Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.34 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA
KẾ
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM
QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ
GIẢNG VIÊN: TRẦN NHÂN CHÍNH
NHĨM 05
1

Bùi Vân An

2153801015001

2

Nguyễn Duy Mỹ An

2153801015002

3

Nguyễn Quỳnh Anh

2153801015014

4

Nguyễn Thị Vân Anh


2153801015015

5

Trương Thái Bảo

2153801015023

6

Nguyễn Thị Ngọc Diệp

2153801015042

7

Lê Thị Mỹ Duyên

2153801015049

8

Võ Minh Đông

2153801015055

9

Võ Thị Xuân Gương


2153801015057


2


2
* DI SẢN THỪA KẾ
Nghiên cứu:
- Điều 612 BLDS 2015 (Điều 634 BLDS 2005); Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP
của Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao và các điều luật liên quan
khác (nếu có);
- Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh
Yên tỉnh Vĩnh Phúc;
- Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
1. Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ
sở pháp
lý khi trả lời.
Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
tài sản chung
với người khác.Theo định nghĩa của BLDS 2015 thì Di sản ko bao gồm nghĩa
vụ của người
quá cố . Cơ sở pháp lý điều 612 BLDS 2015
2. Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế
bởi một tài sản
mới sau đó thì tài sản mới có là di sản khơng? Vì sao?
Có 2 nhóm trường hợp khi tài sản bị thay thế:
TH 1: Tài sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan
Tức là có những yếu tố con người khơng biết trước tác động vào di sản thừa kế
làm cho nó bị

hư hỏng và thay vào đó là di sản mới, di sản cũ khơng cịn giá trị hiện thực.
Ví dụ: Ơng A
chết để lại di sản thừa kế là một ngôi nhà, nhưng do hỏa hoạn làm cho ngôi
nhà bị thiêu cháy
rụi hồn tồn và khơng cịn giá trị sử dụng. Trước thời điểm mở thừa kế ngôi
nhà khác được
xây dựng thay thế ngơi nhà này. Khi đó ngơi nhà mới này sẽ được coi là di sản
thừa kế mà
ông A để lại.
Trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của những người thừa kế, tài sản mới
thay thế cho di
sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới này sẽ được chia
theo pháp luật,
đồng thời tài sản là ngơi nhà đó cũng sẽ được chia theo quy định của pháp luật
về thừa kế.
3


TH 2: Tài sản đó được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan
Tức là tài sản lúc này bị thay thế bởi yếu tố con người. Trường hợp này xác
định thay thế vì
mục đích gì, đó là nhằm chiếm đoạt tồn bộ di sản thừa kế cũ đó hay nhằm
mục đích khác.
Sự thay thế là do tự bản thân cá nhân nào muốn thay thế hay đó là sự thay thế
được sự đồng
thuận bởi tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận. Thì tại thời
điểm mở thừa
kế di sản được quy định cịn tồn tại thì di sản đó được chia theo quy định của
pháp luật.
Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt tồn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thời thay

thế bởi một tài
sản khác khi đó tài sản mới này sẽ khơng được coi là di sản thừa kế. Nếu vì lý
do chủ quan
mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà khơng có sự đồng ý của các
đồng thừa kế
thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất thoát
di sản có trách
nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thốt để chia thừa kế.
3. Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của
người quá cố
có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu
cơ sở pháp lý
khi trả lời.
Theo nguyên tắc khi có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) thì người
sử dụng đất
mới có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó có
quyền để lại di sản
thừa kế.Tuy nhiên, thiếu sổ đỏ việc thực hiện quyền sẽ gặp khó khăn, nhưng
không đồng
nghĩa quyền sử dụng đất bị tước bỏ.
3
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013, trường hợp người sử
dụng đất chết
để lại di sản là bất động sản khi chưa được cấp Giấy chứng nhận mà có thừa
kế, thì vẫn xác
định di sản thừa kế nhưng cần căn cứ vào các yếu tố như người sử dụng đất đã
có loại giấy tờ
nào, có sử dụng đất ổn định khơng, có tranh chấp hay khơng… để xác định đất
4



đó có thuộc
vào di sản thừa kế khơng.
Tại Điểm a mục 1.3 phần II của Nghị quyết số 02/2004 ngày 10/8/2004 của Hội
đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân Tối cao có quy định:

“1.3. Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó khơng có một
trong các loại
giấy tờ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng có
di sản là nhà ở;
vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô
tô, nhà thờ...cây
ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng
đất đó mà yêu
cầu chia thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau:
a) Trong trường hợp đương sự có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xác
nhận việc sử
dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, thì Tịa án
giải quyết theo u cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và
quyền sử dụng
đất đó”.
Theo đó, đất do người chết để lại nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng nếu
có các giấy tờ khác chứng minh được nguồn gốc đất hoặc UBND cấp có thẩm
quyền có văn
bản xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, đất được sử dụng ổn định lâu
dài, khơng có
tranh chấp thì Tịa án vẫn xác định đây là di sản thừa kế và tiến hành chia thừa

kế theo đúng
trình tự, quy định của pháp luật.
4. Trong Bản án số 08, Tồ án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được
cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản khơng? Đoạn nào của bán án có
câu trả lời?
Trong bản án số 08, Tịa án coi diện tích đất 85.5m2 chưa được cấp giấy chứng
nhận quyền
sử dụng đất là di sản. Đoạn có câu trả lời: “Tài sản của ơng Hòa, bà Mai gồm:
Tài sản đương
sự đã thống nhất… còn lại 85.5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử
5


dụng đất nhưng
hộ ơng Hịa đã sử dụng ổn định, ranh giới các hộ xung quanh đều rõ ràng và
không có tranh
chấp, đất khơng thuộc diện quy hoạch phải di dời).” và đoạn “Do đó, đây vẫn là
tài sản của
ơng Hịa, bà Mai, chỉ có điều đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với
Nhà nước, nếu
không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ bị ảnh hưởng đền quyền
và lợi ích hợp
pháp của các bên đương sự.”
5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án
số 08 về diện
tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hướng giải quyết thuyết phục:
Vì theo điều 105 của BLDS 2015, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền
tài sản. Tài sản

bao gồm cả quyền sử dụng đất. Như vậy, quyền sử dụng đất được xem là di
sản của người
chết được chuyển giao theo quy định.
Đồng thời theo khoản 1.3 phần 1 mục 2 nghị quyết số 02/2004/ NQ-HĐTP, đối
với tài sản
chưa được cấp giấy quyền chứng nhận quyền sử dụng đất mà có di sản là nhà ở
gắn liền với
quyền sử dụng đất mà có u cầu chia thừa kế thì xem nó là di sản.
6. Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của
Phùng Văn N là
bao nhiêu? Vì sao?
Trong Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng
Văn N là
199m2. Vì di sản được xác định tại thời điểm mở thừa kế, lúc mở thừa kế thì
tổng di sản
4
chung của hai vợ chồng ơng N bà G là 398m2. Cho nên ½ phần di sản đó là
199m2. Năm
1991, bà N bán cho ông K mảnh đất 131m2, là việc ở thời gian sau này, cịn
phần di sản của
ơng N thì được xác định là tài sản tồn tại tại thời điểm mở thừa kế, là lúc ông
N chết.
7. Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ơng Phùng
Văn K có
6


được coi là di sản để chia khơng? Vì sao?
Trả lời: Theo Án lệ trên thì phần diện tích đất chuyển nhượng cho ông K không
được coi là

di sản để chia qua việc ghi nhận: “Tòa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích
đất bà Phùng
Thị G bán cho ơng Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ”. Bà G
đã chuyển
nhượng quyền sử dụng đất cho ơng K và Ơng K đã được cơ quan nhà nước cấp
giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
Việc bà G chuyển nhượng đất các con bà đều biết và không ai có ý kiến gì. Số
tiền thu được
từ việc chuyển nhượng được dùng để lo cuộc sống cho bà G và các con.
Ở thời điểm mở thừa kế thì tài sản đó là di sản, tuy nhiên nó đã được đem đi
bán với sự đồng
ý của các đồng thừa kế nên nó là tài sản đã chuyển giao quyền sở hữu cho
người khác, khơng
cịn được xem là tài sản trong khối di sản nữa.
8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến
phần diện
tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.
Việc xác định phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K khơng phải
là di sản là
việc hồn tồn hợp lý. Thứ nhất, các thừa kế đã đồng ý việc chuyển nhượng đất
của bà Phùng
Thị G cho ông Phùng Văn K. Dù các thừa kế của ông Phùng Văn N không thể
hiện sự đồng
ý qua các văn bản nhưng việc các thừa kế khơng phản đối cũng có thể đưdsợc
coi là sự đồng
ý của các thừa kế đó. Vì các thừa kế đều đồng ý việc bà G định đoạt phần tài
sản trên nên
phần đất chuyển nhượng khơng cịn nằm trong khối di sản của ông N. Thứ hai,
khoản tiền thu

được sau khi bán đất được bà G sử dụng để trang trải cuộc sống và nuôi nấng
các con (theo
như lời khai của các bên), nên các thừa kế đều được lợi từ việc làm của bà G.
Hơn nữa, ông
K đã được cơ quan có thẩm quyền cấp GCN quyền sử dụng đất. Như vậy,
chứng tỏ việc bán
đất của bà G không xâm phạm lợi ích của bất cứ thừa kế nào.
7


9. Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà
dùng
cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di
sản để
chia khơng? Vì sao?
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con và
dùng số tiền đó
để lo cho cá nhân bà G thì số tiền mà bà G nhận được từ miếng đất 131m
vng đó sẽ được
coi là di sản. Vì bà G là vợ ơng N, sau khi ông chết và không để lại di chúc,
thì bà G là người
quản lý tài sản hợp pháp dựa theo khoản 2 điều 616 quy định về người quản lý
di sản:
“…Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người
thừa kế chưa cử
được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản
tiếp tục quản lý
di sản cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản”
Và nếu bà G chuyển nhượng mảnh đất với lý do khơng chính đáng (khơng nhằm
mục đích

chăm lo cho cuộc sống các con, cũng như những người thừa kế), đồng nghĩa với
việc làm trái
với nghĩa vụ của người quản lý di sản được quy định tại khoản 2 điều 617
BLDS 2015:
a) Bảo quản di sản, không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc
định đoạt tài
sản bằng hình thức khác,
b) Thơng báo về di sản cho những người thừa kế.
c) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại.
5
d) Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc
theo yêu cầu
của người thừa kế.
Như vậy số tiền chuyển nhượng đất sẽ được xem là di sản thay thế cho mảnh
đất đã bán. Đồng
thời, khơng địi lại mảnh đất nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu.
10. Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong
diện tích
đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Ở thời điểm bà G chết thì di sản bà G trong diện tích đất trên là ½ của 267
8


m2 (133,5m2) và
1/7 của 133,5m2 trong phần di sản của ông N. Vậy tổng di sản của bà Phùng
Thị G trong diện
tích đất trên là 152,57m2. Vì tài sản được hình thành trong thời gian hơn nhân
nên phải được
xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G.
Ơng N chết

khơng để lại di chúc nên phần di sản của ông được chia theo pháp luật, căn cứ
điểm A khoản
1 Điều 651 BLDS 2015 thì hàng thừa kế thứ nhất là 06 người con và bà G là
7 phần. Nên bà
G được hưởng thừa kế theo quy định pháp luật.
11. Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là
43,5m2
có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 khơng?
Vì sao
Việc Tòa án quyết định phần còn lại của di sản bà G là 43,5 m2 để chia thừa
kế theo pháp luật
là khơng thuyết phục. Vì theo Điểm A khoản 1 Điều 651 thì hàng thừa kế thứ
nhất bao gồm
vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con ni của người chết.
Theo đó phần
di sản của ông N để lại sẽ được chia theo 7 đồng thừa kế, bao gồm bà G và 6
người con, phần
di sản của ơng N là ½ diện tích đất cịn lại sau khi đã trừ đi 131m2 được
chuyển nhượng cho
ông K, tức là phần của ông N là 133,5m2, chia đều cho 7 đồng thừa kế như
vậy mỗi người sẽ
được 19,07m2. Do đó, tổng diện tích đất mà bà G sở hữu sau khi nhận thừa kế
là 152,57m2
Bà G trước khi qua đời có để lại di chúc định đoạt phần 90m2 trong khối tài
sản 152,57 m2
cho chị H1 thì phần cịn lại của di sản phải là 62,57m2.
Đây khơng phải là nội dung của Án lệ 16 vì án lệ này có nội dung xoay quanh
việc cơng nhận
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các
đồng thừa kế

chuyển nhượng.
12. Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần cịn
lại” có
9


thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 khơng? Vì
sao?
Việc Tịa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần cịn lại” là
khơng
thuyết phục. Vì hàng thừa kế thứ nhất của bà G gồm 6 người con, mặc dù phần
di chúc bà G
đã định đoạt cho bà Phùng Thị H1 90m2, nhưng phần chưa định đoạt theo di
chúc thì bà H1
vẫn phải được chia theo pháp luật. Tức là 43,5m2 chia đều cho 6 đồng thừa kế.
Bà Phùng Thị
H1 bên cạnh việc hưởng thừa kế theo di chúc thì bà vẫn được hưởng theo pháp
luật.
* QUẢN LÝ DI SẢN
Nghiên cứu:
- Điều 616, 617 và 618 BLDS 2015 (Điều 638, 639, 640 BLDS 2005) và các
điều
luật liên quan khác (nếu có);
- Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La;
Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của Tịa án nhân dân cấp cao
tại TP. Hồ Chí Minh.
13. Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di
sản của ơng
6
Đ và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục khơng, vì sao?

Trong bản án số 11, Tịa án đã xác định giao quyền quản lý di sản của ông Đ
và bà T cho anh
Phạm Tiến H. Đây là hướng giải quyết thuyết phục. Vì:
- Anh Phạm Tiến H là một trong những người thừa kế - thuộc hàng thừa kế thứ
nhất.
- Ngồi ơng Thiện, những người cịn lại theo hàng thừa kế thứ nhất đều nhất trí
giao cho anh
Phạm Tiến H quản lý khối di sản của ông Đ và bà T. Những người thừa kế
còn lại đều có đủ
năng lực hành vi dân sự, quyết định dựa trên cơ sở tự nguyện, không bị lừa
dối, ép buộc,
không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái với đạo đức xã hội.
- Việc anh Phạm Tiến N khơng thể là người quản lý di sản vì: theo điều 616
của BLDS 2015
thì “Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những
người thừa kế
10


thỏa thuận đề cử ra”. Khi ông Đ và bà T chết, khơng để lại bất kì di chúc nào,
việc quản lý di
sản của ơng Thiện là khơng có căn cứ pháp luật, đồng thời ơng Thiện khơng có
quyền trao lại
cho con là anh N quyền quản lý di sản.
14. Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người
quản lý di
sản khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trong Bản án số 11/2020/DS-PT, ông Thiện trước khi đi chấp hành án không
phải là
người quản lý di sản. Giải thích:

- Ơng Đ, bà T trước khi chết không để lại di chúc giao cho con cái nào trong
gia đình được
sử dụng, quản lý ngơi nhà và diện tích đất nói trên. Căn cứ tại khoản 1 Điều
616 của Bộ luật
Dân sự năm: “Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc
do những người
thừa kế thỏa thuận cử ra.”
- Đồng thời, việc quản lý di sản của ông Thiện khơng có sự nhất trí bằng văn
bản của các
đồng thừa kế. Căn cứ tại, khoản 2 Điều 616 của Bộ luật Dân sự năm: “Trường
hợp di chúc
không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được
người quản lý di
sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản
đó cho đến khi
những người thừa kế cử được người quản lý di sản.”
15. Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền
quản lý di sản
có thuyết phục khơng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Việc Toà án giao cho anh Hiếu quyền quản lý di sản là thuyết phục vì nguyện
vọng của các
anh chị em trong nhà là giao cho anh Hiệu tu sửa lại ngôi nhà và quản lý đất
đai của bố mẹ
để lại để làm nơi thờ cúng bố mẹ chứ không phân chia.
Căn cứ Khoản 1 Điều 616 BLDS 2015: Người quản lý di sản là người được chỉ
định trong di
chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
16. Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tơn tạo, tu
sửa lại di
11



sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tơn tạo, tu sửa lại
di sản như trong
Bản án số 11 nếu như chỉ để phục vụ cho việc bảo quản di sản mà không thay
đổi các yếu tố
gốc của bản thân di sản đó.
Căn cứ vào Nghĩa vụ của người quản lý di sản theo quy định tại Khoản b Điều
617 Bộ luật
dân sự 2015, Luật có quy định người quản lý có nghĩa vụ phải “Bảo quản di
sản”.
17. Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho
người
khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con
trai)
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
7
Theo Điều 617 BLDS 2015 thì khi là người quản lý di sản, người quản lý di
sản khơng có
quyền giao lại cho người khác quản lý di sản nếu không được sự đồng ý của
những người
thừa kế bằng văn bản.
Điều 617. Nghĩa vụ của người quản lý di sản
1. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật
này có nghĩa
vụ sau đây:
a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người
khác đang chiếm
hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc
định đoạt tài
sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn
bản;
c) Thơng báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;
d) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
đ) Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
2. Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều
616 của Bộ luật
này có nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc
định đoạt tài
12


sản bằng hình thức khác;
b) Thơng báo về di sản cho những người thừa kế;
c) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
d) Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc
theo yêu cầu
của người thừa kế.
- Theo như Bản án số 11 khi mất thì ơng Phạm Tiến Đ và bà Đồn Thị T
khơng để lại di chúc
khi qua đời nên anh Thiện không phải là người quản lí di sản và việc anh
Thiện uỷ quyền cho
con trai là anh Nghĩa quản lí di sản là không hợp pháp.
18. Trong Quyết định số 147, Tịa án xác định người quản lý khơng có
quyền tự thỏa
thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục khơng? Nêu cơ
sở pháp

lý khi trả lời.
- Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý khơng có quyền tự
thỏa thuận mở
lối đi cho người khác qua di sản là thuyết phục. Vì căn cứ điểm b
khoản 1 Điều 617 BLDS 2015 quy định người quản lý di sản không được bán,
trao đổi, tặng
cho, cầm cố, thế chấp hoặc không được định đoạt tài sản bằng hình thức khác
nếu khơng được
những người thừa kế đồng ý bằng văn bản. Như vậy, do ông Nhỏ là người quản
lý di sản nên
ơng khơng có quyền định đoạt với thửa đất trên khi chưa có sự đồng ý bằng
văn bản của
những thừa kế để mà tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản. Vì
thế việc Tịa án
xác định như trên là hợp lý.
* THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ
Nghiên cứu:
- Điều 623 BLDS 2015 và các điều luật liên quan khác (nếu có).
- Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời
hiệu yêu
cầu chia di sản thừa kế là bất động sản.
19. Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam.
Điều 623. Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động
sản, 10 năm đối
13


với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về
người thừa kế

8
đang quản lý di sản đó. Trường hợp khơng có người thừa kế đang quản lý di
sản thì di sản
được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều
236 của Bộ
luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu khơng có người chiếm hữu quy định tại điểm
a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc
bác bỏ quyền
thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người
chết để lại là 03
năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
20. Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu đối với u cầu chia di sản
khơng?
Pháp luật nước ngồi khơng áp đặt thời hạn để người thừa kế phải tiến hành
chia di sản.
21. Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào
của Quyết
định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời?
Thời điểm mở thừa kế với di sản của cụ T là năm 1972.
Đoạn tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời “Như vậy kể từ ngày
Bộ luật Dân sự
năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định tại Điều 623 Bộ luật
Dân sự năm
2015 để xác định thời hiệu đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-012017. Căn cứ
quy định tại khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 và Bộ luật Dân
sự năm 2015,

trong trường hợp này thời hiệu khởi kiện chia di sản của cụ T cho các đồng
thừa kế vẫn còn
theo quy định của pháp luật.”
22. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho
di sản
của cụ T có cơ sở văn bản nào khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao?
- Dựa vào khoản 1 điều 623 của BLDS 2015, thì thời hiệu để người thừa kế
14


chia di sản là 30
năm đối với bất động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.
- Thêm khoản 1 điều 688 của BLDS 2015, đối với giao dịch dân sự được xác
lập trước ngày
Bộ luật dân sự này có hiệu lực (01-01-2017) thì thời hiệu được tính theo quy
định của Bộ luật
này.
- Việc áp dụng trên là thuyết phục: Khi nêu về khoản 1 điều 688 của BLDS
2015 thì phạm vi
là đối với các giao dịch dân sự. Ta đã biết thừa kế thì bao gồm thừa kế theo di
chúc và thừa
kế theo pháp luật. Thừa kế theo di chúc là một giao dịch dân sự, nhưng thừa kế
theo pháp luật
thì khơng phải là một giao dịch dân sự. Án lệ ở trên đã mở rộng phạm vi ra áp
dụng đối với
trường hợp không phải giao dịch dân sự, ở đây là thừa kế theo pháp luật. Tính
thuyết phục
được thể hiện:
+ Mặc dù là quy định là đối với các giao dịch dân sự nhưng trong thực tế vẫn
áp dụng cho

thừa kế theo pháp luật, đó là các nghị quyết (NQ 58/1998/NQ-UBTVQH10 và
NQ số
1037/2006/NQ-UBTVQH11) về giao dịch dân sự về nhà ở của Ủy ban thường vụ
Quốc hội.
Trong thực tiễn xét xử, Tòa án nhân dân tối cao cũng áp dụng quy định về thời
hiệu trong các
nghị quyết trên cho cả thừa kế theo pháp luật. Như vậy, đã tồn tại những tiền lệ
do đó nội
dung được án lệ đề cập là thuyết phục. [1]
+ Hiến Pháp 2013 cũng đã khẳng định Tịa án có trách nhiệm bảo vệ cơng lý.
Để bảo đảm
tính cơng lý, ở đây, tinh thần của BLDS 2015 đó là tạo điều kiện cho người
dân tiếp cận với
cơng lý. Hành động được thể hiện đó là kéo dài thời hiệu bằng cách mở rộng
các trường hợp
giải quyết tranh chấp thừa kế.
+ Nếu không áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 thì sẽ có nhiều tranh
chấp sẽ tồn tại
và có thể sẽ được giải quyết bằng những cách không tốt đẹp như bằng vũ lực,
bạo lực,… Như
15


9
vậy, việc áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 sẽ tạo cơ hội cho Tòa án
giải quyết các
vụ việc trên nhằm tránh gây mất trật tự xã hội.
23. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho
di sản
của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990

được
cơng bố có cơ sở văn bản nào khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao?
Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di
sản
của cụ T là thuyết phục với cơ sở là khoản 1 Điều 688 BLDS 2015.
Điều 688: Điều khoản chuyển tiếp: việc viện dẫn điểm d khoản 1 điều 688
BLDS 2015 là để
cho phép áp dụng các quy định mới về thời hiệu đối với việc giao dịch dân sự
được xác lập
trước ngày bộ luật này có hiệu lực. Việc mở thừa kế của cụ T lẽ ra đã diễn ra
từ trước khi Bộ
luật có hiệu lực, thế nhưng đây là điều khoản quy định về “ giao dịch dân sự”.
Thừa kế cũng
là một giao dịch dân sự nếu đó là thừa kế theo di chúc, còn đối với trường hợp
của cụ T - thừa
kế theo pháp luật thì lại khơng phải giao dịch dân sự, nên nó đã khơng được
quy định rõ trong
Bộ luật và trở thành trường hợp ngoại lệ.
Nếu chúng ta áp dụng theo điều 623 BLDS2015 với thời điểm bắt đầu là lúc cụ
T mất thì
khơng hợp lý. Điều 623: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30
năm đối với bất
động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn
này thì di sản
thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó”. Điều này theo em khơng
thuyết phục vì theo
khoản 1 này, thời hiệu để yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản.
Cụ T đã mất từ
năm 1972, đã quá thời hiệu để yêu cầu.
24. Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên.

Án lệ số 26/2018/AL vẫn tồn tại điểm bất cập
Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đã áp dụng điểm d khoản 1 Điều
688 BLDS
16


2015 nhưng trong vụ án tranh chấp này lại không có “Giao dịch Dân sự”. Đồng
thời áp dụng
Khoản 4 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 trong khi Nghị quyết số
02/1990/NQ-HĐTP,
tại điểm b Điều 10 Nghị quyết có quy định”Đối với những việc thừa kế đã mở
trước ngày 109-1990, thì thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10-9-1990, do đó:
+ Sau ngày 10-9-2000, đương sự khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di
sản, xác nhận
quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác;
+ Sau ngày 10-9-1993, đương sự khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu người
thừa kế thực
hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các chi phí từ di sản”
Nên việc áp dụng Điều 623 trong BLDS 2015 để xác định các trường hợp mở
thừa kế trước
10/09/1990 là bất hợp lý.
* TÌM KIẾM TÀI LIỆU
Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp
luật
về thừa kế được cơng bố trên các Tạp chí chun ngành Luật từ đầu năm 2018
đến nay. Khi
liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thỏa mãn
những thông tin
theo trật tự sau: 1) Họ và tên tác giả, 2) Tên bài viết để trong dấu ngoặc kép,
3)Tên Tạp chí

in nghiêng 4) Số và năm của Tạp chí, 5) Số trang của bài viết (ví dụ: từ tr.41
đến 51). Các bài
viết được liệt kê theo alphabet tên các tác giả (không nêu chức danh).
1. Châu Thị Vân, “Căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định
được chủ sở
hữu”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 01(113)/2018 – 2018, từ Tr.33 đến
38.
10
2. Đỗ Văn Đại, "Thời hiệu yêu cầu chia di sản đối với thừa kế mở trước khi
Bộ luật dân sự
năm 2015 có hiệu lực", Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 02(123)/2019 2019, Tr.65 đến
73.
3. Nguyễn Tấn Hoàng Hải, “Chứng minh tổn thất về tinh thần khi tài sản bị
xâm phạm theo
17


pháp luật Hoa Kì – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp
lý Việt Nam,
05(117)/2018 – 2018, từ Tr.32 đến 37.
4. Trần Minh Hiệp, “Đánh giá tác động của dự thảo luật thuế tài sản đối với thị
trường bất
động sản”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 07(119)/2018 – 2018, từ Tr.10
đến 16.
5. Lê Thị Ngân Hà, “Khía cạnh pháp lý trong việc xây dựng nội dung quy định
đối tượng chịu
thuế tài sản”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 07(119)/2018 – 2018, từ
Tr.24 đến 32.
6. Phan Thị Thành Dương, “Nhận diện thuế tài sản và khuynh hướng xây dựng
thuế tài sản ở

Việt Nam”. Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 07(119)/2018 - 2018, từ Tr.3
đến 9.
7. Ngô Thị Anh Vân - Đặng Lê Phương Uyên, "Thỏa thuận chia tài sản chung
của vợ chồng
trong thời kì hơn nhân", Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, 06(127)/2019 –
2019, từ Tr.24
đến 36.
8. Bùi Thị Huyền, “Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân sự phát sinh từ thực
tiễn giải quyết
tranh chấp hợp đồng về quyền sử dụng đất”, Tạp chí Luật học, số 03/2022, trang
41-49.
9. Trần Đặng Hưng, “Những kinh nghiệm rút ra từ một vụ án tranh chấp địi
nhà”, Tạp chí
Kiểm sát, số 04/2021.
Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để tìm được những bài viết trên.
- Đối với Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam: tại phần “tìm kiếm nâng cao”,
nhập thơng tin
cần tìm kiếm (“tài sản” và “thừa kế”), quan sát số năm của tạp chí và chọn bài
viết phù hợp
nhất.
- Đối với Tạp chí Luật học: truy cập vào từng số tạp chí (có ghi rõ số năm),
đọc nội dung phần
mục lục “Nghiên cứu – trao đổi” của tạp chí sẽ biết chủ đề và nội dung của
từng bài viết, chọn
bài viết có nội dung phù hợp.
- Đối với Tạp chí Kiểm sát: nhập nội dung cần tìm vào phần tìm kiếm (ký hiệu
18


“kính lúp”),

tìm bài viết có nội dung, quan sát số và năm của tạp chí ở cuối bài viết.

19



×