Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thảo luận tình huống (có đáp án) Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.78 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA DỊCH VỤ (có đáp án)</b>

Ngày 20/12/2017 Cơng ty TNHH vật liệu xây dựng A (A) ký với công ty TNHH TM-DV và Xây dựng B (B) hợp đồng kinh tế số 10/2017/HĐKT/AB. Trong đó các bên thỏa thuận, A bán cho B 400m2 đá trắng mè đen 10x10cm, dày 5-7 cm, trị giá 150 triệu đồng, giao hàng tại cơng trình nhà máy P&F tại Khu chế xuất Tân Thuận Đông, Quận 7 TP.HCM. B ứng trước 30% tổng giá trị hợp đồng, số tiền còn lại B sẽ thanh toán theo khối lượng thực tế trong thời hạn 2 tuần kể từ ngày A xuất hóa đơn GTGT. Thực hiện hợp đồng, đến ngày 14/02/2018 A đã giao cho B số đá tổng giá trị 120 triệu đồng. B đã thanh toán cho A 89 triệu đồng và nợ lại 31 triệu đồng. Ngày 01/04/2018 hai bên thỏa thuận miệng, theo đó A khơng phải giao tiếp hàng nữa và B giao cho A thi công ghép số đá mà A đã bán cho B và được thanh tốn cùng với số tiền đá cịn thiếu. Sau đó A đã thỏa thuận để Doanh nghiệp tư nhân C (C) trực tiếp thi cơng và đã thanh tốn cho C số tiền là 20 triệu đồng. Sau khi C thi cơng xong, ngày 01/6/2018 A đã xuất hóa đơn GTGT trị giá 150 triệu đồng cho B, bao gồm 89 triệu đồng đã thanh toán, 31 triệu đồng tiền đá còn thiếu và 30 triệu đồng tiền thi cơng; u cầu B thanh tốn các khoản cịn thiếu tổng cộng là 61 triệu đồng. Do B không thanh tốn cũng khơng phản hồi gì, nên ngày 15/9/2018 A đã gửi cơng văn u cầu B thanh tốn số tiền còn lại trong thời hạn 15 ngày. Lúc này B trả lời chỉ chấp nhận thanh toán 10 triệu đồng tiền đá cịn thiếu do đá khơng đồng nhất (vi phạm quy định tại Điều 5 của Hợp đồng) và thanh tốn 15 triệu đồng tiền thi cơng vì giá thi công theo thị trường chỉ tối đa 15 triệu đồng. A không đồng ý và B cũng không thanh toán nên vào ngày 15/10/2018 đã khởi kiện B tại TAND quận P TP.HCM và yêu cầu tòa án buộc B thanh tốn tồn bộ số tiền 61 triệu đồng cùng với tiền lãi do chậm thanh toán do tòa án xác định phù hợp với quy định pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Câu hỏi: 1. Các yêu cầu của A về việc thanh toán tiền theo các hợp đồng là có cơ sở?

2. Có cơ sở để tòa án chấp nhận yêu cầu tiền lãi do chậm thanh tốn của A hay khơng? Nếu có thì tiền lãi do chậm thanh tốn được tính như thế nào?

Câu 1: Các yêu cầu của A về việc thanh tốn tiền theo các hợp đồng là có cơ sở.

- Theo thỏa thuận thì B ứng trước 30% tổng giá trị hợp đồng, số tiền còn lại B sẽ thanh toán theo khối lượng thực tế trong thời hạn 2 tuần kể từ ngày A xuất hóa đơn GTGT. Mà ngày 1/6/2018 A đã xuất hóa đơn GTGT trị giá 150 triệu đồng cho B, bao gồm 89 triệu đồng đã thanh tốn, 31 triệu đồng tiền đá cịn thiếu và 30 triệu đồng tiền thi công; yêu cầu B thanh tốn các khoản cịn thiếu tổng cộng 61 triệu đồng mà đến ngày 15/9/2018 B vẫn khơng thanh tốn cũng khơng phản hồi gì.

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2, Điều 50 đối với việc thanh toán của B, bên B phải tuân thủ theo các phương thức thanh toán thực hiện việc thanh tốn theo trình tự thủ tục đã thỏa thuận và theo quy định của pháp luật cho A. Câu 2:

- Khoản 2 điều 44 Luật thương mại 2005 “ trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên mua hoặc đại diện bên mua trong trường hợp quy định tại khoản 1 điều này phải kiểm tra trong thời gian ngắn nhất ít mà hồn cảnh thực tế cho phép”.

- Theo điều 306 Luật thương mại 2005, thì tiền lãi được tính là: u cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Và theo khoản 4 điều này “bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hóa mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết nhưng không thông báo cho bên bán trong thời gian hợp lý sau khi kiểm tra hàng hóa”.

Có cơ sở để tịa án chấp nhận yêu cầu tiền lãi vào chậm thanh toán của A.

1. Xác định trong việc tranh chấp, giữa các bên phát sinh quan hệ hợp đồng nào

2. Trong hợp đồng MBHH ban đầu các bên thỏa thuận, đc xác lập bằng văn bản, sau đó được thỏa thuận miệng giữa các bên. Hệ quả pháp lí là gì? ( thỏa thuận miệng có giá trị sửa đổi nội dung hợp đồng trong văn bản khơng

3. Lí do bên mua khơng trả tiền.... (k3 đ51). Lí do có phù hợp khơng? Giải lí như thế nào về chất lượng hàng hóa? Bên mua ngừng thanh tốn đúng không?

4. Cơ sở để áp dụng k4 đ44 không? Trường hợp nào sẽ xác định đ44

5. Suy nghĩ vấn đề phái lí phát sinh liên quan tới việc thi cơng ghép số đá

1. Phát sinh 1 vấn đề: sửa đổi hợp đồng

K3 đ421 BLDS, trường hợp thỏa thuận bằng văn bản thì hình thức hợp đồng cũng tuân theo, mà các bên trogn tình huống thỏa thuận miệng. Vậy suy ra thỏa thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

miệng khơng có hiệu lực pháp luật nên khơng có giá trị sửa đổi nội dung HD bằng văn bản

A có vi phạm về quy định giao hàng đúng số lượng.

2. A kh thực hiện mà trả cho C số tiền, A thống kê số tiền 30 triệu.

VÌ các quan hệ là độc lập ( CUDC). Nếu các bên không thỏa thuận về giá nên giá dịch vụ xác định theo nguyên tắc đ86 ltm; không phụ thuộc vào mức tiền giá của A trả cho C

Tiền lãi: áp dụng đ306 ltm,

<b>Điều 306. Quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán</b>

<b>Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậmthanh toán thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợpđồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợquá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng vớithời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quyđịnh khác.</b>

<b>Tính tiền lãi ( trong tình huống này được tính trên cả 2 loại tiền: tiền hàngthiếu và tiền thù lao dịch vụ) trong thời hạn: mất lãi suất ( trong tình huốnglà đã quá thời gian thỏa thuận trả tiền là 2 tuần, có 2 loại tiền cịn thiếu)</b>

3. không áp dụng điều 437 blds. Mà áp dụng đ39 ltm . Vì theo nguyên tắc vi phạm pháp luật

Theo k2 đ39 bên B không thực hiện quyền từ chối khi nhận hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo đ41, chỉ áp dụng cho HD quy định về thời hạn nhưng kh xác định thời điểm, mà bên bán giao trước khi hết hạn thời gian giao hàng

Xác định trách nhiệm với khiêm khuyết hàng hóa: K4 ( bên bán kh chịu TN), k5 ( bên bán chịu TN)  nếu các bên có thỏa thuận trước khi giao hàng, kh mặc nhiên phát sinh mà phát sinh trên cơ sở các bên có thỏa thuận .

Khơng áp dụng K4 D44; áp dụng điều 40: hàng hóa kh phù hợp với hợp đồng. Theo k2 đ40 là chú trọng vào thời điểm phát sinh khiếm khuyết: đc giới hạn trong thời hạn khiếu nại

Áp dụng Đ318 ( từ đ40 dẫn đến k2 đ318): thời hạn khiếu nại là 6 tháng kể từ ngày giao (ngày giao 14/2 đến 15/9 thì bên mua mới khiếu nại  bên B đã quá hạn thời gian khiếu nại) , thời hạn bảo hành là thời hạn 3 tháng

Hệ quả của việc kh khiếu nại trong thời gian khiếu nại là: CHẾ ĐỊNH KHIẾU NẠI ( Bài viết của thầy Phan Huy Hồng – THỜI HẠN KHIẾU NẠI Án lệ số 316 ) Hệ quả pháp lí: bên B (mua) mất quyền viện dẫn vi phạm của bên bán (A) nếu có. Vì B kh khiếu nại trong thời hạn khiếu nại.

 B vẫn phải thanh tốn đủ tiền hàng

Tịa án chỉ xem xét có phù hợp với pháp luật. CHế tài theo yêu cầu của bên bị vi phạm, từ đó tồ án sẽ xem xét

Vì B kh u cầu  tịa án kơng thể xem xét

Về chất lượng bên B có yêu cầu, mà do quá hạn thời gian khiếu nại  tồ án khơng thể xem xét.

</div>

×