Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội (Hanosimex)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.79 MB, 78 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

---000---Tén dé tai:

NANG CAO HIEU QUA SU DUNG TAI SAN TAI TONG CONG TY CO PHAN DET MAY HA NOI

Giảng viên hướng dan: ThS. Nguyễn Thi Ngọc Diệp Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Thắm

<small>Mã sinh viên : 11164591</small>

<small>Lớp : Tài chính công 58</small>

<small>Hà Nội, tháng 05 năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LOT CAM 00075. ... DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT...---° 2s s2 ©ss€ss£EseEssEseetserserserssrrserssrssrse DANH MỤC BANG VA SƠ ĐỒ...- 55s se cesEvstrserssrasrtserssrssrssrrsrrssrssree

0980096710057. ... 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIEU QUA SỬ DUNG TÀI SAN CUA

<small>DOANH NGHIEP 0025... ...).)... 3</small>

1.1. TONG QUAN VE TAI SAN CUA DOANH NGHIỆP... 2-5-5 s2 3

<small>1.1.1. Khái niệm, phân loại doanh nghi€p ... -- 5 5S +3 E+kEseEseksserseerek 31.1.2. Tài sản của doanh nghi€p ...-- G5 51 211 E112 1191 ng như 4</small>

1.2. HIỆU QUA SỬ DUNG TAI SAN CUA DOANH NGHIỆP...---- 8

<small>1.2.1. Khai niệm hiệu qua sử dung tài san của doanh nghiệp ...-- --- 8</small>

<small>1.2.2. Các chi tiêu phan ánh hiệu qua sử dụng tài sản... --.- 55 +<<c+<<<++ 9</small>

1.3. CÁC NHÂN TO ANH HƯỞNG DEN HIEU QUA SỬ DỤNG TAI SAN

CUA DOANH NGHIEP...cessesssesssesssesseessecssesssessvsssecssecssessesssecssesssessecesessseeaneesesess 12

1.3.1. Các nhân tố chủ quane...c.ccecceccscsessesssessessessessssssessessessessessessesssessessesseesseesess 12

1.3.2. Các nhân tố khách quan...--- 2 2 ¿+ +E+SE+EE+EE+EE£EE£E£EEeEEeEEeEkrrkrrerreee 21

CHƯƠNG 2: THUC TRANG HIEU QUA SỬ DỤNG TAI SAN TẠI TONG

CONG TY CO PHAN DET MAY HÀ NỘI ...2° 2° 5s se ©ssessesseesses 25

2.1. TONG QUAN VE TONG CÔNG TY CO PHAN DET MAY HA NỘI... 25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty veces 25

2.1.2. Cơ cấu tô chức HanoSiImex...---- 5c St E+EE+E£EE+EEEEEEEEEEEErEerkrkrrkrrerkrree 31

2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Hanosimex ... .-- ----‹+-5+: 31

<small>2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Hanosimex trong ba năm </small>

<small>(2017-2019)... 2c 2122212211221 1122112211 T1 1111 1 11111 111g 34</small>

2.2. THUC TRẠNG HIỆU QUA SỬ DỤNG TAI SAN TẠI HANOSIMEX ... 35

<small>2.2.1. Thực trạng tài sản của HanoSIIN€X...- 5: c5 5c 322 E*++vvvvereereeereereses 35</small>

<small>2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Hanosimex... 5-5 «<+ 44</small>

2.3. ĐÁNH GIÁ HIEU QUA SỬ DỤNG TAI SAN TẠI HANOSIMEX... 50

2.3.1. Kết ho 8vì0 1112177... ... ...- 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...---- 2-2 +¿++++E++EE+£EE++EEtEEEtEE+vrxrrrkerkrres 50

CHUONG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ SU DUNG TÀI SAN TẠI

<small>HANOSIMEX... 0 HH. HH. HH 000001 00005009089086 55</small>

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA HANOSIMEX...--....--cccccc: 55

<small>3.1.1. Định hướng phát triển của ngành Dệt May Việt Nam...-.--- 55</small> 3.1.2. Định hướng phát triển của Hanosimex năm 2020: ...--- 2-2 2+: 56 3.2. GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA SỬ DỤNG TAI SAN TẠI

<small>HANOSIMEX 0 TTn...Ầ...Ầ.Ý... 57</small>

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Hanosimex... 57

<small>3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Hanosimex... 63</small>

3.2.3. Một số giải pháp chung khác ...---¿- s¿©+£©+++x++x+zx++zx+zrxrzrxersrees 66 c6 n‹ 6.187 6... .---A... .... 67 3.3.1. Kiến nghị với nhà nO o...ceccecccsssesssessssssesssesssesssessecssecssecscssesssecsessseesseessess 67 3.3.2. Kiến nghị voi Tổng công ty Dệt May Việt Nam ...cececeeeesseeeeseeseeees 69 3.3.3. Kiến nghị với các ngành có liên quan ...--- -- 2 2 s+x+s+£++£+zzezxze: 70 000900055 ... 71

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...- 5-2-2 ss se sseessesssessess 72

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi nhận được rất nhiều sự hướng dẫn

và giúp đỡ từ thầy cô, các anh chị nơi thực tập. Qua đây, tơi muốn bày tỏ lịng biết

ơn sâu sắc của mình tới:

<small>Cơ giáo hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Diệp</small>

Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Phịng tài chính — kế tốn Tổng cơng ty cổ phần Dệt May Hà Nội.

Tôi xin gửi tới thầy cô và các anh chị lời chúc sức khỏe, thành công trong cuộc song.

<small>Xin chan thanh cam on!</small>

<small>Hà Nội, thang 5 năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CHU VIET TAT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG VÀ SƠ ĐỎ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tô chức của Hanosime ...-- 2-2-2 52222 s2zsz+sz+‡ 31

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 ... 34

Bang 2.2: Cơ cau tài sản của Hanosimex giai đoạn 2017-2019 ...---: 36

Bảng 2.3: Cơ cau tai sản ngắn hạn của Hanosimex giai đoạn 2017-2019... 37

Bảng 2.4: Cơ cau tài sản dài hạn của Hanosimex giai đoạn 2017-20109... 40

Bảng 2.5: Cơ cau tài sản có định hữu hình của Hanosimex giai đoạn 2017-2019 ...43

Bảng 2.6: Hệ số hao mòn tài sản cố định hữu hình của Hanosimex giai đoạn 2017-Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại Hanosimex giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 1 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, van đề cạnh tranh ngày càng gay

gắt. Để các doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thương trường thì yêu

cầu các doanh nghiệp kinh doanh phải hoạt động 6n định.

Tổng công ty cé phần Dệt May Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là Hanosimex)

trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất

dệt, sợi, hàng may mặc. Do đó, hoạt động chủ yếu và chiếm phan lớn sẽ liên quan

tới tài sản. Mặt khác, doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận, cho nên việc tối đa hóa

giá trị tài sản cho các chủ sở hữu là van dé quan trọng.

Trong những năm qua, vẫn đề sử dụng tài sản tại Tổng công ty chưa được

<small>quan tâm, chú trọng. Do vậy hiệu quả sử dụng tài sản không được như mong đợi,</small>

sức cạnh tranh trên thị trường ngày càng giảm sút. Bằng việc phân tích chi tiết tài sản có thể phần nào khắc phục những yếu kém trong quản lý cũng như sản xuất giúp doanh nghiệp lấy lại vị thế của mình.

Từ thực tế đó, đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Tổng công ty cỗ phần Dệt May Hà Nội (Hanosimex)” đã được lựa chọn nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu dé tài

Nghiên cứu một số lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh <small>nghiệp sản xuất, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản và các yếu tố có thé</small> ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản.

Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dung tài sản của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội rồi đưa ra những nhận xét đánh giá về hiệu quả sử dụng tài

sản tại Tổng cơng ty.

Từ đó, nghiên cứu phương hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao

hiệu quả sử dung tài sản tại Tổng công ty cô phần Dệt May Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả sử dụng tài sản tại Tổng công ty cô phần Dệt may Hà Nội.

<small>Phạm vi nghiên cứu của đê tài là hiệu quả sử dụng tài sản tại Tông công ty cô</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 2 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

phần Dệt May Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2019.

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Phương pháp chủ yêu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phân tích,

thống kê, tổng hợp, so sánh dé đưa ra các giải pháp.

Nguồn dữ liệu chủ yếu là đữ liệu thứ cấp, cụ thể là các báo cáo tài chính của

<small>doanh nghiệp.</small>

5. Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp

Ngoài phần mục lục, lời cảm ơn, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng và sơ

đồ, mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu thành

<small>3 chương như sau:</small>

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tài Tổng công ty cỗ phan

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Chun dé tốt nghiệp 3 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>CHƯƠNG 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN CUA

<small>DOANH NGHIỆP</small>

1.1. TONG QUAN VE TÀI SAN CUA DOANH NGHIỆP

<small>1.1.1. Khai niệm, phân loại doanh nghiệp- Khai niệm</small>

Theo điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2014: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên

<small>riêng, có tai sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp</small>

luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh

<small>- Phan loại doanh nghiệp</small>

Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp phổ biến ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu

<small>hạn, công ty hợp danh.</small>

Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều 4 Luật doanh nghiệp 2014: “Doanh nghiệp

<small>nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nam giữ 100% vốn điều lệ và tổ chức quan</small> lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhăm thực hiện mục tiêu kinh tế

<small>xã hội Nhà nước quy định”.</small>

Doanh nghiệp tw nhân: Theo điều 183 Luật doanh nghiệp 2014: “Doanh

nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn khơng thấp hơn vốn đăng ký, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tai sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cơ phan, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần”.

Công ty cổ phan: Theo điều 110 Luật doanh nghiệp quy định: “Công ty cổ

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 4 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

phần là doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phan. Cổ đơng có thé là tổ chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiểu là 03 và

không hạn chế số lượng tối đa; cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh

<small>Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân và được pháp luật thừa</small>

nhận. Theo điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 thì “Cơng ty trách nhiệm hữu hạn gồm

<small>công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai</small>

thành viên trở lên”. Cơng ty có tư cách pháp nhân từ ngày cấp giấy chứng nhận

<small>đăng ký kinh doanh.</small>

Công ty hợp danh theo điều 172 Luật doanh nghiệp 2014 thì: “Cơng ty hợp danh phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm băng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty”.

Tóm lại, tùy thuộc vào từng ưu nhược điểm và độ phù hợp về quy mơ và trình độ mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức dé thành lập. Trên thực tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu với hình thức cơng ty. Đây được xem là loại hình phát triển nhất của doanh nghiệp.

<small>1.1.2. Tài sản của doanh nghiệp</small>

<small>1.1.2.1. Khái niệm tài sản của doanh nghiệp</small>

Tài sản được định nghĩa theo điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản bao gồm bat động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương

<small>1.1.2.2. Phan loại tài san của doanh nghiệp</small>

Doanh nghiệp có nhiều tài sản, kế tốn cần phải phân loại chúng mới có thể quản lý được. Có một cách phân loại căn cứ vào thời gian đầu tư, sử dụng và thu hồi, toàn bộ tải sản trong doanh nghiệp. Tài sản sẽ được chia thành hai loại là tai sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Tài sản ngắn hạn

<small>Tài sản ngăn hạn là các tài sản có thời gian thu hôi von ngăn, trong khoảng</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Chun dé tốt nghiệp 5 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

thời gian 12 tháng hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm:

- Tiên và các khoản tương đương tiển: “tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyên. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn

hạn khơng q 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dé dàng thành tiền và khơng có nhiều rủi ro trong chuyền đổi thành tiền ...”

- Tài sản tài chính ngắn hạn: bao gồm “các khoản đầu tư chứng khốn có thời

hạn thu hồi đưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳ phiếu ngân hàng,...) hoặc chứng khoán mua vào, bán ra (cổ phiếu, trái phiếu) dé kiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác khơng q một năm”.

- Các khoản phải thu ngắn hạn: “là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh tốn dưới một năm”.

- Hàng tôn kho: “bao gồm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đường... các tài sản ngắn hạn thường tham gia và được thu hồi vốn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh”.

<small>Tài sản dài hạn</small>

<small>Tài sản dai hạn là “những tài sản có giá trị lớn va thời gian sử dụng dai, thời</small>

<small>gian sử dụng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp”. Tài san</small>

đài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản có định, bat động sản đầu tư,

<small>các khoản tài sản tài chính dài han và các tai sản dài hạn khác.</small>

<small>- Các khoản phải thu dai han: “là các khoản dài hạn phải thu từ khách hàng,</small>

phải thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời han thu hỗồi hoặc

<small>thanh tốn trên một năm”.</small>

- Bat động sản dau tr: “là những bat động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà

hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính năm giữ nhằm mục dich thu lợi từ

việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải dé sử dụng trong sản xuất, cung cấp

<small>hàng hóa, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý hoặc bán hàng trong kỳ hoạt độngkinh doanh thơng thường”.</small>

- Tai sản có định: “thường là cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 6 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

thé hiện năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến độ khoa học kỹ thuật” và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn căn cứ theo điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính: “Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử

<small>dụng tài sản đó. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. Nguyên giá tải sản phải</small>

được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên”.

Việc quan tâm, liên tục đổi mới TSCD là việc làm cần thiết và quan trọng đối

<small>với doanh nghiỆp vì:</small>

+ Tài sản cố định là u tố khơng thé thiếu trong sản xuất kinh doanh, đây là yêu tố quan trọng cho việc thúc đây sản xuất, tạo năng suất lao động thu lợi nhuận lớn.

+ Đổi mới TSCĐ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất

định đủ dé tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Đổi mới đồng nghĩa với việc tăng năng lực

sản xuất của doanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Sở hữu một dan máy móc thiết bị hiện đại đồng bộ sẽ tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vi

sản phẩm, ít tiêu hao nguyên liệu hơn và lượng phế phâm cũng ít di. Các khoản chi

phi cho sửa chữa bảo dưỡng thiết bị giảm. Từ đó hạ giá thành sản phẩm tạo điều

<small>kiện cho doanh nghiệp ha gia bán mở rộng thị trường tiêu thụ. Hơn nữa, TSCD</small>

chiếm ty trọng lớn nhất trong tông tài sản cho nên quyết định đầu tư đổi mới tài sản có định kịp thời, hợp lý sẽ trở thành van đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.

<small>Phân loại tai sản cố định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.</small> Có một số cách phân loại TSCD như sau:

+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:

Tài sản có định hữu hình: “Là những tài sản cỗ định có hình thái vật chất cụ thé do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh như: Nhà cửa, vật kiến trúc,

máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn...”

Tài sản cơ định vơ hình: “Là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng

<small>xác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản</small>

xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn tai sản có định mơ hình. Thơng thường, tài sản cơ định vơ hình bao gồm: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bang sáng chế,...”

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 7 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

+ Phân loại tài sản có định theo mục đích sử dụng:

Tài sản cơ định dùng cho mục đích kinh doanh: “Là những tài sản cỗ định đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh

<small>doanh phụ của doanh nghiệp”.</small>

Tài sản cố định dùng cho mục dich phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng:

“Là những tài sản cơ định khơng mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý

<small>và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an</small>

ninh, quốc phòng”.

+ Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:

Ta có thể chia tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp thành: tài sản cố định đang dùng, tài sản cô định chưa cần dùng, tài sản cỗ định không cần dùng và tai sản cố

<small>định chờ thanh lý.</small>

<small>Tóm lại, dù cách phân loại TSCĐ như thé nao thì cuối cùng cũng phục vu cho</small> việc quản lý giám sát của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu đầu

tư dai hạn, ngắn hạn phù hợp, hay sử dụng triệt dé tài sản theo mục đích và thanh lý tài sản khi không cần dùng tới dé bảo tồn nguồn vốn. Từ đó nâng cao năng suất sử

<small>dụng tài sản.</small>

- Tài sản tài chính dài hạn: “Là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứng

khoán có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, bằng hiện vật, mua cổ phiếu có thời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và các loại đầu tư khác vượt quá thời hạn trên một năm”. Ví dụ như: đầu tư vào công ty

con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn...

- Các khoản góp vốn liên doanh: “góp von liên doanh là một hoạt động dau tư tài chính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác dé nhận kết quả kinh doanh va cùng chịu rủi ro (nếu có theo tỷ lệ vốn góp). Vốn góp liên doanh của doanh nghiệp bao gồm tất cả các loại tài sản, vật tư, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ké cả vốn vay dài hạn dùng vào việc góp vốn kinh doanh.”

- Tài sản dài hạn khác, bao gồm: xây dựng cơ bản đở dang, chỉ phí trả trước <small>dài hạn, tài sản thuế thu nhập hỗn lại, cầm có, thế chấp, ký quỹ, ký cược.</small>

Vai trị của tài sản đối với q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì lao động, nguồn ngun liệu, máy móc thiết bị, trình độ khoa học, khả năng quản lý... là những yếu tố quan trọng, quyết

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Chun dé tốt nghiệp 8 Lớp: Tai chính cơng 58</small>

định tới sự tồn tại và tốc độ phát triển của doanh nghiệp đó.

Một doanh nghiệp muốn có chỗ đứng trên thị trường thì cần phải có khả năng cạnh tranh cao đồng nghĩa với chat lượng tốt phù hợp giá thành rẻ. Ban chất ở đây

chính là đánh giá về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị có tân tiến hiện đại hay khơng,

quy trình sản xuất có hợp lý chưa, cần bổ sung những gi dé nâng cao thêm năng suất

<small>lao động. Tóm lại là đánh giá tài sản doanh nghiệp ở trình độ nào.</small>

Một doanh nghiệp khi mới thành lập thì điều đầu tiên cần làm là mua sắm tài sản. Trong quá trình sản xuất — kinh doanh, dé dam bảo hoạt động ồn định, doanh nghiệp phải duy trì, đảm bảo các máy móc thiết bị luôn ở trạng thái sẵn sàng sử dụng nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình, tránh tình trạng máy móc ngừng hoạt động sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất hoặc làm ngừng sản xuất. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải thường xuyên bảo dưỡng tài sản. Ngồi ra,

doanh nghiệp cịn phải đảm bảo nguồn cung đầu vào cho sản xuất. Khi đã hoạt động ồn định, các doanh nghiệp thường mua sắm thêm máy móc, thiết bị nhằm thay thế những máy móc thiết bị cũ khơng cịn hoạt động, hoặc đã bị lỗi thời.

Tóm lại, dù ở giai đoạn nào, mới thành lập hay đã ơn định thì tài sản là cơ sở vật chất ln đóng vai trị quan trọng và là một yếu tố không thể thiếu của mỗi

<small>doanh nghiệp.</small>

1.2. HIỆU QUA SỬ DỤNG TÀI SAN CUA DOANH NGHIỆP

<small>1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp</small>

Hiệu quả “đây là một thuật ngữ dé chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thé và chi phí mà chủ thé bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất định. Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong quan hệ với chi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thê

<small>nghiên cứu.”</small>

Hiệu quả kinh tế có thể coi là cơ sở để doanh nghiệp ton tại va phát triển. Nhất là trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp luôn muốn hoạt động với hiệu quả cao để tối đa công dụng của tài sản.

Theo từ điển Kinh tế học thì: “Hiéu quả kinh tế là phương diện của quá trình

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chun dé tốt nghiệp 9 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

sản xuất cho biết kết hợp các đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chi phí dé sản xuất ra một mức sản lượng nhất định.”

Mỗi doanh nghiệp tồn tại, phát triển và đa dạng hóa vì nhiều mục tiêu khác

nhau như: Tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, tối đa hóa hoạt động hữu ích

của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,. ..song tất cả các mục tiêu cụ thé đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá tri tài sản cho các chủ sở hữu. Đề đạt được

mục tiêu này, tất cả các doanh nghiệp đều phải nỗ lực khai thác triệt để và sử dụng

<small>có hiệu quả tài sản của mình.</small>

<small>Như vậy, hiệu quả sw dung tai san của doanh nghiệp phan ánh trình độ quản</small>

<small>lý, năng lực khai thác và khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá</small>

trình sản xuất — kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất.

<small>1.2.2. Cac chỉ tiêu phản anh hiệu quả sử dụng tài san</small>

1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Quá trình vận động của tài sản ngắn hạn bắt đầu từ giai đoạn cung cấp dùng tiền để mua nguyên vật liệu dự trữ quá trình sản xuất sau đó tiễn hành sản xuất và

tiêu thụ sản phẩm. Muốn cho quá trình diễn ra liên tục doanh nghiệp cần có một

lượng vốn nhất định dé đầu tư vào từng giai đoạn của quá trình sản xuất. Quản ly chặt chẽ tài sản ngắn hạn sẽ góp phan làm giảm chi phí sản xuất, ha giá thành sản phẩm va nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Dé phân tích hiệu quả sử dụng tai

sản ngắn hạn ta thường sử dụng các tiêu chí sau:

- SỐ vịng quay của tong tài sản:

Doanh thu thuần

<small>Tơng tai sản bình quân trong kỳ</small>

Số vòng quay của tổng tài sản =

Trong đó: Tổng tài sản bình qn trong kỳ là bình quân số học của tổng tài sản có ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản được quay

<small>bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này cảng cao chứng tỏ các tải sản vận động nhanh, góp</small>

phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu chỉ

tiêu này thấp, chứng tỏ các tài san vận động chậm, có thé hàng tồn kho, sản pham

đở dang nhiều, làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thé của tài sản trong

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 10 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>các doanh nghiệp.</small>

- Tỷ suất sinh lời tong tài sản

<small>Lợi nhuận trước thuế và lãi vay x 100</small>

Tổng tài sản bình quân trong kỳ*

<small>Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) =</small>

<small>Ý nghĩa: Với 100 đồng tài sản bỏ ra trong kỳ thì doanh nghiệp thu được bao</small>

nhiêu đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của

<small>chủ doanh nghiệp.</small>

1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

- S6 vòng quay của tài sản ngắn hạn

Doanh thu thuần

<small>TSNH bình qn trong kỳ</small>

Số vịng quay của TSNH =

Trong đó: Tài sản ngắn hạn bình qn trong kỳ là bình quân số học của tài sản ngắn hạn có ở đầu kỳ và cudi kỳ.

Y nghĩa: Chi tiêu này cho biết mỗi đơn vị giá trị tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ

hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao. - Tỷ suất sinh lời tài sản ngắn hạn

<small>Lợi nhuận sau thuê</small>

TSNH bình quân trong kỳ X 100

Tỷ suất sinh lời TSNH =

Y nghĩa: Chỉ tiêu này phan ánh khả năng sinh lợi của tài sản ngắn hạn. Nó cho biết mỗi đơn vị giá trị tải sản ngắn hạn có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vi lợi

nhuận sau thuế.

- Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành = No nein hạn

Ý nghĩa: Chi tiêu này là thước đo khả năng thanh toán ngắn han của doanh

nghiệp và cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thê chuyền thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời

<small>hạn của khoản nợ đó.</small>

- Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 11 Lớp: Tai chính cơng 58</small>

TSNH - tồn kho

Nợ ngăn hạn

<small>Khả năng thanh toán nhanh =</small>

Đây là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vịng nhanh là những tai sản có thé nhanh chóng chuyên đổi thành tiền bao gồm:

tiền, chứng khoán ngăn hạn và các khoản phải thu ngắn han.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không

phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (hàng tồn kho). - Vòng quay tiền

Doanh thu thuần

<small>Tiền + chứng khốn dễ chuyển nhượng</small>

Vịng quay tiền =

Ý nghĩa: Chi tiêu này cho biết trong 1 ky phân tích thì tiền và các khoản tương đương tiền luân chuyên được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng lớn, chứng

tỏ trong 1 kỳ phân tích, tài sản ngắn han của doanh nghiệp quay được cảng nhiều vòng và doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn có hiệu quả hơn.

- Số vòng luân chuyển hàng ton kho

Giá vốn hàng bán

<small>Hàng tơn kho bình qn</small>

Số vịng ln chuyển HTK = Error! Bookmark not

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho

quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng tồn kho vận động khơng ngừng đó là nhân tố dé tăng doanh thu, góp phan tăng lợi nhuận cho doanh

<small>1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn</small>

Tài sản đài hạn có nhiều vai trị cũng như vị trí khác nhau trong q trình sản xuất kinh doanh, chúng thường xuyên biến đổi về quy mô, kết cấu va tinh trạng kỹ

thuật. Do vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn với mục đích đầu tư tài sản đài hạn hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đồng thời

<small>cũng tăng hiệu quả sử dụng tải sản dài hạn.</small>

- Sức sản xuất của tài sản dài hạn

Doanh thu thuần

<small>Sức sản xuat TSDH = TSDH binh quan trong ky</small>

Trong đó: tài san dài hạn bình qn trong kỳ là bình quân số hoc của tài sản

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 12 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

dai hạn có ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Y nghĩa: Chỉ tiêu sức sản xuất TSDH biết một đơn vị giá trị tài sản dài hạn trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao sẽ góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặt khác, chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất của tài san dai hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tai sản hoạt động tốt, đó là nhân tố

góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

- Tỷ suất sinh lời tài sản dài hạn

<small>Lợi nhuận sau thuê</small>

TSDH bình quân trong kỳ X 109

Tỷ suất sinh lời TSDH =

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản đài hạn. Nó cho

biết mỗi đơn vị giá trị tài sản dai hạn có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận

sau thuế.

- Sức sản xuất của tài sản cỗ định

— Doanh thu thuần trong kỳ

<small>__ TSCĐ bình quân trong kỳ</small>

Sức sản xuất của TSCD

Ý nghĩa: Chỉ tiêu sức sản xuất TSCD cho biết, một đồng TSCD bình quân

trong kỳ được đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sức sản xuất của

<small>TSCD càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCD cảng cao.</small>

- Tỷ suất sinh lời tài sản cỗ định

<small>Lợi nhuận sau thuê</small>

<small>Tỷ suat sinh lời TSCD = TSCD bình quân trong kỳ X100</small>

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Giá trị này càng lớn thì hiệu quả sử dụng

TSCD càng tốt.

1.3. CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HIỆU QUA SU DỤNG TÀI SAN

CUA DOANH NGHIEP

Ngoài việc phân tích băng những chi số kinh tế trên rồi dua ra ý nghĩa thi doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài

sản. Từ đó đưa ra những chiến lược và kế hoạch phù hợp đề phát triển doanh nghiệp cùng với việc là đề ra những biện pháp cụ thé dé giảm thiểu tồn that.

1.3.1. Các nhân tố chủ quan

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 13 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

1.3.1.1. Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân

Trên thực tế, bất kỳ hoạt động sản xuất, kinh doanh nào cũng cần tới nhân tố

con người. Nhân tố con người quyết định tới sự thành bại của hoạt động kinh doanh. Tùy vào từng ngành nghề khác nhau mà trình độ cần có của con người cũng

khác nhau, có những ngành cần sức lực nhưng có những ngành chỉ cần sự khéo léo. Như vậy, trình độ cán bộ quản lý và tay nghề công nhân vô cùng quan trọng.

Trước hết, về trình độ cán bộ quản lý: trình độ cán bộ quản lý thể hiện ở trình

độ chun mơn nhất định, khả năng tổ chức, giám sát và đưa ra quyết định kip thời.

Nếu cán bộ quản lý có trình độ chun mơn vững vàng, khả năng tổ chức, quản lý

tốt đồng thời đưa ta quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và tình hình thị trường thì hiệu quả sử dụng tai sản cao, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu khả năng tô chức, quản lý yếu kém, đưa ra những quyết định sai lầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh nghiệp dẫn tới thua lỗ,

<small>thậm chi phá san thì khi đó tai sản được coi là khơng được sử dụng hiệu quả. Như</small>

vậy, trình độ cán bộ quản lý có vai trị hết sức quan trọng đối với việc nâng cao hiệu

quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp có yêu cầu đối với bộ phận nay là rất cao, họ cần có nghiệp vu vững vang, có tinh thần trách nhiệm cao,

năng động, sáng tạo nhăm đưa ra các quyết định đúng dan, kip thoi cho doanh

<small>Thứ hai, về trình độ tay nghề công nhân: bộ phận công nhân là bộ phận trực</small>

tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên là nhân tố trực

tiếp sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cũng cần có cơng nhân sản xuất có tay nghề cao, có khả năng tiếp cận nhanh với cơng nghệ mới, phát huy được khả năng sáng tạo, chủ động tìm tịi học hỏi trong cơng việc, hơn nữa cần có ý

<small>thức giữ gìn và bảo vệ tài sản doanh nghiệp trong quá trình vận hành thì tải sản sẽ</small>

được sử dụng hiệu quả hơn đồng thời sẽ tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, hạ

giá thành góp phan nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu trình độ tay nghề người cơng nhân thấp, không nắm bắt được các thao tác kỹ thuật, ý thức bảo quản máy móc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí ngun vật

liệu, giảm tuổi tho của máy móc làm tăng giá thành, giảm chất lượng sản pham.

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 14 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Điều đó có thê làm giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả

<small>sử dụng tải sản giảm.</small>

1.3.1.2. Tổ chức sản xuất — kinh doanh

Mỗi một doanh nghiệp cần xây dựng một tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý

để phân tách công việc cần thực hiện một cách rõ ràng, giúp doanh nghiệp tối đa hóa thời gian sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí bất hợp lý hơn hết là hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Như vậy mới có thê

<small>nâng cao hiệu quả sử dụng tai sản doanh nghiệp.</small>

Bên cạnh đó, một doanh nghiệp cũng cần phải có tổ chức chiến lược kinh doanh tốt dé tạo ra lượng sản phẩm cụ thé đáp ứng nhu cầu thị trường, tránh sản xuất dư thừa, 6 ạt gây ứ đọng vốn doanh nghiệp. Hơn hết, tổ chức nay cần thường xuyên đưa ra những ý tưởng hay giải pháp cấp bách cho từng thời kỳ kinh doanh

<small>của doanh nghiệp.</small>

Ngoài ra, khoa học và công nghệ luôn thay đổi và phát triển phù hợp với mục

đích của con người. Một doanh nghiệp chủ động nghiên cứu tìm hiểu máy móc thiết

bị, liên tục trau dồi kiến thức về khoa học công nghệ sẽ tận dụng triệt để tài sản,

<small>giảm chi phí do hao mon TSCD vơ hình. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài san,</small>

giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đây sự tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho

<small>doanh nghiệp.</small>

1.3.1.3. Đặc điểm sản xuất — kinh doanh

Đây là nhân t6 có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả sử dụng tai sản của doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp lại có đặc điểm kinh doanh khác nhau cho nên quyết định đầu tư vào tài sản cũng khác nhau. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau nên tỷ suất sinh lời của tài sản cũng khác nhau. Doanh nghiệp

có đặc điểm hàng hóa đa dạng và hướng tới khách hàng khác nhau nên chính sách

tín dụng thương mại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu khác nhau.

Như vậy, đặc điểm này của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tới số liệu của các chỉ tiêu kinh tế như cơ cấu tài sản, vòng quay tài sản, dự trữ hàng tồn kho, tín dụng thương mại, tỷ suất sinh lời tài sản... cũng là ảnh hưởng tới vấn đề nâng cao sử

<small>dụng tai sản doanh nghiệp.</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp l5 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>1.3.1.4. Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp</small>

Trong nền kinh tế hiện đại, xu hướng hội nhập đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi cơ chế quản lý tai sản mang lại hiệu quả cao nhất.

Dé quan ly tài sản tốt, người quản lý cần chú trọng tới quản lý các yếu tổ sau:

- Quan ly tiền mặt

Quan ly tiền mặt tức là việc dam bảo ln có đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định đáp ứng nhu cầu cho: giao dịch, thanh toán, dự phịng,...

Đồng thời doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp thích hợp đầu tư những khoản tiền nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận như đầu tư chứng khoán ngắn hạn. Điều này

<small>đòi hỏi các nhà quản lý phải có năng lực phân tích và phán đốn tình hình trên thị</small>

trường tiền tệ, nắm rõ thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có sự

lựa chọn dé đưa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn, làm giảm tối đa các rủi

ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đối, tối ưu hóa việc đi vay ngắn hạn, tăng hiệu quả sử

<small>dụng tài sản.</small>

Quản lý tiền mặt hiệu quả chính là nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

<small>nói riêng và hiệu quả sử dụng tải sản nói chung cho doanh nghiệp.</small>

- Quan lý dự trữ, ton kho

Hàng tồn kho hay còn gọi là hàng lưu kho là tất cả những nguyên vật liệu hàng

hóa được doanh nghiệp đã và đang giữ lại trong kho nhăm đảm bảo việc duy trì hoạt

động sản xuất cũng như thương mại. Quản lý hàng tồn kho hiệu quả là việc vô cùng quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên với nhiều doanh nghiệp thì đây lại là thách thức lớn do hàng hóa tồn kho nhiều chủng loại và số lượng lớn gây tốn kém

<small>chi phí và nhân lực.</small>

Vi vậy, căn cứ vao kế hoạch sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp, khả

năng sẵn sàng cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của

thị trường, doanh nghiệp cần xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

<small>động của doanh nghiệp.</small>

<small>- Quan lý các khoản phải thu</small>

<small>Các khoản phải thu là một loại tài sản của cơng ty tính dựa trên các khoản nợ,</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 16 Lớp: Tai chính cơng 58</small>

các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất kỳ nghĩa vụ về tiền tệ nào mà khách hàng chưa thanh toán cho doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều bat lợi do khách hàng chậm hoặc chây ỳ không chịu trả nợ ảnh hưởng tới

công ăn việc làm người lao động cũng như sự tồn tại và phát triển của doanh

<small>Tuy nhiên, hình thức cho khách hàng mua chịu được gọi là tín dụng thương</small>

mại. Hình thức này góp phan day nhanh q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa, làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại, thu hút khách hàng, giảm chi phí tồn kho của hàng hóa, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hạn chế hao mịn

<small>vơ hình. Tuy nhiên, nếu lạm dụng tín dụng thương mại thì rủi ro của doanh nghiệp</small> sẽ gia tăng như làm tăng chi phí quản lý, chi phí địi nợ, chi phí bù đắp cho vốn thiếu hụt, tăng chi phí nếu khách hàng khơng trả được nợ.

Do vậy, các nhà quản lý cần phải so sánh giữa thu nhập và chi phi tăng thêm để quyết định có nên cấp tín dụng thương mại khơng cũng như phải quản lý các khoản tín dụng này như thé nào dé đảm bảo thu được hiệu qua cao nhất.

Nội dung chủ yếu của chính sách quản lý các khoản thu bao gồm: phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị,

<small>theo dõi các khoản phải thu.</small>

- Quan lý các khoản dau tư tài chính dài hạn

Dé dau tư tài chính dai hạn có hiệu quả, người đầu tư khơng được hoảng sợ khi giá trị cổ phiếu giảm và tránh bán khi thị trường có vẻ tồi tệ bởi thị trường biến động theo chu kỳ và luôn từ từ hồi phục theo thời gian. Nếu bạn bán quá sớm sẽ gây ton thất nguồn vốn ban đầu bỏ ra.

Các nguồn dau tư tài chính dai hạn tốt nhất hiện nay: đầu tư tài chính vào ngân hàng — gửi tiền tiết kiệm, đầu tư chứng khoán,đầu tư trái phiếu, đầu tư bất động sản.

Cho dù đầu tư vào đâu, thì cuối cùng cũng là để tổng mức lợi nhuận đạt giá trị cao nhất. Ngoài việc xác định mức lợi nhuận tuyệt đối thì nhà đầu tư cũng cần có kiến thức phân tích sự biến động tổng mức lợi nhuận. Mức lợi nhuận này ảnh hưởng từ 3 nhân tố sau:

+ A: Tổng doanh thu hoạt động dau tư tài chính dài hạn.

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 17 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

+B: Mức chi phí dé tao ra một đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dai hạn. + C: Mức lợi nhuận được tạo từ một đồng chi phí hoạt động đầu tư tài chính dài

Từ các mối quan hệ trên, ta có thé xây dựng phương trình kinh tế sau:

Tổng mức lợi nhuận hoạt động đầu tư tài chính dài hạn = A * B * C

Từ việc áp dụng phương trình kinh tế trên, ta có thé thấy nhân tố nào có ảnh hưởng tới mức lợi nhuận này lớn nhất dé thay đổi sao cho tối đa hóa nguồn lợi

<small>nhuận này. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp phải có khả năng đánh giá, phân tích và</small>

xem xét trong sé các hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động nao mang lại lợi ích kinh

tế cao nhất, nhằm lựa chọn hướng đầu tư, loại hình đầu tư, quy mô đầu tư, danh mục đầu tư hợp lý nhất và đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp.

- Quan lý tài sản cỗ định

Muốn quan lý tài sản cố định tốt thì trước tiên phải tiết kiệm chi phi dé sử dụng tài sản cố định. Quyết định đầu tư vào tài sản cố định nào là vô cùng quan

trọng, đầu tư không đúng sẽ gây lang phí hoặc mat cân đối tài chính cũng như mua

sắm tài sản nhưng khơng đúng mục đích gây sử dụng kém hiệu quả. Ví dụ, nếu mua nhiều tài sản cố định mà không sử dụng hết sẽ gây ra sự lãng phí về vốn, song nếu phương tiện khơng đủ so với lực lượng lao động thì năng suất sẽ giảm.

Đây là những vấn đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, địi hỏi doanh nghiệp phải

có kế hoạch sử dụng cụ thể dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy định phân tích dự án đầu tư. Kế hoạch ở đây khi đã mua sam TSCD, doanh nghiệp phải tận dụng tối đa thời gian và hiệu suất của máy, thực hiện an toàn, tiết kiệm trong vận hành máy, cố gắng khấu hao nhanh dé sớm đổi mới và áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. Điều đó sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiệp luôn luôn được đơi mới

theo hướng tích cực, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của

<small>thị trường, mang tính cạnh tranh cao.</small>

Trong q trình sử dụng, tài sản cố định bị giảm dan về giá trị hay gọi là hao

<small>mon. Có hai loại hao mịn TSCD là hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình.</small>

<small>Hao mon hữu hình là “loại hao mịn do q trình sử dụng va do tác động cua</small>

mơi trường, hình thái vat chất của TSCD bị mài mòn, biến dạng, gãy, vỡ, hong...”

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 18 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Hao mịn vơ hình là “loại hao mịn đo tiễn bộ của khoa học cơng nghệ, một loại máy móc, thiết bị mới ra đời ưu Việt hơn làm cho TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi

Do TSCD có tinh chất hao mịn, nên doanh nghiệp can tạo lập quỹ dé thu hồi,

tái đầu tư vào tài sản mới, doanh nghiệp cần trích khấu hao cho TSCĐ. Trích khấu hao là việc tính chuyển một phan giá trị của TSCD tương ứng với phần hao mòn

vào giá thành sản phẩm và sẽ thu hồi được phần giá trị đó thơng qua tiêu thụ sản

Việc xác định mức khấu hao là công việc tương đối phức tạp. Trước tiên,

doanh nghiệp phải xác định tốc độ hao mòn của tài sản. Việc xác định hao mịn hữu hình đã khó, xác định hao mịn vơ hình cịn khó hơn, nó địi hỏi sự hiểu biết, khả

<small>năng dự đốn của doanh nghiệp. Khi đã xác định được mức độ hao mòn, doanh</small>

nghiệp cần phải cân nhắc đến các yếu tố sau:

+ Đầu tiên, lượng sản phẩm tiêu thu được tạo ra từ TSCD đó. Do lượng hàng

tiêu thụ có tác động trực tiếp đến giá bán sản phẩm đồng thời cho biết lượng cầu sản

phẩm của doanh nghiệp là bao nhiêu và hoạt động của TSCD sẽ ở mức công suất

<small>nào và kéo theo nó hao mịn ở mức độ nào.</small>

+ Tiếp đến, nguồn vốn đầu tư cho TSCD là vốn chủ sở hữu hay vốn vay. Nếu là vốn vay thì phải cộng thêm chỉ phí trả lãi vào mỗi đơn vị sản phẩm.

<small>+ Ảnh hưởng của thuế đến việc trích khấu hao. Do trích khấu hao ảnh hưởng</small>

trực tiếp đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp.

<small>+ Quy định của Nhà nước trong việc tính khấu hao như phương pháp tính khấu</small> hao, thời gian sử dụng TSCĐ... Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến mức trích khấu

<small>hao hàng kỳ của doanh nghiệp.</small>

Theo khoản 1 điều 13 thơng tư 45/2013/TT-BTC để trích khấu hao tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp có thé áp dụng một trong

<small>các phương pháp sau:</small>

Phương pháp khấu hao đường thắng:

Theo hướng dẫn tại Thơng tư thì “Phương pháp khấu hao đường thăng là phương pháp trích khấu hao theo mức tính 6n định từng năm vào chi phí sản xuất

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 19 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh

<small>Phương pháp này giúp kế tốn tính nhanh mức hao mịn trong từng năm do</small> mức khâu hao được tính vào giá thành sản phẩm 6n định, tạo điều kiện 6n định giá thành sản phẩm. Nhưng trên thực tế thì mức độ khấu hao từng thời kỳ là khác nhau nên giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCD khác nhau, khả năng thu

hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCD của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bat lợi của

<small>hao mịn vơ hình. Cơng thức tính:</small>

<small>T: thời gian sử dụng định mức của TSCĐ</small>

- Phuong pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Theo thơng tư trên thì “Phương pháp khẩu hao theo số dư giảm dan có điều

chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ địi

hỏi phải thay đôi, phát triển nhanh”.

Hơn nữa, “Tài sản cô định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: La tài sản cô định đầu tư mới (chưa qua sử dụng) và là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.”

Phương pháp nay đây nhanh mức khấu hao TSCD trong những năm dau sử

dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời gian sử dụng. Phương pháp này có ưu

điểm là phản ánh chính xác hơn mức độ hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phâm, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư mua sắm TSCD trong những năm đầu sử dụng, hạn chế ảnh hưởng của hao mịn vơ hình. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có TSCD chịu ảnh hưởng nhiều của hao mịn vơ hình như thiết bị tin học, thiết bi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 20 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Mh: Số khẩu hao năm n

Ma: số khấu hao năm n-1

<small>NG: Nguyên giá của TSCĐ</small>

Tx: Tỷ lệ khâu hao năm

Mặc dù đã xác định phương pháp tính khấu hao thích hợp nhưng để nâng cao

hiệu quả sử dụng TSCD thì doanh nghiệp cần tiễn hành đánh giá, kiểm kê lại TSCD

<small>thường xuyên.</small>

Việc đánh giá TSCĐ hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra các điều chỉnh thích hợp: lựa chọn phương thức khấu hao phù hợp, thanh lý, nhượng bán dé thu hồi

Đánh giá TSCĐ gồm những nội dung sau:

Đánh giá TSCD là việc xác định giá ghi số của TSCD tại từng thời điểm nhất định. Tài sản đã được đánh giá lần đầu sẽ được đánh giá lại trong quá trình sử dụng,

<small>TSCD được đánh giá qua ba chỉ tiêu:</small>

- Nguyên giá TSCĐ: là tồn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đây là căn cứ dé xác định số tiền phải khẩu hao dé tái sản xuất TSCD.

- Khau hao TSCD hay giá trị hao mòn: Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ich

<small>của tài sản đó.</small>

<small>- Xác định giá đánh giá lại TSCD: giá đánh giá lại TSCD là giá của tai sản tại</small>

thời điểm kiểm kê đánh giá. Giá đánh giá lại của TSCD có thể cao hơn hoặc có thé

<small>thâp hơn giá ban đâu của nó.</small>

Căn cứ vao tình hình cụ thé như: tình hình sử dụng TSCĐ đó tại doanh nghiệp, tình hình sử dụng TSCĐ đó tại các doanh nghiệp cùng ngành, xu hướng về máy

móc thiết bị kỹ thuật khác trong ngành ... mà người quản lý đưa ra quyết định xử lý

tài sản một cách chuẩn xác như điều chỉnh mức khấu hao hoặc phương pháp khấu

<small>hao, thanh lý, nhượng bán đê đơi mới TSCĐ, hiện đại hóa TSCĐ thơng qua sửachữa lớn...</small>

1.3.1.5. Công tác thẩm định dự án

<small>Thâm định dự án là việc tô chức xem xét một cách khách quan toàn diện các</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 21 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tính khả thi của dự án dé đưa ra quyết định đầu tư. Việc tham định dự án đòi hỏi phải thực hiện tỉ mỉ, khách quan, tồn diện vì nó

quyết định quan trọng tới sự thành bại của hoạt động đầu tư.

Nếu công tác thâm định được thực hiện nghiêm túc sẽ giúp nhà thầu lựa chọn

được dự án tốt, đưa ra dự đoán về hiệu quả của dự án, đưa ra quyết định có nên đầu

tư hay khơng, biết được những rủi ro có thê xảy ra trong tương lai để có những biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro mức thấp nhất. Từ đó giúp doanh nghiệp tăng thêm

<small>sức mạnh cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ.</small>

Ngược lại, công tác thấm định tài chính dự án khơng hiệu quả sẽ dẫn đến

quyết định sai lầm tốn thất chi phí, rủi ro trong việc sử dụng dự án, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường, mất niềm tin từ khách hàng, giảm thị trường tiêu thụ... Tất cả các điều này đều dẫn đến tài sản không được khai thác triệt để và làm giảm

<small>hiệu quả sử dụng tài sản.</small>

1.3.1.6. Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn

Vốn là yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện vật chất

không thê thiếu trong hoạt động sản xuất. Vốn là điều kiện bắt buộc phải có khi thành lập một doanh nghiệp. Vốn có thé huy động từ tài sản bằng cách ban chứng

Trong quá trình sản xuất, vốn kinh doanh của doanh nghiệp khơng ngừng tăng

lên tương ứng với sự tăng trưởng quy mô sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ gây ra tốn thất: cơng

việc bị đình trệ, khơng đủ tiền thanh tốn với nhà cung cấp, khơng kịp thời gian trả đơn hàng cho khách do đó sẽ không giữ được khách hàng... dẫn đến thua lỗ phá

Như vậy, việc huy động vốn là vô cùng quan trọng, giúp cho quá trình sản xuất trơn tru và đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

<small>nâng cao hiệu quả sử dụng tải sản.</small>

1.3.2. Các nhân tố khách quan

1.3.2.1. Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là một tập hợp nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng và theo

nhiều chiều hướng khác nhau đến hoạt động của doanh nghiệp.

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 22 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Các yếu tố kinh tế chủ yếu là : chu kỳ phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), hệ thống tài chính — tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, các

chính sách tài chính — tin dung của Nhà nước, kim ngạch xuất nhập khẩu...

Chu kỳ kinh tế liên quan tới nhu cầu về sản phẩm trên thực tế, tạo tiền đề cho

việc lập kế hoạch cũng như chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống tài chỉnh - tiên tệ, tình hình lam phát, tỷ lệ that nghiép, kim ngach

xuất khẩu và các chính sách tài khóa của chính phủ có tác động lớn trong qua trình

đưa ra quyết định sản lượng sản xuất và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Vi dụ, nếu tỷ lệ lạm phát cao dẫn đến sự mat giá đồng tiền khiến chi phí sản

xuất cao đồng thời kéo theo giá thành sản phẩm cũng tăng cao.

Trong nền kinh tế mở, doanh nghiệp còn chịu tác động của thị trường quốc tế. Sự thay đổi chính sách thương mại của các nước, sự bất ôn nền kinh tế các nước có tác động trực tiếp đến đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.

Như vậy, sự thay đơi của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản

xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những cơ hội và đồng

thời cũng có những thách thức. Do đó, doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá và dự báo những thay đơi dé có thé đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế những khó khăn của mơi trường kinh tế.

<small>1.3.2.2. Chính trị - pháp luật</small>

Thực tế cho thấy sự phát triển của nhà nước găn liền với sự phát triển của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp là chủ thể có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội. Vì vậy, nhà nước cần can thiệp ở mức độ hợp lý nhăm hoạt động doanh nghiệp được ồn định như: duy trì trật tự xã hội, kích thích phát triển kinh tế thơng qua việc ký kết các hiệp định thương mại, phát triển cơ sở hạ tầng, đưa ra mục tiêu phát triển kinh

<small>1.3.2.3. Khoa hoc — cơng nghệ</small>

Khoa học cơng nghệ góp phan nâng cao năng suất lao động, chat lượng san phẩm. Tuy nhiên sự tiễn bộ khoa học công nghệ cũng làm cho các tài sản đang sử

dụng trở lên lỗi thời, lạc hậu. Thực tế là có những máy móc, thiết bị, quy trình sản

<small>xt, cơng nghệ... mới chỉ năm trên các dự án, bản thảo,.. đã trở nên lạc hậu trong</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 23 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

chính thời điểm đó.

Như vậy, theo dõi sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp phần nào giảm sự hao mòn vơ hình của tài sản, nâng cao năng suất lao động.

<small>1.3.2.4. Thị trường</small>

Thị trường là nhân tô ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thé là thị trường anh hưởng đầu vào, đầu ra, thị trường tài chinh, chi phí đầu

vào của doanh nghiệp và do đó làm tăng giá bán sản phẩm gây khó khăn cho cả đầu

ra là việc tiêu thụ sản phâm. Nếu giá bán sản phâm không tăng lên tương ứng với ty

lệ tăng của giá nguyên liệu đầu vào cùng với sự sụt giảm về số lượng bán ra sẽ làm

<small>giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.</small>

Nếu thị trường đầu ra sôi động, nhu cầu lớn cùng với sự kết hợp của chất lượng sản phẩm cao, giá bán hợp lý, khối lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị

<small>trường thì sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.</small>

Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyên nhượng

quyền sử dụng của vốn ngắn hạn hoặc dài hạn thông qua những phương thức giao

dịch va cơng cụ tài chính nhất định hay hiểu đây là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán các cơng cụ tài chính và cơng cụ thanh tốn. Bản chất của thị trường tài

chính là sự luân chuyên vốn, giao lưu vốn trong xã hội.

Mua bán chứng khoán chính là ln chuyển nguồn vốn. Thị trường chứng

khốn hoạt động hiệu quả sẽ là kênh huy động vốn hữu hiệu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp đầu tư tập trung quá nhiều vào chứng khoán sẽ dẫn đến tinh trạng cơ cấu tài sản mat cân đối gián tiếp giảm hiệu quả sử dụng tai

1.3.2.5. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp phục vụ cùng phân khúc khách hàng mục tiêu, cùng chủng loại sản phẩm, cùng thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Tìm hiểu về đối thủ sẽ giúp doanh nghiệp hình dung bức tranh tổng quát về thị trường và ngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động. Từ đó thay đổi sử dụng tài sản một

<small>cách có hiệu quả nâng cao năng lực cạnh tranh, thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.</small>

1.3.2.6. Đơn vị cấp trên

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Chun dé tốt nghiệp 24 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Đây là nơi đưa ra những định hướng, chính sách phát triển của doanh nghiệp. Nếu định hướng phát triển thuận lợi và phù hợp thì sẽ giúp doanh nghiệp đi lên, mở rộng kinh doanh. Ngược lại, nếu đơn VỊ cấp trên đưa ra những định hướng sai lầm

sẽ làm doanh nghiệp mat thời gian, chi phí để 6n định lại.

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 25 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>CHƯƠNG 2</small>

THỰC TRANG HIỆU QUA SỬ DUNG TÀI SAN TAI TONG CÔNG TY CO PHAN DET MAY HA NOI

2.1. TONG QUAN VE TONG CONG TY CO PHAN DET MAY HA NOI

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 2.1.1.1. Thời kỳ đầu thành lập 9/1978-11/1984

Theo như tài liệu được ghi lại thì: “Tổng công ty Dệt may Hà Nội tiền thân là nhà máy sợi Hà Nội, khởi đầu bằng sự kiện tháng 9/1978 thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất đầu tiên. Công việc đầu là bắt tay vào cải tạo khu đất vốn hoang hóa với diện tích là 130.000 m? dùng làm hồ thả cá, ruộng rau và một dãy chuồng

<small>trại chăn nuôi của hợp tác xã nơng nghiệp.”</small>

Trong thời kỳ ấy, đất nước cịn nghèo, vải mặc cho dân phải phân phối từng

mét bằng tem phiếu, các nhà máy dệt khơng có sợi dé dệt vải. Nhằm giải quyết tình trạng khó khăn do cung khơng đủ cầu chính phủ quyết định cho xây dựng một nhà

máy kéo sợi với quy mô 10.000 cọc sợi, năng lực sản xuất 8.300 tan sợi/năm có tên

<small>gọi là nhà máy sợi Hà Nội (tiền thân của Hanosimex hiện nay).</small>

7/4/1978: Ký kết hợp đồng xây dựng giữa TECHNO - IMPORT VIETNAM

<small>và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức).</small>

<small>2/1979: Cơng trình được khởi công xây dựng với sự giúp đỡ của các chuyên</small>

gia cộng hòa liên bang Đức, Ý, Bi.

21/11/1984: Nhà máy Sợi Hà Nội chính thức đi vào hoạt động với số cán bộ

<small>cơng nhân viên bình qn trong năm là 1.732 người.2.1.1.2. Thời kỳ 1985 — 1994</small>

Sang thời kỳ này, nhà máy đã bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất bình thường và ngày càng tăng cao năng suất.

04/1990: Nhà máy sợi Hà Nội được Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép hoạt động xuất nhập khâu trực tiếp với tên giao dịch quốc tế là Hanosimex.

30/4/1991: Đổi tên Nhà máy Soi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên Hợp Soi - Dệt Kim Hà Nội. Nhà máy nhập thêm dây chuyền sản xuất sản phẩm vải dệt kim và sản phẩm may dét kim với số lượng sản phẩm vải dệt kim là 2.346 tan và sản pham may

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 26 Lớp: Tài chính công 58</small>

dét kim là 918 sản phẩm, đạt tong doanh thu gần 121 triệu đồng

<small>Ngày 01/10/1993, Nhà máy Soi Vinh (Nghệ An) sáp nhập vào Hanosimex.</small>

<small>Năm 1994: xây dựng Nhà máy May Thêu Đơng Mỹ (huyện Thanh Trì, Hà Nội)</small>

<small>Hơn nữa trong năm này, Hanosimex không ngừng đổi mới công nghệ, nâng</small> cao trình độ cơng nhân viên và cải tiễn trang thiết bị may móc đã dần đưa năng suất

<small>tăng nhanh.</small>

<small>2.1.1.3. Thời kỳ 1995-2000</small>

<small>Ngày 17/02/1995: sáp nhập Nhà máy Dệt Hà Đơng vào Hanosimex</small>

19/6/1995: Đơi tên Xí nghiệp Liên hop Soi - Dệt Kim Hà Nội thành Công ty

Dệt Hà Nội. Công ty tập trung sản xuất các mặt hàng truyền thống, mua sắm thêm thiết bị hiện đại, sáng tạo đa dạng các mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của

<small>người dùng.</small>

Năm 1996, công ty đa dạng hóa sản phẩm bằng việc mở thêm một dây chuyền sản xuất khăn đạt hơn 5000 chiếc/năm và tăng nhanh lên gần 1000 chiếc trong năm

2000, góp phần đưa doanh thu không VAT của công ty lên 474.878 triệu đồng, lợi

nhuận thu về là 2.298 triệu đồng và nộp ngân sách nhà nước là 4.288 triệu đồng với

giá tri sản xuất công nghiệp là 498.376 triệu dong. Số cán bộ cơng nhân viên bình

<small>qn là 4.922 người/năm.</small>

2.1.1.4. Thời kỳ 2000 đến nay

28/2/2000: Đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt May Hà Nội. 2000 đến 2005: Là giai đoạn tiếp tục phát trién không ngừng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động kinh

doanh. Dé đa dang hóa sản pham dé người dùng có nhiều sự lựa chọn hơn, bên cạnh

những sản phẩm truyền thong, năm 2001 công ty nhập thêm dây chuyên sản xuất vải DENIM. Đúng như kỳ vọng, mặt hàng này vừa mới đưa vào sản xuất đã thu hút được nhiều bạn hàng ký kết hợp đồng và năng suất không ngừng tăng cao. Khi mới đưa vào sản xuất trong năm 2001 mới chỉ đạt 4.766 m? nhưng đến năm 2004 đạt 10.850 m7 góp phan tăng thêm tong doanh thu không VAT của công ty là 967.020 triệu đồng, lợi nhuận là 3.586 triệu đồng, nộp ngân sách là 2.360 triệu đồng (năm

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 27 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Tổng giá trị đầu tư là 600 tỷ đồng. Số cán bộ cơng nhân viên bình qn 5.500

Ngày 06/09/2005: Sáp nhập Cơng ty sản xuất xuất nhập khẩu Dệt May Hải

<small>Phòng vào Công ty Dệt May Hà Nội.</small>

Năm 2006, Công ty cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan (Nghệ An) thành cơng

<small>ty con của Hanosimex.</small>

2/2007: Chuyên thành Tổng công ty Dệt May Hà Nội. Tập trung cho việc triển

khai thực hiện mô hình “Cơng ty mẹ - Cơng ty con” và thực hiện cổ phần hố các

<small>Cơng ty thành viên.</small>

Cũng trong thời gian này, cơng ty SX-XNK dệt may Hải Phịng đã tiến hành đại hội cô đông dé trở thành công ty cổ phần thương mại Hải Phòng — Hanosimex, trong đó Hanosimex chiếm hơn 51% vốn điều lệ.

12/2007: Tiến hành đại hội cô đông để thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ và chuyền thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội (Nhà

nước giữ 57% vốn điều lệ), hoạt động từ 01-01-2008.

Từ 01/2011, chuyển tồn bộ cơ sở sản xuất ra khỏi nội đơ Hà Nội và đầu tư xây dựng mới các nhà máy sợi, nhà máy may tại Đồng Văn (Hà Nam), Qué Võ (Bắc Ninh), Nam Đàn (Nghệ An).

5/2013: Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội gồm: 13 don vị thành viên (8

công ty cô phan, 1 công ty TNHH-MTV và 4 nhà máy thành viên), với gần 4.500 cán bộ công nhân viên với năng lực sản xuất mỗi năm khoảng:

* Sợi các loại: 21.000 tắn/năm (sợi xe: 1.300 tan) * Vải dệt kim: 2.600 tấn

* Quan áo dét kim: 13 triệu SP/năm

* Khăn bông các loại: 13 triệu chiếc (Tương đương 2.000 tắn/năm)

Hiện nay: Hanosimex là một trong số ít đơn vị có chuỗi cung ứng Sợi — Dệt — May hàng đầu Việt Nam.

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Chun dé tốt nghiệp 28 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

THÀNH VIÊN

Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Hanosimex hiện hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con. Với các cơ sở tại các địa phương: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải

<small>Phòng, Hưng Yên...4 nhà máy soi:</small>

1. Nhà máy Sợi 1 Đồng Văn

Địa chỉ: Khu công nghiệp Đồng Văn 2, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

<small>Diện tích nhà xưởng: 11,628 m7</small>

Năng lực sản xuất: Soi đơn: 4.500 Tắn/năm - 30.000 cọc sợi

Máy móc thiết bị: Được nhập từ các hãng nổi tiếng như: Trutzschler, Muratec,

<small>Rieter, Toyota...</small>

Nguồn nguyên liệu: Bong: Nhập từ Mỹ, Uzbekistan, Tay Phi....

Các mặt hàng chính: Sợi 100% cotton chải thơ, chải kỹ chất lượng cao Ne 30-60. 2. Nhà máy Sợi Bắc Ninh

Địa chỉ: Km 12, quốc lộ 18, Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh Nhà máy Sợi Bắc Ninh chuyên sản xuất các loại Sợi

3. Nhà máy May Đồng Văn

Địa chỉ: Khu công nghiệp Đồng Văn 2, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

<small>Diện tích nhà xưởng: 8820 m2</small>

Năng lực sản xuất: 5.100.000 sản phâm/năm

Nguồn nguyên liệu: Vải do Công ty tự sản xuất và nhập khâu

Các mặt hàng chính: Ao Polo shirt, T.shirt, Hi-neck, quan áo thé thao, quan áo

<small>ngủ...cho người lớn và trẻ em</small>

<small>4. Nhà máy May Nam Đàn</small>

<small>Dia chỉ: Cụm Công nghiệp Nam Giang, Nam Dan, tỉnh Nghệ An</small>

Chuyên sản xuất và gia công các loại sản phẩm May trong nước và xuất khẩu.

<small>8 công ty con:</small>

1. Công ty cỗ phan May Đông Mỹ - Hanosimex

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 29 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>Địa chỉ: Thơn 2, xã Đơng Mỹ, Huyện Thanh Trì, Hà NộiDiện tích nhà xưởng: 2500 m2</small>

Năng lực sản xuất: 1.500.000 sản phẩm/năm

Nguồn nguyên liệu: Vải do Công ty tự sản xuất và nhập khâu

Các mặt hàng chính: Áo Polo shirt, T.shirt, Hi-neck, quần áo thể thao, quần áo

<small>ngủ...cho người lớn và trẻ em.</small>

Vốn điều lệ: 4 tỷ VNĐ

Vốn góp của Hanosimex: 1,159 tỷ VND (28,975%)

Giám đốc: ông Nguyễn Quang Huy

2. Công ty cỗ phan Thời trang Hanosimex

Dia chi: Tang 1 Tòa Nha Nam Hai LakeView, Lô 1-9A, Khu đô thi Vĩnh Hoang,

<small>Phường Hoang Van Thụ, Quận Hoang Mai, Ha NộiEmail: admin @ thoitranghanosimex.vn</small>

<small>Website: nghề: chuyên giới thiệu và bán các sản phẩm quan áo dệt kim, khăn mặt, đồ

lót hàng đầu tại Việt Nam. Vốn điều lệ: 9 tỷ VNĐ

Vốn góp của Hanosimex: 5,85 tỷ VND (65%)

Giám đốc: ơng Trương Hồng Hà

3. Công ty cỗ phan Dệt Hà Đông - Hanosimex

Địa chỉ: Lô 2,3,4 khu công nghiệp Đồng Văn II, xã Bạch Thượng, huyện Duy Tiên,

Năng lực sản xuất: 1,500 MT/năm Nguồn nguyên liệu

- Soi do Công ty tự sản xuất

- Hoá chất thuốc nhuộm nhập khâu từ Đức, Thuy Sỹ, Nhật Bản....

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 30 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>Các mặt hàng chính: Khăn các loại có trọng lượng từ 200gr/m? - 800gr/m”</small>

Vốn điều lệ: 19,5 tỷ VND

Vốn góp của Hanosimex: 10,38 ty VND (53,23%)

Tổng Giám đốc: ông Đặng Thái Hưng

4. Công ty cỗ phần Dệt May Hoàng Thị Loan

Địa chỉ: số 33 Nguyễn Văn Trỗi, phường Bến Thủy, T.p Vinh, Tỉnh Nghệ An

<small>Email: </small>

<small>Website: </small>

- Sản xuất, mua bán sản pham Soi, Dệt may Cơng nghiệp, mua bán máy móc thiết

<small>bị phụ tùng nguyên nhiên vật liệu ngành Dệt may.</small>

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, cho thuê nhà ở, nhà trọ, dịch vụ du lịch, đồ dùng cá nhân và gia đình, kinh doanh bất động sản.

Trải qua gần 10 năm hoạt động Cơng ty CP Dệt may Hồng Thị Loan đã có những

bước tiến vượt bậc, sự đổi mới và phát triển của Công ty trong 5 năm vừa qua

đã được Hội đồng Thi đua khen thưởng Trung ương và Chủ tịch Nước tặng thưởng

<small>Huân chương Lao động hạng Ba.</small>

Vốn điều lệ: 33,6 tỷ VND

Vốn góp của Hanosimex: 25,396 tỷ VNĐ (75,58%) Tổng giám đốc: ông Hồ Lê Hùng

5. Công ty cỗ phan Thương mại Hải Phòng - Hanosimex Dia chỉ: Số 226 Lê Lai, Q. Ngô Quyên, Hải Phong

Ngành nghề: sản xuất kinh doanh bông xơ, sợi, kho bãi, vận tải

Vốn điều lệ: 10 ty VND

Vốn góp của Hanosimex: 5,107 ty VND (51,07%) Giám đóc: bà Pham Vân Anh

6. Cơng ty cé phan May Halotexco

Địa chỉ: Số 100 Nguyễn Văn Trỗi, phường Bến Thủy, Thành phố Vinh Nghệ An Ngành nghề: sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc các loại

Vốn điều lệ: 7 ty VND

Vốn góp của Hanosimex: 3,755 tỷ VNĐ (53,64%)

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 31 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

Giám đốc: ơng Lê Trọng Đại

7. Công ty cỗ phan Dệt kim Hanosimex

Dia chỉ: khu cơng nghiệp Dệt May Phố nói B, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, Hưng

Ngành nghề: sản xuất kinh doanh vải các loại Vốn điều lệ: 38 ty VND

Vốn góp của Hanosimex: 19,5 tỷ VNĐ (51,23%) Giám đốc: ông Nguyễn Phượng Quyền

8. Cơng ty cỗ phan May Hai Phịng - Hanosimex hiện đã dừng hoạt động. 2.1.2. Cơ cấu tô chức Hanosimex

Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Hanosimex

<small>Đại hội dong cỗ đông</small>

<small>Tổng Giám đốc</small>

<small>Giám đốc điều hành Giám đắc điều hành Giám đốc điểu hành</small>

<small>Ngành sợi Ngành may Tai chính</small>

<small>Chi nhánh NM Soi Chi nhánh Nam Đàn Phịng Kẻ tốn tài</small>

<small>Bắc Ninh NM May Nam Đàn | chính</small>

<small>Chi nhánh Hà Nam Chỉ nhắnh Hà Nam NM Phòng nhân sự hành</small>

<small>NM Soi Đẳng Văn May Đẳng Văn chính</small>

| Phong Kỹ thuật đầu tư Phịng Cơng nghệ may Ban kiểm sốt nội bộ

<small>Phịng Thị trưởng may</small>

<small>Phong Thị trường sợi</small>

2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Hanosimex

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 32 Lớp: Tài chính công 58</small>

<small>2.1.3.1. Các lĩnh vực hoạt động</small>

Là đơn vị chuyên kinh doanh và sản xuất hàng may mặc xuất khẩu có truyền thống lâu đời trong ngành Dệt May Việt Nam, Tổng công ty cô phần Dệt May Hà Nội (Hanosimex) là một Tổng công ty lớn nằm trong chuỗi cung ứng Sợi — Dệt — May của VINATEX với các nhà máy sản xuất đặt tại Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam,

Nghệ An, Hà Tĩnh. Các hoạt động kinh doanh chính của Hanosimex bao gồm:

<small>2.1.3.1.1. Lĩnh vực kéo sợi</small>

Hanosimex hiện dang sở hữu dây chuyền thiết bị hiện đại với các thiết bị của hãng nổi tiếng trên thế giới như: marzoli, Toyoda, Schlafhorst, Trueztchler, Toyota, Savio và Riete. Tổng cơng ty

3 dang có 168.072 coc sợi nồi coc, 2.944 hộp OE,

3.024 co soi SE Two for one. Tong san luong hé

thống đạt khoảng 2.000 tan sợi nồi cọc/tháng, 300

tan sợi OE/tháng va 200 tan sợi se/tháng bằng nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các nước vả vùng lãnh thổ như: Mỹ, Úc, Brazil, Cameroon, Tay Phi, Dai Loan.

<small>2.1.3.1.2. Linh vuc Dét vai</small>

<small>Tổng công ty Hanosimex là một thành viên của</small> tổng công ty dệt may Việt Nam hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực trong đó lĩnh vực Dệt là một | trong những thế mạnh. Tổng công ty đang sở hữu

= dây chuyền Dệt — Nhuộm — Hoàn tat vải dệt kim được đầu tư các thiết bị đồng bộ hiện đại của

Đức, Italia, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc với máy dệt kim tròn của các hãng nôi tiếng Mayer and Cie, Terrot, Kemyong, Pailung, các máy dét phang va Jacquard của

<small>các hãng Matsuya, Shimaseiki, các máy nhuộm thường áp va cao áp tự động theo</small>

chương trình, các máy văng sấy định hình năng suất cao, máy Compact khống chế

<small>độ co vải.</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chuyên dé tốt nghiệp 33 Lớp: Tài chính cơng 58</small>

<small>2.1.3.1.3. Lĩnh vực May</small>

Tổng công ty đang sở hữu 2 nhà máy may trực thuộc

Tổng công ty và 3 công ty May cô phần với quy mô 78 chuyền may và năng lực sản xuất 17,5 triệu sản

` pham may dệt kim mỗi năm với các chủng sản phẩm

đa dạng bao gồm áo polo shirt, T-shirt, quần áo từ vải

dệt kim và các san phẩm dệt kim khác.

<small>2.1.3.1.4. Lĩnh vực khăn</small>

Tổng công ty đang sở hữu dây chuyền dệt khăn được đầu tư thiết bị đồng bộ,

sản xuất các chủng loại khăn đa dạng, chất lượng cao. Công đoạn Dệt được trang bị

các máy dệt tự động VAMATEX - ITALIA, đặc biệt có đầu Jacka điện tử đệt được các mặt hàng có hình hoa phức tạp, các kiểu trang trí...đáp ứng yêu cầu da dang của khách hàng. Sản lượng 2000 tắn/năm trong đó xuất khâu chiếm 90%, khách hang

<small>chủ đạo Nojima Nhật Ban, Harbor Mỹ.</small>

<small>2.1.3.1.5. Lĩnh vực kinh doanh thương mai, Logistics</small>

Hiện tổng công ty đang tham gia vào lĩnh vực

<small>kinh doanh thương mai, logistics với 02 trung</small>

<small>tâm chuyên kinh doanh các sản phẩm cho các</small>

<small>thương hiệu dệt may lớn, dịch vụ giao nhận —</small>

vận tải với 10 đầu xe container 40 feet với sản lượng vận chuyền trung bình hang năm lên tới

55.000 tan, và dịch vụ cho thuê kho hàng, văn

<small>phòng với 12 kho cho thuê chứa hàng hóa diện</small>

<small>tích 800-1000 m?/kho.</small>

<small>2.1.3.2. Sản phầm của Hanosimex</small>

<small>> Soi:</small>

<small>° sợi nôi cọc: sợi cotton chải kỹ các loại, sợi cotton chải thô các loại, sợipolyester các loại, sợi pha các loại TCD, TCM, sợi texture, sợi cotton bán chai kỹ</small>

<small>GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Hong Thắm</small>

</div>

×