Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Tiểu Luận - Bảo Hiểm Hàng Hải - Đề Tài - Rủi Ro Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Rủi ro Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu</b>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>RủiRo Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Khái niệm</b>

- Là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng hàng hóa và phương tiện chuyên chở

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>II. Phân loại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Theo nguyên nhân</b>

<b>1.1. Nguyên Nhân Khách Quan</b>

- Là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra: Biển động, bão, lốc, sét, thời tiết quá xấu ... mà con người khơng chớng lại được.

<b>Thiên tai là gì? Gồm những </b>

<b>hiện tượng nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1 Nguyên Nhân Khách Quan</b>

<b>Tai nạn bất ngờ trên biển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1 Nguyên Nhân Khách Quan</b>

<b>Tai nạn bất ngờ trên biển</b>

Mất tích

Đâm va với tàu hoặc một vật thể cố định hay di động khác không phải là nước.

<b>* Ngoài ra còn các rủi </b>

ro khác như rủi ro lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi, lây bẩn...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2 Nguyên nhân chủ quan</b>

<b>Hành động của con người: </b>

- Ăn trộm, ăn cắp hàng, mất cướp.

- Chiến tranh. - Đình công.

- Bắt giữ, tịch thu.

- Phá hoại của thuyền trưởng và thủy thủ trên tàu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Theo nghiệp vụ được bảo hiểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> 2.1 Các rủi ro được bảo hiểm</b>

<b>a. Khái niệm:</b>

Chỉ sự có dự tính, nếu xảy ra gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng đến đối tượng bảo hiểm sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm của người bảo hiểm.

<b>b. Phân loại</b>

Nhóm rủi ro chính.

Nhóm rủi ro thường.

Nhóm rủi ro phụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Mắc cạn

- Là hiện tượng đáy tàu sát liền với đáy biển hay khi 1 vật thể bất kì nào khác làm cho tự bản thân con tàu không thể hành trình được nữa, thường phải nhờ tới 1 ngoại lực hay hành động bất thường mới có thể thốt khỏi cạn.

<b>Nhóm rủi ro chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Mắc cạn

- Các trường hợp không được coi là mắc cạn:

+ Tàu chỉ chạm đáy rồi lại tiếp tục hành trình.

+ Tàu bị cạn ở vùng sông lạch, kênh đã quy định (trong bảo hiểm về tàu biển có quy định cụ thể) hoặc kéo lê qua đám bùn.

+ Thuyền trưởng lái tàu vào một cảng để tránh bão. + Tàu bị chạm đáy lúc nước triều xuống,

+ Thuyền trưởng lái tàu vào chỗ cạn để tránh bị chìm.

- Việc mắc cạn phải xảy ra do một hậu quả của một sự việc ngẫu nhiên hoặc không bình thường, làm cho tàu bị chạm phải đất hoặc một chướng ngại vật khác và phải dừng lại ở đó chờ sự giúp đỡ bên ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chìm đắm

- Là hiện tượng phương tiện chuyên chở chìm hẳn xuống nước đáy tàu chạm đáy biển làm cho tàu không thể chạy được và hành trình coi như chấm dứt.

- Nếu tàu chỉ ngập một phần hoặc bập bềnh trên mặt nước thì không gọi là đắm.

- Nếu chưa chìm hẳn do tàu chở hàng có tính nổi thì vẫn được coi là đắm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Là hiện tượng oxy hóa hàng hóa tỏa nhiệt lượng cao. - Cháy do nhiều nguyên nhân gây ra:

+ Do bản thân tính chất hàng hóa dễ bốc cháy khi gặp nhiệt đọ hay thời tiết nóng, chẳng hạn như: than, bông, thuốc nổ…

+ Do biến cố thiên nhiên như sét đánh.

+ Do sơ suất của con người gây ra như có ý phóng hỏa nhằm mục đích nào đó.

- Bảo hiểm chỉ bồi thường cháy do các nguyên nhân khách quan. Hàng hóa tự bốc cháy không thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trừ trường hợp chủ hàng chứng minh được đã sắp xếp thích hợp đảm bảo thống hơi, thơng gió.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đâm va

- Đâm va tức là khi tàu hay phương tiện vận chuyển khác đâm hay va phải nhau hoặc đâm va phải vật thể cố định, vật thể chuyển động, vật thể nổi, kể cả băng nhưng không phải là nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Vụ đâm va tàu Titanic</b>

23:40 ngày 14/04/1912

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Nhóm rủi ro thường </b>

* Hành vi phi pháp của thuyền trưởng và thủy thủ: - Bao hàm ý đồ xảo trá, lừa gạt, phạm pháp, không bao gồm nhưng sai lầm về cách xét đoán, giải quyết vấn đề hay do bất cần.

- Nếu các hành vi trên làm theo lệnh của chủ tàu hoặc chủ tàu biết mà không ngăn chặn thì không được bồi thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Mất tích

Là hiện tượng khi một con tàu không đến cảng đã quy định và sau một khoảng thời gian hợp lý không nhận được tin về con tàu đó thì coi như tàu đã mất tích.

Thông thường, người ta quy định khoảng thời gian hợp lý đó không quá ba lần thời gian thực hiện hành trình nhưng không dưới 2 tháng và không nhiều hơn 6 tháng.

Nếu có chiến tranh có thể kéo dài hơn và khi đủ điều kiện thời gian hợp lý vẫn không có tin tức về tàu thì chủ tàu và chính quyền cảng có thể tuyên bố tàu mất tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Là hành động ném hàng hóa hoặc một phần thiết bị của tàu xuống biển để

làm nhẹ tàu hay cứu tàu khi gặp nạn.

Là hành động ném hàng hóa hoặc một phần thiết bị của tàu xuống biển để

làm nhẹ tàu hay cứu tàu khi gặp nạn.

Hàng bị nước cuốn trôi, bị rơi xuống biển,… cũng được coi là vứt hàng xuống

Hàng bị nước cuốn trôi, bị rơi xuống biển,… cũng được coi là vứt hàng xuống

Vứt hàng xuống biển phải theo tuần tự hàng trên boong trước, hàng

dưới hầm sau.

Vứt hàng xuống biển phải theo tuần tự hàng trên boong trước, hàng

dưới hầm sau.

Hàng bị vứt xuống biển vẫn thuộc quyền sở hữu của chủ hàng chỉ được bồi thường các chi phí

liên quan.

Hàng bị vứt xuống biển vẫn thuộc quyền sở hữu của chủ hàng chỉ được bồi thường các chi phí

liên quan.

Hàng vứt xuống biển không nhằm mục đích cứu vãn các quyền lợi còn lại thì không

được bảo hiểm rủi ro này

Hàng vứt xuống biển không nhằm mục đích cứu vãn các quyền lợi còn lại thì không

được bảo hiểm rủi ro này

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Mất cắp, giao thiếu hàng, cướp biển

-Mất cắp:

Bao hàm mất nguyên kiện hoặc cậy phá bao bì, là hành động ăn cắp có tính chất bí mật.

Ngày 29/2/2008, tàu Royal Crystal chở

<i>18.400 tấn khô đậu tương cập cảng Cái Lân. </i>

Số lượng hao hụt trong quá trình xếp dỡ được các bên xác định lên tới 563,9 tấn.

Với giá trị trên thị trường hiện nay là 9 triệu đồng/tấn thì DN đã mất đứt khoảng 5 tỷ đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Giao thiếu hàng:

+ Là hiện tượng toàn bộ một lô hàng, một số kiện hàng không được giao tại cảng đích mà không rõ nguyên nhân về tổn thất.

+ Muốn được bồi thường chủ hàng phải chứng minh trên bộ chứng từ hợp lệ chỉ ra số hàng thiếu trên đã được xếp lên phương tiện trước khi khởi hành.

+ Hàng thiếu do tổn thất thương mại, hao hụt tự nhiên, do bao bì không phù hợp thì không thuộc rủi ro này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Cướp biển: Là trường hợp hàng hóa bị tổn thất do hành động ăn cướp có tổ chức, có vũ trang, công khai, cũng được coi thuộc rủi ro mất cắp, giao thiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Nhóm rủi ro phụ</b>

<i>Là những rủi ro khả năng xảy ra ít, chỉ được bảo hiểm trong những hợp đồng bảo hiểm mở rộng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.2. Rủi ro có thể được bảo hiểm(Rủi ro riêng)</b>

- Là những rủi ro không được bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thông thường trừ khi Người được bảo hiểm chấp nhận tham gia thêm rủi ro này.

- Phí bảo hiểm cho rủi ro này thường rất cao.

- Việc người bảo hiểm tách chúng ra thành rủi ro riêng còn tăng thêm ý nghĩa thương mại nhằm thu hút khách hàng (vì không phải tất cả các tuyến đường chuyên chở đều bị rủi ro này đe doạ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Rủi ro chiến tranh

- Khái niệm:

Chiến tranh có thể dẫn đến hậu quả là tài sản bị chiếm giữ, bắt giữ, cầm giữ, kiềm chế, tịch thu hoặc tài sản bị trúng mìn, thuỷ lôi, bom, đạn, pháo, hoặc do bất kì một thứ vũ khí chiến tranh nào khác huỷ hoại.

- Trách nhiệm:

Được giới hạn phạm vi trên mặt nước. Nếu hàng hoá chuyển tải tại một cảng

<b>nào đó thì thời gian chuyển tải tối đa là </b>

<b>15 ngày kể từ ngày bắt đầu dỡ hàng </b>

xuống cảng chuyển tải đến khi xếp hàng lên phương tiện vận tải khác và rời cảng.

- Giải quyết bồi thường rủi ro chiến tranh cần lưu ý rủi ro này phải là nguyên nhân trực tiếp và không tính mức miễn thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đình công

- Khái niệm:

Là hành động không làm việc một cách có tổ chức xuất phát từ những quyền lợi kinh tế, chính trị.

Sau này rủi ro đình công được mở rộng thêm cả trong trường hợp công nhân bị cấm xưởng, gây rối loạn lao động, phá rối trật tự, bạo động khủng bố vì lí do chính trị dẫn đến việc không đủ hoặc không có người lao động để đảm đương công việc theo tiến độ bình thường.

- Thời hạn hiệu lực của bảo hiểm rủi ro đình

<b>công là 30 ngày kể từ khi dỡ xong hàng tại </b>

cảng đích hoặc khi hàng đã được đưa tới kho của người mua tùy theo cái nào xảy ra trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2.3. Rủi ro được loại trừ </b>

Khái niệm:

 Là các rủi ro không được bảo hiểm trong mọi trường hợp.

 Người bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hay chi phí do các rủi ro này gây nên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Do hành vi sơ suất, lỗi lầm, cố ý của người được bả o hiểm gây nên

- Tổn thất hay chi phí gây ra bởi rủi ro được bảo hiểm cũng bị loại trừ nếu được quy cho là do sai trái cố ý của người được bảo hiểm.

- Tuy nhiên trừ khi đơn bảo hiểm có quy định khác, người bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi tổn thất trực tiếpbị gây ra bởi một hiểm họa được bảo hiểm và cho dù tổn thất đã có thể đã không xảy ra nếu không có hành động sai trái hay bất cẩn của thuyền trưởng hay của thủy thủ đoàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Mất mát, hư hại và chi phí liên quan thuộc bản chất c ủa hàng hóa (nội tỳ)

- Hàng hóa dễ bị hư hỏng hay bị tổn thất vì nội tỳ, do hàng hóa giao chậm

- Nếu hàng hóa bị nứt, tỳ vết... do lỗi kỹ thuật hoặc lỗi chế tạo không thuộc phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Mất mát, hư hại và chi phí liên quan thuộc bản chất c ủa hàng hóa (nội tỳ)

- Nếu hỏa hoạn là do hàng hóa bị bốc cháy gây ra thì tổn thất này không được bồi thường. Nếu trường hợp hàng hóa được bảo hiểm chất cạnh hàng hóa dễ bốc cháy và hỏa hoạn xảy ra do hàng hóa dễ bốc cháy gây ra làm cho hàng hóa được bảo hiểm bị tổn thất này được bảo hiểm bồi thường.

- Hàng hóa bị hư hỏng, biến chất sau một thời gian nào đó một cách tự nhiên do bản thân tính chất của hàng hóa, không do một hiểm họa nào, cũng không do một sự chậm trễ gây nên thì không được bao hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Sự hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại của hàng hóa

- Trong quá trình vận tải, một số loại hàng do đặc điểm mà có thể mất đi một lượng nước do bốc hơi làm giảm trọng lượng của chúng. Hiện tượng bốc hơi liên quan mâtk thiết với đặc tính hàng hoá, bao bì, nhiệt độ, thời tiết và phương pháp bảo quản. Ví dụ: các loại hàng như: rau quả tươi, xăng, dầu...

- Các loại hàng hạt nhỏ, hàng lỏng, hàng đổ đống... bị giảm khối lượng do bị rơi vãi. Nguyên nhân gây ra rơi vãi là do: bao bì và chất lượng bao bì không đảm bảo, do khi vận chủn hàng hố bị xơ, bị lắc, bị chấn động ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Do chậm trễ hành trình ngay cả sự chậm trễ do một rủi ro đư ợc bảo hiểm gây nên

- Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường cho bất cứ tổn thất nào trực tiếp gây ra bởi sự chậm trễ, cho dù chậm trễ là một hiểm họa được bảo hiểm gây ra.

- Như vậy, nếu tàu chậm trễ vì đâm va hay mắc cạn... và chậm trễ này gây hư hỏng cho hàng hóa thì không thể đòi bồi thường theo đơn bảo hiểm trên cơ sở hư hỏng được hợp lý quy cho là đâm va hay mắc cạn.

<b>30%</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>2.3. Rủi ro được loại trừ </b>

Bị bắt, tịch thu, cầm giữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tàu không đủ khả năng đi biển

- Bất cứ lúc nào trong chuyến hành trình, nếu người bảo hiểm nhận được tin tàu không đủ khả năng đi biển thì người bảo hiểm đều có quyền gửi đơn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng cho người được bảo hiểm.

- Nếu người được bảo hiểm biết tàu không đủ khả năng đi biển vào lúc xếp hàng nhưng vẫn cho tàu chạy thì bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường cho bất cứ tổn thất, tổn hại hay chi phí nào, cho dù tổn thất có liên quan đến điều kiện của tàu hay không.

- Nếu người được bảo hiểm biết được tàu không đủ khả năng đi biển và không đồng ý việc chuyên chở ấy thì hai bên (người được bảo hiểm và người bảo hiểm) có thể thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tàu đi chệch hướng không vì nguyên nhân cứu nạn, lánh nạn hay tránh gặp rủi ro

-Bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường trong mọi trường hợp không chứng minh được lý do tàu đi chệch hướng là hợp lý.

- Các trường hợp tàu đi chệch hướng hợp lý là trường hợp chệch hướng vì lý do nhân đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Do thị trường xuống giá hoặc mất giá thị trường

- Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với hàng hóa là sản phẩm mới, sản phẩm cạnh tranh cần chiếm lĩnh thị trường....

-Bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm bồi thường đối với những rủi ro do thị trường xuống giá hoặc mất thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Do bao bì không đúng quy cách hoặc việc vận chuyển hàng hóa được bảo hiểm không đầy đủ, không thích hợp

Do vi phạm nguyên tắc xuất nhập khẩu hoặc chuyển khẩu hoặc hàng hóa không đủ giấy tờ xuất nhập khẩu

Do chủ tàu, người quản lý, người thuê hay người điều hành tàu không trả được nợ hoặc thiếu vốn về tài chính gây ra

- Loại trừ bảo hiểm rủi ro này là nhằm ngăn cản người được bảo hiểm giao hàng cho tàu mà người điều hành bị khó khăn về tài chính.

- Rủi ro loại trừ này có thể áp dụng cho mọi tổn thất của hàng hóa hay các chi phí mà người bảo hiểm phải gánh chịu mà nguyên nhân phát sinh từ việc bất lực tài chính của người chuyên chở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>III. Biện pháp phòng, ngừa và hạn chế rủi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

1. Né tránh rủi ro

<i><b>Khái niệm:</b></i>

Là việc mỗi cá nhân có biện pháp riêng để né tránh rủi ro có thể xảy ra đối với mình, tức là tìm cách tránh, loại trừ hoặc hạn chế tối đa khả năng xảy ra rủi ro.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

2. Kiểm soát rủi ro

<i><b>Khái niệm</b></i>

- Là các biện pháp nhằm hạn chế tối đa các tổn thất có thể xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

3. Chấp nhận rủi ro

<i><b>Khái niệm</b></i>

-Là việc người gặp phải tổn thất tự chấp nhận khoản tổn thất đó.

<b>Phân </b>

<b>loại</b><sub>Chấp nhận rủi ro thụ động: Là việc không </sub>

có sự chuẩn bị trước mà chỉ khi rủi ro xảy ra thì mới tìm kiếm các nguồn tài chính (hoặc vay mượn) để khắc phục, bù đắp.

Chấp nhận rủi ro chủ động: Là việc lập ra quỹ dự trữ,

quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

4. Chuyển giao rủi ro

•Là việc phân tán, chuyển giao rủi ro của mình cho một cá nhân, tổ chức khác nhằm giảm bớt ảnh hưởng của rủi ro cho mình trong trường hợp có các tổn thất.

<b>Khái niệm</b>

•Đây là cơng cụ đới phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra và có hiệu quả nhất

.

<b>Mua bảo hiểm.</b>

</div>

×