại diện cho lợi ích của xã hội và dem li cơng bằng cho mọi người. Ngồi ra, rong trường hợp Viễn kiểm sit

kháng nghị thi Viện kiểm sắt cnthiẾt phải tham gia phiên tịa phó thẳm và có quyền phat biển ý kiến về việc giải quyết vụ dn để bảo về kháng nghị của mình.

Ring đối với các vụ ấn din sự gii quyết theo thi t tổ tụng dân sự rút gọn tì căn cứ vào bản chất đơn giản rõ rằng hoy giá tị của việc kiện và tính hiệu quả của

oại động tổ tung thi quy dink về sự tham gia có tinh bẫt buộc cia Viên kiẫ sắt tơi

phiên tòa sơ thẩm theo thủ tục rút gon là khơng cân thiết"?®!, Hơn nữa, trong thực tiễn xét xử, với tỉnh chất của các vụ án như vậy thi "đóng g6p" của Viện kiểm st dường như rất hạn chế. Khi tham gia vụ án này tại phiên tỏa sơ thẩm, ý kiến của Viện kiểm.

sắt cũng chỉ giới hạ nhữ sau: "Qua kiểm sit việc gi quyết vụ án từ kỉ tụ lý vụ ấn

thấy rằng Thâm phán đ thực hiện đồng nội dung quy định BLTTDS tong quá tinh giải quyết vụ án về thẩm quyền thụ ý vụ án, xác định tr cách pháp lý và mỗi quan hệ

cia những người tham gia tô tung cũng như thời bạn gi các văn bản tổ tung, hồ sơ cho

Vign kiểm sắt nghiên cứu". Như vây, Viện kiểm sit tham gia ổ tụng ti phiên tòa sơ thẩm dan sự chỉ để nhận định về tố tụng xem tòa xử đúng hay sai thì khơng có ý nghĩa... Do đó, Viện kiểm sit không cin it phải tham gin phiến ta sơ thm vụ án

dân sự giải quyết theo thủ tụ tổ tụng dân sự út gọn. Còn đố với phiên ta phúc thắm,

giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gon thì Viện kiểm sắt chỉ tham gia phiên tịa.

phúc thim và hátbiễu quan iểm việc gii quyét vụ án đânsự kải Viện kiểm sit thẳng

ghị để bảo vệ kháng nghị của mình.

<small>‘Vi những lý do trên đây, chúng tơi kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của</small>

<small>BLTTDS năm 2015 như san:</small>

Điều 21 BLTTDS năm 2015 cẳn sửa đối, bồ sung theo bướng: Viện iểm sát am: gia phiên tòa sơ thé đổi với những vụ án có <small>tượng tranh chấp là tài sn cơng, lợi.loặc có đương sự là người chưa thành nid</small>

"người mat năng lẹc hành ví dân sự, người bị hạn ché năng lực hành vi dân sự, người

<small>cổ ko khăn rong nhận thức, làm chủ hành ví hoặc trường hop quy định tại Mhốn 2</small>

ich cơng cộng, quyền sử dung đất, nhà

<small>il oh Tl i hig 001 V9 ng dc Jang Án ray click</small>

tu php i hd in tệ ude hig nay ~The ong gi php, ĐỒth dạ ộ, HUNG, 108

<small>` Đặng Thanh Ho, Sth ga của Vin idm strong cc hin ta shim và phic thm ud dn</small>

<small>O2-3-200,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

"Đầu 4 của Bộ luật ny, trie trường hợp xát xử heo thi tục tổ tụng dân sự rất gon Viện kiểm sắt tham gia phiên tba phúc thẫm vụ ân dân sự theo quy định của Bộ

<small>luật này</small>

Điều 294 BLITDS nim 2015 nên sửa đồi, bổ sung theo hướng "2, Kiễm sát viên

‘ign kié sát phải tham gia phiên tòa phic thấm vụ én din sự trong trường hợp Viện

"kiểm sắt kháng nghị; các vụ án dân sự liên quan đắn lợi ích cơng cộng, lợi ích của người

hua thành niên, người bị Téa ân uyên bổ mắt ho: hạn chế năng lực hành vỉ dns,

<small>người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi hoặc trường hợp quy định tại</small>

“khoản 2 Điều 4 BLTTDS.

Điều 306 BLTTDS năm 2015 nên sửa đổi theo hướng: "Sau hi những người ươm

gia tổ tung phát bu ranh luận và đỗt đập xong, kiển si ham gia phiên tòa phát biểu

- Kiến của Viện kiễn sắt về việc giải quyết vụ ánh.

‘Hay bỏ quy định sau đây tại Khoản 1 Điều 320 BLTTDS năm 2015:

viên Viện kiém sắt cing cấp phải 05 mat toi phiên toa xét xử theo thủ tục nie gọn Trường hợp kim st viên wing mặt th hội đồng xé nữ vẫn tiến hành xt mi.”

<small>Khoản 2 Điều 324 BLTTDS năm 2015 nên sửa đổi theo hướng: "Các đương sự,</small>

kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát kháng nghị phải có mặt tại phiên tịa phúc thẩm. Trường hợp kidm sắt viên vắng mặt th thẫm phân phải hoãn phiên to."

kiểm sát

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

NGUYEN TÁC QUYỀN YÊU CAU TOA ÁN BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI {CH HỢP PHÁP - TOA ÁN KHÔNG ĐƯỢC TỪ CHOI GIẢI QUT VỤ

<small>VIỆC DÂN SỰ VÌ LÝ DO CHUA CĨ ĐIỀU LUẬT DE ÁP DUNG</small>

<small>GY. Phan Thanh Dương — Đại học Luật Hà Nội</small>

"Trong nn kinh tế hội nhập hiện nay, các mỗi quan bộ kinh Ế dân sự ngày cing trở nên phit trio, phức tạp, đa dạng, phong phú và này sink nhiều vin đề mối. Khi tranh:

chip dân sự phát sinh đồng nghĩa với việc quyền và lợi ích của đương sự đã bị xâm. phạm và đơi hoi cần phải có cơ quan chức năng đứng me giải qut, một trong những cơ

<small>‘quan đó chính là Téa án.</small>

'Bộ luật Tố tung dân sự được Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 25/11/2015 tại

kỷ họp thứ 10, có hiệu lự thì ảnh từ ngày 01/01/2017 thay thé Bộ luật TỔ tụng dân sự

năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2011. BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định mới về vige giải quyết vụ việc din sự, bảo đảm quyền và Ig ch hợp pháp của công din được

ệ một cách tốt nhất.

Ding chủ ý là sự bổ sung một cách cần thiết đối với nguyên tắc tại Diều 4. BLTTDS năm 2015 ở khoản 2 của điều lật này. Theo đó, Téa án khơng được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vi lý do chưa có điễu luật đ áp dựng, Tuy vậy, thực tiễn giải

<small>“quyết các vụ việc dân sự cịn có những ý kiến khác nhan trong việc thực biện quy định</small>

này. Chính vi vậy việc nắm bắt và vận dụng nguyên tắc này trong công lắc xét xử của. “Tea án cũng như hoạt động nghiên cứu cing trở nên bức thiết, cần cổ sự nhìn nhận chính, “xác từ phía các cơ quan tiến hành tố tung trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự tại

<small>Tea án.</small>

“Theo đó, pháp lột ổ tung dân sự quy định c th vẫn đỀ này như san:

“2. Tôa án không được từ chỗi giải uyếtvụ việc dân sự vì lý do chưa có did luật để dp dụng.

chỉnh của pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm vụ việc dân sự đó phái sinh và cơ quan, 16 chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải quyết chưa có điều luật để áp dụng.

<small>Vide giải quyết vụ việc dân sự quy định tại khoản này được thực hiện theo cácnguyên tắc do Bộ luật ân sự và Bộ luật này guy định."</small>

<small>‘Vu việc dân sự là vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hơn nhân và gia</small>

đình và được chia thành vụ án dan sự và việc dan sự. Các vụ việc dân sự thuộc thêm quyển giải quyết của Tòa án đã được ligt kê cụ thể ạ các Điễu 26,27,28,29,30,31 32,33

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

BLTTDS năm 2015 trên ci bốn nh vụ dân sự, hồn nhân và gia định, thương mại, lao

‘Vu việc in sự chưa có điều luật áp đụng là tai thi điểm gi quyết vụ việc dân

sự, chưa có quy pham php Int ov thể nào để điều chỉnh trực ip vụ iệc dân sự đó mã

phi cin đến tp quân, tương tự phép luật, nguyên tắc cơ bản của pháp hat dân sự n

hay lẽ cơng bing để có thể gii quyết được vụ việc din sự (Điều 45 BLLTTDS nim

2015). Ví dụ vẫn đề về ly thân đã được tất nhiều quốc gia trên th gói thừa nhận và ‘urge xem là một chế định tién bộ. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định v8 ly tân, uy

nhiên xét trên nguyên tắc cơ bản của pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam là hôn.

nhên tự nguyện, lê bộ, một vợ một chẳng, vợ chồng bình đẳng thì vợ chẳng có quyền lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn một cách tốt nhất, phd hợp nhất với điều kiện, hoàn cảnh của mình. Do đó, vợ chẳng hồn tồn cổ th lựa chọn ly thin bởi phấp

uật cũng khơng có quy định cắm nhưng cũng chưa được quy định vào luật din đến tình.

rạng khi xây a tranh chấp, mau thuẫn về tải sản, tranh chấp vé “quyền chính chữ với

xvgichẳng cũng trở nên rắc ri, khơng có hướng giỏi quyét vì người vợichẳng lúc này lại ‘cling ăn ở, cùng xác lập khối tài sản chung với người thứ ba.

“Trước đây, đối với các vụ việc này người đân khỗi kiện yên cầu Tòa án gti quyết

nhưng Tòa án từ chối vì khơng thuộc thim quyền”, Việc Tên dn từ chối như vậy là hợp,

php nhưng không hợp ý và không phù hợp vớ tinh thin Hiển pháp 2013: “Ở nước “Cơng hịa xã hội chỉ mga Việt Nam, các qn con người, miễn cơng dân về chính trị, kinh tễ, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiển pháp ‘va phap luật ”(khoằn 1 Điều 14 Hiển pháp2013), Các quy định của Hiển pháp a nguồn,

là căn cứ cho tắt cả các ngành luật thuộc hệ théng pháp luật Việt Nam, Các ust không

.được mâu thuẫn với Hiển pháp mà phải hoàn toàn phi hợp vớ tn thin và nội dong các

quy định của Hiến pháp và BLTTDS cũng không phải ngoại lệ. Với quy định trên thì

cae quyền dn sự của cá nhân phải được ghỉ nhận một cách rõ rằng ty nhiên tại Điều

25 BLLTTDS 2005 thi Tên án rực quyền từ chối gti quy các yêu chu của người din Khí vụ việc dân sự Ấy khơng được Hit kê trong Bộ luật. Quy định này đã di ngược li

tinh thần của Hiển pháp năm 2013. Việc Tòa án từ chi gi quyt có thể dẫn đến việc "người dân tự giải quyết mà khơng có sự can hiệp của pháp luật điền này sẽ dẫn đền

“nhiều bệ lụy, hậu quả đáng tiếc, dẫn đến tình trạng tùy ý xâm phạm đến quyền và lợi ích

<small>` The gy định củn BLTTDS ni 204 it độ bb cong căm 2011, Ta á ch gi guy các vin db được uy‘inh it tong BLTTDS bote pip ate sẽcuy địch nửa ĐTTDS và hấp st khe Không quy đọ!</small>

<small>(hăng uy định tha ot) Tê án cô yn cht ý giả yết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hop của những người trong cuộc và lâm giảm niềm tn cin người dân vifo nỀ tr phấp

<small>nước nhà</small>

Việc q định ngun tắc: Tịa án khơng được từ chối giải quyết vụ việc din sự

Khi chưa có điều uặtáp dung trong BLTTDS 2015 không những phù hợp vớ Hiến phép 2013 ma côn là sự bổ sung, cụ thể hóa cho Điều 5,6 BLDS 2015 (dp dung tốp quán (Điều 3; Ap dung trơng te pháp lật (Điều 9). Theo đồ khi chưa có điều hật dụng thì Tịa án có thể áp dụng tập qn, tương tự pháp luật, án lệ và lẽ công bằng để.

giải quyết các vụviệc được vi dẫn đến Tea

1. Tòa án áp dạng Tập quán đgiải yết va việc dân sự khỉ chica có điều lật

ap dung

‘Tre hit, Tập quân là một loi quy phạm xa hội ổn tai song hành cùng nhiều

loại quy phạm xã hộ khác như pháp luật, đạo đc, ín điều tơn gáo...nhằm ai chỉnh

<small>hành vi ứng xử của con người rong các quan bệ xi hội. Với tư cách là một loi quy</small>

phạm xã hội tập quán luôn đồng vai rồ quan trọng trong việc điề chỉnh các quan bệ

<small>xã hội nối chung và các quan hệ din sự ni iêng,</small>

“Trong tình hình xã hội thay đổi không ngừng như hiện nay, ác quy phạm pháp

tot mang tính bn định rt kh để có thé điều chỉnh được tất cả các quan hệ xã hội nhưng tp quán li khác. Tập quấn thay đổi kh xã hội thay đội nên có những inh vục đời sống

xã hội mà pháp luật khơng th luột hóa thi tập qn có thé. Chính vì đặc điểm đa dạng,

phong phú mà tập quán có thể định hướng, điều chỉnh hành vi một các link hoại, mm

do, từ đó bổ sung cho pháp hật, hỗ rợ cho Nhà nước ban hành những quy định phù

hợp và nh hoạt hơn rong giai đoạn xã hội phát tiễn nhanh như hiện nay?!

"Trong BLTTDS năm 2015, tại khoản 1 Điều 45: “Tòa án áp đụng tập quan dé giải quyét vụ việc din sự trong trường họp các bên khơng có thỏa tun và pháp lt khơng

<quy đình”. Đây là điểm mới cho thấy tư day đổi mới iền bộ của người làm huật Khí sửa

đổi quy dinh tai Điều 3 BLDS 2005: “Trong trường hợp pháp lật không guy định và

các bên kiông có thỏa thuận thì có thé áp dạng tập qn”. Mặc đà ch là sự sp sếp

câu chữ, nhưng chính sự sắp xếp đó đã khiển cho quy định trong BLTTDS 2015 phù

<small>hop hơn, vì trong quan hệ pháp luật dân sự, Nhà nước luôn tồn trọng sự thỏa thuận, tự.</small>

nguyện của các bên , đương nhiên sự thỏa thuận đó phải khơng trái pháp luật, khơng trái đạo đúc xã hội, Tại Diễu 3 BLDS 2005 thi pháp luật được rên áp dụng đầu in, là bắt

<small>"buộc phải áp dung, mmột khi đã có quy định của pháp luật thì tập qn khơng được áp dung.</small>

"Những theo khoản | Điều 45 BLTTDS 2015 thi đã cósự va tin thừa nhận hòa thuận của

<small>ˆ Nguyễn Ning Nan, Kết hợp ph t và phong tạ ập quấn Wong vie quản fx hội ở bei nay</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

các bên hon trong việc thiết lập, thục biện các quai hệ din sự so với việc áp dung các quy định pháp luật. Đây là sự thống nhất trong ghi nhận lập pháp từ quy định của BLS. đến Bộ luật TTDS làm cho các chủ thé có quyền khởi kiện có đủ những điều kiện cần thiết, chắc chấn để thục hiện được rên thục tế quyền khởi kiện nhằm bảo vệ quyền, lợi

<small>Ích hợp pháp của minh trước Tịa án thông qua các biện pháp được xác định. Đây là một</small>

“quy định mới mang tính chất đột phá, góp phần bảo vệ một cách kịp thi và triệt để hơn quyền con người, quyền công din trong Tinh vực din sự*

Quy định ti Điều 45 BLITDS 2015 đã lâm rõ được một khuyết điểm của BLDS

2015 ở chỗ, khoản 2 Điều 5 BLDS 2015 quy định: Trường hợp các bên khơng có thea

<small>thuận và pháp luật khơng quỹ định thi có thé dp đụng tập quán...” Đọc qay định trên ta</small>

để đàng thấy vướng mắc có phải mọi trường hợp khơng có thỏa thuận và pháp luật khơng,

<small>“quy định thì tập quán đương nhiên được áp dung không hay chi áp dụng tập quán trong,</small>

một số trường hợp nhất định? Điền 45 BLTTDS 2015 đã quy địnhõ: “Téa án dp dụng Tập quân đễ giải quyết vụ việc din sự..." Ư Điều 45 BLTTDS đã bơ cum từ “có thể”, đây là câu khẳng định nhất qn, khi khơng có thỏa thuận và pháp luật không quy định,

<small>“Tên án áp dung tập quần.</small>

<small>‘Tuy nhiền, Tập quán áp dụng không được tri đạo đức xã hội và không vi phạm</small>

điền cắm của pháp luật, cũng không được xâm phạm đến quyền ty do, tự nguyện cam. kết thỏa thuận của người dân. Ngồi ra tập quấn được áp dụng khơng xâm phạm đến ợi ích quốc gia, ân tf, lợi ch cơng cộng, quyền và lợ ích hợp pháp của cóc chủ thé

<small>chic. Pháp luật do nhà nước ban hành, phục vụ cho lợi ch chốc gia, lợi ích của nhân.</small>

‘dan chính vì thể lợi ch quốc gia ln được đặt lên hing đầu, vì vậy tp quán áp dụng, cũng phải phục vụ lợi ích quốc gia, khơng được tei với lợi ich quốc gia. Tập quán “có thể có lợi cho cá nhân, cộng đồng, nhôm xã hội này nhưng Khơng có lợi co cá nhân, cơng đẳng, nhóm xã hội khác°*. Chính vì vậy, đễ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp,

ccủa các chủ thể khác tập quần áp dang cần có sự cơng bằng, khơng được đặt lợi ch của

bất kì cá nhân hay chủ thể bất kì lên rên lợi ích của chủ thể khác. “Quần triệt quan điểm này không chỉ tạo ra sự công bằng trong các quan hệ xã hội, ôn định trật tự xã hội mà. côn gp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyén xã hội chủ nghĩa ở nước ta

<small>hiện nay."</small>

2. Tòa án áp dụng tương tự pháp luật lễ giải quyết vụ việc dan sự khi chưa có. điều luật áp dung

<small>` Nguyễn Mnh Hồng và Nab Ti ng, “MS đầm mới chủ go ca BEDS 2015"2B Ngyễn Thị Tay Ma 2014, 6126</small>

<small>THIS inh Tu Tâm, Tp qe age c dp dng te lho pp hie a sự 2015</small>

[raune râu THONG rh THU vie

TRUONG ĐẠ HỌC LUAT HA NOI

PHONG ĐỌC, y1 X

<small>„</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Khéng chỉ được quan hệ pháp luật dân sự điều chỉnh, biện pháp áp dung tương</small>

tự pháp luật còn được điều chỉnh trong BLTTDS năm 2015, việc quy định về áp dụng

<small>tương tự pháp luật được thể hig tại Khoản 2 Điền 45 bộ luật này:*2 Việc áp dụng tương tự pháp luật được thực hiện như sau:</small>

‘Téa án áp dung tương tự pháp luật để giải quyết vụ việc dân sự trong trường hop

<small>các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định và Khơng có tập quán được</small>

áp dung, theo quy định tại Đầu 5 của Bộ luật dân sự và khoản I Điều nà.

“Khi dp dung tương te pháp luật, Tòa án phải xác định rõ tính chất pháp lý của vụviệc dân sự, sắc định rõ rùng trong hệ thẳng pháp luật iện hành khơng có quy phạm ‘php lãi nda điều chỉnh quan hệ 86 Sử xác định guy phạm pháp luật điều chink qua

<small>Lệ dân sự tương tế.”</small>

"Như vậy, trong chính điễn luật cũng đã thể hiện điều kiện khi áp dụng tương tự

<small>pháp luật</small>

- _ Thứ nhất, phải kể đến đó là điều kiện các bên tham gia tổ tụng phải khơng có thỏa thuận. u tổ thơa thuận ln được quan hệ dan sự đề cao, trong quan hệ tổ tụng

dn sự cũng vậy, các bên tham gia tố tụng có thé thưa thuận được những gi pháp luật

khơng cắm. Trong trường hợp giải quyết vụ việc khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp. điều chính mà các bên tham gia có thỏa thuận v8 việo giải quyết vụ việs đó, sự thống

nhất giải quyết khơng áp dụng tung tự pháp luật thì biện pháp áp dụng tương tự pháp.

<small>uật sẽ không được sir dụng. Như vập việc áp dụng biện pháp này yêu cầu các bên khôngsố thỏa thuật,</small>

<small>= Thứ hai rong thời điểm vụ việc phát sinh khơng có quy định pháp luật nio trực</small>

tiếp giải quyết. Nghĩa là trong bộ luật liên quam đễ giải quyết vụ việc khơng có quy định pháp luật nào giải quyế.

<small>~ ‘Thr ba khi khơng có quy định pháp luật điều chỉnh thì vụ việc đó cần phải đáp</small>

ứng thêm điều kiện đó là khơng được tập qn điều chỉnh như ta đã phân tích ở phần tên. Trường hợp vụ việc được tập quán điều chỉnh giải quyết thì không được phép áp dung tương tự pháp luật và ngược lại, trường bợp tập quần khơng có quy định điều chỉnh thì biện pháp áp dụng trơng tự pháp luật được tiền hình.

XKhi dp ứng được tồn bộ những điều kiện trê thì Téa án được ép dụng tương, ‘ty pháp luật để giải quyết vụ việc. Các điều kiện trên phải được đáp ứng đồng thời, thiểu. một trong ba didu kiện sẽ không được áp dung trong tự pháp luật để gi quyết vụ việc

phát sinh. Những điều kiện khit khe và cụ thé được đ ra nhằm hạn chế sự áp dụng tùy

tiện, bia bãi của cơ quan có thẳm quyền giải quyét

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>'Việc áp dụng tương tự pháp luật đòi hỏi sự sing tạo rit cao của người áp đọng,</small>

song cũng rất dễ dẫn đến sự ỹ ện của người áp dụng, vi vậy, nó chỉ được tiễn hành

<small>“khỉ só đủ những điều kiện nhất định nêu trên.</small>

<small>“Thực tiễn hiện nay, do chưa được nhìn nhận pháp luật tương tự nên khi xảy ra.</small>

sắc ranh chấp về đânsựở vùng si, ving xa, nơi có những tộ người tiễn sinh sing, ‘Toa án gặp khó khăn, thậm chí bị bể tắc vì chưa có “mơ hình” pháp luật tương tự để vận. ‘dung giải quyết. Trong khi đó, thời phong kiến đã được phép vận dung nguyên tắc giải quit tran chấp dn sự trong cộng động ling xã theo ch định “phép vua thua lệ Ling”

<small>sii quyết các xung đột quy lợi xây ra được căn cứ vào các quy định, các điều</small>

‘khoin của BLDS là chủ yếu, nhưng không thể không căn cứ vào “lật tương tự luật tập

4. Toa án áp dung án lệ trong giải quyét vụ việc. dân sự chuea có điều luật để áp

<small>LỞ nhiều nước trên thé giới, việc công bổ bản án được thực biện thường xuyên,</small>

liên tạo, rộng rõ bằng nhiều phương tiện thông tin đại chúng, kế cá trên hệ thông Internet, Đối với các nước theo hệ thống luật chung Anh-Mỹ (Common Law), những "bản án mẫu được tuyển chọn, đăng tải trong các báo cáo tổng hợp án lệ (Law Report) và trở thành án lệ (Case Lavi) là ngon của pháp luật. Riêng & Mỹ, khi xét xử các hành vĩ

<small>vi phạm pháp luật và các tranh chấp nay sinh, các tòa án cần phải diễn giải uật bằng các.</small>

bên én trước đồ của Téa án cùng cắp hoặc Tôa én cắp cao hơn. Đây được goi là nguyên.

<small>tắc theo quyết định trước hay đơn giản gọi là án lệ, tiển lệ pháp. Nếu phải đối mặt với.</small>

<small>cic án lệ bất lợi, bị đơn sẽ tim cách phân biệt sự khác nhau giữa vụ việc của mình với</small>

<small>những vụ việc trước đó. Sau đó Tịa án cấp cao hơn sẽ tim cách giải quyết mau thuẫn</small>

nay a8 bé sung cho ấn lệ ngày một hoàn chỉnh hơn. Ở Pháp, trong trường hợp nến pháp. uật quy định không rõ rằng, không dy đủ, thẩm phán vẫn phải myén án nu không “muốn bị kiện vi hành vi phủ nhận công lý. Do vậy, chỉ có cách én thơa nhất, Thim phán.

<small>số dựa vào án lệ đã được thừa nhận 48 đưa ra phán quyết”,</small>

<small>LỞ Việt Nam án lệ sau trình tự thủ tục thông qua sẽ được công bổ trên tap chí Tịa</small>

‘fa nhân dần, cổng thơng tin điện từ Téa án nhân dân tối cao( snle tonsn.gov.vn) ; ngoài

<small>ra án lệ được gửi đến cho Tòa án các cấp. và đưa vào tuyển tập án lệ xuất bản định ky</small>

12 thứng, việc công bố công khai và rộng ri nhằm tạo điều kiện (huận lợi va được tiếp

<small>cân một cách nhanh chồng nhất đến với các Tòa án, cũng nhưng mọi người. Theo như.trên trang thông tin điện từ Tòa án nhân dn t6i cao, hiện nay </small><sub>đã cổ 13/16 án lệ dn sự (</sub>

<small>` Blps/Maensyeonficbau snJemgf</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

theo nghĩa rộng: dân sự, hơn nhân gia đình, thương mai, lao động...) được công bé để

áp dụng gii quyẾt các vụ vệ dân sự chưa có iu luật áp dụng.

Theo quy định ti Điều 1 của Nghị quyết số 08/2015/NQ-EETP ngày 28/10/2015 của Hội đồng thấm phần Tòa án nhân din tối cao th án lệ được biễu như sau:

“dn lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực

pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng thẩm phán Tod án nhân dân

tối cao lựa chọn và được Chánh án Tồ án nhân dân tơi cao cơng bổ là án lệ để các

<small>Tồ án nghiên cứu, áp dung trong xết xử?”</small>

“Những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định muốn trở thành án lệ cũng. phải thỏa mãn được những điều kiện nhất định, duoc cơng nhận theo một trình tự thủ

‘tye nhất định.

‘Theo như nghị quyết 03/2015/NQ-HĐTP quy định thì 1 bản án được xem xét trở.

<small>thành án lệ phải đáp ứng tiêu chí</small>

“1, Chia đụng lập luận để là rõ quy định của pháp luật cịn cổ cách hiểu thác nhau; phân tích, giải thích các vẫn dé, sự kiện pháp lý và chi ra nguyên tắc, đường lỗi

xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dung trong một vụ việc cụ thé; 2. Có tính chuẩn mực;

3. Có giá trị hướng dẫn áp đụng thông nhất pháp luật trong xét xt, bảo đảm những vụ việc có tình tiế, sự kiện pháp lý như nhau thì phải được giải quyết như nhau”.%

“Như vậy trong một bản án, quyết định của Toa án trở sẽ được công nhận trở thành

<small>án lệ thuộc 1 tong 2 trường hợp:</small>

Thứ nhất, chứa đựng những lập luận để làm rõ quy định của pháp luật cịn có. ắc ech biểu khác nhau 6 tinh chuẳn mục và có giá tì hướng dln áp dụng thống nhất trong xét xi, đảm bảo những vụ việc có tinh tế sự kiện pháp lý như nhau phải được

giải quyẾt như nhau.

Loại án lệ này được xác lập để Tan bảo dim ép đụng thing nhất pháp luật

trong trường hợp nội dung văn bản quy phạm pháp luật cần áp dụng chưa đáp ứng được

yêu cầu ci tụ tiễn đặt ra, Hiện nay, rên thực t8, đã xảy ra nhiều rường hợp không số sự thống nhất về nhận thức giữa cơ quantiền hành tổ ụng với nhau hoặc giữa cá cơ quan tiến hin tổ tụng với đương sự về việc áp dung các quý định cụ thé của pháp Mật về tổ tang hoặc pháp luật về nội dung để xế xử, gibi quy6t vụ việc dân sự. Đó là các trường hợp một số quy định còn thiểu chi tiết, cụ th, mới đừng lai những nguyễn the

<small>` Điều 2 Nghị định số 0872015NQ.HDTP vb uy tinh la chọn, công bố và đụng in</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chung; một số văn bản quy định chỉ tiết và hướng đẫn thi hành nhưng vẫn còn thiểu chỉ tiết, chưa phù hợp với quy định của luật, pháp lệnh, nghị quyết hoặc cịn chồng chéo,

<small>"mâu thuẫn.</small>

<small>Vi vậy, việc phân tích, diễn giải nội dung, phạm vi, đối tượng áp dụng của một</small>

"hoặc một số quy định rong văn bản quy phạm pháp luật nêu trên cho vấn để pháp lý cụ

<small>thể trong vụ việc dân sự là bết súc khó khăn. Để giải quyết vin để này, tủy từng trường</small>

hợp, Thm phán, Hội đồng xét xử sẽ lựa chon phương pháp phù hợp (phương pháp phân

<small>tích nghĩa của từ; phân tích khái niệm trong bồi cảnh của quy định hoặc theo mye đích</small>

‘ban hành văn ban...) để đưa ra lập luận, lý giải về nội dung, phạm vi, đối tượng áp dung của quy định cịn có cách hiểu khác nhau hoặc luận giải về lý do lựa chọn, áp đụng một hoặc một số điều luật cụ thể để dun ra phần quyết giải quyết vụ việc din sự. Vi vậy, trong trường hợp bản án, quyết định đó được lựa chọn, thông qua để phát triển án lệ, thi

<small>những lập luận, ý giải nêu trên chính là án lệ.</small>

<small>“Thứ hai, phan tích, giải thích các vẫn đề, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên the,</small>

đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cin áp dụng trong một vụ việc cụ thể; có tính chuẩn. "mực và có giá tị hướng dẫn dp dụng thống nhất rong xét xử, đảm bảo những vụ việc

<small>có tình tết, sự ign phép lý như nhau phải được giải quyẾt như nhan.</small>

Loni án lệ này được xác lập trong bối cảnh có những vụ việc dân sự mà vấn đề

<small>"pháp lý cần được giái quyết chưa được pháp luật quy định hoặc các bên đương sự khơng,</small>

có thỏa thuận. Trong trường hợp này, Tòa án sẽ áp dung Điều 6 của Bộ luật Dân sự nấm. 2015 đề giải quyẾt, theo 46 tập quần, quy định trơng tự cia pháp luật sẽ được Tòa án

<small>lựa chọn, áp dụng làm cơ sở để đưa ra phán quyết trong bản án, quyết định. Cách thức.</small>

giải quyết này cũng được khẳng định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác, bao gồm.

<small>"Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải, Luật Các công cụ chuyển nhượng, Luật Kinh doanh</small>

bảo hiểm. Đặc biệt, Điều 5 va Điều 6 của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định cụ thể

<small>cách thức giải quyết trong trường hợp này theo thứ tự như sau: Trường hợp các bên.</small>

khơng có thơa thuận và phip luật khơng quy định thì có thể áp dạng tập quan; nến khơng,

<small>có tập quấn được áp đụng thi áp dung quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự.</small>

tương tự, trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật thì áp dụng các nguyên ti sơ bản của pháp luật dan sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ và lẽ công bằng.

<small>‘Phd hợp với quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Bộ luật Dân sự năm 2015, khoản 2 Điều.</small>

4 của Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 đã quy định: “Téa án không được từ chối git quyết vụ việc dân sy vi do chưa cb điễu luật để áp dụng. Việc giải quyết w việc dẫn cự quy định tại khoản này được thực hiện theo các nguyên tắc do Bộ luật Dân sự và BỘ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>luật này quy dinh’”37 Như vậy, trong trường hợp mà Tòa án lập luận, biện giải làm cơ</small>

sở cho việc đưa ra phần quyết ong bản án, quyết định, tì lập luận, biện giải hoặc phân

ích, din giải nêu trên chính là án lệ nến được lựa chọn, thơng qua (heo quy trình hướng dẫn tai Nghị quyết số 03/2015. ˆ

‘Tay nhiên, hiện nay cống có quan điểm khơng đằng tinh với việc công nhận, ấp dang án lệ ở Việt Nam. Boi: Hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng sửa đối, bỗ

<small>sung các quy định nên trong tùng giai đoạn cụ thể thì chính sách pháp luật sẽ khơng cồn</small>

giống nhau. Án lệ chính là pháp luật, nhưng để vận dụng phán quyết của bản án đó áp dụng cho vụ án sau, trong khi quy định của pháp luật luôn thay đổi. Mặt Khác, với một tước theo hệ thống ligt thành văn như nước ta tỉ Hiển pháp là đạo hột sốc, có gã bị pháp lý cao nhất, Khoản 2 Điểu 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Thẩm phán, Hội. thấm xếtxử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, .." do vậy, không thể lâm gì khác hơn”® Khie với ở Mĩ, ở đắt nước này, án lệ chiếm một ph tỷ trọng gin như tuyệt đồi so với pháp luật thành văn bởi ngay khi xây dung hệ thống pháp luật cho mình người

Mĩ có cái nhìn hồn tồn khác; Án lệ của Mỹ thường được coi như một phương pháp,

<small>cách thức giả thích luật. Digu này có nghĩa là những quy phạm pháp luật do cơ quan</small>

lập pháp ban hành cbưa thé coi là những quy phạm thực sự nếu chúng chưa được các tòa ấn áp đụng và ý giải nhiền lần và lóc đó người ta sẽ tìm đến những quyết định của

<small>ta én đã áp dụng chúng, chữ không pbải bản thân các quy phạm đó . Thậm chí rong</small>

<small>trường hợp khơng có án lệ, uật gia Mỹ sẵn sảng nổi: "Trong trường hợp này pháp luật</small>

im lặng”, ngay cả khi có một quy phạm hồn tồn rõ ring liền quan đến vin để dang iti quyết

“Các ân lệ trong pháp luật Mĩ được kình thành từ các phần quyết của các thm phần Tòa án Mi, Tòa án liên bang và các Tòa án bang. Ở Mi, về nguyên ắc Tòa án cấp dui tuân thủ Tada én cấp trên, nhưng các Tịa án cùng cắp khơng phải tân thủ án lộ của

<small>nhau, Tịa én bang này khơng có nghĩa vụ tuân thủ án lệ Tòa án bang khác. Việc xây</small>

dựng ân lệ được tn tưởng giao cho đối với mỗi thắm phân khi giải quyết đối với các vụ vige chưa có vấn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh cũng như tập guán, tương ty hay ấn lệ trước đó. Việc này đồi hỏi trình độ của đội ngũ thẳm phán cũng như vốn hiể biết

<small>‘vi kinh nghiệm của họ trong boat động xét xử. Chỉnh bởi vậy mới đưa đến được một hệ</small>

<small>` Khoản2 Điều 4 BUTTDS năm 20152 apo} gowns</small>

<small>`” capa ng Pole tê en bồ go ae Meat ron, ios he Paton Sen — Pa</small>

<small>98 tượng Gang ng his eu an Tp HN 205 ar 12</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

"thống pháp luật song hành cũng với sự phát triển của xã hội, đáp ứng được một phần ‘hu cầu giải quyết xung độ, tranh chấp của các chủ thể trong xã hội?

4, Tan dp đụng lẽ công bằng đỗ giải quyết vụ việc din sự kh chưa có điều luật đễ áp dung

“Theo quy định ti điều 45 BLDS 2015 thì “le cơng bằng được xác định trên cơ

<small>sở lẽ phải được mọi người trong xã hội thừa nhân, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo,</small>

khơng thiên vị và bình đẳng về qun và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân

Lễ cơng bằng nó cịn là sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng xã hội theo.

<small>uy luật với sự hợp lý. Va sự hợp lý này phải là đương nhiên và thực tế phải được nhiều.</small>

<small>người thừa nhận một cách mặc định.</small>

<small>Lẽ công bằng được đưa ra cũng như việc áp dụng tập quán, trơng tự pháp Iu.</small>

‘chi chưa có điều luật áp dụng th lẽ cơng bằng cũng đảm bảo được : Cơ quan, tổ chức, ‘ch nhân có quyền khởi kiện “để yêu cầu tda án bảo vệ công lý, bảo vệ quyén con người, quợn cơng dân, qun và lợi ich hợp pháp của mình hoặc của người khác”; “Téa án không được từ chốt giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng").

Co thể thấy, đối với mỗi vụ việ thi Tịa án có thE sử dụng đến những phương

<small>pháp khác để giải quyế: áp dung thôa thuận các bôi, quy định của pháp luật, tập quần,</small>

tương tự pháp luật, nguyên tắc cơ bản, án lệ và lẽ cơng bằng. Thì ở các phương pháp. này vẫn luôn mang sự công bằng, thé hiện 15 công bằng trong đó, bửi lẽ để bảo đảm,

<small>(ưược quyển lợi hợp phép của mọi người th vige xét xử luôn phải được công bằng và</small>

cũng đảm bảo sự đứng đắn, phù hợp với biến pháp, pháp luật về bảm đảm quyền công,

<small>in, quyền con người</small>

<small>Tuy nhiên cũng khác với vgs áp dụng tương ty pháp luật, én lệ hay các nguyên</small>

tắc cơ bản- là có những căn cứ xác định, 8 ring, hi

quần về việc nó chỉ là những cư xử, xử sy mà được nhiễu người thừa nhận, chứ không, phải là dựa tiên một căn cứ chắc ỉ Š có thể đưa ra các quyết định phân xót để n đảm bảo được qun lợi chính ding của mọi người.

‘Hon nữa, lẽ cơng bằng mang tính định tính, ó phần chủ quan, đối với các vụ Việc khi ma phải sử dụng đến I công bằng th sẽ xây m tình trang đó là mỗi vụ việc đối ‘i mỗi người thẳm phân xết xử sẽ khác nhau, dẫn đến sự hỗn loạn, không thống nhất trong xốt xử. Vì việc vận dụng lẽ cơng bằng đễ xét xử túc là đang rao cho thắm phần,

<small>`#Bpifnsjane vuAthigaeffageshgBier-etrteo-di</small>

<small>“9 Khoa ,2 Điệu 4 BLTTDS atm 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

‹quyền ty bằng những hibu bi, lương tâm và kinh nghiệm của mình đễ đưa ra quyết định, phần uyết mà khơng có căn cí ở văn bản php hật nào

“Trong hệ thống pháp luật nước ta là hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa- cổ nét "tương đồng với hệ thống pháp luật civil law( hệ thống din luật), các thẳm phán được. đảo tạo để xét xử là dựa trên văn bản pháp luật 48 đơa ra giải thich và áp dụng quy định

<small>của văn bản pháp luật để giải quyết vụ việc, việc để cho thẩm phán tự minh đưa ra phánxét mà khơng có căn cứ nào dé vận dụng thi chưa phù hợp với những gi mà ho được đào</small>

tao từ trước, có thé dẫn đến việc giải quyết vụ việc không được đúng din,

“Trên thực t rất khó để có thể có một vụ việc dân sự được giải quyết bằng lẽ công. bằng, vi để có thé áp dụng lẽ cơng bằng để giải quyết thì khi đó phải là khơng có tập “qn , tương tự pháp luật, nguyên tắc co bản hay án lệ để giải quyết được, ma thực tiễn. cho thấy những vụ được giải quyết bằng ánlệ cịn khơng có nhiền, tuy nhiên việc đặt ra lẽ cơng bằng cũng là 48 dự liệu, đặt ra thêm một phương pháp khác để có thể giải quyết

<small>.được vụ việc dn sự</small>

<small>Niue vậy, mặc dù với quy định mới này của BLTTDS năm 2015 thì đã hạn chế</small>

được việc Tịa án từ chdi thụ lý giải quyết đối với một số vụ việc chưa có điều luật để

<small>áp dụng nhưng để có thé giải quyết vụ việc được viện dẫn đến Téa, đưa ra một phần</small>

“quyết hợp tình, hợp lý thì khơng chi cần có sự quy định của BLTTDS ma cịn cần tính

<small>chun mơn cao cũng như sự linh hoạt trong công te xét xử của đội ngũ thẳm phán hiện</small>

nay. Điều này địi hỏi khơng chỉ ở mỗi người thẩm phán cần có sự trau đổi kiến thức, "bản nh khi hành ngh mà cịn cla có một cơ chế mới nhằm nãng cao vị tí của họ trong

<small>việc xây dựng hộ thống án lệ khi mà xã hội ngày nay ngàng cảng phát triển trong thời</small>

<small>đại4.0 này,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÔ TUNG DÂN SỰ NĂM2015 vi NGUYÊN TAC HÒA GIẢI TRONG TO TUNG DÂN SỰ.

<small>GY.Đăng Quang Huy - Trường Đại hoe Luật Hà Nội</small>

"rong suốt quá tình tham gia tổ tụng, các đương sự đều có quyỂn tự thỏa thuận

<small>"với nhau về việc giải quyết vụ án nhưng phải dim bảo theo nguyên tic tự nguyện, không,</small>

trái đạo đức xã hội. Để tạo điều kiện cho các bên đương sự thỏa thuận được với nhau, trong giả đoạn chuẩn bị xế xử sơ thấm, Tơa dn có trách nhiệm tiến hành hịa giải nhằm tạo điều kiện cho các đương sự có thể thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ.

<small>việc dân sự theo quy định của pháp luật. Đây là một nguyên tắc đặc trưng và chỉ có rongpháp luật 6 tung đân sự</small>

Điều 10 Bộ luậtổ tạng dân sự nấm 2015 quy định: “Téa án có rách nhiệm tiến "hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”. Theo 46 nguyên tắc này quy.

<small>định Tòa án phải có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đương sự 48 họ</small>

thöa thuận với nhau về việ giải quyết vụ việc dân sự. Tuy nhiên, thông thường Tòa án

<small>chỉ tiến bành hòa giải đối với vụ án dân sự do giữa các đương sự trong vụ ấn có tranh</small>

chấp về quan hệ pháp luật nội dung đã phát sinh trước đó, Cịn đối với các việc dân sự, do tính chất chỉ là u cầu cịn giữa các đương sự khơng có tranh chấp về quan hệ pháp.

<small>‘mgt nội dung nên Ta én không tiến hành hơa giải, ty nhiên có một loại việc dân sự vĩ</small>

tính chất 14 một quan hệ pháp luật đặc biệt nên Tòa án vẫn tiến hành hòa giải mặc dù

<small>giữa các bên khơng có tranh chấp đó là vige Cơng nhận thuận tình ly hơn.</small>

<small>BO luật tố tụng dân sự năm 2015 đã cụ thể hóa tỉnh thần của nguyên tắc qua</small>

"những điều luật cụ thé trong Bộ luật để Téa án thực hiện nguyên tắc hia giải trong tổ

<small>tung din sự. Bài viết này tập trong nghiên cứ về thé hiện nội dong của nguyên tắc hòa</small>

giải trong tố tung dân sự đối với vụ án dân sự trong Bộ luật tổ tụng dân sự trong các vấn.

<small>đồ sa</small>

1. Về chủ thể tham gia hoạt động hòa giải 1.1. Chủ thé én hành hòa giãi

“Cần phải lâm rõ ha loại chủ thé tham gia vio hoạt động hòa giải đó là chủ thé

<small>tiỀn hành hịa gii và chủ thể tham gia hỏa giỏi. Chủ thể tiến bành hòa gii là Têa ấn,</small>

‘bao gồm Thẩm phán chủ tri phiên hòa giải và thư ký Tòa án ghỉ biên bản hòa giải. Tuy

<small>hiên cần phải làm ổ vai rò này của Toa án đó là Tơn dn chỉ git vai trổ trung pian, tạođiều kiện đŠ các đương sự ha thuận với nhan vỀ việc giải quyét wy án. Đặc biệt là thẳm</small>

<small>phân khi chủ tì phiên hoa gii phải giữ thái độ khách quan, võ tư, Không cưỡng ép,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

không để đương sự biết dự liệu của tịa án về xét xử vụ. Đơng thời thẩm phán phải phổ.

biển pháp luật, giải thích rõ rằng quyền lợi và nghĩa vụ của các đương sự trong vụ áo.

Thư ký Tịa án khơng chủ tr việc hịa giải như Thẩm phán. Thư ký Tòa én chỉ

tham gia vio quá tình hịa giải với trách nhiệm ghi biên bản hịa giải và tong moi

trường hợp, Thư ký Tịa án khơng được thay thế Thâm phán chủ trì phiên <sup>hịa giải với</sup>

<small>bitky lý do gi.</small>

1.2. Chủ thé tham gia hòa giải

“Theo quy định tai Khoản 1 Biéu 209 thi thành phần tham gia phiên hop ngoài

‘Tam phán và Thư ký gồm có:

<small>“©) Các đương sự hoặc người đại diện hop pháp của các đương sự;</small>

Del diện tổ chức đại điện tập thé lao động đốt với vu Án lao động khi có yêu cầu của "người lao động, trừ vu án lao động đã có tổ chức đại điện tập thể lao động là người đại điện, người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp cho tập thé người lao động, người lao “động. Trường hop đại điện tổ chức đại diện tập thé lao động khơng tham gia hịa giải

<small>TH phi có ý kiến bằng vấn bản;</small>

8) Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương <sup>sự (néu cổ)</sup>

-) Người phiên địch (nấu có)”

“Theo đó, Bộ luật tổ tụng dân sự nấm 2015 đã b8 sung thêm Đại đệ tổ chức tập

thể lao động đối với vụ án lao động khí có u cần của người lao động trừ một số trường, hợp và khi đại điện tổ chức tập thé lao động khơng tham gia hịa giải thì phải có ý kiến

'bằng văn bản. Đồng thời bổ sung thêm chủ thé rất quan trọng đó là người bảo vệ quyền. va lợi ích hợp pháp của đương sự và người phiên dịch. Có thể nói đây khơng phải những chủ thể chính của quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp giữa các đương sự nhưng sự “có mặt của họ là cần thiết để giúp đỡ các đương sự hiểu rõ về quyển lợi, nghĩa <sup>vụ của</sup>

‘minh trong tranh chấp đã phat sinh giữa họ và hết sức tạo điều kiện giớp đỡ các đương

sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ dn 2. Về nguyên tắc tiến hành hòa giãi

`VỀ co bản, nguyên tắc tiến hành hòa giải của Bộ huậttổ tụng dân sự nấm 2015

tiếp nối tinh thin cia Bộ luật tổ tạng din sy năm 2004 (sửa đổi bỗ sung năm 2011).

<small>“Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẳm vụ dn dân sự thì Toa án phải tiến hành,</small>

hòa giải để các đương sự théa thuận được với nhau vé vige gi quyết vụ ấn trừ những ‘yun khơng được hịa giải hoặc khơng tiến bảnh hỏa giải được. Tuy nhiên, Bộ hột tổ tung din sự năm 2015 đã bổ sung thêm một trường hợp Téa án khơng cần tiến hành hịa

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

giải trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đó là trường hop vụ án được giải quyết theo

thủ tục rit gọn? ~ một trong những thủ tye quan trong của Bộ luật tổ tung dân sự nấm 2015. Thủ tục rút gọn là thủ tục tổ tụng được ấp đựng để giải quyết vụ án dân sự có đủ

<small>điều kiện:</small>

<small>“a) Vụ ân có tình iết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ rằng, đương sự đã thừa</small>

nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng cứ đây đủ, bảo đảm đủ căn cứ để giải quyết vu dn và Téa

<small>án không phải thu thập tài liệu, chứng cứ:</small>

5) Các đương sự đều có địa chỉ nơi cư trú, trụ sở rõ ràng;

<small>.) Khơng có đương sự cư tri ở nước ngồi, tải sản tranh chấp ở nước ngoài, trừ</small>

trường hợp đương sự ở nước ngoài và đương sự ở Việt Nam có thơa thuận đề nghị Tịa án giải quyết theo thủ tue rút gọn hoặc các đương sự đã xuất tình được chứng cứ về "n sở hữu hợp pháp tài sẵn và có thảa thuận thống nhất về việc xử ý tài sản."

"Mu dich của thi tục này nhằm nhanh chóng giã quyết các vụ án din sự khí có

43 các điều kiện nêu tiên với bình tự đơn giản so vớ thủ tụ giải quyết các vụ án dân

sự thông thường nhumg vẫn bảo dim đồng pháp luật. Để dim bảo tính “rút gọn” của thủ tye, những vụ án được gii quyết theo thủ tụ rút gon sẽ được giản lược, rút ngắn sắc gia đoạn và thời bạn tổ tung". Theo đồ, (hủ tục hoa gai sẽ được tiền hành bởi thẳm,

phần sau khi khai mạc phiên tỏa" chứ khơng cịn là một phiên họp độc lập được tiến

hành trong giai đoạn chun bị xét xử sơ thm ah đối với (hủ tục thông thường. Quy định như vậy là phù hop, tạo điều kiện cho đương sự hòa giãi với nhan kể cả trong

<small>trường hợp vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn mã vẫn dim bảo tính nhanh chóng.của thủ tục nay.</small>

“Ngun ắc tiến hành hòa gidi được quy định tai Khoản 2 Điễn 205 Bộ hut tổ ‘ung din sự năm 2015, Tuy nhiên có ý kiến cho rằng ngồi hai nguyên tắc cơ bản đã được quy định thi cần bỗ sung thêm nguyên tắc hỏa giả ích ove, kién ti. Việ bỗ sung

"nguyên ắc này sẽ bảo dim Thm phần khơng thé coi bịa giải là một thủ tục mang tinh

chất bắt buộc, tính hình thức mà cin phải cổ gắng, kiên trì giúp đỡ các đương sự hịa

<small>giải được với nhau. Việc hòa gi thành mang lại nhiều ý nghĩa khơng chỉ đối với cácđương sự mà cịn với cả Tịa án, Thim phá tiền hình hịa gii, Tuy nhiên, Thắm phán,tiến bành hòa giải cũng cần phải lin hoạt rong từng trường hop, tránh trường hep kéo,dài hịa giải mà khơng đạt được kết quả, dẫn đến tốn thời gian, chỉ phí.</small>

<small>3.vềnvi hịa giải</small>

<small>` Xem Khoảs 1 Đu 317 Bộ hột ng ns am 2015‘Xam Kooks 1 Đệt 318 Ble ng npn 2015` Xem Khoin 3 Điều 320 Bộ lft 6 tng dn sự năm 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

3.1. VỀ những vụ án dân sự không được hòa giải

“Theo quy định của Điều 206 BO luật tổ tụng dân sợ năm 2015 thì những vụ ấn

dân sự san khơng được tiến bình hịa giả:

*1. u dẫu đồi bt thường vì do gây thiệt hai đổ tài sản của Nhà nước,

2. Những vụ dn phát sink từ giao dịch dân se vi phạm điều cầm của luật hoặc trái đo

<small>đức xã hội ”</small>

Thứnhấy đối vac độiĐồithường vido gây hit’ ti sin của Nhà mute,

"Pháp luột quy định khơng được tiến hinh hịa giải đối với những vụ án liên quan.

đến yêu cầu đồi bồi thường thiệt hạ vì ý do gây tiệt hại đến ti sân cđa Nhà nước iếp nối tin thin của Bộ uộttổ tung din sự trước diy. Việc khơng hịn giới nhằm phịng

"ngừa việc đương sự lợi dụng việc hịa giải để thơn thuận, thương lượng gây thiệt hại,

thất thoát tai sin của Nhà nước. Tuy nhiên theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, ‘chi có ba loại hình thức sở hữu, đỏ là: sở hữu toàn dân, sở hữu chung va sở hữu riêng *. C6 thé thấy theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, đã khơng cơn hình thức shit

‘Nha nước như trước đây. Chính vì vậy giữa Bộ luật tố tụng dân sự và Bộ luật dân sự cin có sự quy định đồng bộ, tránh trường hợp “vénh”, không đồng nhất giữa các bộ luật với nhau & din tới việc áp dụng khơng đứng tên thự t8 Do đó, cần hướng dẫn điều 206

"Bộ luật tỔ tung dân sự năm 2015 cho phù hợp với quy định tại Điều 197 Bộ luật din sự

ấm 2015 về hình thức sở hữu ồn dân.

‘Theo quy định tại Điều 297 Bộ luật dân sự năm 2015 thì: “Tài sản thuộc sở hữu.

tồn dân bao gồm đắt đai, tải nguyen nước, ài nguyên khoảng sản, nguôn lợi ở ving biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tw, quản lý. là tài sản cơng thuậc sở hữu tồn ân do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thong nhất quan ý”. Theo đó u cầu địi bồi thường thiệt hại đến tài sản thuộc sở hữu toàn <sup>dân là</sup>

<small>trường hợp tai sản thuộc sở hữu toàn dân bị thiệt hại do hanh vi trái pháp luật, do hợp.</small>

đồng vô hiệu, do vỉ phạm nghia vụ dân sự gây ra và người được giao quản lý, sử dụng

6 yêu cầu đòi bồi thường. Tuy nhiên, cầ phải lưu ý rong hai trường hợp sau:

= Trường hợp tải sin thuộc sở hữu toàn dn giao cho cơ quan, tổ chức, don vị vũ trang qui ý, sử dụng hoặc đầu ur vio doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước thực hiện quyền sở hữu thông qua cơ quan cổ thắm quyền thi khí có u sầu đời bỗi thường thệt đến loại ti sân này, ồn ấn không được hỏa giả đểcác bản đương sự thỏa thiện với

han về việc giải quyết vụ án:

<small>‘Tia mọc 2,3 Chương XI: QuyÖn 8 bả, Bộ bật in sự năm 2015</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>= ˆ Trường hợp tài sin thuộc sở hữu toàn dân đầu tư vào doanh nghiệp thi Nhà nước.thực hiện quyển của chủ sỡ hữu đối với tài sản đó theo quy định của pháp luật. Trong,trường hợp này, các doanh nghiệp phải có quyền tự chủ, tự quyết định tài sản của doanh."nghiệp mình, nếu như luật din là khơng được tién hành hoa giải khi có tranh chấp xây</small>

ra thì phải chăng pháp luật đã hạn chế quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, mâu.

<small>thuẫn với Luật Doanh nghiệp. Do đó, nên quy định trong trường hợp này Tòa án vẫn</small>

tiến hành hòa giải dé các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo.

<small>thủ tục chung,</small>

Có thể thấy, đối với yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do tai sản của Nhà nước thì

<small>tay tầng trường hợp mà Tịa án sẽ tiến hành hòa giải theo thủ tục chung.</small>

<small>Thứ hai, đối với những vụ án phát sinh từ giao dich dân sự vi phạm điều cắm</small>

<small>của luật hoặc trái đạo đức xã hội</small>

"Về vấn đề này, Bộ luật 6 tụng dân sự năm 2015 đã thay đỗi cụm từ “trái pháp luật” thành cụm từ “vi phạm điều cắm của luật”. Điều cắm của pháp luật là những quy.

<small>định pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. Việc thay đốinày là phù hợp với Bộ luật dân sự và dim bảo được sự trơng thích đối với luật hiện"hành. Những giao dịch dân sự vi phạm điều cắm của luật hoặc trái đạo đức xã hội lànhững giao dich dân sự vô hiệu. Theo quy định tại Điều 135 Bộ luật dân sự năm 2015:</small>

<small>“Giao dich dân sự vỗ hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm ait quyằn, nghĩa vụ dânsn của các bên kể từ hồi điểm giao dịch được xác lập; các bên khơi phục lại tinh trang</small>

ban đầu, hồn trả lại cho nhau những gì đã nhận ". Do 46 các bên của giao địch không,

<small>thể thỏa thuận để tiếp tục thực hiện giao dich dân sự vô hiệu này. Tuy nhiên, tong</small>

trường hợp các bên chỉ có tranh chấp về việc giải quyết hậu quả của giao địch dân sự vô.

<small>hiệu do vi phạm điền cắm của pháp luật hoặc tli đạo đức xã hội th tòa án vẫn tiền hành,</small>

hòa giải theo hủ tục chung đễ các đương sự thôn thuận với nhau về việc gii quyết hậu

<small>“quả của giao dịch vơ hiệu đó vì việc hoa giả ở trường hợp này không phải là đổ tip tụcthực hiện giao dich dân sự vơ higu đó mà là để giải quyết hận quả của giao địch đó,</small>

thống nhất việc “các bên khối phục lại tình trang ban đầu, hồn trả lại cho nhau những.

.gì đã nhận một cách hợp lý nhất.

3.2. VỀ những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được.

“Theo quy định của Điễu 206 Bộ lật tổ tụng dia sự năm 2015 thi những vụ ấn

<small>cân sự sau khơng tiến hành hịa giải được:</small>

<small>“1. Bị don, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Téa án triệu tập hợp lệ lằn</small>

thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2. Đương sự khơng thé tham gia hịa giải được vì có lý do chính đúng.

<small>3. Đương sự là vợ hoặc chẳng trong vụ án ly lôn là người mắt năng lực hành vi dn sự.4. Một trong các đương sự dé nghị khơng tiễ hành hịa giải.”</small>

"Những vụ án khơng tiền hành hòa ii được à những vụ án pháp luật quy định

<small>phải ha gi nhưng thụ tổ do những tử ngại khách quan tồ khơng hỏa giải được. Cụ thể nhự</small>

“Thứ nhất, trường hợp bị đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ lg quan đã được “Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ bai ma vẫn cổ nh vắng mặt,

Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 đã bổ sung thêm trường hợp người có quyền

<small>Joi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình</small>

-ving mit. Việc b sung này là cần thiết, phủ hợp với thực ổ tổ tụng, Bởi l những người 6 quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là những người mặc dù không khỏi kiện hoặc bị kiện

<small>những có quyén và ngiĩa vụ liên quan đến vige giải quyết vụ án dân sự. Do đó việ có"mặt của họ ở phiên hịn giải vụ án dân sựlà cần thế. Trên thực tẾcó nhiều trường hợp“Tịa án phải hỗn phiên hịa giải vì người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt dẫn</small>

đến vụ án dân sự vẫn phai trong trang thái “ché". Chính vì vậy, Bộ Luật tổ tung din sự

<small>‘nim 2015 quy định nếu tigu tập hợp lệ đnlần thứ bai mà người có quyền lợi và nghĩa‘yw liên quan được Tịa án tiện tập mà vẫn vắng mặt thì vụ án đồ sẽ thuộc trường hopkhơng hịa giải được và sẽ ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, quy định này</small>

chưa thực sy hợp lý bởi vi người có quyn lợi, nghĩa vụ liên quan gdm có người có

<small>“quyỄnlợi, nghĩa vụ ign quan có yêu cầu độc lập và khơng có u cầu độc lập. Xét thấyđối với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lip được Tịa án</small>

triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì thuộc trường hợp vụ én khơng hịa giải

<small>được là hợp lý. Tuy nhiên đối với troờng hợp Tòa án tiện tập gp lệ lần thứ bai đối vớingười có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà họ vẫn vắng mặt thịphải xử lý như đối với trường hợp của nguyên đơn, dim bảo trơng tích với điểm đKhodn 2 Điều 227 Bộ luật tổ tụng dân sự nấm 2015 đó là sẽ coi như ho đã ừ bỏ yêu chuđộc lập và Tòa án phải ra quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu độc lập của họ,trừ trường hợp họ có người dai diện hợp pháp tham gia. Một vin để nữa, tong trường,hợp người có quyén lợi và nghĩa vụ liên quan được Tòa án tiệu tập hợp lệlần thứ hai</small>

nhưng vắng mặt vi sự kiện bắt khả kháng thì nên có nghị quyết hướng dẫn cụ thé đối

<small>với trường hợp này, đảm bảo sự thống nhất, trơng thích đối với Điền 227 Bộ lut tố</small>

<small>tung dan sự năm 2015</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Thứ hai, tường hợp đương sự khơng thể tham gia hịa giải được v ý do chínhdáng và đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn i người mắt năng lục hành vi</small>

<small>dân sự.</small>

BG luật tố tụng din sự 2015 tiếp nỗi tinh thần của Bộ luật tổ tụng dan sự 2004

<small>sửa đổi bổ sung 2011, theo đồ trường hợp đương sự không thé tham gì hịn giải đượcvĩ lý do chính dng và trường hợp đương sự là vợ hoặc chồng ong vụ n ly hôn làngười mắt năng lực hành vi dan sự thì vụ án thuộc trường hợp khơng hịa giải được và.</small>

‘Toa án sẽ ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thi tục chung, Xét thấy cần phải có hướng dẫn cụ thể như thế nào là “hj do chính đáng” để đảm bảo cho việc áp dung pháp. Tuật được thống nhất, di bảo quyền lợi cho đương sự.

Đổi với trường hợp vụ ín dân sự khơng hịa giải được quy định ai Khoản 3 đồ là đương sự là vợ hoặc chẳng rong vụ án ly hơn là người mất năng lực nh ví din sự. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 51 Luật Hơn nhân và gia định 2014 thì “Cha, me, người

<small>thân thích khác 0 quyền yêu cầu Tan giới uyết ly hôn kh một bên vợ, chẳng do bị</small>

bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của.

<small>mink, đông thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chẳng, vợ của họ gây ra làm ảnh</small>

Sướng nghiên tong đến ti mạng, sức khỏe. tình thin của họ”. Do đơ rong trường

<small>hop này, cha, me hoặc người thân thích khác của vợ hoặc chẳng mắt năng lực hành vĩân sự có thể khối kiệ xi ly hôn với tr cách là người đại điện cho nguyên đơn, Vi bản</small>

chit ly hôn là quyền nhân thân của đương sự mà quyền nhân thân th gin liga với mỗi

<small>c& nhân không thể chuyỂn giao cho người khác theo quy định tại Điễu 25 Dộ luật dansự 2015. Do đó Tịa án sẽ khơng thé tiến hành hòa giải được đối với vụ án ly hơn mà.đương sự ở trong tình trang khơng thể nhận biết, làm chủ được hành vi và thể được.</small>

<small>Thự ba, trường hợp một rong che đường sy nghị không tiến hành hỏa giả."Đây là một điểm mới tong phạm vi hỏa giải đối với những vụ án ân sự khơng</small>

hịa gi được. Xuất phát từ quyền tự định đoạt của đương sự, mộ loi quyề rất đc

<small>trưng và có th nối là qua trọng nhất rong t tung dân sự. Xt thấy việc các đương sự</small>

đề nghị Tị án khơng iến hành hoa giã là hoàntoàn hap lý theo quy đnh eta nguyên tốc quyền ty định đoạt của đương sự và ôn n phố tôn trong. quyền định đại của

<small>đương sự. Hơn nữa bò giả là hoại động do Tịa án iến hình nhằm gip đỡ các đườngsự thỏa thuận được với nhau. Do đó, đưới góc độ của các đương sự, hòa giải là quyền.của các ương sự, Tôn é chi gi vai rổ trương ian đề giúp đỡ ức đường sự, nấu mộttrong các đương sự đã khơng có ý mu hịa gi, khơng có thiện chí không nên kéodồi thời gian như trước iy, phải đại đến Tôn án ip ập hợp lệ đương sự Tn thứ ha</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nnếu đương sự cổ tỉnh khơng đến thì mới lập biên bản vụ án dân sự khơng hịa giải được sau đó ra quyết định đưa vụ án ra xét xử. Do vậy có thể thấy việc Bộ luật tổ tụng dân sự

<small>‘nim 2015 quy định nếu một trong các đương sự đề nghị không tiền hành hịa gii à mộttrong các trường hợp khơng hòa giải được là hợp lý với thực tiễn tố tụng, tránh việc kéo.</small>

<i hồi gian chuẳn bị xét xử sơ thẩm,

.4. VỀ quyết định công nhận sự théa thuận của đương sự.

<small>‘Theo quy định tại Điều 212 Bộ luật tổ tung đân sự 2015:</small>

“1. Hết thời hạn 07 ngày, kể te ngày lập biên bản hòa giải thành mà khơng có

<small>đương sự nào thay đối ý kiến về sự thoả thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải</small>

‘ode một ThÌm phản được Chánh án Tịa án phân công phải ra quyết định cổng nhận

<small>sự thod thuận của các đương se</small>

<small>Trong thời han 05 ngày làm việc, kế ừ ngày ra quyết định công nhận sự thoả"thuận của các đương sự, Tòa án phải gửi quyết định a6 cho các đương sự và Viện kiểm</small>

sắt cùng cấp.

<small>2. Thim phán chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự nếucác đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án.</small>

<small>3. Trong trường hợp quy định dại thoản 4 Điằu 210 của Bộ luật này mà cácđương sự có mặt thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì thoả thuận đóchỉ có giá trị đốt với những người có mặt và được Thẫm phản ra quyết định công nhậnnấy không dnh hướng đến quyền, nghia vụ của đương sự vắng mặt. Trường hợp thoảthuận của họ có ảnh hướng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì thoả thuận.mày chỉ có giá trị và được Thẩm phán ra quyết định công nhận nếu được đương sự vắng.‘mit tại phiên héa giải đồng ÿ bi</small>

<small>Thứ nhất, trong thời bạn 7 ngày ké từ ngày lập biên bản hịa giải thành mà khơngccó đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hịa</small>

“giải ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Nếu như trong thời hạn 7

<small>ngày kể từ ngày lập biển bản hỏa giải thành, một trong các đương sự thay đổi ý kiến,</small>

khơng đồng ý với biên bản hịa giải thành đã lập thì có thé suy luận Thẩm phần sẽ ra

<small>“quyết định đưa vụ ấn ra xét xử theo thù tục chung. Tuy nhiên đối với trường hợp các"bên đương sự thay đổi ý kiến theo hướng van tip tục muốn tiếp tye thỏa thuận, hòa giải"với nhau về việc giải quyết vụ án, thay bằng một thỏa thuận mới thi Bộ luật tổ tụng dân.sự năm 2015 không quy định thủ tục giải quyết như thé nào đối với trường hợp này.“Trường hợp này có thé coi la các bên đã phá vỡ thỏa thuận ban đầu và Thẳm phán sẽđưa Vụ án ra giải quyết theo thủ tục chung do khơng hịa giải được. Có thé thấy nếu giải</small>

quyết theo hướng như vậy không đảm bảo quyển tự định đoạt, tự do thỏa thuận ý chí

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

của đương sự đúng với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự khi mã các đương.

<small>sự có thiện chí trong việc mong muốn hia giải với nhau. Chính vi vậy theo quan điểm</small>

của tác giả, để đảm bảo tính tương thích với pháp luật dn sy, cần phải quy định theo "hướng nếu trong thời hạn 7 ngày, nếu các bên thay thé bằng một théa thuận mới Về việc giải quyết toàn bộ vụ án thi thì Tịa án cần tơn trọng và ghỉ nhận thỏa thuận này để các

<small>.đương sự dân sự hòa giải với nhau. Việc hòa giả thành như vậy giúp giải quyết tiệt đểmâu (huẫn của đương sự và lược bớt các quá trình tổ tung phic tạp sau này và đặc biệt</small>

quan trọng nhất đó là đảm bảo nguyên tắc tự do thỏa thuận ý chí ~ một trong những nguyên tắc cơ bn của pháp luật dân sự:

Thứ hai, thẩm phần chi ra quyết định công nhận sự thôa thuận khi và chỉ khi các.

<small>đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ nội dung vụ án và cả phần</small>

ấn phí. Do đó nếu các đương sự chỉ thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết một phần vụ án hoặc toàn bộ vụ án nhưng khơng thơa thuận được ấn phí thi Bộ luật tổ tung

<small>‘an sự quy định trong trường hop này Thẩm phần sẽ không ra quyết định công nhận sự.thỏa thuận của các đương sự mà thay vào đó Tồ án sẽ ra quyết định đưa vụ ín m xét</small>

xử và xét xử phần các đương sự không thoả thuận được với nhau, còn việc thoả thuận.

<small>của các đương sự sỡ được phin ánh trong biên bản phiên toà và ghỉ nhận trong phn</small>

quyết định của bản án. Tuy nhiên, trong trường hợp đương sự lợi dụng quy định này để

<small>kháng cáo bản án đã được Tòa án cắp sơ thẩm xét xử trong đó có thỏa thuận của chính.</small>

họ hay nói cách khác là chồng lại chính thỏa thuận đó và kéo đài thời gian giải quyết vụ án. Bởi lẽ v8 bản chất trong trường hợp này Tòa án sẽ ra bin án chung cho việc giải

<small>quyết vụ án nên các đương sự hồn tồn có quyền kháng cáo bản án này trong thời hạn.quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự</small>

“Chính vi lý do đó, để đảm bảo tính tương thích với pháp luật dân sự, tơn trọng. quyển tự định đoạt của đương sự, tác giả kiến nghị như sau: Tịa án ra quyết định cơng,

<small>nhận sự thoả thuận của đương sự đối với phần các đương sự thoả thuận được, quyết địnhnay có hiệu lực pháp luật ngay và Tòa án ra quyết Bịnh đưa vụ án ra xết xử phần các(đương sự không thoả thuận được. Tuy nhiên, nếu phần nội dung tranh chấp các đương</small>

sự thoả thuận được và phần nội dung các đương sự khơng thoả thuận được có liên quan

<small>chặt chẽ với nhau thì Tồ án khơng thể vừa cơng nhận sự thoả thuận và vừa ra bản án.</small>

để giải quyết một quan hệ pháp luật tranh chấp, trong khi hiện lực của quyết định công

<small>"hận sự thoả thuận của các đương sự và hiệu lực của bản án sơ thẳm lệch pha nhau”.</small>

<small>` Bài Thị Huyễn, VỆ s tha thu ca le đương </small><sub>ay pin tơ âm dow, Tạp chỉ Toậ lọc x6 82007</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>XAC ĐỊNH THAM QUYEN VỀ DÂN SỰ CHO TOA ÁNGIÁ ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.</small>

<small>PGS.TS. Bài Thị Huyền- Đại hục Luge Hà Nội1. Dy vdn đề</small>

<small>‘Sau hơn 10 năm thực hiện Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm.</small>

phán và Hội thim Toa nhân dân năm 2002 và Pháp nh tổ chúc Tòa ấn quân sự nấm

<small>2002, hệ thơng Tịa én đã tùng bước được kiện tồn, phát tiễn cả về tổ chức và hoạt</small>

động; đội ngũ Thim phán, Hội thắm, cắn bộ, công chức Tba án được cũng cỗ, ting

<small>cường cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành cho thấy hệ thống,‘Toa án ở Việt Nam dang bộ lộ những khiếm khuyết và bit cập cả về ổ chúc và hoạtđộng, chua theo kip vớ sự phát tin và đồi hỏi của đời sống chính tr, kinh tế và xt</small>

hội... Nhõng khiếm khuyết, bất cập trong tổ chức và hoạt động của Tơn án đơi hỏi phải

<small>củng cổ, kiện tồn, Đặc bi, biện nay, theo quy định của Hiển pháp nim 2013, nhiều</small>

nội dung quan trọng v8 vị tr, vai trò, shúc năng, nhiệm vụ, tổ chúc và hoạt động của

<small>‘Toa án nhân dân, về Thắm phán éã được bổ sung, sta đổi. Đây là những nội dung lớn,</small>

clin được ey thể hóa trong Luật ỗ che Tịa án nhân dân (sa đỗ? để tạo cơ sở pháp lý

<small>cho hoạt động của Tôn án nhân din xứng tằm là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, Trong</small>

bối cảnh đó, việc xãy dụng bộ thống Tôa ân chongười chưa thành niên I cn tết được

<small>nhiều chuyên gia pháp ý đồng tỉnh, nhằm ov thể hóa các quy định cin Hiển pháp năm2013, bảo đảm inh thống nhất trong hệ thống pháp luật và thể hiện quan dim nhất quấn</small>

<small>của Đăng và Nhà nước ta trọng việc bo vệ tr em.</small>

<small>Công ước của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em đã chỉ rõ: “??ở em, do cịn non nớt</small>

về thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cá sự bảo vệ thích hợp

<small>vd mặt pháp lý trước cũng như sau là ra doi". “Trong mọi hoạt động lin quan đắn</small>

<small>trẻ em, đã được thực hiện bởi cơ quan phúc lợi xã hội của nhà nước hay he nha, bởi‘adn, các nhà chức tích hành chính hay cơ quan pháp ude thi ot ch tốt nhất của trệ</small>

<small>em phải là mốt quan tâm hàng đầu”. ® Trên tính thin đó, Tịa gia định và người chưathành niên được thànhlậptheo quy định của Luật </small><sub>Tổ chúc TAND năm 2014. Việc thành</sub> <small>lập Toa gia đình và người chưa thành niên edn xem xét nhiễu vẫn để như mô hình tổchức Tịa gia đình và người chưa thành niên, cơ sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,</small>

` Li đu Cơng nóc ia Dạ ội đẳng Lân Hợp ốc về Qn em ota lục từ nghy 02301590, Việc

<small>"Nam phê chuânngiy /21090, Giới tiệu cá ha quo về quyền con ngời, NXB Teo động “XÃ hột</small>

<small>Dida 3 Công ue cb Đại hội dag Lia top qoắ về Quy ta emo ia egy 023/50, Việt Namhe chon aly 2021590, Gis is cứ vr kn gue ev up on gis NK Lo ag XE hộ tâmSoni</small>

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thủ tục tổ ting, xác định thẳm quyền eta Téa gia din và người chưa thìn niên... Trong,

<small>phạm vi bài vis, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề xác định thm quyền v8 dân sự cho</small>

<small>‘Toa gì đình va người chưa thỉnh niên.</small>

2. Các quan điễm về xác định tiẫm quyên về dân sự cho Toa gia dink và người chưa

<small>thành niên</small>

<small>(MG bình ‘Ta án gia đình và người chưa thành niên là một mơ hình r pháp lýtưởng xét trên nhiền phương điện, vì mus tiga “Tre em hơn nay, thé gb ngày mai” vtVậy mơ bình này được nhiều quốc gia trên th giới áp đụng như Anh, Canada, NewZeland, Scotland, Cộng hòa Séc, một số bang của Hoa kỳ, Autraulia, Nhật Bản, Thái</small>

<small>Lan, Ấn Độ, Phiippin... Toy nhiên, phạm vi những ogiviệc nào thuộc thẳm quyền gi</small>

quyết của Tịa gia đình và người chưa thinh nia theo pháp hut của mỗi nước lại khác

<small>shau, tly thuộc vào điều kiện, kinh x hộ và khả năng bảo dim thực thi có hiệu qua</small>

trên thực tẾ, 6 Việt Nam, vin đỀ xác định thẩm quyền về din sự cho Tịa gia đình và

<small>người chưa thành niên cịn có nhiều quan điểm khác nhau:</small>

<small>Quan đi thứ nhất": Các vụ việc thuộc thm quyền din sự của Tên én gi đìnhva người chưa thành niên bao gồm các tranh chấp, yêu cầu từ quan hệ HN&GĐ, bao</small>

<small>+ Yên cầu toa an xác định cha, me, con;</small>

+ Yên cầu hủy việc nuôi con mui tái php Hậu

<small>+ u cầu cơng nhận có hay khơng có quan </small><sub>hệ vợ chồng (trước đây gọi là hôn nhân thực</sub>

<small>+ Yêu cu thay đồi việc cắp dưỡng, người nuôi dưỡng, giáo đục con;</small>

+ Yêu cần hạn chế quyỄn của cha, mg đối với son chưa thành iền; ++ Yêu cu tòa án chin ti sản chang của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân;

<small>++ Xin công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, qut định về HN&GD của tịấm nước ngồi,</small>

“đành nin tn thd Qa we <sub>xy đọng Tô la ga in dh cơ tình stave Lat</sub>

<small>Vi Nam ức ng 1282/2014 bộ Som L hồng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

‘Theo quan điểm này, các vụ việc thuộc thẳm quyền giải quyết của Tòa én gia đình,

"người chưa thành niên khơng chỉ là những vụ việc liên quan đến quyỄn lợi của người

‘chia thành niên phát sinh từ các tranh chip, yêu cầu về hôn nhân và gia đình mà cịn.

bao gồm cả các loại việc về bon nhân và gia đình khác phát sinh từ quan hệ hôn nhân

và gia định: Bồi các tránh chấp, sêu chủ về hơn nhân và gia định có những đặc trig

riêng, khi giải quyết cần quá triệt nguyên tắc “dat bj - thaw tinh”, bảo vệ quyền và lợi

<small>{ch hợp pháp, chính đáng của người vợ và các con chưa thành niên, con đã thành niên</small>

bb mắt năng bye hành vi din sự hoặp không cỡ khả năng lao động và khơng có ti sản để

tự ni mình.... Có thể thấy, việc xác định thẳm quyển dân sự cho Tịa án gia đình,

"người chưa thành niên theo quan điểm này không chỉ xuất phát từ mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên mà còn xuất phát từ đặc trừng của quan hệ hôn nhân và

<small>gia đình</small>

<small>‘Quan điền thứ hai"!</small>

‘Téa án gia đỉnh, người chưa thành niền gii quyết các tranh chấp, yên cầu về hơn

nhân và gia đình quy định tại Điều 28, 29 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015.Quan điểm.

niy cho rằng, thực tiên xét xử, cho thấy những ranh chấp, yêu cầu này, đặc biệt là các tranh chấp vé tài sản khi ly hôn, tranh chấp về chia tai sản chung của vợ chồng trong,

thời ky hôn nhân, tranh chấp về ni con... là những vụ án ít nhiễu liên quan đến quyền

gi của người chưa thành niên, rất phức tạp và chiếm số lượng lớn trong tổng số các vụ

việc dân sự mà TAND các cấp thụ lý giải quyết. Song trên thực tẾ rit it trường hợp

người chưa thành niên rực tiếp tham gi tổ tung tại phiên tòa mà chủ yếu đại đện hợp

pháp của họ tham gi t6 tụng, nguời đại điện, giám hộ chưa thấy hết tách nhiệm: vi

quyền lợi của người chưa thành niên để bảo vệ triệt để theo đúng quy định của pháp luật. Do đó, cần thiết quy định các loại việc theo Điều 28, 29 BLTTDS thuộc thẩm quyền din sự của Tịa án gia đình và người chưa thành niên để đảm bảo cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên được tất hơn.

Quan điểm thứ ba: Tịa án gia đình và người chưa thành niên có thẩm quyền giải quyết tht cả các trình chấp yêu cầu về din sự (theo ngiĩn rộng) có liên quan đến quyền vẻ lợi Ích hợp pháp của người chưa thành niên, ba gồm:

= Các tranh chấp, yêu edu phái sinh từ quan bệ hơn nhân và gia đình liêu quan

<small>đến quyền lợi của người chưa thành niên:</small>

<small>` Tạ Quốc Hồng - Phố Cala đa TAND tình phổ Hà Nội, The td giả gui các vụ iệ dân rộ Ben quantn gi đnh và người ch thành ni tec Ta da dn Vg Nam = Nhông Wham wed mie vd ớt sâu(tra vt gh cứu chyến oe vụ vực đâ tench Tan ia nk ngưài chưa hah mip qutrong Đội ean tới tem ho lạ Hi thảo Quắc vb uậc ây dụng Ton gdh ga chữa haa vàgật Tổ chức Tôa án nhấn in sử đội do Uy bạ Tự háo ca Que hộ Việt Nam và Quy NÓ đẳng Lên Hiệnqe ti Vig Nar chúc ny 27122014 ạ Để Sơn, Phòng</small>

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>+ Ly hôn, tranh chấp về mudi con, chia tài sản khi ly hơn (có con là người chưa.</small>

<small>thành niên),</small>

+ Tranh chấp về tay đổi người trực tiếp ni con sau khi ly ôn.

+ Tran chấp v xá định cha mg cho ơn ma người con là người chưa tình in

<small>+ Thanh chấp về cấp dưỡng cho người con chưa thẳnh niên</small>

<small>+ u cầu cơng nhận thuận tình ty hơn, ni con, chia tài sản khi ly hơn (có con</small>

<small>1 người chưa thành niên)</small>

+ Yêu cầu công nhận sự thoả thuận v thay đổi người trự tiếp mỗi cơn sa khỉ

<small>++¥eu cầu hạn chế quyền của cha, me đối với con chưa thành niên hoặc quyénthâm nom consau khi ly hơn.</small>

+ u cầu chim đít việc ni con mi mà người con là người chưa thành ign

<small>+ Yêu cầu cơng nhận và cho thi bình ti Việt Nam bản én, qut định về hơnhân và gia định của Tồ én nước ngồi hoặc khơng cơng nhận bản án, quyết định vềhơn nhân và in định của Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầ thí hình tại Viet Nam(có con là người chưa thành niên).</small>

<small>- Cie tranh chấp, yêu câu phát sinh từ quan hệ din sự lên quan đốn quyền lợicủa người chưa thành niên:</small>

<small>+ Thạnh chấp về thừa kế ti sản mã người chưa thành niên là người thừa kế:</small>

+ Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà người chưa thành niên.

<small>là người gây thiệt bại hoặc người bị hai;</small>

<small>+ Tranh chấp về quyền sử dụng đấ v tài sân gắn liền với đất tho quy định của</small>

"pháp luật về đất đai mà người chưa thành niên là đương sự

<small>+ Yêu cầu tuyên bố người chưa thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc bị</small>

hạn chế năng lực hành vi dânsự, huỷ b6 quyết định tuyên bồ đc

+ Yêu cầu hông báo tim kiểm người. chưa thnh niên vắng mặt tạ nơi cu trồ và

<small>quân lý tài sản của người đó</small>

+ n cầu huyện bổ người chưa thình nign mắt ích hoặc đã chất, huy bỏ quyết

<small>định tuyên bổ đóc</small>

<small>= Tranh chấp lao động cá nhân giữa người chưa think niên với người sử dụng</small>

<small>ao động</small>

(Quan điễn này xuất pt tir mục i bdo vệ quyền và li ích hợp php của người

<small>chưa thành niên rong mọi trường hop, không chỉ rong các quan hệ về nhân tiên mà cả</small>

<small>trong che quan hệ về sin,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>3. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền của Téa gia đình và ngườichưa thành niên</small>

<small>“Theo quy định của thông tr số 01/2016/TT-CA. ngày 21/01/2016 của Chánh án</small>

‘Toa án tối cao quy định về việc Tổ chức các Tòa chuyên trách tại TAND tỉnh, thành phố.

<small>trực thuộc trung ương, TAND huyện quận, thị xã, thành phố thuộc tinh và tương đươngthì Tịa Tịa gia đình và người chưa thành niên có thắm quyển giải quyết các vụ việc như sau:</small>

<small>+) Các vụ án hình sự mà bj cáo là người dưới 18 tuổi hoặc các vụ án hình sự mà.</small>

<small>bị cáo là người đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng người bị hại là người dưới 18 tuổi bị tổnthương nghiệm trọng về tâm lý hoặc cin sự hỗ trợ về điều kiện sống, học tập do khơng.có mơi trường gia đình lành mạnh như những người dưới 18 tuổi khác;</small>

E) Xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý bành chính tại Tịa án nhân din đối với người chưa thành niên;

<small>©) Các vụ việc hôn nhân gia dinh theo quy định của BI.TTDS,</small>

<small>‘Theo chúng tôi, việc xác định thắm quyển về dân sự cho Tịa án gia đình, người.chưa thành niên trước bét cần xuất phát từ mục tiêu của việc thành lập Tòa án gia định,</small>

người chưa thành niên. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay thi mục tiêu thành lập

<small>“Tòa án gia đình, người chưa thành niên là nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu bảo vệ, chăm.</small>

<small>sóc, giáo dye trẻ em và người chưa thành niên, chun mơn hóa hoạt động giải quyết</small>

<small>các vụ việc din sự, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của TAND các cắp, bim đảm thực"biện các cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo vệ quyền dn sự, chính trị, quyển của trẻ em’,</small>

<small>'Với quy định của thông tư số 01/2016/TT-CA. ngày 21/01/2016 của Chánh án‘Toa án tơi cao nêu trên thì mục tiêu thành lập Tịa án gia đình, người chưa thành niêncịn khơng chỉ là bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người chưa thành niên mà côndp ứng đặc thi của các tranh chấp, yêu cầu phát từ quan hệ hơn nhân và gia đình. Tuy</small>

hiên, việc xác định thẩm quyền cho Tịa án gia đình và người chưa thành niên trong điều kiện hiện nay cần căn cử vào khả năng đảm bảo mye tiêu được thực thi trên thực tế

<small>trong giai đoạn biện nay. Thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự cho thầy các vụ vigedin sự ngày cảng gia ting, tong đó vụ việc về hơn nhân và gia đình chiếm tỷ lệ lớn</small>

khoảng 50% các vụ việc về dân sự: Năm 2012, TAND các cấp đã thụ lý 271.306 vụ việc

<small>din sự, trong đó có 136.571 vụ việc về hơn nhãn và gia đình”. Năm 2013, TAND các</small>

<small>PGS. Ts Tul Văn Độ ~ Pho Cính in TANDTC, Chinh đa Tà án Quên sự TW 7 ý mổ lồ tổ ức nề‘hm quyễ ca Tàn n gia inh và người chưa đanh iên rong hong Tà án nhện đâm thì hận tả Títhio Quốc t v vite ny đụng Tôn ân ga nh, ngời cha bình ign vt Tổ các Tab nhân đa sa độido Uy ba TY pap etn Chắc ội Vit Nav Qu} Neng its iệ gle Vit Nam Ủ cúc epty3i2iB2.N kB som HE Tưng.</small>

<small>` Báo cáo tổn it cng tác năm 2012 và nhiệm tong êm công ác Tôn dn sen 2013 ea gin TAND,</small>

<small>38</small>

</div>

×