Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Kiểm kê các nguồn thải phục vụ công tác quản lý đầm cù mông, tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.4 MB, 66 trang )

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Kiẫm kê và dự báo các nguôn thải vào đầm Cù Mông
- Xác định các nguồn thải chính vào đầm Cù Mơng.
- Đánh giá chất lượng nước mặt đầm Cù Mơng.
- Tính tốn tải lượng chất thải từ các nguồn phát sinh vào đầm Cù Mông và dự báo

đến năm 2030.

2.1.2 Đánh giá công tác quản lý nguồn thải tại đầm Cù Mông
Học viên sẽ tiến hành đánh giá cụ thể về cách thức quản lý, các cơ chế chính sách
được áp đụng, năng lực quản lý, quy hoạch, truyền thông... để quản lý dầm Cù Mông
ở hiện tại.
2.1.3 Đưa ra các giải pháp quản lý môi trường và phát triển bên vững tai dam Cù
Mông
- Giải pháp về cơ chế và chính sách.
- Giải pháp tăng cường năng lực quản lý.
- Định hướng quy hoạch và phân chia hạn mức phát thải cho các ngành.
- Quản lý tổng hợp vùng bờ.
- Giám sát, kiểm tra và thanh tra các nguồn thai đưa vào đầm.
- Hoàn thiện bộ quy chuẩn chất lượng môi trường.
- Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng.
2.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Cách tiếp cận

Đề thực hiện luận văn, học viên đã tiến hành các bước theo sơ đỗ sau:

18


Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Điều tra các hoạt động KT-XH chủ yếu

Khảo sát sằng lọc tại thị xã Sông Cầu và đầm Củ Mông

4

Khao sit cde nguồn ô nhiễm phát sinh

tại đầm Củ Mông

4

Tính tốn tải lượng ơ nhiễm phát sinh tại

đầm Củ Mơng, từ đó dự báo tải lượng

đến năm 2030

Đề xuất các giải pháp quản 1
lý môi trường và phát triển || Đánh giá công tác quản lý các nguồn

bên vững tại đầm Củ Mông thải vào dầm Cù Mơng

Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả tổng quan về nội dung nghiên cứu

Học viên đã tiến hành nghiên cứu, sàng lọc và điều tra các hoạt động kinh tế - xã hội

(KT-XH) chủ yếu của thị xã Sông Cầu như hoạt động nông nghiệp, hoạt động phát

triển đô thị và các khu dân cư để nắm được tình hình phát triển KT-XH của Thị xã


Sau đó học viên tiền hành khảo sát các nguồn ô nhiễm phát sinh vào đầm Cù Mông,

Dựa trên cơ sở số liệu thu thập tại địa phương về dân số, số lượng tàu thuyền, sản

lượng nuôi trồng thủy sản, số lượng đàn gia súc, gia cầm, lưu lượng và nồng độ các
chất thải trong nước thải cơng nghiệp... từ đó tính tốn tải lượng ơ nhiễm từ các nguồn

thải phát sinh tại thị xã Sông Cầu cũng như tải lượng ô nhiễm đỗ vào đầm Củ Mông.

Dựa vào tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm thị xã Sông Cầu để dự báo tải lượng ô nhiễm

từ hoạt động sinh hoạt — địch vụ đến năm 2030, dựa theo các báo cáo quy hoạch, nuôi

trồng thủy sản địa phương dự báo tăng trưởng hàng năm để dự báo tải lượng ô nhiễm

từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến năm 2030; dựa theo các báo cáo quy hoạch chăn

nuôi địa phương dự báo tăng trưởng hàng năm để dự báo tải lượng ô nhiễm từ hoạt
động chăn nuôi đến năm 2030, dựa theo các báo cáo quy hoạch, ngành công nghiệp
địa phương dự báo tăng trưởng hàng năm để dự báo tải lượng ô nhiễm từ hoạt động

19

công nghiệp đến năm 2030; đựa theo các báo cáo quy hoạch, chỉ tiêu sử dụng đất đân
dụng để dự báo tải lượng ô nhiễm từ rửa trôi đất đến năm 2030.
Đánh giá công tác quản lý môi trường tại thị xã Sông Cầu cũng như quản lý nguồn

thái vào đầm Cù Mông.


Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường và phát triển bền vững tại đầm Củ Mông
gồm các nhóm giải pháp:
- Giải pháp về cơ chế và chính sách.
- Giải pháp tăng cường năng lực quản lý.
- Định hướng quy hoạch và phân chia hạn mức phát thải cho các ngành.
- Quản lý tổng hợp vùng bờ.
- Giám sát, kiểm tra và thanh tra các nguồn thải đưa vào đầm.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1 Phương pháp kế thừa

Thu thập và tổng hợp số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu như: điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội, chế độ thủy văn, hiện trạng môi trường, niên giám thống
kê... Phương pháp này giúp tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian nghiên cứu. Tat ca

các tài liệu thu thập được khi đi điều tra, khảo sát sẽ được xây dựng thành hệ thống

dữ liệu của đề tài.

2.2.2.2 Phương pháp thà thập số liệu
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, thu thập
các thông tin, tư liệu liên quan đến việc đánh giá sức tải môi trường ở các thủy vực
ven bờ biển (vũng, vịnh, đầm phá, cửa sông) từ các nguồn khác nhau như các Tổ chức
trên thế giới, các viện, trường; các Sở ban ngảnh tỉnh Phú Yên,... theo nhiều cách
khác nhau.

20

2.2.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa


Phương pháp khảo sát thực địa được sử dụng để xác định rõ các đối tượng có khả
năng gây ơ nhiễm, thu thập các số liệu, tài liệu về hiện trạng xả thải của các đối tượng
gây ô nhiễm nhằm phục vụ tính tốn tải lượng thải.

Mục đích của điều tra, khảo sát thực địa nằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các đối
tượng đến môi trường trong đầm.

Nội dung điều tra, khảo sát các thông tin về hoạt động KT-XH (hoạt động nông
nghiệp, hoạt động phát triển đô thị và các khu dân cư để năm được tình hình phát
triển KT-XH của Thị xã). Thông tin về xã hội học như: dân số, số lượng tàu thuyén,
sản lượng nuôi trồng thủy sản, số lượng đàn gia súc, gia cằm, lưu lượng và nồng độ
các chất thải trong nước thải công nghiệp... từ đó tính tốn tải lượng ơ nhiễm từ các
nguồn thải phát sinh tại thị xã Sông Cầu cũng như tải lượng ô nhiễm để vào đầm Cù
Mông.

Điều tra, khảo sát chỉ tiết tại các khu vực: Nuôi trồng thủy sản ven biển, các nhà máy,
khu kinh tế, cơng nghiệp ven biến, các hải cảng/nhà máy đóng tàu, các vùng khai thác
khống sản ven biến, các khu đơ thị và dân cư tập trung ven đầm, các khu du lịch -
dich vu ven bién,... thu thap cac hinh anh để làm tư liệu.

2.2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp này được thực hiện nhằm trình bày, xử lý những số liệu sau khi đã phân
tích và thu thập được để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế đó, rút ra được
những nhận xét và kết luận khoa học, khách quan.

Đề tài sứ dụng phần mềm Excel để thống kê. Mục đích sử dụng là sàng lọc số liệu và
so sánh các giá trị trung bình từ các chuỗi số liệu phân tích và khảo sát.

Kết quả phân tích mẫu và tính tốn sẽ được phân tích và đánh giá thông qua việc so

sánh với các QCVN hiện hành hoặc các tiêu chuẩn ngành:

21

- Dựa trên các số liệu điều tra, thống kê được sẽ tiến hành phân tích chọn lọc các số
liệu phù hợp, tử đó sẽ tổng hợp để có hệ thống số liệu hồn chỉnh.

- Thu thập, phân tích và đánh giá các tải liệu, phân tích so sánh các số liệu thu thập
được tổng hợp lại thành một bài báo cáo hoàn chỉnh theo đúng những nội đung đã
xác định ở trên.
2.2.2.3 Phương pháp kiểm kê và dự báo nguồn thai
Để tiến hành đánh giá các nguồn thải tại khu vực đất liền ven đầm và vùng nước đầm
Cù Mơng, nghiên cứu đã sử đụng phương pháp tính tai lượng chất thải từ 05 nguồn
chính, cụ thể: sinh hoạt - dịch vụ; nuôi trồng thủy sản; chăn nuôi; hoạt động công
nghiệp và nguồn thải đo rửa trôi đất trong khu vực.
a. Tải lượng từ hoạt động công nghiệp:
- Lưu lượng nước cấp cho cơng nghiệp được tính tốn như sau:

Qốp cơng nghiệp — 8 X áp sinh hoạt (2 — Ì})
Trong đó, a là tỷ lệ cấp nước cơng nghiệp so với nước sinh hoạt (tham khảo tại
TCXDVN 33:2006 — Cấp nước — mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết
kế và Quy hoạch cấp nước của địa phương).
- Lưu lượng thải trung bình của hoạt động cơng nghiệp thường được tính bang 80%
lượng nước được cấp cho ngành này (theo Điều 51 của Nghị định 88/2007/NĐ-CP
ngày 28/05/2007 của Chính phủ).

cơng nghiệp thải — Qốp cơng nghiệp X 80% (2 — 2)

- Qcông nghiệp thải: lưu lượng nước thải cơng nghiệp trung bình của cơ sở (m/ng.đ)
- Qeấp cơng nghiệp: Lưu lượng nước thải trung bình tính trên điện tích khu cơng

nghiệp (m”/ha.ng.đ)
- Tải lượng chất ơ nhiễm trong nước thái công nghiệp

22

Tải lượng chất ơ nhiễm có trong nước thải cơng nghiệp được tính tốn đựa vào lưu
lượng nước thái và nềng độ chất ơ nhiễm trung bình trong nước thải công nghiệp. Cụ
thê như sau:

L = Ci X Qcông nghiệp thái (2 — 3)

- L¿ &g/ngày): Tài lượng chất ô nhiễm tính cho thơng số ¡ trong nước thải cơng nghiệp.

- C¡ (g/m)): Nồng độ trung bình của thơng số chất chi thi i

- Qcong nghiép thai (m?/ngay): Lưu lượng nước thải cơng nghiệp trung bình của cơ sở.

b. Tải lượng từ hoạt động nông nhiệp:

Hoạt động chăn nuôi chủ yếu tập trung chăn ni trâu, bị và lợn. Dựa trên số liệu
thống kê về chăn nuôi ở các địa phương và hệ số ơ nhiễm theo WHO (1993) dé tính
tốn lưu lượng và tải lượng ô nhiễm của các loại hình ở từng địa phương (Hệ số ơ
nhiễm do động vật nuôi thải vào môi trường của WHO).

Bảng 2.1 Hệ số ô nhiễm đo động vật nuôi thải vào môi trường theo WHO (1993)

STT Chỉ tiêu ô nhiễm nae Heo Vit Ga

1 BODs (kg/con.ném) 164 32,9 6,4 1,61


2 TSS — (&g/con.năm) 1.204 73 9,1 42

3 Tổng N (Äg/con.năm) 43,8 73 8 3,6

4 Tổng P (g/con.năm) 1143 23 “ “

c. Tải lượng từ nuôi trồng thủy sản:

Nguằn thái từ nuôi trồng thủy sản được tính tốn dựa trên hệ số phát thải đơn vị và
sản lượng nuôi trồng thủy sản hàng năm của khu vực. Chất thải thủy sản chủ yếu là
các chất đinh dưỡng và vật chất hữu cơ. Lượng thải phát sinh nhiều hay ít tùy thuộc
vào hình thức và đối tượng thủy sản được ni, trong đó ni tơm thâm canh và cá
lồng có lượng phát thai đáng kể nhất.

23

Bảng 2.2 Hệ số phát thải từ nuôi thủy sản [20]

- Hệ số phát thải (kg/tắn/năm) :
Chất thải Nuôi tôm Nuôi cá lông, bè

COD 28.4 15,9
BODs
N-T 8.1 4,5
P-T
NOx +NOy 5,2 2.9
NH
PO. 4/7 2,6

0,05 0,0


1,25 0,70

2,12 1,17

d. Tai luong tir khu dan cu - do thi, du lich - dich vu:

Tải lượng này được tính dựa trên tổng số dân cư trong khu vực và đơn vị tải lượng ô
ô nhiễm được tham khảo theo tài liệu của Alexander
nhiễm sinh hoạt. Đơn vị tải lượng

P (WHO), 1993 (Bang 2.3).

Bảng 2.3 Tải lượng thải sinh hoạt bình qn từ khu vực đơ thị [20]

Chất thải TH nh in vi Hiệu suất ho, sinh học

COD 1,6 dén 1,9 x BODs 30 — 60

BODs 16,4 — 19,7 50 — 80
-= 2,19 4.38 0.56
PT 0,22 - 1,64 10 30
NOs NO» 0:022-— 0,088
NH 120-2441 20 - 50
POS D2 0,80 2050
TSS 62,1 — 80,3 10 — 30
70 - 95

24


Trong đó: Qác= P xQ¡ xI03(2— 4)
Que: Tải lượng thải từ dân cư (tắn/năm).

P: Dân số các thành phế, quận/huyện/thị xã (người).

Qi: Don vj tai long chat thai sinh hoạt của chất thải (kg/người/năm).

e. Tải lượng từ nguồn rửa trôi đất:

Tải lượng ô nhiễm do rửa trôi đất được tính dựa trên số liệu về diện tích sử dụng đất
các loại, số ngày mưa trung bình năm trong khu vực và hệ số phát thải ô nhiễm do
rửa trôi từ các kiểu sứ dụng đất ở bang sau:

res) mg || og | Bảng 2.4 Hệ số phát thải ô nhiễm do rửa trôi đất (kg/km2/ngày mưa) [21,11]202838đồ
COD

BODs 14 18 16 38

N-T 10 36 32 20

KT 4 8 6 12

TSS 200 2500 2500 200

£ Uớc tính tải lượng chất thải đưa vào thủy vực (đầm Cù Mông):

Tai lượng ơ nhiễm đưa vào từng khu vực của nhóm nguồn phát sinh ở khu vực ven
bờ được tính dựa trên tình hình thực tế quá trình giảm thiểu chất thải trong khu vực.

Ước tính tổng tải lượng ơ nhiễm đưa vào khu vực nghiên cứu từ các nguồn khác nhau

có thể sử đụng cơng thức sau:

3;Qi=2 Qi phát sinh X Ry x C1 - Hj) (2 — 5)

25

Trong đó:
- YQi: Téng tải lượng của chất ¡ vào khu vực từ các nguồnj (5 nguồn).
- ¥Qij phát sinh: Tổng tải lượng ô nhiễm ¡ phát sinh từ các nguồnj.
- Ry: Tỷ lệ đưa nước thải vào sông tương ứng với ¡ và J/ Tỷ lệ rửa trôi
- Hij — Hiệu suất xử lý tương ứng với ¡ và j.

Tỷ lệ rửa trôi (Rij) phụ thuộc vào loại nguồn ơ nhiễm, độ dốc địa hình, lượng mưa và
khống cách từ các nguồn ơ nhiễm tới biển. Vì vậy, với các phụ lưu nằm dọc theo
đường bờ biên, các tải lượng ô nhiễm chảy thẳng vào vùng nước ven bờ hoặc qua các
suối nhỏ tỷ lệ rửa trôi sẽ lớn hơn rât nhiêu so với các phụ lưu năm sâu trong lục địa.

Bảng 2.5 Tỷ lệ rửa trôi các chất thải theo các nguồn phát thải [22]

- Tỷ lệ rửa trôi từ các nguồn thải
Chat thai
Sinh hoat Céng nghiép Chăn nuôi Phân tán
COD 0,5 - 0,7 0,5 - 0,7
BODS 0,1 - 0,2 0,7 - 0,9 0,2 - 0,5 0,1 - 0,2
N-T 0,8 - 0,9 0,6 - 0,8
P-T 0,9 - 1,0 0,5 - 0,7 0,1 - 0,2 0,8 - 0,9
NO3 + NO2 0,8 - 0,9
NH4+ 0,8 - 0,9 0,8 - 0,9 0,6 - 0,8 -
PO43- 0,9 - 1,0 0,9 - 1,0 0,8 - 0,9 ~
TSS 0,5 - 0,7 -

0,8 - 0,9 0,6 - 0,8 0,3 - 0,7
0,8 - 0,9 0,6 - 0,8

0,9 - 1,0 0,8 - 0,9

0,7 - 0,9 0,2 - 0,5

g. Dự báo tải lượng ô nhiễm từ các nguôn thải vào đầm Cù Mông

Dựa vào “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sơng Cầu đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030”, “Dự ước kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuat nông
~ lâm — ngư nghiệp năm 2018”, “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tinh

26

Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và kế hoạch năm 2019”, “Điều chính

quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030” của tỉnh Phú n và UBND thị xã Sơng Cầu để tính tốn và dự báo

tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải vào đầm Cù Mông đến năm 2030.

27

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN

3.1 Kết quả kiểm kê các nguồn thải vào đầm Cù Mông và chất lượng nước trong
đầm Cù Mông


3.1.1 Nguồn thải

Sau khi tiến hành điều tra các hoạt động kinh tế tại khu vực đầm Củ Mông, kết quả
cho thấy nguồn thải phát sinh vào đầm Cù Mông gồm 2 nguồn chủ yếu từ: (¡) nguồn
thải phát sinh từ hoạt động tại khu vực đất liền ven đầm (khu dân cư, hoạt động nông
nghiệp, sản xuất kinh doanh, dịch vụ du lịch, cảng cá bến cá, rửa trôi... 3, và 1) nguồn
thai phát sinh từ các hoạt động tại vùng nước đầm (muôi trồng và khai thác thủy sản,
neo đậu tàu thuyén,...).

Nguễn phát sinh chất thải đang hoạt động chủ yếu là từ hoạt động ni trồng thủy
sản, trong đó nước thải sinh hoạt và nước thải từ lồng ni có tải lượng đáng quan
tâm, kế đến là các hoạt động tàu thuyền, du lịch, địch vụ. Nuôi trồng thủy sản chủ
yếu là nuôi lồng bè với đối tượng nuôi chú yếu là tôm. Nguồn thải từ nuôi lồng bè
bao gồm thức ăn thừa, rác thải lắng đọng, bên cạnh đó hoạt động nuôi ao dia lấy nước
từ đầm và thải trực tiếp vào đầm, không qua xử lý cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm
nước trong đầm. Khu vực đất liền ven đầm, các hoạt động dân sinh như nhà hảng,
khách sạn là nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và nước thải, kế đến là các hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp (các cơ sở sản xuất, làng nghẻ...). Ngồi ra, cịn có
nguồn thải đo q trình rửa trơi đất theo sông hề, kênh rạch đỗ vào đầm với tải lượng
đáng kế (nhất là đối với khu vực ven biển thường có địa hình đốc từ Tây sang Đơng
sẽ làm gia tăng lượng chất thải đỗ vào đầm).

3.1.2 Hiện trạng chất lượng nước trong đầm Cù Mông

Theo báo cáo “Quy hoạch nuôi tôm hùm đến năm 2020 và định hướng đến 2030”

[23] và kết quá phân tích tài liệu khảo sát tổng hợp từ năm 2000 — 2018, vào các thời

kỳ khác nhau cho thấy, chất lượng nước cúa vùng biển mở ven bờ miền Trung còn
tương đối tốt, các chỉ số phân tích có nồng độ trung bình đều nằm trong phạm vi cho


phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMIT, riêng chỉ số TSS và NO; ở một số địa điểm

28

có cao hơn tiêu chuẩn cho phép và mang tính tạm thời. Ở phần đỉnh đầm và bờ Tây
của các vũng vịnh miền Trung, tình trạng ơ nhiễm TSS, Fe, nitrate và phosphate
thường xuất hiện vào mùa mưa đo ảnh hưởng của vật chất từ lục địa.

Tổng hợp tết quả phân tích mơi trường trong những năm 2009 — 2018 từ Trung tâm
Quan trắc Môi trường tỉnh Phú Yên và các đự án có liên quan cho thấy, chất lượng
nước tại đầm Cù Mơng có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ, một số thông số đo đạc có giá
trị vượt giới hạn cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT. Cụ thé là:

- Thông số vật lý: Giá trị n định qua các năm và nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 10-MT:2015/BTNMT.

- Thông số chỉ thi 6 nhiém hitu co: Néng dé DO (mg/l) ở khu vực đầm từ năm 2009
— 2018 dao động 2,5 — 6,3 mg/l. Hầu như các giá trị COD theo không gian và thời
gian đều vượt ngưỡng cho phép. Đây là đấu hiệu bất lợi cho hoạt động sống của sinh
vật thủy sinh và nghề nuôi trồng thủy sản.

- Thông số chỉ thị ô nhiễm dinh dưỡng: Chất lượng nước ở đầm có dấu hiệu bị 6

nhiễm Amon1.

Qua theo dõi điễn biến môi trường đầm Củ Mông tại các điểm quan trắc cho thấy,
chất lượng tầng nước mặt, tầng đáy trong các đầm có dấu hiệu ơ nhiễm cục bộ. Việc
tiếp nhận lượng chất thải từ các hoạt động dân sinh dân sinh, sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt là chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản trong thời gian đài trong tình

trạng cơ chế tự làm sạch nước kém và các giải pháp xử lý môi trường chưa phát huy
hiệu quả sẽ dẫn đến việc tích tụ một lượng chất thải lớn, tăng nguy cơ xảy ra các sự
cố môi trường như gây chết các loài thủy sinh trong tự nhiên cũng như các loại thủy
sản được nuôi trồng trong đầm).

Trong những năm vừa qua, điện tích NTTS và số lượng lồng nuôi tăng nhanh không
theo quy hoạch tại đầm Cù Mông gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước
vùng nuôi, cụ thê như sau:

29

- Kết quả phân tích mẫu nước tại vùng ni tôm hùm của Trung tâm Quan trắc Môi
trường và Bệnh thủy sản khu vực miền Trung của Viện Nghiên cứu ni trồng thủy
san III cho thay trầm tích đang bị ô nhiễm hữu cơ tại vùng nuôi, đồng thời các hợp
chất chứa nitơ và các hợp chất chứa sắt (Fe?*, Fe**) déu cao. Hoat động nuôi lồng trên
biển đã làm tăng thêm lớp trầm tích chất thải dày khoảng 3-5 em, ảnh hướng tiêu cực
đến chất lượng nước khu vực nảy. Bên cạnh đó, lượng thức ăn dư thừa từ khu vực
nuôi đẫn đến sự phát triển của tao, gây lắng đọng trầm tích, thiếu oxy ở bên dưới và
khu vực xung quanh các lồng nuôi, đồng thời làm suy giám chất lượng nước.

- Theo kết quá phân tích mẫu nước ở đầm Cù Mông, đa số các giá trị thơng số lý -

hóa nằm trong ngưỡng giá trị cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT. Một số

thông số như COD và PO¿` có nồng độ cao vào thời điểm mùa mưa cho thấy thủy
vực có biêu hiện ơ nhiễm các chât hữu cơ.

Tóm lại, đầm Cu Mơng hiện là nơi chịu tác động đồng thời của các nguồn thải, cụ thể
như sau:


- Thủy vực đầm Cù Mông chịu tác động trực tiếp và gián tiếp bởi các nguồn gây ô
nhiễm như khu dân cư, khai thác và nuôi trồng thủy sản, khu neo đậu tàu thuyén,...
và nguồn từ lục địa thông qua dịng chảy từ nhánh sơng để ra.

- Thị xã Sông Cầu và các khu đân cư trong khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống thu
gom nước thải và xứ lý nước thải, hệ thống thoát nước mưa chủ yếu giải quyết cho
nhu câu cục bộ của từng cụm dân cư.

- Đối với hoạt động NTTS, nguồn gây ô nhiễm chủ yếu do lượng vật chất hữu cơ,
dinh đưỡng phát thải trong q trình ni (thức ăn dư thừa, chất thải sinh hoạt,....).
Việc sử dụng thức ăn tươi nuôi tôm hùm không chỉ đem đến các bất cập về chất lượng
và số lượng mà còn gây ra các vấn để về môi trường. Thức ăn là cá tươi đễ gây ô
nhiễm môi trường nước khu vực nuôi trồng, nhất là trong các thủy vực gần kín như
đầm Cù Mơng. Ngồi ra, lượng tồn du cịn sót lại sau khi tơm đã sử đụng thức ăn như
vỏ sị, xương cá,... là những thành phần dễ gây ô nhiễm môi trường đáy vùng nuôi;

30

- Do đến nay người đân vẫn sử dụng lềng hở để ni tơm hùm và kỹ thuật ni cịn
nhiều hạn chế, ngồi ra tình trạng ni tự phát, chất lượng giếng không được kiểm
tra, các địa điểm nuôi gần nhau nên đẫn tới mật độ nuôi dày, thức ăn dùng đề nuôi
tôm hùm thường là thức ăn dang tuoi... din đến ơ nhiễm nước và lượng chất thải tích
lũy trong đầm ngày một tăng. Chất thải sản sinh từ hoạt động nuôi tôm hùm bằng
lồng chủ yếu là: lượng thức ăn đư thừa bị phân hủy, phân tôm, chất tồn đư từ các loại
vật liệu đầu vào như: hóa chất, vơi và các loại khống chất Diatomit, Dolomit, lưu
huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe?', Fe**, Al$!, SOa?, các thành
phần chứa HS, NHạ,...; là sản phẩm được tạo thành từ quá trình phân hủy yếm khí;

- Cộng đồng người ni chưa có ý thức cao trong việc BVMT, hầu hết các hộ dân sử
dụng mặt nước biển để NTTS chưa quan tâm đến công tác BVMT, nên các chất thai

như xác tôm, cá, vỏ tơm, thức ăn thừa, vỏ sị, ốc, bao nilon, chất thải sinh hoạt của
người nuôi,...bị thải bỏ ngay tại vùng ni;

- Do yếu tế thời tiết bất lợi: Ơ nhiễm môi trường kết hợp với thời tiết bất lợi là nguyên

nhân gây hiện tượng tôm, cá nuôi bị chết bất thường gần đây và có xu hướng theo
chu kỳ.

3.1.3 Hiện trạng tải lượng chất thải đưa vào đầm Cù Mông

Từ các số liệu nghiên cứu hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực và dựa
vào các phương pháp đánh giá các nguồn ô nhiễm ven bờ và phương pháp tính tốn
tải lượng, kết quả tải lượng chất thải phát sinh vào đầm Cù Mông được trình bày như
sau:
3.13.1 N: 'guon thai tir sinh hoat — dich vu
Vùng ven bờ Phú Yên nói chung và vùng ven bờ tại đầm Cù Mơng nói riêng tao ra
nguồn thai sinh hoạt khá lớn. Năng lực thu gom rác của các cơ quan có chức năng chi
đạt 50 — 60% lượng rác thải ra hàng ngày [1Š], số còn lại nhân dân tự xử lí hoặc đỗ
bỏ ở bãi sông, chân cầu, vỉa hè,... Mặt khác, phan lớn rác thu gom chỉ tập trung ở bãi
rác và không phân loại, xứ lý; khi đầy sẽ được san ủi, làm phẳng để đồ lớp khác.

31

Nguằn thải từ hoạt động sinh hoạt chiếm phần lớn trong tổng nguồn thải đưa vào đầm
Cù Mông. Hầu hết lượng nước thải chưa qua xứ lý được thải trực tiếp ra môi trường,
hoặc vào sông, suối, hệ thống cống rãnh, kênh mương rồi chảy vào khu vực đầm.

Trong thời gian qua, hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ trên địa bản thị xã
Sông Cầu phát triển nhanh và mạnh mẽ, tạo điều kiện thúc đây các loại hình kinh
doanh dịch vụ, thương mại. Mạng lưới thương mại dịch vụ phát triển đa dạng kế cả

về loại hình kinh doanh cũng như về số lượng và chất lượng của hàng hóa dịch vụ.
Các hoạt động thương mại, dịch vụ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã
đáp ứng tốt các nhu cầu tiêu đùng của nhân dân thị xã Sơng Cầu nói riêng và nhân
dân tỉnh Phú Yên nói chung.

Cho đến nay, tất cả các khu dân cư - dịch vụ tại khu vực các xã đầm Củ Mơng đều
chưa có số liệu thống kê về lưu lượng nước thải hằng ngày. Do đó, việc tính tốn tải
lượng này được tính dựa trên tổng số dân trong khu vực và đơn vị tải lượng ô nhiễm
sinh hoạt. Đơn vị tải lượng ô nhiễm được tham khảo theo tài liệu của Alexander P
(WHO), 1993 (Chi tiét tai bang 3 của Phụ lục l).

Bảng 3.1 Dân số các xã trong khu vực đầm Cù Mông năm 2021[24]

TT Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Dân số (người)

1 Xã Xuân Hải 2.874 10.167
1.187 4.129
2 Xã Xuân Hòa 3.375 10.459
8.525 14.177
3 Xã Xuân Thịnh 5.092 9213
2.126 6.326
4 Xã Xuân Lộc 21.055,14 54.471

5 Xã Xuân Bình

6 Xã Xuân Cảnh

Tổng

32


Kết quả tính tốn tải lượng ơ nhiễm đo nước thải từ sinh hoạt của người đân tại khu
vực đầm Cù Mơng được trình bày trong bảng sau:

Bang 3.2 Tái lượng chất thải phát sinh từ nguồn sinh hoạt — địch vụ trong khu vực

đầm Cù Mông năm 2021 (tấn/năm)

Đơn vị hành chính

Xã Xuân | Xã Xuân | Xã Xuân | Xã Xuân | Xã Xuân Xã 2
Hải Hịa Thịnh Lậc Bình Xuân Tông

Cảnh

Nhỏ nhất | 266,78] 108,35 274,44| 372,01 | 241,76 | 165,99 | 1.429,33

cop Lớn nhất | 380,55] 15455 301,48 | 53065 | 344/86 | 236,78 | 2.038.86
Trung binh 323,66 | 131,45 332,96 | 451,33 | 293,31 | 201,38 | 1.709,73

Nhenhat | 16674 61:2 17153| 23251| 15110] 10374| 89333

BOop. |Tnnhất | 200,29 81.34 206,04 | 279,29} — 181,50} 124,62] 1073,09
188,78 | 255,90] 166,30] 114,18] 98321
Trung
‘Sih 183,51 74,53

‘Nhcinhat 22,27 9,04 22,91 31,05 2018| 13,85 | 119,29

ney | Lonnbat 44,53 18,09 45,81 62,10 40,35 | 27,71 | 238,58


Trung
bình 33,40 13,56 3436] 4657 3027| 20,78 | 17894

HAnHgP 224 0,91 230 3/12 203| 1,39] 1198
1511| 1037| 8933
pc | Lônnhất 16,67 671 1715 23,25

Trung
‘Sih 9.46 3,84 9,73 13,18 857] 5,88] 50,66

Nhỏ nhất 0,22 0,09 0,23 0,31 020] 0,14 1,18

NO; + | Lớn nhất 0,45 05 0,46 0,62 0441| 028 2,40
NOz 7 rung
Phái 034 0,14 0,35 0,47 al) VI 1,80

33

Đơn vị hành chính

Xã Xuân | Xã Xuân | Xã Xuân | Xã Xuân | Xã Xuân Xã 2
Hải Hòa Thịnh Lậc Bình Xn Tơng

Cảnh

Nhỏ nhật 12,20 4,95 12,55 17,01 11,06] 7,59] 6537

Ney | Lớn nhật 24,50 9,95 25,21 34.17 2220| 1525| 13128


Trung
‘tah 18,35 7,45 18,88 | 25,59 16,63 | 1142| 9832

Nh Hát 122 0,50 1,26 1,70 111| 076 6,54

pos | Lớnnhất 9,05 3,67 9,31 12,62 8,20] 5,63 48,48

Trungi 5,13 2,09 5,28 716 465| 3,19] 2751

Nhỏ nhật | 63136] 256,41 649,50 | 88040 | 57216 | 392/84 | 3.382,67
83985 | 1138.43] — 739,84] 507,97 | 4.374,05
Tss |Lónnhất | s†sa4o|[ 331,56

Trung
‘tah 723,88 | 293,99 744,68 | 1.009,42| 656,00} 450,40 | 3.878,36

Kết quả tính tốn cho thấy lượng chất thải từ nguồn sinh hoạt của xã Xuân Lộc là lớn
nhất, tiếp theo là các xã Xuân Thịnh, Xuân Hải, Xn Bình, Xn Cảnh, Xn Hịa.

Dựa theo sự phân bố của địa hình, tỷ lệ % tải lượng chất thải sinh hoạt các xã đỗ vào
đầm là khác nhau, cụ thể như sau:

- Đối với xã Xuân Hải: 709% tải lượng chất thai phát sinh của xã đỗ vào đầm Củ Mơng:

- Đối với xã Xn Hịa: 60% tải lượng chất thải phát sinh của xã đỗ vào đầm Cù
Mông;

- Đi với xã Xuân Thịnh: 60% tải lượng chất thải phát sinh của xã đỗ vào đầm Cù
Mông;


- Đối với xã Xuân Lộc: 60% tải lượng chất thải phát sinh của xã đỗ vào đầm Cù
Mông;

34

- Đối với xã Xuân Hải: 60% tải lượng chất thai phát sinh của xã đỗ vào đầm Củ Mông:

- Đối với xã Xuân Bình: 90% tải lượng chất thải phát sinh của xã để vào đầm Cù
Mông;

Bang 3.3 Tải lượng phát thái chất thai sinh hoạt của các xã để vào đầm Cù Mông
năm 2021

Thông số Phát sinh (tắn/năm)

COD 1.133.23
BODs 642,53
N-T 116,94
33,11
P-T
NOx + NOx 1,18
64.25
NHat 17,97
PO 2.534,53
TSS

Chỉ một phan dân cư trong khu vực có hệ thống vệ sinh đảm bảo, giả sử lượng chất
thải năm 2021 phát sinh của khu vực được xử lý bằng phương pháp sinh hóa với hiệu

suất xử lý tối thiểu thì tải lượng chất thải sinh hoạt đưa vào đầm là:


Bảng 3.4 Lượng thải sinh hoạt đưa vào khu vực đầm Cù Mông năm 2021

x kK Rij HSXL Big Kasay Đưa vào
Thơng sơ trung bính TH _ Phát sinh (tân/năm) (tdi)

COD 0,60 30-60 1.133,23 475,96
BODs
N-T 0,15 50-80 642,53 48,19
P-T
NOs + NOv 0,85 20-50 116,94 79,52

NH4* 0,95 10-30 33,11 28,31
PO.
TSS 0,85 20-50 1,18 0,80

0,85 20-50 64,25 43,69

0,95 10-30 17,97 15,36

0,60 70-95 2.534,53 456,22

Rụ là tỷ lệ rửa trôi đối với nguồn sinh hoạt được trich tir JICA [22]

35

Bảng 3.5 Thống kê số lượng tàu thuyền tại các địa phương khu vực đầm Cù Mông

[15,16]


Don || when | TSH cau | Lướ7ui | Lướ`i | LướMỨti | Mành | PhF2a2
TT hành ons! |1Đậ. ng
5 CV cong. kéo ré vay xúc
chinh 833
674
1 | XÃ Xuân | 11000 | lối 17 72 17 50 3 1.459

Hải 12
3
2 | Xã Xuân | 1 1ooo | 123 71 15 11 30

Hoa

Xã Xuân 23 | 306 | 22 27
2 2
3 Thịnh | 11000 | 376

4 | Xã Xuân [1-1000 | 3
1-1000 | 2
Lộc

Xã Xuân 3

5 Bình

6 | 4 TUẦN | 1100p | 181 13 | 153 2 13 635
55 | 606 | 56
Cảnh
Tổng 846 101 | 33 | 3.616


Phương pháp tính tái lượng chất thải từ tàu thuyền tương tự như phương pháp tính tải
lượng ơ nhiễm phát sinh từ nguồn sinh hoạt. Thời gian hoạt động trên tàu thuyền
thường chỉ chiếm 2/3 tổng thời gian cả ngày nên lượng thai từ lao động trên thuyền
được tính bằng 70% so với cả ngày. Kết q tính tốn tải lượng chất thải từ hoạt động
tàu thuyển như sau:

Bang 3.6 Tái lượng chất thải phát sinh từ hoạt động tàu thuyén trong
khu vực đầm Cù Mông năm 2021

; Tái lượng (tắn/năm)

aT hành dụ ioh dom: NOs +
"8 | cop | BOD, | N-T | P-T x oy NH,* | PO? | TSS

1 | Xã Xuân Hải 833 | 18,42 | 10,52 | 1,92 | 0,54 | 0,02 | 1,05 | 0,29 | 41,52
2_ | Xã Xuân Hòa 674 14,9 | 852 | 1,55 | 0,44] 0,02 | 0,85 | 0,24 | 33,59
3 | X3 Xuan Thinh} 1.459 | 32,26 | 18,43 | 3,35 | 0,95 | 0,03 | 184 | 0,52 | 72,72
4 | X3 Xuan Léc 12 0,27 | 0,15 | 0,03 | 0,01 | 0,00 | 0,02 | 0,00 | 0,60
5_ | Xã Xuân Bình 3 0,07 | 0,04 | 0,01 | 0,00 | 0,00 | 0,00 | 0,00 | 0,15
6 |Xã Xuân Cánh | 635 | 14,04 | 8,02 | 1,46 | 0,41 | 0,01 | 0,80 | 0,22 | 31,65
3.616 | 79,95 | 45,69 | 8,31 | 2,35] 0,08 | 4,56 | 1,28 | 180,22
Tổng

36

Kết q tính tốn cho thấy tái lượng phát thải từ hoạt động tàu thuyền trên đầm Cù
Mông là không lớn.
3.1.3.2 Nguồn thải từ nuôi trồng thủy sản
Theo số liệu điều tra năm 2021, thị xã Sơng Cầu có số lồng ni tơm hùm khoảng


59.700 lồng, trong đó số lồng nuôi tại đầm Củ Mông gần 10.000 lồng [25]. Mật độ

nuôi tôm hùm tại đầm Cù Mông tập trung phần lớn tại các xã Xuân Cảnh và Xuân
Thịnh (thuộc vùng nước ở phía Bắc).
Các giống tơm hùm được ni nhiều là tôm hùm bông, tôm hùm xanh (tôm hùm đá),
tôm hùm sỏi, tôm hùm tre và tôm hùm đỏ; trong đó, đối tượng ni chủ yếu là tơm
hùm bơng do có giá trị kinh tế cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, kích cỡ lớn, kế đến là
giếng tơm hùm xanh. Vài năm gần đây, do giá giống tôm hùm bông cao, thời gian
ni đài nên các hộ có xu hướng tăng tý lệ ni tơm xanh. Hình thức ni tơm hùm
chủ yếu là nuôi găm và lồng treo. Nghề nuôi tơm hom mang lại lợi nhuận khá lớn cho
người dân.
Ơ nhiễm môi trường từ nghề nuôi tôm hùm xuất phát chính từ nguồn thức ăn của tơm
hùm và lượng chất thái từ q trình bài tiết của tơm. Hiện nay thức ăn của tôm hùm
1009%% là thức ăn tươi sống khai thác từ tự nhiên như ốc, cá, cua... Tùy vào loại thức
ăn mà có tỷ lệ thái ra mơi trường khác nhau. Hệ số sử đụng thức ăn (FCR) ở tôm hùm
phụ thuộc vào chất lượng, thành phần thức ăn (cá, thân mềm, giáp xác) và biện pháp
quản lý thức ăn, dao động trong khoáng 15 — 25 kg thức ăn tươi đối với 1 kg tôm. Khi
nuôi được 1 tấn tơm hùm thì lượng chất thải ra gồm khoảng 205 kg Nito và 1,2 tan
chất hữu cơ lơ lửng [26].

37


×