Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng blockchain và khả năng áp dụng vào các hoạt động trong e logistics bằng phƣơng pháp fuzzy – ahp topsis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.31 MB, 75 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRONG E-LOGISTICS BẰNG PHƯƠNG PHÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BIÊN BẢN CHẤM KHÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TMĐT

Sinh viên thực hiện: 1. Nhan Thị Ngọc Duyên ... MSSV: 18126009 ...

2. Hồ Thị Bảo Thi ... MSSV: 18126062 ... Đề tài luận văn: Phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến việc ứng d ng blockchain và khả năng ụ áp dụng vào các hoạt động trong e-logistics bằng phương pháp Fuzzy – AHP – TOPSIS ...

Kết luận: ◻ Cho SV bảo vệ trước hội đồng ◻ Không cho SV bảo vệ trước hội đồng

Ngày… tháng … năm … Giảng viên ch m KLTN ấ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG D N Ẫ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI CẢM ƠN

Với t t c s kính tr ng, em xin bày tấ ả ự ọ ỏ lòng biết ơn và cảm ơn đế ấ ản t t c các th y cô ầ Trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật TP.HCM đã nhiệt huyết, tận tình truyền tải cho em vốn kiến th c quý báu trong su t thứ ố ời gian h c t p và rèn luy n tọ ậ ệ ại nhà trường. Chính nh ng ữ kiến thức này đã giúp em từng bước áp d ng vào quá trình làm vi c th c t t i doanh ụ ệ ự ế ạ nghiệp, tạo điều ki n thu n lệ ậ ợi để hoàn thi n bài khóa lu n t t nghiệ ậ ố ệp. Và đặc bi t, em xin ệ gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Phan Anh Huy đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình em trong su t q trình hồn thành bài khóa lu n này. ố ậ

Đó là một khoảng thời gian tương đối dài của một hành trình nghiên cứu và quyết định lựa chọn đề tài cho khóa luận cuối cùng c a chúng em. ủ Đặc biệt là sự hỗ tr nhiệt tình, ợ ý kiến đóng góp vào đề tài m i m này c a Th y TS. Nguy n Phan Anh Huy. Cớ ẻ ủ ầ ễ ảm ơn thầy đã dành thời gian chia sẻ, họp mặt để đưa ra những giải pháp giúp nhóm chúng em hồn thiện tốt đề tài này.

Một l n n a em xin cầ ữ ảm ơn và kính chúc quý thầy cô Trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật TP.HCM nói chung và các th y cô khoa Kinh t nói riêng có th t nhi u s c kh e, ầ ế ậ ề ứ ỏ luôn hạnh phúc và thành công trong công vi c. ệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LUẬN VĂN ... 1

1.1 Lược khảo tài liệu ... 1

1.2 Giới thiệu tổng quan đề tài ... 3

1.2.1 M c tiêu nghiên c u: ... 4 ụ ứ 1.2.2 Ph m vi nghiên c u: ... 5 ạ ứ 1.3 Tính c p thiấ ết của đề tài ... 5

1.4 Phương pháp nghiên cứu ... 5

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ... 6tài 1.6 Kết cấu của đề tài nghiên c u ... 7ứ CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ... 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.2. Vai trò của E-logistics ... 15

2.3 Ứng dụng của blockchain trong e-logistics ... 16

2.3.1 Quản trị thông tin ... 16

2.3.2 Quản trị tài chính ... 22

2.3.3 Quản trị hàng hóa, kho hàng ... 25

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG FUZZY – AHP - TOPSIS ... 27

3.1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng blockchain trong e-logistics .... 27

3.1.1 Các yếu tố ề v công ngh và an ninh ... 27ệ 3.1.2.2 Chi phí đầu tư cao (C22) ... 30

3.1.2.3 Thiếu các đơn vị nghiên c u và phát tri n (C23) ... 30 ứ ể 3.1.2.4 Thiếu cơ sở ạ ầ h t ng công ngh (C24) ... 30 ệ 3.1.2.5 Thi u s can thi p tài chính cho cơng ngh blockchain (C25) ... 30 ế ự ệ ệ 3.1.3 Các yếu tố ề ổ chức v t và cá nhân ... 31

3.1.3.1 Cơ cấu phân cấp mạnh mẽ và bộ máy tổ chức (C31) ... 31

3.1.3.2 Ki m sốt hành chính ch t ch (C32) ... 31 ể ặ ẽ 3.1.3.3 Tr ng i chia s ở ạ ẻ thông tin (C33) ... 31

3.1.3.4 Tư duy của con ngườ ần được thay đổi c i (C34) ... 32

3.1.4 Các yếu tố ề v xã hội và môi trường ... 32

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.2 Mơ hình nghiên cứu ... 33

3.3 Lý thuyết tập mờ ( Fuzzy) ... 36

3.4 Phương pháp Fuzzy AHP ... 37

3.5 Phương pháp Fuzzy TOPSIS ... 40

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 45

4.1 K t qu nghiên c u trế ả ứ ọng số các yếu tố ằ b ng Fuzzy AHP ... 45

4.2 Đánh giá khả năng ứng dụng blockchain trong các hoạt động e – logistics bằng Fuzzy TOPSIS ... 49

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT ... 55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT

R&D Nghiên cứu và phát tri n (Research and Development) ể TMĐT Thương mại điện tử

AI Trí tuệ nhân t o (Artificial Intelligence)ạ IoT Internet vạn v t (Internet of things) ậ

IBM <sup>Một tập đồn cơng nghệ đa quố</sup><sup>c gia có trụ sở chính Armonk, New York, </sup> Hoa Kì (International Business Machines)

RFID <sup>Một cơng ngh s d</sup><sup>ệ ử ụng trường điệ ừ để tự động nh n d ng và theo dõi </sup><sup>n t </sup> <sup>ậ</sup> <sup>ạ</sup> (Radio Frequency Identification)

CNTT Công nghệ thông tin

FST Lý thuyết tập m (Fuzzy Set Theory) ờ TFN Số mờ tam giác (Triangular Fuzzy Number) PIS Giải pháp lý tưởng tích cực (Positive Ideal Solution) NIS Giải pháp lý tưởng tiêu cực (Negative Ideal Solution)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Cấu trúc c a m t Blockchain ... 10 ủ ộ Hình 2.2: Dữ liệu các chuỗi k t ế nối Blockchain ... 10 Hình 2.3: Mơ hình vận chuy n hàng hóa trong e-ể logistics ... 18 Hình 2.4: Mơ hình hoạt động của một hệ thống truy xu t hàng hóa... 19 ấ Hình 2.5: Chuỗi cung ứng blockchain của IBM ... 20 Hình 2. 6 Cơng nghệ chuỗi khối được dùng để xác thực sản ph m ... 21 ẩ Hình 2.7: Dự án FoodTrax ... 22 Hình 2.8: Dự án Provenance ... 22 Hình 2.9 Cách hoạt động c a Smart Contract trong e-logistics ... 24 ủ Hình 2.10 Minh h a áp d ng giọ ụ ải pháp Blockchain để theo dõi dược ph m t nhà s n xuẩ ừ ả ất đến người tiêu dùng ... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH M C BỤ ẢNG BI U Ể

Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai blockchain ... 33 Bảng 3.2: Biểu đồ mô tả các bước áp dụng phương pháp Fuzzy AHP & Fuzzy TOPSIS .... 35 Bảng 3.3: Các bi n ngôn ng ế ữ để đánh giá trọng s c a các tiêu chí ... 37 ố ủ blockchain trong qu n lý h u cả ậ ần thương mại điệ ử (en t -logistics) ... 49 Bảng 4.12: Thang đo ngôn ngữ để đánh giá xếp hạng các phương án ... 50 Bảng 4.13: Các hoạt động được l a chự ọn để đánh giá khả năng ứng d ng c a blockchain ụ ủ trong e – logistics ... 51 Bảng 4.14: Đánh giá bốn hoạt động dựa trên các yếu tố bởi các chuyên gia ... 51 Bảng 4.15: Ma tr n quyậ ết định ... 51

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 4.17: Ma tr n chu n hóa có tr ng s ... 52ậ ẩ ọ ố Bảng 4.18: Giải pháp lý tưởng tích c c và giự ải pháp tiêu cực ... 53 Bảng 4.19: Kho ng cách giả ữa các hoạt động được lựa chọn đến các giải pháp lý tưởng... 54 Bảng 4.20: Ch s gỉ ố ần gũi 𝑪𝑪i ... 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

6

Phương pháp định tính: Được sử dụng trong nghiên cứu khám phá, nghiên cứu các tài li u th cệ ứ ấp liên quan sau đó tiến hành th o lu n, xin ý ki n tả ậ ế ừ đó khẳng định và b sung ổ những tiêu chí đánh giá các yếu tố ảnh hưởng.

Phương pháp định lượng: Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia được sử dụng để thu thập số liệu đánh giá về mối quan hệ giữa các yếu tố. Dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích b ng cách áp d ng mơ hình k t h p Fuzzy - AHP - TOPSIS. ằ ụ ế ợ Trong đó, phương pháp phân tích Fuzzy AHP được sử dụng để xây dựng bộ trọng số các tiêu chí. Tiếp đến, sử dụng mơ hình TOPSIS để đánh giá xếp hạng các hoạt động của e-logistics trong việc triển khai blockchain. Hai phương pháp Fuzzy TOPSIS và Fuzzy AHP được s d ng k t h p ử ụ ế ợ trong nghiên c u này vì có ứ tính năng bổ sung cho nhau. Đầu tiên là phương pháp Fuzzy TOPSIS không áp đặt bất kỳ hạn chế nào về số lượng các lựa chọn hoặc tiêu chí thay thế. Tuy nhiên, phân tích so sánh của phương pháp Fuzzy AHP áp đặt một số hạn chế về số lượng tiêu chí và lựa chọn thay thế. Hơn nữa, phương pháp Fuzzy TOPSIS hoạt động tốt hơn Fuzzy AHP về ức độ tương tác giữ m a những người ra quyết định và thu thập dữ liệu. Tuy nhiên, Fuzzy AHP lại có lợ thế hơn về đội phức tạp trong tính tốn.

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học

Đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc tìm hiểu và hệ th ng lại những kiến thức cơ ố bản liên quan đến block chain và e-logistics. Đề tài có thể làm tài liệu dùng để tham khảo cho các b n sạ inh viên ngành logistics, thương mại điệ ử để định hướn t ng nghiên c u ti p ứ ế theo về lĩnh vực này.

Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên c u ph n ánh th c tr ng và ch ra các yứ ả ự ạ ỉ ếu tố tác động, rào cản ảnh hưởng đến quá trình ng d ng blockchain trong e-logistics. ứ ụ

Đề tài cho thấy góc nhìn tồn diện hơn về blockchain và e-logistics, những cơ hội, thách th c mứ ở ra và hướng phát tri n cho doanh nghi p góp phể ệ ần thúc đẩy hoạt động e-logistics phát triển trong b i c nh chuyố ả ển đổ ối s và công nghệ blockchain đang là xu thế toàn cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài bao gồm:

Chương 1: Tổng quan về luận văn Chương 2: Cơ sở lí thuyết

Chương 3: Phương pháp thực hiện nghiên cứu bằng Fuzzy – AHP - TOPSIS Chương 4: Kết qu nghiên cứu ả

Chương 5: Kết luận đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

8

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 T ng quan v Blockchain ổ ề

2.1.1 Khái ni m Blockchain ệ

Để định nghĩa công nghệ Blockchain, người ta so sánh nó như một cuốn ―sổ cái k ỹ thuật s phân tán hay ố cơ sở ữ ệu (CSDL) trong m t m d li ộ ạngǁ có thể ghi l i t t c các giao ạ ấ ả dịch diễn ra gi a các bên vữ ới tính b o m t cao và lâu dài. Thông qua viả ậ ệc ―chia sẻǁ cơ sở ữ d liệu t nhi u phía, Blockchain cho phép bừ ề ỏ qua bước xác minh và ghi chép l i các giao d ch ạ ị tin cậy thông qua trung gian (ch ng h n giao d ch b ng ngân hàng). D a trên viẳ ạ ị ằ ự ệc ―tạo điều kiện thu n lậ ợi cho vi c di chuyệ ển từ một điểm t p trung sang hệ thống phân tánǁ, blockchain ậ giải phóng m t cách hi u qu dộ ệ ả ữ liệu được lưu trữ trước đó trong kho lưu trữ ữ liệ d u an tồn.

Blockchain có m t sộ ố định nghĩa khác như sau: Về cơ bản, blockchain là một CSDL phân tán ghi l i mạ ột sổ cái công khai c a tất cảủ các giao dịch được thực hi n ho c các sự ệ ặ kiện kỹ thuật số và được chia sẻ giữa các bên liên quan. Mọi giao dịch trong sổ cái công khai đều được xác minh bởi sự đồng thuận của đa số người tham gia trong hệ thống. Ngoài ra, một khi đã nhập, thông tin không bao giờ có thể ị b xóa (Crosby & c ng s , 2015). ộ ự

Theo Wikipedia (2018), blockchain là một CSDL phi tập trung lưu trữ thông tin trong các khối thông tin được mã hóa liên k t v i nhau và m r ng theo th i gian. M i khế ớ ở ộ ờ ỗ ối thông tin ch a thông tin vứ ề thời gian t o và liên k t v i khạ ế ớ ối trước đó, cũng như mã thời gian và d u giao dữ liệ ịch. Các blockchain được thiế ế để chốt k ng lại sự thay đổi dữ liệu: một khi dữ liệu được m ng ch p nh n, nó s khơng th ạ ấ ậ ẽ ể thay đổi được.

2.1.2 Cơ chế của Blockchain

Thông tin c a m t giao dủ ộ ịch (record) được chuyển t i các máy tính trên hớ ệ thống (Node) và được xử lý theo thuật toán P2P (Thuật toán đồng thuận) để xác nhận rằng giao dịch này là h p l . Khi giao dợ ệ ịch này đã được xác nhận là hợp lệ, nó sẽ được nhóm lại với các giao dịch khác để ạ t o thành m t kh i (block). Các kh i này sộ ố ố ẽ được liên kết lạ ới v i nhau bằng Previous Hash và t o ra m t chuạ ộ ỗi khối (Blockchain).

2.1.3 C u trúc c a m t kh i ấ ủ ộ ố

Mỗi khối (block) sẽ được lưu trữ gồm 3 phần:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Dữ liệu sẽ tùy thuộc vào từng loại Blockchain. Chẳng hạn như blockchain của Bitcoin sẽ chứa dữ liệu giao dịch. Dữ liệu giao dịch gồm: Thông tin người gửi, nhận và số lượng coin được gửi.

Hash c a kh i hi n t i (Hash): Chu i các ký t và sủ ố ệ ạ ỗ ự ố đượ ạc t o m t cách ng u nhiên ộ ẫ và khơng giống nhau. Nó đại diện riêng cho block đó và được mã hoá b ng thuằ ật tốn mã hố.Nó là duy nh t và không trùng nhau giấ ống như vân tay của chúng ta vậy.

Hash khối trước (Previous Hash): Dùng để các khối liền kề nhận biết khối nào trước, khối nào sau và nối với nhau. Nhờ hash này mà các khối (block) liên kết tạo ra một chuỗi (chain). Tuy nhiên khối đầu tiên sẽ không được liên kết với bất cứ khối nào. Vì nó được tạo ra đầu tiên.Và nó được gọi là khối nguyên thuỷ hay Genesis Block: Là khối đầu tiên với Hash của nó là chuỗi số 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Public Blockchain (Blockchain công khai)

Khi truy cập vào Blockchain này, người dùng không cần đến sự cho phép của bất kỳ bên thứ ba nào. Public Blockchain không hạn chế số lượng và đối tượng người truy cập. Phần lớn các loại tiền mã hoá đều chạy trên mạng lưới Public Blockchain. Chúng sẽ được điều chỉnh bởi các quy tắc hoặc thuật toán đồng thuận.

Private Blockchain (Blockchain riêng tư)

Ngược lại với Public Blockchain, loại Blockchain này mang tính riêng tư. Người truy cập vào dữ liệu Blockchain buộc phải thông qua sự cấp phép của các tổ chức thiết lập quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

kiểm sốt. Vì vậy, chỉ có người dùng được cấp phép mới có thể truy cập vào các dữ liệu cụ thể.

Consortium Blockchain

Đây được hiểu là nền tảng Blockchain liên hợp. Trong quá trình đồng thuận (khai thác), Blockchain sẽ được kiểm soát chặt chẽ bởi tập hợp các nút hoặc các bên liên quan đã xác định từ trước.

2.1.5 Đặc điếm chính của Blockchain

Tính phi tập trung Chuỗi khối hoạt động độc lập theo các thuật tốn máy tính và : hồn tồn khơng bị bất kỳ tổ chức nào kiểm sốt. Do đó, blockchain tránh được rủi ro từ các bên thứ ba.

Tính phân tán: Các phân đoạn chứa cùng một dữ liệu nhưng được phân phối ở nhiều nơi khác nhau. Vì vậy, dù khơng may một nơi bị mất hoặc bị hỏng thì dữ liệu vẫn cịn trên blockchain.

Tính bất biến (không thể thay đổi): Khi dữ liệu được ghi vào một khối của chuỗi khối, nó khơng thể thay đổi hoặc sửa đổi. Bằng các thuộc tính của thuật tốn đồng thuận và mã băm (hash).

Tính bảo mật: Chỉ chủ sở hữu khóa cá nhân mới có thể truy cập vào dữ liệu bên trong chuỗi khối.

Tính minh bạch: Các giao dịch trong chuỗi khối được ghi lại và mọi người có thể xem được. Qua đó, chúng t có thể kiểm tra và truy xuất lịch sử giao dịch. Nó thậm chí có a thể được phân quyền để cho phép người khác truy cập vào các phần của thông tin trên chuỗi khối.

Tích hợp hợp đồng thơng minh (Smart contract): Các điều khoản được viết trong hợp đồng thông minh sẽ được thực thi khi các điều kiện trước đó được đáp ứng và khơng ai có thể ngăn chặn hay hủy bỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

12 2.1.6 Cách thức hoạt động của blockchain

Ngun t c mã hóa: Tắ ất cả thơng tin đi vào chuỗi khối đều được mã hóa riêng biệt. Vì vậy h ệ thống hoạt động trơn tru và chỉ những người có tham gia ví điện tử mới sử d ng ụ được. Ví được mã hóa bằng 1 cặp khóa: khóa riêng (private key) và khóa cơng khai (public key). Ch khi b n m khóa c p khóa này, b n mỉ ạ ở ặ ạ ới có thể ả gi i mã n i dung c a tin nh n. ộ ủ ắ

Nguyên t c s cái: Mắ ổ ột đặc điểm c a công ngh ủ ệ chuỗi khố là dữ liệi u ch ỉ được ghi lại khi c n thi t mà không theo dõi sầ ế ố dư tài khoản cá nhân. S ố dư tài khoản được xem như ột m "nút" trên hệ thống d u khữ liệ ối, nơi lưu trữ ột bả m n sao của sổ cái. Và để xem được số dư tài khoản hi n tệ ạ ần phải c i thông qua việc xác thực thông tin.

Nguyên t c t o khắ ạ ối: Hệ thống chuỗi khối phân loại các giao dịch dựa trên thuật toán, thời điểm nhập và liên kết giữa khối tiếp theo và các kh i liềố n k . Các giao d ch sẽ được tạo ề ị nên một kh i bố ởi các nút đang hoạt động và gây tác động đến khối dữ liệ u ti p theo. C sau ế ứ 10 phút, một khố ữ liệi d u giao d ch mị ới đư c ợ hình thành. Các nút giải thuật toán do h ệ thống xác định sẽ có quyền ghi khối tiếp theo và gửi đến m ng chính. ạ

Nguyên t c b o m t: Blockchains ắ ả ậ được cho rằng có tính b o m t caoả ậ , nhấ là t trong quá trình ghi chép và s d ng nhi u giao d ch kh i trong mử ụ ề ị ố ột thời gian dài. M i khỗ ối sẽ chứa một thuật toán giúp liên kế ới kh i t v ố phía trướ đểc hình thành một chuỗi các dãy s ố ngẫu nhiên. Do đó, tính bảo mật của blockchain là hoàn toàn tuyệt đối (Dylan Yaga & cộng sự, 2018).

2.1.7 Cơ chế đồng thuận

Cơ chế đồng thuận trong Blockchain có thể hiểu như cách thức mà mọi người quản lý trong hệ thống blockchain có thể đồng ý cho m t giao d ch x y ra trong hộ ị ả ệ thống (Dylan Yaga & cộng s , 2018). ự

Một số cơ chế đồng thu n ch yậ ủ ếu:

Proof of Work (B ng ch ng Công vi c) Ph bi n trong Bitcoin, Ethereum, Litecoin, ằ ứ ệ ổ ế Dogecoin và hầu h t các loế ại tiền mã hoá. Tiêu t n khá nhiố ều năng lượng điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Proof of Stake (B ng ch ng C ph n) Ph bi n trong Decred, Peercoin và trong ằ ứ ổ ầ ổ ế tương lai là Ethereum và nhiều loại tiền mã hoá khác. Phân cấp hơn, tiêu hao ít năng lượng và khơng dễ gì b đe doạ. ị

Delegated Proof-of-Stake (U quy n C ph n) Ph bi n trong Steỷ ề ổ ầ ổ ế EMt, EOS, BitShares. Chi phí giao d ch r ; có khị ẻ ả năng mở ộ r ng; hi u suệ ất năng lượng cao. Tuy nhiên v n mẫ ột phần hơi hướng tập trung vì thu t tốn này l a chậ ự ọn người đáng tin cậy để uỷ quyền.

Proof of Authority (B ng ch ng U nhiằ ứ ỷ ệm) Đây là mơ hình tập trung thường thấy trong POA.Network, Ethereum Kovan testnet. Hi u su t cao, có khệ ấ ả năng mở ộ r ng tốt.

Proof-of-Weight (B ng ch ng Khằ ứ ối lượng / Càng l n càng t t) Ph bi n trong ớ ố ổ ế Algorand, Filecoin. Có thể tuỳ chỉnh và khả năng mở rộng tốt. Tuy nhiên quá trình thúc đẩy việc phát triển s là m t thẽ ộ ử thách lớn.

Byzantine Fault Tolerance (Đồng thuận chống gian lận / Tướng Byzantine bao vây BlockChain) Ph biổ ến trong Hyperledger, Stellar, Dispatch, và Ripple. Năng suất cao; chi phí th p; có khấ ả năng mở ộ r ng. Tuy nhiên vẫn chưa thể tin tưởng hồn tồn. Thuật tốn này có 2 phiên bản là: + Practical Byzantine Fault Tolerance (Đồng thu n ậ chống gian lận / Tướng Byzantine bao vây BlockChain trong th c t ) + Federated ự ế Byzantine Agreement (Liên minh Byzantine cùng đồng thuận)

Directed Acyclic Graphs (Thuật tốn tơ pơ) Thường thấy trong Iota (công ngh ệ Tangle), Hashgraph, Raiblocks/Nano (công nghệ Block-lattice), là một đối th củ ủa

- Tối ưu chi phí ờ vi c h n ch s tham gia cnh ệ ạ ế ự ủa bên trung gian, bên th ba. ứ - Nhờ đặ c tính phi tập trung mà ệc giả mạo sẽ khơng hề dễ dàng. vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

14

- Đưa ra một giải pháp thay thế cho ngân hàng và tính bảo mật cao cho thông tin cá nhân c a ủ người dùng ừ các nướ có t c chính ph kém ủ ổn định hay chậm phát tri n. ể Nhƣợc điểm

- Đầu ra chi phí đáng kể ảnh hưởng từ việc khai thác Bitcoin. - Giao dịch thấp trên mỗi giây.

- Lịch sử s dử ụng cho các ho t ạ động bất hợp pháp, như "Dark Web" - Lưu trữ dữ liệu bị giới hạn.

- Dữ u rác nhi u. liệ ề

2.2 T ng quan v E-Logistics ổ ề 2.2.1 Khái ni m E-Logistics ệ

Công ngh thông tin và truy n thông có t m quan tr ng then chệ ề ầ ọ ốt đối v i s phát ớ ự triển năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics. Các doanh nghiệp truyền thống, không được nâng cao bởi công nghệ thông tin và truyền thơng, sẽ khó đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện đại. Đồng th i, thương mại điệờ n tử đã trở nên rất phổ biến với tốc độ phát triển, hi u qu chi phí và ệ ả đang dần thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng cũng như hoạt động mua bán kinh doanh truyền thống.

Trong b i cố ảnh đó, e-logistics ra đời và phát tri n nhanh chóng trên tồn c u. ể ầ Theo VECOM (2018), toàn b các hoộ ạt động hỗ trợ hàng hóa d ch chuy n tị ể ừ nơi cung ứng đến nơi tiêu dùng thông qua các giao dịch mua bán điện tử được gọi là e-logistics.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về e-logistics, nhưng có một điều t ng quát là e-ổ logistics là sự chuyển đổ ủi c a các công c cụ ổ điển được s d ng cho các quy trình logistics ử ụ theo cách hiện đại và được hỗ trợ ở b i các công ngh d a trên Internet. Tuy nhiên, vi c s ệ ự ệ ử dụng công ngh Internet trong các quy trình h u cệ ậ ần khơng có nghĩa là hậu c n tr thành ầ ở ―điện tửǁ. E-logistics về cơ bản là một thực th phức tạể p (h thốệ ng), bao g m nhà s n xuất ồ ả (nhà phân ph i), trung tâm h u cố ậ ần, người bán l i, hãng v n chuyạ ậ ển, người tiêu dùng trong đó có sự trao đổi dữ liệu điện tử qua Internet hoặc các mạng điện tử chuyên dụng với sự hỗ trợ của thiết b di độị ng (không dây) và các công nghệ truyền thông có dây với mục đích giảm thi u lể ỗi dữ liệu và nâng cao hi u qu trong vi c ra quyệ ả ệ ết định và hơn thế ữ n a (Skitsko VI, 2016).

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Theo L. Bayles (2002), c thù c a mơ hình đặ ủ thương mại điệ ử là có độn t bao phủ thị trường r ng khắp, mức phân tán cao i với các loại hàng hóa, quy mơ phân ph i nhỏ lẻ, ộ độ đố ố tần su t mua lấ ớn, đa dạng m t hàng, ặ đòi hỏ thời gian giao hàng nhanh chóng, giao hàng i miễn phí và thu ti n tề ận nơi. Việc di chuy n hàng hóa ể được m rở ộng đáng kể ề v tính phức tạp, ph m vi, kho ng cách, ạ ả do đó e-logistics cũng có nh ng khác bi t r t l n ữ ệ ấ ớ so với mơ hình logistics truyền th ng. Vì th , n u ố ế ế e – logistics khơng được tổ chức t t thì hi u qu v n hành ố ệ ả ậ sẽ giảm đi đáng kể.

Tóm lại, e-logistics hay h u cậ ần thương mại điện t có thử ể được hi u là s k t hể ự ế ợp giữa dịch v h u c n ụ ậ ầ logistics với mơ hình thương mại điệ ử để thực hi n vin t ệ ệc vận chuy n ể hàng hóa t nhà cung c p n ừ ấ đế người tiêu dùng nhanh chóng và hi u qu nhệ ả ất.

2.2.2. Vai trò c a E-logistics ủ

Dịch v h u cụ ậ ần điệ ửn t là m t khía c nh quan trộ ạ ọng đố ới các giao dịch hàng ngày i v liên quan đến ngành thương mại điện tử nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như đáp ứng các mục tiêu của công ty.

Chỉ riêng thương mại điện tử không thể hoạt động nếu khơng có ứng dụng khơn ngoan c a h u củ ậ ần điệ ửn t . E-logistics là m t b ph n khơng thộ ộ ậ ể thiếu có ý nghĩa đặc biệt trong b i cố ảnh thương mại điện tử phát triển, tức là thông qua Internet (Kadłubek, 2015)

Vai trò của e-logistics được thể hi n t các khía c nh sau: ệ ừ ạ Tối ưu hoá chuỗi cung ng tứ ổng th ể

Hàng hóa, dịch v t nhà cung c p ụ ừ ấ được chuy n tể ới khách hàng, đảm b o chính xác ả về số lượng và đúng chất lượng bởi e-logistics. Theo dõi lịch sử giao nhận các đơn đặt hàng và quá trình d ch chuy n c a ch ng t , hàng hóa giị ể ủ ứ ừ ữa người mua và người bán. Thể hi n ệ thanh toán từ người mua i vđố ới người bán quản lí hi u qu hoệ ả ạt động kinh doanh khi có s ự tích hợp của e-logistics.

Tối ưu hoá giá trị của doanh nghiệp

Đặc điểm, chức năng của sản phẩm sẽ được truyền tải hiệu quả thông qua e-logistics. Đồng thời, hỗ tr tối ưu các d ch vụ sửa chữa, bảo hành, vận chuyển,... Nâng cao sự hài ợ ị

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

16

phận, nhân viên trong cơng việc. Thương hiệu và uy tín của công ty sẽ được nâng cao khi xây d ng hi u qu e-logistics. ự ệ ả

Hỗ trợ giao dịch và phân phối trực tuyến

Phân ph i tr c tuy n là không phố ự ế ụ thuộc vào địa điểm cung c p và th i gian, khách ấ ờ hàng có th xem, truy c p các thông tin ể ậ liên quan đến hàng hóa và thực hi n giao d ch thông ệ ị qua các thiế ị di đột b ng có k t n i Internet. Tế ố ừ đó, giúp nhà cung c p d dàng liên hấ ễ ệ trực tiếp với người mua và đáp ứng mong mu n mua hàng c a khách ngay l p t c và vào b t kố ủ ậ ứ ấ ỳ thời điểm nào. Đồng thời tạo ưu thế về giá và chi phí từ việc sản xuất, lưu kho, và phân phối ở mức chi phí thấp hơn.

2.3 Ứng dụng của blockchain trong e-logistics

Hiện nay, e-logistics hay rộng hơn là logistics và chuỗi cung ứng được xem là huyết mạch, yếu tố quan trọng trong sự phát triển, vận hành của thế giới. Tuy nhiên, e-logistics vẫn còn khá phức tạp cũng như sự thiếu sự đồng bộ, nhất quán giữa các hệ thống. Có thể thấy, thương mại điện tử toàn cầu sẽ cịn đạt được nhiều thành cơng, mở rộng đáng kể hơn nữa khi hiệu quả e ogistics được nâng cao. -l

Blockchain sẽ là một giải pháp tối ưu, đáng lưu ý cho e-logistics hiện nay. Công nghệ blockchain được đánh giá rất cao, à một công nghệ mới nổi nhằm mục đích lưu trữ và l truyền dữ liệu một cách an toàn, minh bạch và phi tập trung hơn. Đối với e - logistics và thương mại điện tử, blockchain được kì vọng sẽ tạo ra rất nhiều lợi ích, hiệu quả quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

2.3.1 Quản trị thông tin

Hiện tại, công nghệ Blockchain cho phép theo dõi an tồn hơn tất cả các luồng thơng tin trong dịch vụ hậu cần điện tử. Ứng dụng của Blockchain đối với các cụm thông tin, bao gồm đăng ký từng tài sản khi nó đi qua các nút của chuỗi cung ứng, theo dõi đơn đặt hàng, biên nhận, hóa đơn, thanh tốn và các tài liệu chính thức khác và theo dõi tài sản kỹ thuật số (chẳng hạn như bảo hành, chứng nhận, giấy phép, số sê-ri (Tijan và đồng tác giả, 2019).

Với việc ứng dụng BlockChain, t ng chuyừ ển động của nó được chia thành m block, ột đồng thời các giao d ch cũng sẽ ị được ghi lại khi m t lô hàng ộ được chuyển từ đối tượng này

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sang đối tượng khác. Tại các khối này sẽ lưu trữ dữ li u bán cơng cộng mà ệ chỉ có ngườ ầm i c khóa (hoặc một chương trình) mới thay đổ ội n i dung thông tin của block đó. Tuy nhiên, các dữ liệu này đều được công khai và được xác minh bởi những ngườ ử ụi s d ng blockchain. Dựa vào tính cơng khai bí m– ật: Xem cơng khai nhưng kiểm sốt bí mật. Chính vì vậy, Blockchain đã tạo ra một lịch sử dưới dạng số hóa và vĩnh viễn khi các sản phẩm đi qua chuỗi cung ứng. Hơn nữ như đã đề ậ ởa, c p trên, l ch s k thuị ử ỹ ật số này không được s h u ở ữ hoặc ki m soát bể ởi bất cứ ột đối tượ m ng thương mại nào, do đó nó ln s n có ẵ cho ọi đối m tượng đã được xác minh. Phải nói đế đầu tiên đón chính là tính minh bạch, khơng thay đổi của thơng tin và khả năng tiếp c n dậ ữ liệu, thông tin cho chúng ta và các bên liên quan. Do đó, chuỗi khối thiết lập một sự tin cậy cao cho toàn b mộ ạng lưới. Và ch c ứ năng đầu tiên mà Blockchain s d ng ử ụ đó là để theo dõi và truy tìm ngu n g c hàng hóa. ồ ố

Ngồi ra, việc giám sát và báo cáo thông tin trong chuỗi cung ứng, theo dõi truy xuất nguồn gốc dữ liệu cho người dùng cuối và tất cả các bên liên quan vẫn quan trọng. Mơ hình phân quyền, truy cập cơng khai và tính xác thực cho phép công nghệ Blockchain đáp ứng nhu cầu này.

Các doanh nghiệp có thể nắm bắt các tiềm năng đến từ việc chuyển giao quyền sở hữu và ghi chép các hoạt động từ cơng nghệ blockchain khi hàng hóa di chuyển giữa các bên và trong suốt quá trình hậu cần thương mại điện tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

18

Hình 2.3: Mơ hình v n chuyậ ển hàng hóa trong e-logistics

Nguồn: Siam-shipping Với mơ hình vận chuyển hàng hóa như trên, có thể thấy được sự phức tạp của các dịng thơng tin với sự phối hợp vận hành của nhiều đơn vị khác nhau trong quá trình vận hành. Ứng dụng của blockchain có thể được sử dụng để quản lí các dịng thơng tin và hỗ trợ truy xuất nguồn gốc hàng hóa.

Cụ thể dưới đây là mơ hình hoạt động của một hệ thống truy xuất hàng hóa với sự hỗ trợ của blockchain:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 2.4: Mơ hình hoạt động của một ệ thống truy xu t hàng hóa h ấ

Nguồn: BCG analysis Đối với người mua, có thể theo dõi trạng thái vận chuyển, phát hiện các bất thường xảy ra đối với sản phẩm như chênh lệch giá, chất lượng hàng hóa, hàng giả, hàng nhái,…

Đối với người bán, có thể theo dõi tình trạng lơ hàng, sớm phát hiện các vấn đề phát sinh, giảm thiểu rủi ro xảy ra. Ngoài ra, nhà bán hàng cũng có thể nâng cao uy tín với khách hàng khi các quy trình đều được thực hiện minh bạch, đảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả hàng hóa.

Doanh nghiệp có thể sử dụng blockchain để cung cấp các chứng nhận về tính hợp pháp đối với các sản phẩm như dược phẩm, hàng hóa khơng có chất cấm,… hay chứng nhận sản phẩm ao cấp, hàng chính hãng. Điều này vừa hữu ích đối với các doanh nghiệp c mà cịn mang lại lợi ích cho khách hàng. Khách hàng khi tìm hiểu sản phẩm có thể dễ dàng tiếp cận các thông tin về về nguồn gốc xuất xứ, mức độ an toàn, chỉ tiêu chất lượng,...

Chính blockchain đã tạo ra khả năng hiện thị tổng thể và chia sẻ dữ liệu với mọi đối tác giúp cho các bên trung gian như: vận tải, hải quan, cảng, hãng tàu… có thể xác thực được thơng tin hàng hóa, lai lịch sản phẩm.

Đối với Hải quan: Dữ liệu trong blockchain được cập nhật theo thời gian thực giúp khả năng hiện thị chi tiết sản phẩm như: Xác định các bên liên quan, địa điểm, giá, chất lượng, số lượng, ngày, trạng thái sản phẩm và các thông tin liên quan khác đảm bảo thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

20

hơn. Đây có thể được xem giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tham nhũng ở một số quốc gia. là Từ đó, q trình xử lý hồ sơ, giấy tờ, thủ tục hải quan, chứng từ được diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.

Đối với nhà Xuất Nhập khẩu: Có thể theo dõi trực tiếp tình trạng hàng hóa, phương - thức vận chuyển, thời gian đi và thời gian đến. Kết hợp với sự thông quan nhanh chóng hơn ở khâu hải quan sẽ giúp cho hàng hóa nhanh tới tay người nhận, tránh tình trạng giao hàng chậm trễ giúp cho quá trình thương mại diễn ra nhanh hơn, tạo sự hài lòng cho người mua và thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển.

Đối với bên Ngân Hàng: Trong thanh toán quốc tế giữa người mua và người bán, blockchain được sử dụng để giúp thông tin minh bạch, dễ dàng kiểm tra chính xác qua đó hỗ trợ thực hiện các giao dịch tài chính nhanh chóng hơn.

Đối với Cảng: Với blockchain, các tài liệu sẽ được xử lý đơn giản hơn. Các nhân viên có thể theo dõi thơng tin hàng hóa, qua đó xử lý dễ dàng, phù hợp hơn, đảm bảo chất lượng.

Blockchain có thể giúp theo dõi kỹ thuật số và xác thực các sản phẩm thực phẩm từ hệ sinh thái các nhà cung cấp đến các kệ hàng và cuối cùng là đến các nhà phân phối.

Hình 2.5: Chuỗi cung ứng blockchain của IBM

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nguồn: Tijan và cộng sự, 2019. IBM, Walmart và Nestle đang tham vọng sử dụng blockchain cho chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu minh bạch, xác thực và đáng tin cậy hơn. Một số ứng dụng hiện có kết hợp cơng nghệ blockchain và cơng nghệ thực phẩm, với ý tưởng chính là giải quyết các vấn đề an toàn thực phẩm. Động lực của họ phù hợp với mục tiêu xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, bền vững và minh bạch (Mao và cộng sự, 2017). Nền tảng blockchain IBM dựa trên đám mây cung cấp các khả năng đầu cuối mà khách hàng cần để nhanh chóng kích hoạt và phát triển thành cơng, vận hành, quản lý và bảo mật mạng kinh doanh.

Hình 2.6 Công ngh chuệ ỗi khối được dùng để xác thực sản ph m ẩ

Nguồn: DHL Theo Interpol, c mứ ỗi năm lại có đến 1 triệu người ch t vì thu c giế ố ả. Hơn 50% số thuốc được bán trên các trang web khơng chính thống là giả, và tại các thị trường m i nổi ớ cũng chiếm 30% kinh doanh dược phẩm giả kém chất lượng. Để giải quyết vấn đề trên, DHL và Accenture đã thử nghiệm một dự án số hóa cơng nghệ chuỗi khối với mục đích truy xuất và theo dõi nguồn gốc sản phẩm.

Họ s d ng m t loử ụ ộ ại mã đặc biết (tương tự như số sêri) để nh n di n duy nh t cho ậ ệ ấ từng s n ph m. Lo i mã này s cho ta biả ẩ ạ ẽ ết được ngu n g c, sồ ố ố lô cũng như hạn s d ng cử ụ ủa sản ph m b t c lúc nào, b t cẩ ấ ứ ấ ứ ở đâu. Từ đó, ta có thể xác định được v trí c a s n phị ủ ả ẩm bên trong vịng đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

22

Ngồi ra, dưới dây là hai ví dụ về các ứng dụng được chạy trên nền tảng blockchain hỗ trợ phát triển cho Logistics và chuỗi cung ứng:

Foodtrax là một ứng dụng chạy trên nền tảng blockchain được phát triển cho mục đích: theo dõi thực phẩm từ nguồn đến nơi lưu trữ, bày bán.

Blockchain có thể được sử dụng trong các dịch vụ tài chính khác nhau như chuyển tiền và thanh toán trực tuyến. Các dịch vụ này ảnh hưởng đến các quy trình chuỗi cung ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

và quản lý sản phẩm, cũng như các giao dịch tài chính giữa các phần khác nhau của mạng (Bosia và cộng sự, 2018). Các ứng dụng blockchain bao gồm từ tiền điện tử, dịch vụ tài chính, quản lý rủi ro, Internet of Things đến các dịch vụ công cộng và xã hội (Wang và cộng sự, 2018). Vì nó cho phép các khoản thanh tốn được hồn tất mà không cần bất kỳ ngân hàng hoặc trung gian nào, nên blockchain có thể được sử dụng trong các dịch vụ tài chính khác nhau như tài sản kỹ thuật số, chuyển tiền và thanh toán trực tuyến (Adams và cộng sự, 2017).

Hoạt động thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trong trong hoạt động thương mại điện tử, nếu hoạt động thanh tốn quốc tế diễn ra thuận lợi sẽ kích thích hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ, q trình e-logistics diễn ra trơi chảy.

Với hợp đồng thông minh - smart contracts của blockchain: ―Tài sản được mã hóa, các điều khoản hợp đồng được mã hóa, điều kiện hợp đồng và tài sản được kết hợp thành một khối trong blockchain hay khi cả hai bên thỏa thuận các điều khoản hợp đồng thành công, hợp đồng sẽ được thực hiện hoặc khi bất kỳ chuyển giao tài sản nào được hoàn thành dựa trên các điều khoản của hợp đồng. Hợp đồng thông minh cho phép thực hiện giao dịch đáng tin cậy mà khơng có bên thứ ba. Các giao dịch này có thể theo dõi và khơng thể đảo ngược. Việc mã hóa các điều khoản các hợp đồng và tài sản sẽ đảm bảo tính thanh khoản, độ tin tưởng cao cho các doanh nghiệp. Đặc biệt sẽ tạo niềm tin cho bên ngân hàng trong việc xử lý dòng chảy thông tin. Kết hợp với việc quản trị thông tin giữa các bên, việc thông tin được minh bạch, trung thực giúp xác định được nguồn gốc rõ ràng sẽ làm tiến trình giải quyết giấy tờ giữa các đơn vị ngân hàng, đơn vị trung gian được tiến hành thuận lợiǁ (Tijan và đồng tác giả, 2019).

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

24

Hình 2.9 Cách hoạt động c a Smart Contract trong e-logistics ủ

Nguồn: DHL Ước tính 10% hóa đơn cước vận chuyển hiện nay có thơng tin khơng chính xác. Chính vì vậy các bên tham gia thường x y ra khi u n i dả ế ạ ẫn đến vi c v n hành chu i kém ệ ậ ỗ hiệu quả. Trong khi đó, Blockchain có tiềm năng nâng cao hiệu qu v n t i r t lả ậ ả ấ ớn với kh ả năng hỗ trợ các quy trình giao dịch/thanh toán và giải quyết tranh chấp giữa các bên. Tài liệu s và dố ữ ệu th i gian thli ờ ực được nhúng vào trong hệ ống chu i kh i, và các thông tin th ỗ ố này cho phép ta thiết lập hợp đồng thông minh.

Blockchain sẽ kiểm tra ở mỗi bước của các giao dịch, tất cả dữ liệu được xác minh và phân tích trong suốt q trình giao dịch theo thời gian thực. Đây chính là lợi thế vượt trội của blockchain so với hệ thống tài chính hiện tại. Tuy nhiên, để đạt được điều này cần phải có sự phối hợp triển khai của ngân hàng với các cấp quản lý và các công ty chuyên về công nghệ blockchain.

Công nghệ chuỗi khối bao gồm một số cơ chế phịng ngừa (ví dụ: đồng thuận phân tán và mật mã) để giảm rủi ro bị tấn công mạng. Nó cũng đã được đề xuất như một giải pháp sáng tạo cho các lĩnh vực như bù trừ và xử lý tài sản tài chính, hệ thống thanh tốn, hợp đồng thông minh, rủi ro hoạt động trên thị trường tài chính (Peters và cộng sự, 2015).

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cơng nghệ chuỗi khối có thể có một vai trò quan trọng trong việc cải thiện các quy trình trong hậu cần. Điều này sẽ đặc biệt rõ ràng khi triển khai thêm công nghệ blockchain trong việc tạo ra các hợp đồng thông minh. Hợp đồng có thể số hóa các dịch vụ thương mại và cải thiện các quy trình kinh doanh cơ bản.

Một trong những công ty khởi nghiệp đầu tiên sử dụng hợp đồng thông minh trong hậu cần là ShipChain. ShipChain là một cơng ty đã hình thành một hệ thống dựa trên blockchain để theo dõi hàng hóa từ khi chúng rời khỏi nhà máy cho đến khi giao hàng đến điểm đến cuối cùng (khách hàng). Quá trình tự động hóa dựa trên tiền tệ kỹ thuật số (được gọi là ―SHIP tokensǁ). Các bên liên quan của nền tảng ShipChain phải mua tokens để thanh tốn hàng hóa và các giao dịch được thực hiện bằng nền tảng ShipChain. Mô hình kinh doanh này cho phép dữ liệu và giao dịch lâu dài và tạo điều kiện chia sẻ thơng tin, do đó nâng cao nền tảng minh bạch lên mức cao nhất có thể.

Khi blockchain được kết hợp với Internet of Things - IoT, các hợp đồng thơng minh được kì vọng sẽ cịn thơng minh hơn nữa. Ví dụ, một pallet được kết nối sẽ có thể tự động truyền dữ liệu xác nhận, tình trạng hàng hóa thời gian giao hàng vào hệ thố, ng của blockchain. Khi đó, hệ thống sẽ tự động xác minh hàng hóa được giao, kiểm tra hàng hóa giao đi có thỏa mãn được các điều kiện đã thỏa thuận (tiêu chuẩn hàng hóa, điều kiện bảo quản, số lượng…) hay khơng. Và sau đó, hệ thống sẽ tự động kích hoạt quy trình thực hiện thanh toán phù hợp đối với các bên. Nhờ vào đó, hiệu quả vận hành cùng với độ tin cậy của dữ liệu sẽ được nâng lên. Các ứng dụng của blockchain sẽ còn được khai thác và phát triển sâu hơn nữa trong thời đại công nghệ IoT – tự động hóa quy trình thanh tốn giữa các hệ thống. (Quan và cộng sự, 2019)

2.3.3 Quản trị hàng hóa, kho hàng

Trong q trình logistics nói chung và e-logistics nói riêng, việc quản trị tốt hàng hóa, kho hàng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận và giảm được khối lượng công việc đáng kể.

Với blockchain, khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu được nâng cao, minh bạch hóa và đồng thời khuyến khích chia sẻ dữ liệu giữa các bên nhờ vào cơ chế bảo mật nội bộ. Nhờ đó, vấn đề bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu trữ sẽ được cải thiện đáng

</div>

×