Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

3 bài tập sách ktvm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.03 MB, 40 trang )

e. Người tiêu đùng lạc quan về tình hình kinh tế năm 2017.
f. Các nhà khoa học phát minh ra loại máy mới làm tăng năng suất lao

động
Bài 4: Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế vĩ

mô, những nhận định nào thuộc kinh tế vi mé:

a) Năm 2013, kim ngạch xuất khâu sản phẩm điện tử của Việt Nam tăng

. mạnh.

b) Trong năm 2010, tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ lên đến gần 11%.
c) Gói chính sách 30.000 tỉ sẽ giúp cho thị trường bất động sản Việt

Nam có thể khơi phục.

d) Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá có thể hạn chế được việc hút
thuốc.

Phần 2: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Yếu tổ nảo sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn

hạn: =.

(, Mức giá chung của nền kinh tế v C. Giá nguyên liệu đầu vào

B. Tiền lương : D. Nguồn vốn

Câu 2: Phát biểu nảo sau đây là SAI:



A. Đường tổng cung đài hạn là đường thắng đứng ˆ

B. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức toàn dụng, sản lượng thực tế
cao hơn sản lượng tiềm năng

C. Khi các nguồn lực thay đổi, cả đường tổng cung ngắn hạn và dài
đều dịch chuyển
D. Ở mức sản lượng tồn dụng các nguồn lực thì khơng có thất
nghiệp |
Câu 3: Nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau làm cho đường tổng

cung (AS) dịch chuyển sang trái: |

A. Tang chi tiêu chính phủ

B. Sự gia tăng của giá dầu ý

C. Sự gia tăng niềm tin của người tiêu dùng

D. Chính phủ giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp

Câu 4: Nguyên nhân nào trong các nguyên nhân sau làm cho đường tổng

cầu (AD) dịch chuyển sang phải:

A. Sự gia tăng của lãi suất C. Sự gia tăng xuất khẩu

B. Khủng hoảng kinh tế thế giới D. Sự gia tăng nhập khâu


Câu 5: Các trạng thái cân bằng của tổng cung-tông cầu, bao gồm:

18

A. Cân bằng khiếm dụng; cân bằng có lạm phát cao; cân bằng toàn
dụn g ‘ "

B. Cân bằng tối ưu; cân bằng tồn dụng: cân bằng có lạm phát cao

C. Cân bằng có lạm phát cao; cân bằng toàn dụng: cân bằng khả
dụng s
D. Cân bằng toàn dụng: cân bằng khiếm dụng, cân bằng tối ưu .
Câu 6: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà tại đó:

A. Tỉ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

B. Khơng có thất nghiệp

C. Tỉ lệ thất nghiệp cao nhưng có mức lạm phát vừa phải

D. Tất cả các đáp án đều sai
Câu 7: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
A. Tối đa của nền kinh tế __C. Tối kị của nền kinh tế
B. Tối ưu của nền kinh tế D. Tối tân của nền kinh tế
Câu 8: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG: oe
A. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức tồn dụng thì thất nghiệp ở
mirc cao
B. Tổng cung dài hạn có thể thay đổi khi chính phủ thay đổi chỉ tiêu

ngân sách -


C. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian

D. Sự cân bằng tổng cung — tổng cầu làm cho nền kinh tế đạt sản

lượng tiềm năng

Câu 9: Mục tiểu ổn định nền kinh tế nhằm: C. Toàn dụng các nguồn lực
A. Triệt tiêu thất nghiệp

B. Tối đa sản lượng D. Các câu trên đều đúng
Câu 10: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tộng cung?.

A. Trình độ khoa học-cơng nghệ €, Tài nguyên thiên nhiên

B. Sở thích của người tiêu dùng D. Nguồn vốn

Câu 11: Sản lượng tiềm năng có xu hướng:

A. Tăng theo thời gian C. Không thay đổi theo thời gian

B. Giảm theo thời gian D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
—A. Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên

B. Nền kinh tế đang rơi vào tình trạng suy thoái

C. Nền kinh tế đang bị lạm phát cao


D. Nền kinh tế đạt được sự ổn định và phát triển

19

Câu 13: Chu kỳ kinh tế là hiện tượng:
Sản lượng của doanh nghiệp dao động theo thời gian
?aw>
Sản lượng tiềm năng tăng giảm theo thời gian

Doanh thu của doanh nghiệp tang giảm theo mùa

Sản lượng thực tế của quốc gia dao động xung quanh sản lượng

tiềm nắng

Câu 14: Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô:

t a Giá xăng dầu của Việt Nam cao hơn một số nước trong khu vực

Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam đang có xu hướng gia tăng

Mặt hàng cá tra xuất khẩu của Việt Nam bị áp thuế chống bán phá

giá
D. Giá hạt điều xuất khẩu của Việt Nam tăng

Câu 15: Trong dài hạn, đường tổng cung:

A. Thắng đứng tại sản lượng tiềm năng


B. Dốc lên từ trái sang phải

C. Dốc xuống từ trái sang phái

D. Năm ngang, song song với trục sản lượng

Câu 16: Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải do:

A. Giá hàng hóa tăng

B. Tiền lương của công nhân giảm xuống

C. Tiến bộ công nghệ
D. Lãi suất giảm
Câu 17: Đường tổng cầu đốc xuống do:
A. Hiệu ứng của cải C. Hiệu ứng thay thê quốc tê

B. Hiệu ứng lãi suât D. Tât cả các câu trên

Câu 18: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải do:

A. Giá hàng hóa giảm :
B. Chính phủ cắt giảm đầu tư công
C. Người trong nước giảm mua hàng nước ngoài -

D. Người tiêu dùng trong nước bi quan về tình hình kinh tế

Câu 19: Yếu tổ nào sau đây không ảnh hưởng đến tổng cầu:

A. Chi tiéu của chính phủ C. Chi phí sản xuất

B. Xuất khẩu D. Nhập khâu
Câu 20: Người Việt Nam hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam

ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có thể làm cho:

A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái

20

B. Đường tông cầu dịch chuyền sang phải

C. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái

D. CâuB và C dung

Cau 21: Khi nén kinh té dat trang thai can bang thi:

A. Sản lượng của nền kinh tế đạt mức tối đa

B. Tý lệ lạm phát bằng 0

C. Tỷ lệ thất nghiệp bằng 0

D. Các câu trên đều sai
Câu 22: Tại trạng thái cân bằng khiếm dụng:

A. Thất nghiệp thực tế lớn hơn thất nghiệp tự nhiên

B. Nguồn lực được toàn đụng


C. Nền kinh tế ở vào tình trạng suy thối

D. Câu A và C đúng

Câu 23: Tại trạng thái cân bằng trên mức tồn dụng:

A. Nền kinh tế ở vào tình trạng suy thối

B. Nền kinh tế ở vào tình trạng lạm phát cao

C. Sản lượng đạt mức tối đa

D. Nền kinh tế đang phát triển ôn định

Câu 24: Nền kinh tế ở trạng thái cân bằng toàn dụng, việc gia tăng tổng

. cầu làm cho: no

A. Lạm phát tắng €. Sản lượng tăng

B. Thất nghiệp tăng D. Câu A và C đúng

Câu 25: Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là:

A. Tỷ lệ lạm phát ở mức thấp

B. Thất nghiệp ở mức thất nghiệp tự nhiên

C. Câu A và B đúng


D. Câu A và B sai

Câu 26: Trong thời kỳ suy thoái, nền kinh tế thường rơi vào trạng. thái

cân bằng nào?

A. Cân bằng có lạm phát cao C. Cân bằng toản dụng

B. Cân bằng khiếm dụng D. Cân bằng khả dụng

Câu 27: Sự cân bằng tổng cung — tổng cầu làm cho nền kinh tế:

A. Dat trang thai én định kinh tế C. Đạt sản lượng tiềm năng

B. Toàn dụng các nguồn lực D. Các câu trên đều sai
Câu 28: Khi nền kinh tế đang đạt trạng thái cân bằng tồn dụng, việc
chính phủ tăng chi tiêu sẽ làm cho:

21

A. Nén kinh té tir 6n dinh sang lam phat

B. Nền kinh tế từ ơn định sang suy thối

C. Nền kinh tế từ suy thoái sang lạm phát

_D. Nền kinh tế từ lạm phát sang suy thoái |
chuyển s sang phải khi:
Câu 29: Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) dịch Chính phủ tăng chi tiêu
Lãi suất tăng

A. Mức giá chung tăng lên C.
nghiệp tt ự nhiên
B. Giá dầu giảm D.
năng
Câu 30: Khi tổng cung— tông cầu cân bằng thì:

A. Tý lệ thất nghiệp tương ứng với tỷ lệ thất

B. Lạm phát ở mức vừa phải

C. Sản lượng ổn định ở mức sản lượng tiềm

D. Các câu trên đều sai

22

CHƯƠNG 2

30; Thuế trực thu 15; CPI nim 2007 là 125. CPI năm 2006 là 110. (Đơn
vị tính là triệu Peso - MXN).
a. Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp thu

nhập và chỉ tiêu.

b. Tính GNP theo giá thị trường và giá yếu tố sản xuất.

c. Tính GDP, GNP thực. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2007.
d. Tinh NNP, NDP, NI, PI, Yd.
Bài 10: Giả sử nền kinh tế có các chỉ tiêu sau: GDP = 11700, C = 7400,


G =810, NX = 200, X = 1400 De = 510, Ti = 1200, NIA = 400 (don vị
tính triệu USD).
a. Mức đầu tư trong nền kinh tế bằng bao nhiêu?
.b. Nhập khẩu là bao nhiêu?
c. Thu nhập quốc gia là bao nhiêu?
d. Misc đầu tư ròng bằng bao nhiêu?

Phan 2: TRAC NGHIEM

1. M6t sé chi sé duge ding bé sung cho GDP là?

A. Chi sé phat trién con ngwai (HDI).
B. Chi số hạnh phúc quốc dân (GNH).
C. Chỉ số phúc lợi kinh tế ròng (NEW).

D. Cả 3 chỉ số trên.

2. Ở Việt Nam, cơ quan nào chịu trách nhiệm chính trong việc đo
lường GDP?

A. Tổng cục thống kê (GSO).
B. Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách tài chính (NIF).
C. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM).
D. Văn phịng chính phủ.
3. Để phân biệt sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, ta dựa
Vào:
A. Mục đích sử dụng
B. Tính chất của sản phẩm cuối củng

C. Công nghệ sản xuất

D. Cả A và B đều đúng

4. Khoản nào không phải là chỉ chuyên nhượng
A. Bù lỗ cho doanh nghiệp quốc doanh

3

B. Trg cdp hoc bong
C. Trợ cấp hưu trí
D. Trả lương cho quân đội

5. Sự khác biệt của GDP với GNP là căn cứ vào:
A. Xuất khẩu rịng với nước ngồi. C. Thu nhập quốc dân.
B. Thu nhập ròng từ nước ngoài. D. Sản phẩm quốc dân ròng.
6. Vì sao trong GDP lại có thành phần xuất khẩu rong NX = X — M?
A. Vì xuất khẩu làm tăng GDP. C. Vì lý do khác.
B. Vì nhập khẩu thì làm giảm GDP. D. Cả A và B.
7. Chênh lệch giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế của một quốc gia

là:
A. Thu nhập rịng từ nước ngồi.

B. Chỉ số giá so với năm gốc.

C. Tình hình biến động giá cả.

D. Chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước.

§. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ


cuối cùng do cơng dân một nước tạo ra trong một thời kỳ nhất định là:
A. Thu nhập quốc dan. C. Sản phẩm quốc dân ròng.
B. Tổng sản phẩm quốc dân. D. Thu nhập khả dụng.

9. GDP là chỉ tiêu được tính theo:

A. Lãnh thổ một nước.

B. Công dân của một nước trong 1 năm.

C. Giá hàng hóa sau khi trừ các loại thuế.

D. Cả A và B.
10. Hộ gia đình là chủ thể kinh tế:

A. Bao gồm những cá nhân tiêu dùng cuối cùng.

B. Cung ứng một số yếu tố đầu vào cho sản xuất.

C. Truc tiếp sản xuất một số loại sản phẩm với qui mô nhỏ.

D. Tất cả các vai trò trên.
11. GNP của Việt Nam bao gồm:

A. Phần thu nhập do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt

Nam.

B. Phần thu nhập do cơng dân Việt Nam tạo ra ở nước ngồi.


C. Phần thu nhập từ những tải sản hay đặc quyền kinh tế của quốc

gia.

D. Tất cả các phần thu nhập trên.

34

12. Khi tính GDP ta loại bỏ sản phẩm trung gian vì:

A. Nó khơng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.

B. Nó chưa phải là những sản phẩm hồn chỉnh.

C. Nếu khơng loại bỏ sẽ bị tính trùng lắp. -
D. A,B,C đều sai.

13. Vì sao sản phẩm quốc gia ròng NNP là GNP trừ đi phần khấu hao tư

liệu lao động trong quá trình sản xuất?

A. Vì phần khấu hao khơng phải là một loại thu nhập.

B. Vì phần khấu hao thuộc về sản phẩm trung gian.

C. Vì phần khấu hao thuộc về tổng đầu tư.

D. Cả A và B.

14. Cách tính chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:

A. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá.

B. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân cho chỉ số giá.

C. Tính theo giá cố định.

D. A và C đúng.

15. GNP theo chỉ phí yếu tố sản xuất bằng:
A. GNP trừ đi khấu hao.

B. GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu.

C. NNP theo giá thị trường cộng khấu hao.
D. B và C đúng.
16, GNP theo giá thị trường bằng:

A. GDP theo giá thị trường cộng NIA.

B. GDP theo giá thị trường trừ NIA.

C. NNP theo giá thị trường cộng khấu bao.

D. A và C đúng.

17. Trong mơ hình 4 khu vực, thu nhập của các hộ gia đình do sản xuất

tạo ra tương đương với số tiền đùng để mua sản phẩm tiêu dùng (C), tiết
kiệm (S), và đóng thuế (T).
A. Đúng B. Sai

18. Nhân tố chính nào là nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia

đình: C. Lãi suất
D. Các câu trên đều đúng
A. Thu nhập khả dụng
B. Thu nhập dự đoán

35

19. Nếu GDP thực tế năm 2007 là 400 triệu USD và GDP thực tế của
năm 2008 là 500 triệu USD, khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm
2008 là:

A. 12,5% B. 25% C. 20% D. 35%
20. Để tính được phần đóng góp của một doanh nghiệp vào GDP theo

phương pháp giá trị gia tăng, chúng ta phải lấy giá trị tổng sản lượng của

doanh nghiệp trừ đi:

A. Giá trị những yếu tố đầu vào chuyến hết vào sản phẩm

B. Toàn bộ khoản lợi nhuận khơng chia

C. Tồn bộ thuế gián thu

D. Khấu hao

21. Giả sử chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu


đồng, sau đó các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế. Khi

hạch toán theo luồng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng thì khoản chỉ tiêu

trên sẽ được tính vào GDP

A. Đầu tư của chính phủ

B. Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình

C. Chỉ tiêu mua hàng hố và địch vị của chính phủ
D. Tiêu dùng của hộ gia đình

22. Nếu bạn muốn kiểm tra xem có nhiều hàng hố và dịch vụ được sản

xuất hơn trong nền kinh tế trong năm 2004 so với năm 2003, thì bạn nên

xem xét: C. GDP tính theo giá hiện hành

A. GDP thực tế - D. GDP danh nghĩa

B. Giá trị sản phẩm trung gian

23. Để đánh giá sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các nhà kinh tế

phải tính GDP theo giá yếu tố sản xuất là để tránh GDP theo giá thị

trường giả tạo do:

A. Giá tăng C. Chi phi tang


B. Thuế tăng D. Sản lượng tăng.

24. Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và

GDP thực tế:

A. GDP thực tế tính theo giá cố định của năm gốc, trong khi GDP

đanh nghĩa được tính theo giá hiện hành

B. GDP thực tế bao gồm tất cả hàng hoá, trong khi GDP danh nghĩa

bao hàm của hàng hoá và dịch vụ

C. GDP thực tế bằng GDP danh nghĩa nhân với CPI

36

D. GDP thực tế bằng GDP danh nghĩa trừ đi khấu hao

25. Giả sử bạn quyết định chỉ ra 1000 USD để mua 1 chiếc máy tính

Dell được sản xuất tại Mỹ. Khoản chi tiêu này của bạn được tính vào

GDP của Mỹ như thế nào?

A. Đầu tư tăng 1000USD và xuất khẩu ròng tăng 1000USD.
B. Tiêu dùng tăng 1000USD và xuất khẩu ròng giảm 1000USD.
C. Xuất khẩu ròng của Mỹ tăng 1000USD.


D. Khơng có tác động nào vì giao dịch này khơng liên quan đến sản

xuất trong nước.

26. Khoản nào sau đây được tính vào GDP

A. Tiền mua nhiên liệu của các doanh nghiệp -

B. Khấu hao tài sản cố định

C. Tiền mua nguyên liệu của nhà máy

D. Tiền thuê phương tiện vận tải của các doanh nghiệp.
27. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt nam là tính theo: -
A. Tổng sản phẩm nội địa GDP. -C. Tổng sản phẩm xã hội.

B. Tổng sản phẩm quốc gia GNP. D. GDP vaGNP. .
28. Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc
gia:
A. Tổng sản phẩm quốc dân C. Thu nhập cá nhân
B. Sản phẩm quốc dân ròng D. Thu nhập khả dụng
29. Tính chất nào sau đây khơng phải là của GDP thực:
A. Tính theo giá hiện hành.

B. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng.

C. Thường tính cho một năm.
D. Khơng tính giá trị của các sản phẩm trung gian.


30. Nếu nền kinh tế quốc gia A có GDP = 125 tỷ USD, chi tiêu tiêu

dùng của hộ gia đình = 60 tỷ USD; chỉ tiêu chính phủ = 20 tỷ USD; xuất

khau rong NX = 10$ thi:
A. Đầu tư tư nhân = 45 tỷ USD
B. Đầu tư tư nhân = 35 tỷ USD
C. Đầu tư tư nhân = 25 tỷ USD
D. Đầu tư tư nhân = 55 tỷ USD

37
CHƯƠNG 3

a) Xác định tổng cầu và sản lượng cân bằng.

b) Nếu chỉ tiêu chính phủ tăng 30, giảm thuế 20, tăng chỉ chuyển
nhượng 15, đầu tư tư nhân tăng thêm 60 thì tổng cầu và sản lượng
quốc gia thay đổi như thế nào? Những thay đổi này là tốt hay xấu đối
với nền kinh tế quốc gia X?

Bai 10: Cho cdc ham s6 sau: C = 100 + 0,75 Yd; I = 50 + 0,05Y; G=

300; X = 150; M = 70 + 0,1SY; T = 40 + 0,2Y.
a) Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Nhận xét về cán cân

thương mại.

b) Giả sử xuất khẩu của nền kinh tế tăng 100 đvtt. Xác định sản

lượng cân bằng mới.

e) Để cải thiện cán cân thương mại, mục tiêu của chính phủ là phải

giảm nhập khẩu xuống 60 đvtt. Để thực hiện mục tiêu này thì sản

lượng của nền kinh tế cần phải thay đổi bao nhiêu so với lúc đầu?

Phần 2: TRẮC NGHIỆM

1. Khuynh hướng đầu tư biênJn0,= 1 nghĩa là :

A./Khi thu nhập qc gia tăng thêm 1 đơn vị thì đầu tư dự kiến sẽ
tăng 0,1 đơn vị

B. Khi thu nhập quốc gi tăng 1 đơn vị thì đầu tư sẽ giảm 0,1 đơn vị
C. Khi thu nhập quốc gia tăng 1% thì đầu tư dự kiến tăng 0,I%
D. Khi thu nhập quốc gia bằng 0 thì đầu tư dự kiến bằng 0,1 đơn vị
2. Quy luật tâm lý cơ bản của Keneys về khuynh hướng tiêu dùng biên
cho rang:
A. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm một đồng các hộ gia đình sẽ
tăng chỉ tiêu nhiều hơn một đồng
B. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm một đồng các hộ gia đình sẽ

giảm chỉ tiêu nhiều hơn một đồng

.) Khi thu nhập khả dụng tăng thêm một đồng các hộ gia đình sẽ
tăng chỉ tiêu ít hơn một đồng

D. Không thể biết chắc chắn

3. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập mà các hộ gia đình:

A. Nhận được từ việc cung ứng các yếu tố sản xuất

B._ Còn lại sau khi đã để dành một phần cho tiết kiệm

Cj Còn lại sau khi đã nộp các khoản thuế, phí, bảo hiểm xã hội... và
thêm phần chỉ chuyển nhượng của chính phủ

55

D. Dùng để tiêu dùng
4.. Việc gia tăng tiết kiệm trong trường hợp các yếu tố khác khơng đổi sẽ

làm:
A. Tăng tiết kiệm từ đó tăng sản lượng quốc gia
B. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm

© Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm

D. Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng tăng

5. Khi đầu tư của nền kinh tế tăng lên 1155 tỷ thì tổng cầu AD sẽ

A. Tăng ít hơn 15 tỷ

B. Tăng lên theo cấp số nhân so với 15 tỷ

C. Không tăng

.) Tăng 15 tỷ


6. “Mite thué bién (Tm) phản ánh:

a Lượng thay đổi của thuế khi sản lượng quốc gia thay đổi I đơn vị

B. Tỷ lệ thuế thu được so với sản lượng quốc gia

C. Mức sản lượng quốc gia thay đổi khi thuế thay đổi một đơn vị

D. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị

7. Số nhân kkccủa tổnng ccaầtu phản ánh:

(Ñ Lương tỉthay đổi của tổng cầu khi sản lượng quốc gia thay đổi một

đơn vị

Lượng thay đổi của sản lượng tiềm năng

© Lượng thay đổi của sản lượng quốc gia khi tổng cầu tự định thay

đổi một đơn vị

D. Không câu nào đúng

8. Nếu Cm (MPC) = 0,75 khi tăng thu nhập khả dụng sẽ làm cho tiết

kiệm: C. Tăng 0,75 lần.
D. Không đổi.
A. Tang 0,25 lần.
B. Giảm 0,75 lần. m có thể được giải quyết bằng cách


9. Nghịch lý của

.Ì Tăng chỉ tiêu tiêu dùng của hộ gia đình

Lấy phần tiền tiết kiệm để đầu tư vào trái phiếu chính phủ

< Giảm lượng hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài

D. Giảm bớt các khoản chỉ tiêu cơng của chính phủ

10. Trong nền kinh tế đóng khơng có chính phủ, hàm số tiêu dùng là C =

30 + 0,9 Yd. Tiết kiệm ở mức thu nhập 100.sẽ là

A. 10 B. -10 c.0 D-.20

56

11. Quan điểm của J. M. Keynes cho rằng:

A. Trong ngắn hạn, cả tổng cung và tổng cầu đều tác động đến sản

lượng.

B._ Tổng cung không ảnh hưởng đến sản lượng.

tổng cầu là yếu tố quyết định sản lượng trong ngắn hạn.

. Tổng cầu là yếu tố quyết định sản lượng trong ngắn hạn va dai


hạn.

12. Trong nền kinh tế giản đơn, có các hàm: C = 120 +0,7Yd; 1 = 50

+0,1Y. Khi đó mức sản lượng cân bằng là:

A.850 B. 900 C. 750 D. 1000

13. Tiêu đùng tự định là:

A. Mức tiêu dùng mà các hộ gia đình quyết định

Là mức tiêu dùng tối thiểu không phụ thuộc vào thu nhập

C. Là mức tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập có đạng:

D. Tất cả đều đúng S = - 400 + 0,3Yd thì hàm tiêu dùng giảm đi 60
14. Nếu hàm tiết kiệm là C.C=-400 +0,3 Yd
D.C = 400 +0,7 Yd
A. C=400+0,3Yd
B. C=-400+0,7Yd (Mm) = 0,1, nếu sản lượng quốc gia

15. Cho nhập khẩu bién

tỷ thì nhập khẩu sẽ:
A. Giảm đi 60 tỷ C. Không thay đổi
B. Tăng lên 60 tỷ D. Giảm đi 6 tỷ.
16. Nếu xuất khẩu giảm bớt 400 sẽ làm cho:
A. Tổng cầu giảm 400. C. Cán cân thương mại thâm hụt 400.

B. Sản lượng giảm 400. D. Tất cả đều đúng.

17. Cho biết k=——T . Đây là số nhân trong:
1-Cm-Im

A. Nén kinh tế đóng có chính phủ C. Nền kinh tế mở
Bị. Nền kinh tế đóng khơng có chính phủ D. Tất cả đều sai.
18Z Điểm vừa đủ trong hàm tiêu dùng của các hộ gia đình là điểm mà tại
đó `
A. Tiêu dùng bằng thu nhập quốc gia C. Tiếtkiệmâm
B. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng D. Các câu trên đều đúng.
Pan tố nào ảnh hưởng quan trọng nhất đến tiêu dùng_

Thu nhập khả dụng C. Lai suât.

B. Ky vong vé tuong lai D. Mức giá chung
5

Chi tiêu đầu ít

A. Đồng biến với mức thuế suất
B. Đồng biến với mức lãi suất

OPine biến với sản lượng quốc gia

. Nghịch biến với sản lượng quốc gia

21. Giả sử nền kinh tế đóng có mức sản lượng cân bằng Y=1000, chỉ tiêu

cho tiêu dùng là 600, chỉ tiêu của chính phủ về hàng hóa dịch vụ là

250. Mức đầu tư là:
A. 150 B. 200 C.250 D. 300
22. Nền kinh tế đóng khơng có chính phủ nếu MPC = 0,8 thì số nhân K
bằng:
A. 08 D.8
23. Tại mức sản lượi
A. Tổng cưng bằng tống câu
B. Các khoản bơm vào nền kinh tế bằng các khoản rút ra khỏi nền
kinh tế
C. Tổng đầu tư bằng tổng tiết kiệm
® Tắt cả đều đúng

24zCán cân thương mại của 1 quốc gia có khuynh hướng được cải thiện

nếu:

A. Chính phủ gia tăng nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu
®) Các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường tiêu thụ hàng

hóafa nước ngồi -.
,C- Tiêu dùng của hộ gia đình giảm

“eles AB ding.

25. Ñếu cán cân thương mại của 1 quốc gia đang thâm hụt, điều này có
nghĩa là

Yên cầu của nền kinh tế đang giảm
“BY Téng cầu của nền kinh tế đang tăng.


Đj Giá trị hàng hóa xuất khẩu của quốc gia nhỏ hơn giá trị hàng hóa

nhậ6 khẩu.
D. Giá trị hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu của

quốc gia.

26. Trong mơ hình AS-AD, đường tổng cầu phản ánh quan hệ giữa:
A. Mức giá chung và GDP thực tế.

B. Mức giá chung và GDP danh nghĩa.

58

C. Tổng thu nhập và GDP danh nghĩa.

D. Tổng chí tiêu và GDP danh nghĩa. |

27. Trong nén kinh té gian đơn, có các hàm: C= 120 +0,7Yd; I = 50

+0,1Y; Yp =1000. Để đạt được sản lượng tiềm năng thì đầu tư phải

tăng thêm: |
A. 10 B. 20. C. 15. D. Số khác

28. Phân nào dưới đây không được col làtiết kiệm của hộ gia đình trong

ền kinh tế:

/ Mua vàng để thanh toán khi mua nhà.

T#1ièn cho chính phủ vay.

C. Mua cơ phiếu.

D. Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn.
29. Xhuynh hướng nhập khẩn biên là

Phần thu nhập tăng thêm khi sản lượng tăng thêm một đơn vi

han nhap khẩu giảm đi khi sản lượng giảm đi một đơn vị

Phần nhập khẩu thay đổi khi thu nhập quốc gia thay đổi một đơn
vi

D. Tat cả các câu trên đều sal
30. Chi tiêu của chính phủ vê hàng hóa — dịch vụ phụ thuộc vào

A. Thu nhập quốc gia CAQuyét dinh của chính phủ
B. Nguồn tài trợ từ nước ngoài Nhu cầu của nền kinh tế

59

CHƯƠNG 4

b) Chính phủ tăng chi ngân sách thêm 30 trong đó chỉ tiêu thêm cho đầu
tư là 20, chỉ trợ cấp thêm là 10, biết rằng tiêu dùng biên của những

người nhận trợcấp là 0,9. Hãy tính mức sản lượng cân bằng mới.

e) Với kết quả ở câu b, để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ sử

dụng chính sách thuế như thế nào?

Bài 10: Giả sử một nền kinh tế có các hàm số sau :
S=-50+0,1Ya I=50+0,25Y G=100
X=150 M=30 + 0,26Y Tx=0,1Y Tr= 10
(PVT : Tỷ đồng).
a) Xác định hàm thuế ròng.
b) Xác định sản lượng cân bằng theo hai cách.

c) Chính phủ tăng chỉ ngân sách thêm 25 tỷ đồng, trong đó xây dựng

đường sá là 15 tỷ đồng và trợ cấp người nghèo là 5 tỷ đồng. Tìm mức
sản lượng cân bằng mới, biết tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là
0,95.

Phần 2: TRÁC NGHIỆM ¿+„

1. Giả sử mức tiêu dùng biên của người chịu thuế và người nhận trợ.

cấp bằng nhau,Nếu chính phủ tăng trợ cấp bằng với lượng thuế

tăng thêm thì tổng cầu sẽ:
Khơng đổi. C. Giảm xuống
B. Tăng lên. D.Các câu trên đều sai

2. Khi thực hiện chính sách tài khóa, chính phủ có thể sử dụng các công

cụ nào sau đây:

A. Thuế và trợ cấp.


(BY “Thuế và chỉ tiêu của Chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ.

€. Giá cả và tiền lương.

D. Thuế quan và hạn ngạch.

3. Thuế rịng là:

A. Tổng tiền thuế Chính phủ thu được.
B. Phần tiền thuế cịn lại sau khi chỉ tiêu cơng.

© Phần tiền thuế cịn lại sau khi Chính phủ đã chỉ chuyển nhượng.
D. Các câu trên đều sai.
4. Khi Chính phủ tăng chỉ tiêu 100, tông cầu sẽ thay đổi:
A. Tăng thêm nhỏ hơn 100. C. Giảm bớt đúng bằng 100.

@) Tang thêm đúng bằng 100. D. Giảm bớt nhỏ hơn 100.

73

5, Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt khi:
A. Nền kinh tế suy thoái. C. Nền kinh tế tăng trưởng.
6 Nền kinh tế lạm phát. D. Các câu trên đều sai.
6. Khi Chính phủ giảm trợ cấp thêm 100, tổng cầu sẽ thay đổi:
A. _ Tăng thêm đúng bằng 100. C. Giảm bớt đúng bằng 100.
bề Tăng thêm nhỏ hơn 100. (TXiiảm bớt nhỏ hơn 100.
7 . Khi nén kinh tế có mức sản lượng thực tế (Yt) cao hơn sản lượng tiém
năng (Yp), để điều tiết nền kinh tế, Chính phủ nên :


A. Sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.

(. ›_ Sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt.

.. Không cần can thiệp vào nền kinh tế.

D. Các câu trên đều sai.
8. Ngân sách Chính phủ cân thặng dư khi :

A. AG=AT. B.G=T; C)G <T G>T.
khóa mở rộng sử dùđỹ các cơng cụ nào sau đây để điều
9. Chính sách tài
và giảm lãi suất ngân hàng. tăng lãi
tiết nền kinh tế: và tăng
A. _ Tăng thuế tiêu của Chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và

B. Giảm chi tiêu của Chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ

suất.

C.. Giảm chỉ

thuế,

(. Tăng chỉ tiêu của Chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và giảm

thuế. ‘
10. Với mục tiêu ồn định kinh tế vĩ mô thì ngân sách của Chính phủ nên
theo hướng: mm /
A. Tang chi tiéu khi suy thodi va giảm thuế khi lạm phát cao.


B. Giảm chỉ tiêu khi suy thoái và tăng thuế khi lạm phát cao.

C. Giảm chỉ tiêu, giảm thuế khi suy thoái và tăng chỉ tiêu, tăng thuế

khi lạm phát cao.

©) Tăng chỉ tiêu, giảm thuế khi suy thoái và giảm chỉ tiêu, tăng thuế

khi lạm phát cao.

11. Khi Chính phủ thay đổi chỉ chuyển nhượng thì tổng cầu sẽ thay đổi

một lượng (tuyệt đối):

A. Đúng bằng lượng thay đổi của chỉ chuyển nhượng.

@) Nhỏ hơn lượng thay đổi của chỉ chuyển nhượng.

74

C. Lớn hơn lượng thay đổi của chỉ chuyển nhượng.
D. Có thể xảy ra cả ba trường hợp a, b, c. Ge
12. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là0/75,
đầu tư biên theo sản lượnglà 0,2, thuế biên là 0.2, nhập khẩu biên Ề 0,2. ' ““4n
Số nhân của thuế là: In _ tee i

A. 4. B.-4 đà» D.-3
13. Nếu thay đổi chỉ tiêu của chính phủ và thđế rịng một lượng như nhau
thì


(Ay Tác động của chỉ tiêu chính phủ mạnh hơn so với tác động của

thuế ròng đến sản lượng quốc gia.
B. Tác động của chỉ tiêu chính phủ yếu hơn so với tác động của thuế

ròng đến sản lượng quốc gia.

C. Sẽ làm cho ngân sách đạt trạng thái cân bằng.

D. Không ảnh hưởng đến sản lượng quốc gia.

14. Số nhân của thuế là L3] nghĩa là

A. Khi chính phủ tăng thuế 2000 tỷ đồng thì sản lượng quốc gia tăng

6000 tỷ.

B) Khi chính phủ giảm thuế 2000 tỷ đồng thì sản lượng quốc gia

tăng 6000 tỷ.
C. Khi chính phủ tăng thuế 2 thì sản lượng quốc gia tăng 6.
D. Mối qua hệ giữa thuế ròng và sản lượng là đồng biến

15. Để giảm lạm phát. Chính phủ có thẻ:
A. Tăng thuế.
B. Giảm chỉ chuyển nhượng.

C.. Giảm chỉ tiêu của Chínhphủ cho hàng hóa và dịch vụ.


2 Các câu trên đề đúng.
1ố“ Giải pháp để giải quyết cho vấn đề thâm hụt ngân sách là

A. In tiền để bù đắp thâm hụt

B. Vay nợ nước ngoài

C. Tăng thuế và giảm chỉ tiêu của chính phủ

oy Cả 3 đáp án trên đều đúng.

17. Số liệu trong một nền kinh tế mở được cho như sau: tiêu dùng tự định
6 120, dau tu ty định 106, thuế ròng tự địn 40, xuất khẩu 30, nhập khẩu tự
định 20, tiêu dùng biên 0.75, thuế suất biên 0.2, đầu tư biên 0,2, nhập
khẩu biên 0 Mức sản lượng cân bằng tại đó ngân sách cân bằng”! cv
880 B. 960 C. 1000 D. Đáp số khác Z”

T5

18. Giả sử nền kinh tế dang đạt tới trạng thái cân bằng, chính phủ tăng

chỉ tiêu cho hàng hóa dịch vụ 15 tỷ và xu hướng tiêu dùng biên là 0,75.

Vậy sản lượng cân bằng mới thay đổi là
A. 20tỷ C. 80 tỷ
60 tỷ D. 100 tỷ

Đài tập sau đây dùng cho các câu 27— 29 :
Cho các hàm số sau:
C=100+0,75Y¿ I=60+0,2Y G=300


X=250 M=100+0,05Y T=40+0,2Y

Yp= 2500 YibF BLO

19. Cán cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng:
| Thang du 204. C. Can bang.
B. Thâm hụt 204. D. Thặng dư 402.

20. Nếu Chính phủ tăng chỉ tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 30 và tăng,
trợ cắp là 20, tổng cầu sẽ thay đổi mot Jurong la: AND = jo + 675 2®” 1
A. 30. B.-30. / ca D. -45.
. AYA 21. Từ mức sản lượng cân bằng ban đầu, để đạt sản lượng tiềm năng.

Chính phủ phải thay đổi thuế một lượng là:
A. Tăng thuê một lượng là 60.

() Giảm thuế một lượng là 60,

‘C. Tăng thuê một lượng là 80.
D. Giảm thuế một lượng là 80.
22, Trong chukkỳinhtế, khi nào ngân sách rơi vào tình trạng thâm hụt

đ nong giai đoạn suy thoái __C, Trong thời kỳ hưng thịnh
B. Trong giai đoạn phục hồi (Đ Cả b,c đều đúng.
23. Những nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là:
A. Tỷ giá hối đoái. ‹
B. Lãi suất và sản lượng cung ứng.
"Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp.


Thuế thu nhập và trợ cấp.

24. Nợ nước ngoài gây ra gánh nặng thực sự của quốc gia vì
A. Lam tang dau tư nước ngoài

B. Lam cho chinh s4ch thué cia nha nước có hiệu quả hơn.

Làm giảm tiêu đùng trong nước.

- Làm sản lượng quốc gia tăng.
25. Khi chính pt hủ ănchg ị tiêu sẽ làm:

‘Tang tổng cầu và tăng sản lượng.

76

B. Giảm tông cầu và tăng tăng sản lượng.

A. Tăng tổng cầu và giảm sản lượng.

B. Giảm tổng cầu và giảm sản lượng.

26. Nếu sản lượng thực tế là 150, sản lượng tiềm năng là 100 thì chính
phủ nên w “ip.
A. Tăng chỉ ngân sách và giảm thu thuế
B. Tăng chỉ ngân sách và tăng thuthuế
C. Giảm chỉ ngân sách và giảm thu thuế
iảm chỉ ngân sách và tăng thtuhuế.
27. Khi Chính phủ giảm chỉ tiêu cơng một lượng bằng với tiền thuế giảm
thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ:

A. Tăng lên. C. Không thay đổi.
6, Giảm xuống. D. Không thể kết luận.
28: Một nền kinh tế mở có các số liệu như sau: tiêu ding biên: 0,8; đầu
tư biên: 0,2; thuế suất biên 0,2; nhập khẩu biên 0,24. Nếu Chính phủ tăng

thuế rịng thêm 100 và sử dụng toàn bộ tiền thuế này để đều tư xây dung
cầu đường. Sản lượng sẽ thay đổi:
A. Giảm 50. C. Không thay đổi.
Tăng 50. D. Các câu trên đều sai.
2%“ Khi Chính phủ tăng thâm hút ngân sách sẽ làm cho:

Sản lượng tăng. C. Sản lượng không đổi.

B. Sản lượng giảm. D. Khơng thể kết luận.

30. Khi Chính phủ tăng thuế thêm 150 tỷ, tổng cầu sẽ thay đổi:

A. Tăng thêm ít hơn 15 tỷ.

B. Tăng thêm đúng bằng 150 tỷ.
C. Giảm bớt đúng bằng 150 tỷ,
fy Giảm ít hơn 150 tỷ.

T7


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×