Tải bản đầy đủ (.pdf) (320 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Pháp luật quốc tế về quyền lập hội và kinh nghiệm cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.3 MB, 320 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG

KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Chủ nhiệm đề tai: TS. Nguyễn Thi Hồng Yến Thư ký đề tài: ThS. Phạm Hồng Hạnh

<small>Hà Nội — 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SÁCH CÁC TÁC GIÁ THAM GIA THỰC HIỆN ĐÈ TÀI

TƯ CÁCH STT HỌ TÊN NƠI CÔNG TÁC THAM

<small>GIA</small> 1. | TS. Nguyễn Thị Hồng Yến Trường Đại học Luật Hà Nội Chủ nhiệm 2. | ThS. Pham Hong Hanh Truong Dai học Luật Ha Nội Thu Ky

3. | Chuyên gia Vũ Ngọc Binh | Viện dân số, gia đình và trẻ em Tác giả 4. | ThS. Nguyễn Tiến Đức Viện Nhà nước và Pháp luật Tác giả

5. | Th§. Đỗ Q Hồng Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả 6. | TS. Nguyễn Thị Kim Ngân Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả 7. | ThS. Nguyễn Hữu Phú Bộ Ngoại Giao Tác giả <small>- Khoa Luật Tác giả8. | TS. Nguyên Thị Xuân Sơn</small>

<small>Đại học quôc gia Hà Nội</small>

9. | ThS. Trần Thị Thu Thủy Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả <small>10.) ThS. La Minh Trang Trường Dai học Luật Hà Nội Tác giả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH SÁCH HỆ CHUYỂN DE CUA DE TÀI

Chuyên dé 1: Một số van dé ly luận về quyên

1. TS. Nguyễn Thị Kim Ngân <small>lập hội</small>

Chuyên dé 2: Pháp luật quốc tế về quyên lập |_ TS. Nguyễn Thi Hồng Yến

hội & ThS. Trần Thị Thu Thủy

Chuyên dé 3: Pháp luật của một số quốc gia

<small>l ThS. Phạm Hông Hạnh3. | châu Au và châu Mỹ vê quyên lập hội và </small>

<small>-; &-; ThS. Đơ Qui Hồng</small>

<small>kinh nghiệm đơi với Việt Nam</small>

Chun dé 4: Pháp luật của một sơ quốc gia

<small>¬ _ | Chun gia Vũ Ngọc Bình</small>

<small>4. | chau A vê quyên lập hội và kinh nghiệm đôi </small>

<small>-& ThS. Nguyên Tiên Đứcvới Việt Nam</small>

Chuyên đề 5: Pháp luật Việt Nam về quyên ThS. Ngô Thi Trang

<small>lập hội & ThS. La Minh Trang</small>

Chuyên dé 6: Thực tiễn bảo đảm quyền lập

hội và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu

<small>6. TS. Nguyên Thị Xuân Sơnquả trong đảm bảo quyên lập hội tại Việt</small>

Chuyên dé 7: Một sơ góp ý xoay quanh nội

<small>-7. ThS. Nguyên Hữu Phu</small>

dung Dự thảo Luật về hội của Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HOP CUA DE TÀI ...-- 5GIỚI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CUU ...5--5- 5< s2 5L Sự cần thiết nghiên cứu dé tài ...---- se s<s©ss©s£©s££s£EseEsexsessesseseEsersersersessesee 5II. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của (Ck G-G <<. 9 9 gseeee 7TIL. Mục tiêu nghiên cứu của dé tài...s-ee-s- s se s©s<£sSsEs£EsESsEseEsEseEsessesersessrserses 9V. Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU ..sccsccsssessscesessscessssesssssssessssessessesesessesseescseeeeees 10CAC KET QUÁ CHÍNH CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU...--.- 5-2 12I. MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN LẬP HỘI...--.-- 121.1. Quá trình hình thành và phát triển của quyền lập hội wo. esses 121.2. Định nghĩa và đặc điểm của quyền lập hội ...--- 22-52 2 s+£+x+£szzerxd 161.3. Mối quan hệ giữa quyên lập hội với các quyền dân sự, chính tri khác... 25Il. PHÁP LUAT QUOC TE VE QUYEN LẬP HỘII...---°-5-<2 302.1. Nội dung các văn kiện pháp ly quốc tế phổ cập về quyền lập hội ... 302.2. Các thiết chế quốc tế bảo vệ quyền lập hội ...-- ¿2 2 5+ e££E+EeExzEerkd 4III. PHAP LUẬT VE QUYEN LẬP HỘI CUA MOT SO QUOC GIA VÀ KINH</small>

<small>NGHIỆM CHO VIET NAM.icssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseess 54</small>

<small>3.1. Pháp luật về quyền lập hội của một số quốc gia trên thé giới... ---- 543.2. Kinh nghiệm cho Việt Nam... -- - -c E21 13211113 111111 1111181111811 1 1x rrưy 61IV. PHÁP LUẬT VE QUYEN LẬP HỘI CUA VIỆT NAM...- 644.1. Sự hình thành và phát triển các quy định về quyên lập hội ở Việt Nam... 644.2. Chủ trương, chính sách của Đảng về hội và quyền lập hội...--- 684.3. Quyền lập hội trong các bản Hiến pháp của Việt Nam...-- 2-5 25s: 714.4. Quy định về quyên lập hội trong các văn ban pháp luật hiện hanh... 754.5. Một số nhận xét về quy định hiện hành của Việt Nam về quyền lập hội... S0V. QUAN DIEM VA MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁPLUAT VE QUYEN LẬP HỘI TAI VIET NAM TRONG THỜI GIAN TỚI... 865.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về hội của Việt Nam...-2-2+2+s+s+s2sc: 865.2. Một số giải pháp cụ thé oo. ccecececcesccccscsessesssscssesessesscsessesessessesesseseeseseseseseeaen 87</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHAN THỨ HAI: NOI DUNG HỆ CHUYEN DE CUA ĐÈ TÀI... 95

CHUYEN DE 1: MOT SO VAN DE LY LUẬN VE QUYEN LAP HO1... 96

<small>1. QUA TRINH HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIEN CUA QUYEN LAP HỘI 961.1. Khái lược lich sử hình thành và phát triển của quyền con người ... 961.2. Sự hình thành và phát triển của quyền lập hội gắn với các quyền dân sự, chínhMEL as asa t Liên wk 9 G4 et 9 E4 š OR šš HE §š GA EA ? 5U RD § GS BS SOS Bam mW Ww wa BS 99</small>

2. QUYEN LAP HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUYEN CON NGƯỜI, QUYEN CONG 79 ... 102

<small>2.1. Quyền lập hội — một trong các quyền con người cơ bản...--- --5--: 1022.2. Quyên lập hội trong pháp luật quốc gia với tư cách là quyền công dân ... 110</small>

3. MOI QUAN HE GIUA QUYEN LAP HOI VOI CAC QUYEN DAN SU,

<small>CHÍNH TRI KHAC ...---- 2£ 2 5£ s22 ©s£S£Es£ s£S£Es£SsEseEsESEsessesezsessrse 1143.1. Cơ sở của mỗi quan hệ giữa quyền lập hội với các quyền dân sự, chính tri</small>

<small>71 cee eecceesueeeceueeeeceueesseeueseeeeseeseceuneseeesnesteeuestrteesereaees 114</small>

<small>3.2. Nội dung của mỗi quan hệ giữa quyền lập hội với các quyền dân su, chính trị</small>

<small>0 ...A... 115</small> CHUYEN DE 2: PHAP LUẬT QUOC TE VE QUYEN LẬP HỘI... 120

<small>1. QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT QUOC TE VE QUYEN LAP HỘI... 1211.1. Quyền thành lập và gia nhập hội. occ csescessseeeseescssessessssesseeseestestsveees 1251.2. Quyền tự do hoạt động, điều hành hội và được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô lý... I301.3. Các giới hạn đối với quyền tự do lập hộii...-- ¿2-2 + s+£e+x+zx+xzrxzrezxee 1322. CÁC THIẾT CHE QUOC TE BẢO VỆ QUYEN LAP HỘII... 1362.1. Thiết chế trong khuôn khổ Liên hợp quốc ...---- 2 2 2 2+s+++sz£x2£zzse¿ 1372.2. Thiết chế trong khuôn khổ ILO... 2-2 5£ E£EE£E££E£EE+E£EE£EEEEeEE+Eerkererxee 143CHUYEN DE 3: PHAP LUẬT CUA MOT SO QUOC GIA CHAU ÂU, CHAUMY VE QUYEN LAP HỘI VA KINH NGHIEM DOI VỚI VIỆT NAM... 1511. PHAP LUAT CUA MOT SO QUOC GIA CHAU AU VE QUYEN LAP HOI—...ơƠ 1511.1. Pháp luật về quyên lập hội của Phan Lan...-- ¿2-2 2 s2 £+E+£+z£z£s+£zzxeẻ 1511.2. Pháp luật về quyền lập hội của Ba Lan oo.ceeececeeeecsseesseeesessesesessesssseseesessesseees 1591.3. Pháp luật về quyền lập hội của Croatia...---¿- 5+ k+E+Ek+E£EeEE+Eerrkererkred 165</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>2. PHAP LUẬT CUA MỘT SO QUOC GIA CHAU MỸ VE QUYEN LẬP HOI—... 1732.1. Pháp luật về quyền lập hội của Hoa Kỳ ...-- 2-5 2 + x+E++keE++EeExzxerxez 1732.2. Pháp luật về quyền lập hội của Mexico...-- --¿- 2 5+ +x+E++Ee£x+Eerxzrezxee 1783. MỘT SO KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM...---s--scsccsesscse 181CHUYEN DE 4: PHÁP LUAT CUA MOT SO QUOC GIA CHAU A VEQUYEN LAP HỘI VA KINH NGHIEM DOI VỚI VIET NAM... 1871. PHAP LUAT VE QUYEN LAP HOI CUA CAC NƯỚC ASEAN... 187</small>

2. PHAP LUAT CUA MOT SO QUOC GIA CHAU A KHAC VE QUYEN LAP

<small>5 0) ee 197</small>

<small>2.1. Pháp luật về quyền lập hội của Nhật Bản...- 2-5: 2S s+E£+E+EE+EeExzEerxeẻ 1972.2. Pháp luật về quyền lập hội của Trung Quốc ...---2- 22+ £zcs£zzseẻ 2053. MỘT SO KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM...- 5c -s-csccscssesses 213CHUYEN DE 5: QUYEN LẬP HỘI TRONG HE THONG PHAP LUẬT VIETh9 7 ... 2171. SỰ HÌNH THÀNH HỘI VÀ QUYEN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM... 2172. CƠ SỞ PHÁP LÝ GHI NHẬN QUYEN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM... 2232.1. Quan điểm chủ trương, chính sách của Đảng về hội và quyền lập hội ở ViệtESTA nhục tam ss oon š 5 wa = cow Hư ad ROUI mh Š N4 ï NƠI š me š Gm š HINH § a ge Y NHhš Y aR OC E BR E kề kếHS 2242.2. Quy định về quyên lập hội trong các bản Hiến pháp của Việt Nam... 2292.3. Quy định của các văn bản pháp luật về quyền lập hội ...-.-- - 2-5: 238</small>

3. MỘT SO KHUYEN NGHỊ LIEN QUAN DEN PHAP LUẬT VE QUYEN

<small>LẬP HỘI Ở VIET NAM....csscsssssssssessssssssessscsccscsocsacsacssssucsucsscsecaeacsacsacsncsecseesees 246</small>

CHUYEN DE 6: THUC TIEN BAO DAM QUYEN LAP HỘI VÀ MỘT SO KIEN NGHI NHAM NANG CAO HIEU QUA TRONG DAM BAO VA THI

<small>HANH QUYEN LAP HỘI TẠI VIỆT NAM ...- 5< 5° 5 sessessesses 2531. CO CHE BAO DAM QUYEN LẬP HỘI THEO PHAP LUAT VIỆT NAM—...,ÔỎ 2542. THUC TIEN DAM BẢO QUYEN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM ... 2612.1. Thực tiễn quản lý nhà nước về thành lập hội tai Việt Nam...-- -- 2612.2. Thực tiễn quản ly nhà nước về hoạt động hội tại Việt Nam ...- 265</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3. MOT SO DE XUẤT NHAM NANG CAO HIEU QUA VE DAM BAO

<small>QUYEN LAP HỘI TẠI VIET NAM uuscsscsscssessesssssssssessessessesssssscssessessssssssseseeees 269</small>

CHUYEN DE 7: MOT SO GOP Y XOAY QUANH DU THAO LUAT VE HOI

<small>CUA VIET 07.) 077 ... 2741. SỰ CAN THIET PHAI XÂY DUNG LUAT VE HỘI...- - 2552 2742. QUY ĐỊNH VE THÀNH LAP HOD ... - 2© + k+E£EE+E+E£EE+EeEEEeEerxrkerees 2763. QUY ĐỊNH VE DANG KY THÀNH LẬP HỘII...---2- c2 +s+z+z+zxzzees 2814. QUY ĐỊNH VE QUAN LÝ VÀ GIÁM SAT CUA NHÀ NƯỚC... 2845. QUY ĐỊNH VE TÀI CHÍNH CUA HỘII...-- ¿+ + x+k+EeEE+EvE+EeEerezrerees 2876. CƠ CHE BAO VỆ QUYEN TỰ DO LẬP HỘI...---2- 25225222: 289DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ...2--° 5° s52 se ses2=sessese 291</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HỢP CUA DE TÀI

GIOI THIEU CHUNG VE DE TAI NGHIEN CUU

I. Sự cần thiết nghiên cứu dé tai

Cùng với quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp...tự do lập hội cũng là một trong những quyền dân sự, chính trị cơ bản của con người đã

được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý quốc tế và pháp luật của các quốc <small>gia.</small>

Tại Việt Nam, dé đảm bảo quyền lập hội của công dân, ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban

hành Sắc lệnh số 52 ngày 22 tháng 4 năm 1946 về hội và Sắc lệnh số

102/SL/L004 ngày 20 tháng 5 năm 1957 về “Luật quy định quyền lập hội”;

Đồng thời, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành các văn bản quy

định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Tính cho đến nay, Việt Nam cơ bản đã có một hệ thống các văn bản dưới luật ghi nhận về quyên lập hội của người dân.

Hiện nay, các hội ở nước ta phát triển khá da dạng với quy mô, phạm vi và tính chất hoạt động khác nhau. Tính đến tháng 12/2014, cả nước có 52.565 <small>hội, trong đó có 483 hội hoạt động trên phạm vi cả nước, 52.082 hội hoạt động</small> trên phạm vi địa phương. Đối với hội đặc thù thì số lượng là 8792 hội (28 hội

<small>hoạt động trên phạm vi cả nước, 8764 hội hoạt động ở phạm vi địa phương)!.</small>

Một số hội đã được xác định là tổ chức chính trị - xã hội, t6 chức chính trị - xã

hội - nghề nghiệp và 10 hội được thành lập dang đoàn dé lãnh đạo hoạt động:

các hội con lại được xác định là t6 chức xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội,

tổ chức xã hội - nhân đạo.. Nhiều hội đã phát huy tốt vai trị tập hợp, đồn kết

hội viên, có đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, xây dựng và phát triển kinh tế

<small>- xã hội của đât nước, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của hội viên. Tuy nhiên,</small>

<small>'Tờ trình của Chính phủ trình quốc hội về Dự thảo Luật về Hội tháng 9/2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đến nay qua tông kết công tác quản lý nhà nước về hội va tình hình tổ chức, hoạt động của hội cho thấy cịn có những bat cập như: chưa có Luật điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của hội; vấn đề quản lý nhà nước về hội, thành viên

<small>tham gia hội, vai trò của hội trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước...</small>

Bên cạnh đó, việc các quy định về hội vẫn còn nằm rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau cũng là một trở ngại đối với công tác quản lý của Nhà nước về các hội ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, tốc độ phát triển kinh tế thế giới thay đổi, q trình hội nhập vào sân chơi tồn cầu của các quốc gia ngày càng sâu sắc cũng đặt ra những thách thức mới cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thực tế cho thấy, khi

các hiệp định thương mại thế hệ mới, trong đó có siêu Hiệp định đối tác toàn

diện và tiễn bộ xuyên Thái BÌnh Dương (CPTPP) có hiệu lực, Việt Nam và các quốc gia sẽ bắt đầu đón nhận những luồng gió mới về đầu tư và phát triển

<small>thương mại mà Hiệp định này mang lại, tuy nhiên, một trong những thách thức</small>

phải giải quyết chính là sự xuất hiện của các tổ chức/hội bên ngồi Cơng đồn Việt Nam. Điều này tạo ra khơng ít áp lực cho tơ chức đại diện người lao động truyền thống của Việt Nam cũng như các quy định hiện hành về hội ở nước ta. Chính vì vậy, rà sốt các quy định về hội và xây dựng Luật về hội là một trong những hoạt động quan trọng nhằm cụ thể hóa các quy định trong Hiến pháp, đồng thời cũng là để Việt nam thực thi các cam kết của mình trong các văn kiện quốc tế có liên quan.

Thực tế này đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu một cách tong thé về

quyền lập hội trong pháp luật quốc tế và pháp luật các quốc gia; đồng thời trên <small>cơ sở đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam, các chủ trương,</small> chính sách của Dang và Nhà nước về quyên lập hội dé đề xuất những giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật về quyền lập hội của Việt Nam nhằm thể chế hóa

đường lối, chủ trương của Dang và cụ thé hóa quy định của Hiến pháp 2013,

bảo đảm thực hiện quyên lập hội của cơng dân, phát huy vai trị của hội và tăng <small>cường hiệu lực quản ly của Nhà nước đôi với hội là cân thiệt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

IL. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Ở Việt Nam, hiện nay có một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập

đến van đề quyền lập hội như: La Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao

(Chủ biên), Hội va tu do hiệp hội — một cách tiếp cận dựa trên quyền, Nxb Hồng Đức, 2015; PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh (Chủ biên), Pháp luật về quyên

tự do lập hội, hội họp hịa bình trên thé giới và cua Việt Nam, Nxb Hong Duc, 2015; PGS. TS. Tào Thi Quyên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các quy định pháp luật về tô chức xã hội của một số nước trên thé giới và gid trị có thể thảm khảo đối với Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước thang 8/2016; TS. Ngô Hữu Phước, Quyển lập hội trong luật quốc tế và pháp luật một số

nước, Tạp chí Tơ chức Nhà nước, ngày 18/11/2016; PGS.TS. Vũ Công Giao

(chủ biên), Bao dam quyên tự do lập hội theo Hiến pháp 2013 - lý luận và thực tién, Nxb Hồng Đức, 2016; PGS.TS. Vũ Văn Nhiém, Góp ý về định hướng xây dựng Luật về hội và một số van dé khác, Tạp chí Khoa học và pháp lý số tháng 2/2017; ThS. Nguyễn Văn Huệ, Chính sách, pháp luật về hội và những van dé cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật về hội, Tạp chí Khoa học và pháp ly số tháng 2/2017; TS. Cao Vũ Minh, Nguyễn Nhật Khanh, Ludt về hội — cơ sở pháp lý quan trọng dé thực hiện quản lý nhà nước về hội, Tạp

chí Khoa học và pháp lý số tháng 2/2017; TS. Phan Nhật Thanh, Pham vi diéu

chỉnh và đối tượng áp dung cua Dự thảo Luật về Hội, Tạp chí Khoa học và

pháp lý số tháng 2/2017; ThS. Nguyễn Tú Anh, Bàn về nguyên tắc tổ chức và

hoạt động của hội trong Dự thảo Luật về hội, Tạp chí Khoa học và pháp lý số

tháng 2/2017; PGS.TS. Nguyễn Văn Vân, Quy chế pháp by vé tài chính, tài sản

của hội trong Dự thảo Luật về Hội, Tạp chí Khoa học và pháp lý số tháng

2/2017; TS. Đỗ Minh Khôi, Dia vị pháp lý của hội trong hoạt động xây dựng pháp luật, Tạp chí Khoa học và pháp lý số tháng 2/2017; TS. Lê Minh Hùng,

Bàn về quyên và nghĩa vụ của hội có đăng ký trong Dự thảo Luật về hội, Tạp

chí Khoa học và pháp lý số tháng 2/2017...Ngồi ra, van đề vé quyên lập hội

cũng đã trở thành chủ đề nghiên cứu, trao đôi của một số hội thảo được tô chức

<small>bởi các cơ quan, tô chức tại Việt Nam. Kêt quả nghiên cứu của các cơng trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kể trên chủ yếu tập trung vào khai thác những khía cạnh riêng lẻ liên quan đến

quyền lập hội như quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật các quốc gia về

quyên lập hội, cơ chế bảo đảm quyên lập hội...

Ở nước ngoài, van đề hội và quyền lập hội, cơ chế đảm bảo quyền lập hội cũng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả trên thế giới. Đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu (chủ yếu là các bài viết tạp chí) về các khía

cạnh khác nhau của quyền lập hội như: Alan Bogg, Freedom of Association, <small>University of Oxford, 2015; Leon E. Irish & Karla W. Simon, Freedom of</small>

<small>Association: Recent Developments Regarding the “Neglected Right’, the</small>

<small>American Society of International Law Human Rights Interest Group</small>

<small>Newsletter, Volume 9, No. | and 2, p.37, 2015; Craig D Bavis, The Freedom</small>

<small>of Association: The Emerging Right to Strike Consensus in International andDomestic Labour Law, Victory Square Law Office, July 17, 2015; Lee</small>

<small>SWEPSTON, Human rights law and freedom of association: Development</small>

<small>through ILO supervision, International Labor Review, Vol 137 (1998), No.2;</small>

<small>Thomas I. Emerson, Freedom of Association and Freedom of Expression, The</small>

<small>Yale Law Journal, Vol 74, 1964...</small>

Nhìn chung, nghiên cứu các cơng trình trên có thé rút ra một số nhận xét:

Tim nhất, nhìn chung, đã có những nghiên cứu bước đầu khá cụ thé về

các quy định liên quan đến hội và quyền lập hội trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Những kết quả nghiên cứu này rất hữu ích, cần được kế thừa và tiếp tục làm sâu sắc hơn. Tuy nhiên, nhìn tơng thể, chưa có cơng trình nào dưới

dạng đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tổng thể cả góc độ lý luận, pháp lý và

thực tiễn về quyên lập hội trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.

Thứ hai, một sơ cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài chỉ làm rõ quyền lập hội trong lĩnh vực lao động, chứ chưa đi vào nghiên cứu rõ mối quan hệ

giữa quyên lập hội với các quyền dân sự- chính trị khác như quyền tự do hội

họp, quyền tự do biểu đạt, ngôn luận...

Tht ba, việc xây dung pháp luật nói chung và quy định về quyên lập hội

<small>nói riêng cân tính đên u tơ đặc thù vê kinh tê - văn hóa và trun thơng pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luật của các quốc gia, chính vì vậy khi đề xuất những kinh nghiệm của các nước cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hội của Việt Nam cần lưu ý đến những đặc thù này dé dam bảo tinh hợp lý, khả thi.

Thi tư, các đề xuất hoàn thiện pháp luật về quyên lập hội của Việt Nam còn dàn trải, nhiều quan điểm.

II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Việc nghiên cứu đề tài hướng tới một số mục tiêu cơ bản sau:

- Thứ nhất, cung cấp những kiến thức lý luận về quyền lập hội.

- Thứ hai, làm rõ những quy định về quyền lập hội và đảm bảo quyên lập hội trong pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia, từ đó rút ra những bài học kinh

<small>nghiệm cho Việt Nam.</small>

- Tu ba, nghiên cứu, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền lập hội tại Việt

<small>Nam trên các phương diện</small>

- Thứ tu, cung cấp nguồn học liệu cho sinh viên, học viên đang theo học tại trường hoặc những người làm công tác nghiên cứu về các vấn đề của quyền con người nói chung và quyên lập hội nói riêng.

IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm chỉ đạo của Dang và Nhà nước Việt Nam về quyền lập hội, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập và mở cửa như hiện nay; đồng thời tiếp cận về quyền lập hội dưới góc độ tính phổ biến, đặc thù của quyền con người.

Đề thực hiện những mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, Đề tài sẽ

được tiếp cận theo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin. Đối với từng nội dung cụ thé, dé tài sẽ sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học

khác nhau như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp

so sánh luật học, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn để đưa ra các giải

pháp cụ thể và khả thi. Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Phương pháp phân tích, thống kê, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn là phương pháp chủ đạo được sử dụng trong hầu hết các chuyên đề của đề

- Phuong pháp lich sử được sử dung dé nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của quyên lập hội trong hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật

<small>Việt Nam.</small>

- Phương pháp hệ thống được sử dụng dé xâu chuỗi và tìm ra sự nhất quán giữa các van đề lý luận, pháp lý và thực tiễn liên quan đến quyền lập hội. Qua

đó, đề tài đánh giá, kiến nghị một cách hệ thống và toàn diện các giải pháp hoàn

thiện pháp luật và tăng cường bảo đảm quyên lập hội cho người dân.

- Phương pháp so sánh: Đây cũng là một phương pháp quan trọng nhằm phân tích và đối chiếu các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về quyền lập hội; ngoài ra phương pháp này cũng được sử dụng hiệu quả trong việc so sánh các quy định về quyền lập hội của các quốc gia khác với Việt Nam nhằm đưa ra những đánh giá, bình luận cần thiết cho việc hồn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề nghiên cứu...

V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khô dé tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, ngoài những van đề lý luận chung về quyền con người và quyên lập hội, nhóm tác giả sẽ đi vào nghiên cứu các quy định về quyền lập hội trong các điều ước đa phương phổ cập về quyền con người, liên hệ pháp luật một số quốc gia và rút ra một số kinh

nghiệm cho việc hoàn thiện khung pháp lý về quyền lập hội ở Việt Nam. Với phạm vi này, nhóm tác giả sẽ khơng đi sâu nghiên cứu về quyên lập

hội trong các điều ước tế khu vực và song phương, đặc biệt là quy định trong

các hiệp định thương mại thế hệ mới (ví dụ: Hiệp định đối tác tồn diện và tiễn <small>bộ xun Thai Bình Dương (CPTPP)).</small>

VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Tim nhất, những van đề pháp lý và thực tiễn được nêu ra trong dé tài có ý

<small>nghĩa khoa học và là tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước trong q</small>

trình xây dựng các chủ trương, chính sách về vấn đề quyền lập hội, góp phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thé chế hóa và củng cơ hơn nữa quan điểm nhất quán của Nhà nước ta về van dé quyên lập hội, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

<small>như hiện nay.</small>

Tứ hai, những đề xuất được nêu ra trong dé tài là những đóng góp khoa học thiết thực phục vụ quá trình hồn thiện pháp luật Việt Nam về quyền lập hội và tiến trình chỉnh sửa Dự thảo Luật về hội.

Tht ba, các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tham khảo hữu ích cho các cơ quan, các chuyên gia trong việc bổ sung vào báo cáo quốc gia về

quyên con người mà Việt Nam sẽ phải đệ trình lên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc năm 2017 - 2018.

Thứ tw, cung cấp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng day của

<small>giảng viên và sinh viên trong Trường Đại học Luật Hà Nội, các cơ sở đảo tạo,viện nghiên cứu cũng như các cá nhân, tơ chức có quan tâm.</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CAC KET QUÁ CHÍNH CUA DE TÀI NGHIÊN CỨU

I. MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN LẬP HOI 1.1. Quá trình hình thành va phát triển của quyền lập hội

1.1.1. Sự phát triển của quyên lập hội với tw cách là một trong các quyên

<small>dân su, chính trị cơ bản cua con người</small>

Hội nói chung và quyên lập hội nói riêng xuất phát từ những nhu câu,

đặc tinh tự nhiên va cơ bản của con người.” Bản tính của đời sống nhân loại

không phải nằm ở sự tách biệt như thường gặp ở một số loài động vật mà ln

có xu hướng quần cư, liên kết. Một trong những nhu cầu cơ bản của con người theo Maslow là cảm giác được thuộc về (sense of belonging).3 Vì vậy, xu

hướng liên kết dựa trên những đặc tính gần gũi của con người là điều mang tính

phố biến và luôn được bắt gặp ở bat kỳ cộng đồng cư dân nào.

Từ thời sơ khai, con người đã biết tụ họp và hình thành nên các cộng

<small>động nguyên thuỷ như thị tộc, bộ lạc. Plato đã mô tả một vài “câu lạc bộ” là</small>

nơi các thị din Hy Lap lui tới để thưởng thức nghệ thuật, nghe giảng về thiên văn học và khoa học. Dưới thời Dé chế La Mã, các đồn hội phải xin phép chính quyền dé thành lập và hoạt động; nếu khơng có thể bị trừng phạt về mặt hình sự. Sau này, sự trỗi dậy của phong trào đấu tranh vì quyền con người đã củng cơ hon vị trí của qun lập hội (hay hiệp hội). Điều này cho thấy lập hội là nhu cầu tự nhiên và tất yếu của con người trong một xã hội, nó được hình thành khá sớm và thuộc thế hệ quyền con người thứ nhất — thế hệ quyền dân

sự, chính trị. Cùng với quyên lập hội, thế hệ này bao gồm các quyền và tự do

cá nhân, tiêu biểu như quyên sống, quyên tự do tư tưởng, tự do tơn giáo tín ngưỡng, tự do biểu đạt, quyền được bầu cử, ứng cử, quyền được xét xử công

<small>băng... Các quyên này găn liên với tự do cá nhân — một phạm trù mà ở góc độ</small>

<small>? Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khánh Tùng (2012), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyén conngười, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.</small>

<small>3 Theo tháp nhu cầu của Maslow, lần đầu tiên được công bồ tại A.H. Maslov (1943), “A Theory of Human</small>

<small>Motivation”, Psychological Review 50 (1943):370-96</small>

<small>4 Plato, Protagoras, trong Roderick Long, Civil Society in Ancient Greece: The Case ofAthens.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nhất định, mang tính đối trọng với phạm trù quyền lực của Nhà nước. Mục đích

của thế hệ quyền này về cơ bản là dé hạn chế, ngăn chặn sự lạm quyền va sự tùy tiện xâm hại đến cuộc sống tự do của cá nhân con người từ phía các quan

<small>chức và cơ quan Nhà nước.</small>

Cùng với hệ thống quyền con người nói chung, các quyền dân sự, chính trị (trong đó có quyền lập hội) được chính thức pháp điền hóa trong luật quốc tế kế từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, đặc biệt với việc Liên hợp quốc

thơng qua Tun ngơn tồn thế giới về quyền con người vào năm 1948 và Công

ước về các quyền dân sự, chính trị vào năm 1966. Điều 20 Tun ngơn quy định: “Ai cũng có qun tự do hội họp và lập hội có tính chất hồ bình. Khơng ai bị bắt buộc phải gia nhập một hội đồn”. Ngồi ra, trong bản Tun ngơn này, qun lập hội cũng đã được quy định gắn kết với quyền tự do hội họp như một thé thống nhất. Cũng trong năm 1948, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước số 87 về tự do lập hội và bảo vệ quyền lập hội. Công ước số này một lần nữa khăng định quyên lập hội với tư cách là một trong những quyền dân sự, chính trị khơng thể thiếu của mỗi cá nhân, cụ thể là của người lao động và người sử dụng lao động, đồng thời các quốc gia có trách nhiệm phải bảo đảm các quyền đó của cơng dânŠ.

Phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn bảo đảm và thúc đây các quyền con người, trong đó có qun lập hội, đến Cơng ước về quyền dân sự, chính tri năm 1966, quyền lập hội đã được quy định tách riêng tại Điều 22: “Mọi người có quyên tự do lập hội với những người khác, ké cả qun lập và gia nhập các

cơng đồn để bảo vệ lợi ích của mình”. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, các

quyền dân sự, chính tri là trọng tâm trong cuộc vận động về quyền con người của các nước tư bản chủ nghĩa. Điều nay bắt nguồn từ thực tế là một số quyền

dân sự, chính trỊ, trong đó có quyền lập hội, quyền tự do ngơn luận, báo chí, tự

<small>5 Điều 2 Cơng ước số 87 quy định: “Người lao động và người sử dụng lao động, không phân biệt dưới bat kỳ</small>

<small>hình thức nào, đều khơng phải xin phép trước mà vẫn có quyên được tổ chức và gia nhập các tổ chức theo sự</small>

<small>lựa chọn của mình, với một điều kiện duy nhất là phải tuân theo diéu lệ của chính tổ chức đó”. Nguồn</small>

<small> truy cập ngày 5/8/2018.</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

do tín ngưỡng, tơn giáo... từ lâu đã được coi là những giá trị nền tảng, bất khả xâm phạm trong đời sống và nên văn hóa ở các nước tư bản. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là các nước xã hội chủ nghĩa phản đối và phủ nhận các quyên dân sự, chính trị. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, quyền dân sự, chính tri cùng với quyền kinh tế, xã hội, văn hố được bảo đảm và tơn trọng như nhau.

Cho đến hiện nay, quyền lập hội vẫn tiếp tục được ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Khác với tính chất ban đầu chỉ là quyền của từng cá nhân riêng lẻ,

quyên lập hội phát triển và dan đã trở thành không chỉ là quyền cá nhân mà cịn

là quyền của nhóm người có chung mục đích, ý tưởng, nghé nghiệp, sở thích, quan điểm chính trị, tơn giáo, tín ngưỡng...

1.1.2. Sự phát triển của quyên lập hội với tư cách là một trong các quyên cơ bản của công dân trong hệ thông pháp luật quốc gia

Ở cấp độ quốc gia, ngoài việc được thừa nhận như là một quyền con người cơ bản, quyền lập hội còn được quy định là một trong các quyền của cơng dân

<small>với hai xu hướng, đó là:</small>

(i) Xu hướng thứ nhất, quyên lập hội được quy định chỉ dành cho những người mang quốc tịch quốc gia với tư cách là quyên công dân chứ không dành cho tat cả các cá nhân cư trú trên lãnh thé quốc gia. Chang hạn, Điều 25 Hiến

pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Cơng dan có qun tự do ngơn luận, tự

do báo chi, tiép can thông tin, hội hop, lap hội, biéu tinh. Viéc thuc hién cdc quyên này do pháp luật quy định”. Ngoài ra, Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam quy định về tổ chức, hoạt động và

quan lý hội cũng giải thích: “H6i ... được hiểu là tổ chức tự nguyện của công

dân, tổ chức Việt Nam...”

(ii) Xu hướng thứ hai, quyên lập hội được quy định dành cho tất cả các cá nhân cư trú trên lãnh thé quốc gia khơng phân biệt cá nhân đó là cơng dân quốc

gia hay người nước ngồi hoặc người khơng quốc tịch. Chang hạn, Điều 30 Hiến

pháp Liên bang Nga năm 1993 quy định: “Moi người déu có quyên lập hội, bao

<small>5 Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyên con người, Sdd, tr. 70.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

gồm cả qun gia nhập cơng đồn để bảo vệ lợi ich của mình... ””. Hay Điều 64

Hiến pháp Thai Lan năm 2007 quy định: “Moi người được tự do liên kết và hình

thành hiệp hội, liên minh, nghiệp đồn... hoặc bat kỳ nhóm nào khác ”Š. Trong những trường hợp này, đối với công dân của quốc gia, qun lập hội là quyền cơng dân; cịn đối với các cá nhân khác quyên lập hội là quyền con người.

Mặc dù có những cách quy định khác nhau, nhưng điều đó khơng có nghĩa là quyền lập hội với tư cách là quyền con người hoàn toàn độc lập với quyền lập hội với tư cách là quyền công dân (kế cả khi pháp luật quốc gia quy định quyền

lập hội chỉ dành cho công dân quốc gia). Trước hết, quyền lập hội với tư cách là

quyền công dân chính là quyền con người trong một xã hội cụ thể với một hệ

thống pháp luật cụ thê do Nhà nước thừa nhận và quy định. Mỗi cá nhân công dân khi thực hiện quyền lập hội, đồng thời là chủ thê của hai loại quyền: quyền

con người và quyền công dân. Hơn nữa, quyền lập hội với tư cách là quyền con

người đã trở thành những chuẩn mực pháp lý quốc tế được ghi nhận trong các

điều ước quốc tế về quyền con người. Các điều ước quốc tế này xác lập các

nghĩa vụ khá cụ thể với quốc gia thành viên, trong đó có nghĩa vụ xây dựng và

hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia về quyền con người, quyền công dân phù hợp với quy định của điều ước quốc tế. Xuất phát từ sự tận tâm thiện chí thực hiện điều ước quốc tế, quốc gia thành viên sẽ chuyên hóa nội dung các chuẩn mực pháp lý quốc tế về quyền con người (trong đó có quyên lập hội) vào hệ thống pháp luật quốc gia và thê hiện trước tiên thông qua các quyền công dân mà quốc gia dành cho những người mang quốc tịch nước mình, sau đó là những qun của người nước ngồi hoặc người khơng quốc tịch đang sinh sống trên lãnh thổ quốc gia đó. Quốc gia ln phải có nghĩa vụ tơn trọng, bảo đảm

và thực hiện các quyên này, dù nó là quyền chỉ dành cho công dân quốc gia hay quyên dành cho tat cả các cá nhân cư trú trên lãnh thổ quốc gia. Chính điều này

<small>7 The Constitution of The Russian Federation. Nguồn truy</small>

<small>cap 10/8/2018</small>

<small>8 Constitution of the Kingdom of Thailand 2007. Nguồn cap 10/8/2018</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

đã tạo ra sự gắn kết dù quyền lập hội được tiếp cận dưới góc độ quyền con người hay được tiếp cận đưới góc độ quyền cơng dân.

Sự gắn kết giữa quyền con người và quyền công dân cùng với cách tiếp

cận quyền lập hội là quyền con người tự nhiên, vốn có và khách quan đặt ra

vấn dé là nếu quy định quyền lập hội chỉ dành cho cá nhân công dân (như cách

quy định hiện nay của Việt Nam) đã thực sự phù hợp? Có thể nói việc quy định đối tượng áp dụng của hội chỉ là “cơng dân”, loại bỏ đối tượng “cá nhân người

nước ngồi” là chưa phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về quyền con người,

đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Việc quy định quyền <small>lập hội chỉ dành cho công dân đã ngăn cản người nước ngoài tham gia và thành</small> lập hội trên lãnh thổ quốc gia. Điều này trước hết ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân

trong việc thụ hưởng quyên lập hội. Các cá nhân này chỉ có thé trở thành hội viên liên kết, hội viên danh dự (không phải là hội viên chính thức) của các hội

thành lập trên lãnh thổ quốc gia với các quyền bị hạn chế (không được tham

gia biểu quyết, không được bầu cử, ứng cử vào ban lãnh đạo, ban kiểm tra hội...). Ngoài ra, thực tiễn đã cho thấy, trong một số trường hợp lợi ích của quốc gia cũng có thé bị ảnh hưởng. Ví dụ, trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài trong ngành kho vận vẫn chưa thé là hội viên chính thức của Hiệp hội

Giao nhận kho vận Việt Nam, cho dù trong lĩnh vực logistic, các nhà đầu tư

nước ngồi đảm nhận một vai trị rat lớn”.

1.2. Định nghĩa và đặc điểm của quyền lập hội 1.2.1.Định nghĩa hội và quyên lập hội

Trong tiếng Anh, “di” thường được thé hiện qua hai thuật ngữ là

Association va Society. Trong đó, “Association” là một dạng thức liên kết của

<small>các cá nhân có chia sẻ cùng một mục dich, làm cùng một loại hình cơng việc... !9:</small>

<small>con “Society” là từ đê chỉ một cộng đơng có tơ chức, tại đây môi liên hệ, liên</small>

<small>° Nguyễn Văn Quân, Khdi niệm về hội trong pháp luật Cộng hồ Pháp và góp ý hồn thiện khái niệm về hộicủa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử. Nguồn</small>

<small> truy cap ngay 10/8/2018</small>

<small>'0 Dictionary of Contemporary English (2009), New edition for Advanced learners, Pearson Longman, p. 88</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

kết giữa các thành viên đa dạng và phức tạp hơn nhiều. Sự liên kết này không đơn giản dựa trên tiêu chí mục đích, sở thích chung, mà cịn có thé là những đặc điểm văn hố, tơn giáo, văn hố tương đồng. Cả hai khái niệm này đều có từ gốc Latin là socius/socielis, hàm ý là sự liên hệ, giao lưu, đồng hành giữa con người với nhau trong đời sống.!!

Trong Từ điển tiếng Việt, danh từ “hội” có hai nghĩa gần nhau dùng dé chỉ: (i) cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người tham dự, theo phong tục

hoặc nhân dip đặc biệt; hoặc (ii) tổ chức quan chúng rộng rãi của những người

cùng chung một nghề nghiệp hoặc có chung một hoạt động'?. Hay trong Từ

điển hành chính của tác giả Tơ Tử Hạ thì “Hoi la tổ chức tự nguyện của các

công dân, tổ chức cùng ngành nghề, cùng giới, cùng sở thích,.. tập hop lại nhằm đáp ứng nguyện vọng, lợi ích chính đáng của hội viên, khơng vì mục dich vụ lợi. ”'3 Bên cạnh đó, Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 2) cũng đưa ra

một định nghĩa khác về “hội” như sau: “Hội là tổ chức của những người cùng

nghệ nghiệp hay cùng chính kiến, tự nguyện và tập hợp lại dé tiến hành các hoạt động kinh tế nhu buôn bán, sản xuất, kinh doanh hoặc các hoạt động văn hóa, xã hội, hay cũng có thể là chính trị được thành lập theo thể thức do pháp luật quy định. Hội có diéu lệ, quy định tơn chỉ, mục dich, cơ cấu tổ chức hoạt

<small>động. ”!</small>

Dưới góc độ pháp lý quốc tế, định nghĩa về “hội” cũng đã được quan tâm

nghiên cứu. Trong Báo cáo A/HRC/20/27 của Báo cáo viên đặc biệt về quyền

tự do hội hop hồ bình và hiệp hội Maina Kiai gửi Hội đồng nhân quyền Liên

hợp quốc năm 2012 thì “hội” được hiểu là bat kỳ nhóm cá nhân hoặc thực thé

pháp lý nào liên kết với nhau để cùng nhau hành động, bày tỏ, thúc day, theo

<small>đuôi hoặc bảo vệ một lĩnh vực quan tâm chung”). Một sơ loại hội dién hình bao</small>

<small>!!Lã Khánh Tùng, Nghiêm Xuân Hoa, Vũ Công Giao, Hội và Tự do hiệp hội: Một cách tiếp cận dựa trênquyên (NXB Hồng Đức, 2015), tr. 11.</small>

<small>!2 Trung tâm từ điển học (2010), Tir điển tiếng Việt, Nxb. Da Nẵng, Hà Nội, tr.592.!3*Tơ Tử Hạ (2008), Tir điển hành chính, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, tr. 129.</small>

<small>14T điển bách khoa Việt Nam (2002), (tập 2), Nxb. Từ dién bách khoa, Hà Nội, 2002, tr. 363.</small>

<small>'S Report of the Special Rapporteur on the Rights to Freedom of Peaceful Assembly and of Association,</small>

<small>Maina Kiai (A/ HRC/20/27), p.13, para 51. Nguồn</small>

<small> truy cap ngay 3/8/2018.</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

gồm tô chức xã hội dân sự, câu lạc bộ, hợp tác xã, tô chức phi chính phủ, tơ chức tơn giáo, đảng phái chính trị, cơng đồn, tơ chức và hiệp hội trực tuyến). Thuật ngữ “tự đo lập hội” (freedom of association ) cũng được đề cập trong văn bản A/59/401 của Đại diện đặc biệt Tổng thư ký Liên hợp quốc về những người bảo vệ nhân quyên, theo đó: Tự đo lập hội liên quan đến quyên của các cá nhân

được tương tác và tô chức với nhau dé cùng nhau bày tỏ, thúc day, theo đuổi <small>hoặc bảo vệ lĩnh vực quan tâm chung”.</small>

Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization — ILO)

cũng đã đưa ra định nghĩa về quyền tự do lập hội (freedom of associations) là

quyền của người lao động và người sử dụng lao động được thành lập và tham gia vào các tô chức mà họ lựa chon, đây là quyền không thé tách rời của một

<small>xã hội tự do và cởi mở Š.</small>

Tại Việt Nam, định nghĩa “hội” cũng đã được đề cập đến ngay trong những văn bản đầu tiên của nước ta, theo đó Sắc lệnh số 52/SL ngày 22/4/1946 về thé thức xin lập hội của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Điều 1 đã nêu: “Hội la một đồn thé có tính cách vĩnh cửu gồm hai hoặc nhiễu người giao óc hiệp lực mà hành động dé đạt mục dich chung; mục dich ấy không phải dé chia lợi tức”'°. Ngoài ra, Sắc luật 038-TT/SLU ngày

22/12/1972 (Việt Nam Cộng hoà ban hành), sửa đổi Du số 10 ngày 6/8/1950

quy định thé lệ lập hội (ban hành dưới chế độ Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại),

Điều | đưa ra một định nghĩa về hội như sau: “Hội là giao ước của nhiễu người

thỏa thuận góp kiến thức hay hoạt động liên tục dé theo đuổi mục đích thuộc

các lãnh vực tơn giáo, té tự, từ thiện, van hóa, giáo duc, xã hội, khoa hoc, my

thuật, giải trí, dong nghiệp tương tế, ái hữu, thanh niên và thé duc, thể thao

<small>khơng có tính cách chính trị, thương mại hoặc phán chia lợi tức. Hội do các</small>

<small>‘6 Report of the Special Rapporteur on the Rights to Freedom of Peaceful Assembly and of Association, Maina</small>

<small>Kiai (A/ HRC/20/27), p.13, para 52.</small>

<small>'7 Report of the Special Representative of the Secretary-General on Human Rights Defenders, (A/59/401),p.12, para. 46.</small>

<small>Nguồn rights defenders note by secretary general.pdf,</small>

<small>truy cap ngay 3/8/2018</small>

<small>'8 Freedom of association, </small>

<small>_ truy cap ngay 20/4/2018.</small>

<small>'9 Nguồn class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nguyên tắc tổng quát của luật pháp chỉ phối, nhất là luật về khế ước và nghĩa v "20, Từ những quy định này, chúng ta có thé thay được ảnh hưởng rõ nét của Luật về hội năm 1901 của Pháp trong pháp luật về hội của Việt Nam thời kỳ này. Điều này có thé dé dàng giải thích bởi ảnh hưởng về mặt học thuật và tư tưởng pháp lý của người Pháp đối với những người chấp bút lên các văn bản pháp lý đầu tiên về hội ở Việt Nam. Theo Điều 1 Luật về hội năm 1901 của Pháp thì Hội là giao kết hai hoặc nhiều người cùng đóng góp, bằng kiến thức

<small>và sinh hoạt thường xuyên, vào việc thực hiện một mục dich không phải là mục</small>

dich dé chia loi”.

Hién nay, quan điểm về hội được quy định cụ thê trong Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tơ chức, hoạt động và quản lý hội, theo đó, hội được hiểu là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghé, cùng sở thích, cùng giới, có chung muc đích tập hợp, đồn

kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyên, lợi ích

hợp pháp của hội, hội viên, của cộng đơng; hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phan vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, được tổ chức và

<small>hoạt động theo pháp luật“. Hội có các tên gọi khác nhau như: Hội, liên hiệp</small>

hội, tổng hội, liên đoàn, hiệp hội, câu lạc bộ có tư cách pháp nhân và các tên

<small>gọi khác theo quy định của pháp luật”.</small>

Nhu vậy, với cách hiểu chung nhất thì gun lập hội có thể hiểu là quyén tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được thành lập hoặc tham gia một nhóm người có cùng chi hướng dé cùng nhau bày tỏ, thúc day, theo đuổi

<small>hoặc bảo vệ lĩnh vực quan tâm chung.</small>

Quyền lập hội bao gồm cả quyền của một cá nhân tham gia hoặc rời khỏi

nhóm một cách tự nguyện, quyền của nhóm thực hiện hành động tập thé để

<small>20 Sắc luật số 038-TT/SLU ngày 22/12/1972 sửa déi một số điều khoản của Du số 10 ngày 6/8/1950 quy địnhthé lệ lập hội, Quy pháp vựng tập, Quyên XV, Sở Công báo ấn hành, 1972.</small>

<small>21 Nguyễn Văn Quân, Khdi niệm về hội trong pháp luật Cộng hồ Pháp và góp ý hồn thiện khái niệm về hộicủa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử. Nguồn</small>

<small> truy cập ngày 10/8/2018</small>

<small>22 Khoản | Điều 2 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tơ chức, hoạt động và quan lý hội?3 Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

theo đuổi quyền lợi của các thành viên và quyền liên kết dé chấp nhận hoặc từ chối tư cách thành viên dựa trên các tiêu chí nhất định. Quyền lập hội ghi nhận khả năng của một cá nhân tập hợp với các cá nhân khác để cùng nhau bảy tỏ, thúc đây, theo đuôi hoặc bảo vệ lĩnh vực quan tâm chung. Ngồi ra, quyền lập hội cịn bao gồm cả quyền tham gia cơng đồn, tham gia tự do ngôn luận hoặc

tham gia vào các cuộc tranh luận xã hội, các đảng phái chính tri, hoặc bắt ky

câu lạc bộ hoặc hiệp hội nao khác, bao gồm các giáo phái và tơ chức tơn giáo. Nó được liên kết chặt chẽ với quyên tự do hội họp và các quyên dân sự, chính

<small>trị khác.</small>

1.2.2. Đặc điểm của quyên lập hội

Là một trong những quyên dân sự, chính trị nên quyền lập hội cũng mang

đặc điểm của quyền con người nói chung và nhóm qun dân sự, chính trị nói

riêng, bao gồm:

Thứ nhất, qun lập hội vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù. Tất cả mọi người, khơng phân biệt màu da, dân tộc, giới tính, tơn giáo, độ tuôi, thành

phần xuất thân cũng như chế độ xã hội hoặc truyền thống văn hóa đều được

hưởng các quyền con người cơ bản trong đó có quyền lập hội. Tuy nhiên, sự bình đăng, khơng phân biệt đối xử khơng có nghĩa là cào băng mức độ thụ hưởng các quyên. Mọi người đều có quyền lập hội nhưng mức độ thụ hưởng quyền có sự khác biệt giữa các cá nhân phụ thuộc vào đặc thù, năng lực của từng người, cũng như vào hồn cảnh chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố... mà

người đó đang sống. Xét về đặc thù và năng lực của cá nhân, cá nhân chỉ có thê thành lập hội mới, gia nhập các hội có sẵn, và điều hành hội” khi đã ở một độ

tuổi nhất định, có nhận thức về đời sống xã hội và tự chịu trách nhiệm về hành

vi của mình. Ngồi ra, hồn cảnh chính trị, truyền thống văn hóa xã hội ở nơi <small>mà cá nhân dang sông cũng tác động đên quyên lập hội và tạo nên những sac</small>

<small>24Uy ban Nhan quyền (HRC) hiện chưa có bình luận chung nào đề cập đến nội dung Điều 22 ICCPR quy định</small>

<small>về quyền lập hội. Tuy nhiên, từ nội dung của nó, có thé thay quyền này bao gồm cả ba khía cạnh: (i) lập ra các</small>

<small>hội mới, (1i) gia nhập các hội đã có san, và (iii) điều hành các hội, bao gồm cả việc tìm kiếm, huy động các</small>

<small>nguồn kinh phí cho hoạt động. Xem thêm: Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Giáo trinh Lý luận và</small>

<small>pháp luật về quyên con người, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 241.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thái riêng trong việc thực hiện quyền lập hội. Do đó, việc ghi nhận và bảo đảm quyền lập hội cần tính đến những điều kiện đặc thù về lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội, các giá trị văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán của mỗi quốc gia và khu vực.

Thứ hai, qun lập hội có tính cá nhân và khơng thể chuyển nhượng. Về nguyên tắc quyên lập hội là quyền của cá nhân va gắn liền với mỗi cá nhân.

Cá nhân bằng chính hành vi của minh dé thực hiện quyền lập hội. Khi các cá

nhân cùng nhau thực hiện quyền lập hội thì quyền này sẽ trở thành quyền

chung của nhóm. Quyền lập hội khơng thé mang ra mua ban, trao đôi, chuyên

nhượng cũng không thê tuỳ tiện bị tước bỏ hay hạn chế bởi bất kỳ chủ thé nào, kể cả các cơ quan hay quan chức Nhà nước. Tuy nhiên, tinh cá nhân, không thé chuyển nhượng, không thé bị tước bỏ của quyền lập hội khơng có nghĩa là

<small>Nhà nước khơng được quy định những trường hợp đặc biệt, khi cá nhân có</small> hành vi gây thiệt hai cho cá nhân, tổ chức khác hoặc ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng, cá nhân có thể bị hạn chế thụ hưởng quyền lập hội, thậm

<small>chí phải chịu sự trừng phạt của pháp luật.</small>

Thứ ba, quyền lập hội được ghi nhận và bảo đảm bởi pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Cũng như các quyền con người khác, quyền lập hội vừa là quyền có tính “tự nhiên, vốn có” vừa là quyền có tính “pháp lý”. Là quyền có tính “tự nhiên, vốn có”, quyền lập hội dành cho tất cả mọi nguoi,

không phân biệt quốc tịch, noi cư trú, giới tinh, nguồn gốc quốc gia hay dân

tộc, mau da, tôn giáo, ngôn ngữ ... Mọi người đều bình đăng trong việc hưởng

quyền lập hội mà khơng có sự phân biệt đối xử. Tuy nhiên, quyên lập hội của

cá nhân chỉ có thê được bảo đảm và hiện thực hố nếu nó được ghi nhận và bảo đảm bởi các quy định của pháp luật, bao gồm cả pháp luật quốc gia và pháp

luật quốc tế. Điều nay thể hiện tính “pháp lý” của quyên lập hội giống như các

quyền con người khác.

Trên phương diện pháp lý quốc tế, quyền lập hội được ghi nhận trong Tuyên ngơn tồn thé giới về nhân quyền (Điều 20): “Ai cũng có quyển tự do

hội họp và láp hội có tính cách hồ bình. Khơng ai bị bắt buộc phải gia nháp

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

một hội đồn ”; Cơng ước về quyền dân sự, chính trị (Điều 22): “Mọi người có quyên tự do lập hội với những người khác, ké cả quyên lập và gia nhập các công đồn dé bảo vệ lợi ích của mình”; Cơng ước về chỗng phân biệt đối xử với phụ nữ (Điều 7): “Các quốc gia thành viên Công ước phải tiễn hành tat cả các biện pháp thích hợp nhằm xố bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trong đời sống chính trị và cơng cộng của đất nước, cụ thể, phải đảm bảo cho phụ nữ, trên cơ sở bình dang với nam giới, các quyên: ... Tham gia các tổ chức

và hiệp hội phi chính phủ liên quan đến đời sống cơng cộng và chính trị của

đất nước ”... Các văn kiện pháp lý quốc tế khơng chỉ ghi nhận mà cịn hình thành cơ chế bảo đảm và thúc đây các quyền ghi nhận trong các văn kiện đó, bao gồm cả quyền lập hội. Quyền lập hội và cơ chế bảo đảm quyền lập hội ở cấp độ quốc gia cũng được ghi nhận trong pháp luật của nhiều quốc gia, trước tiên phải kế đến các quốc gia là thành viên của các văn kiện pháp lý quốc tế

<small>nêu trên.</small>

Thứ tư, cùng với các quyên dân sự, chính trị khác, quyên lập hội được hình thành sớm hon so với các quyền con người trong những lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội. Trong lịch sử phát triển của quyền con người, quyền lập hội trong nhóm qun dân sự chính trị thuộc thế hệ quyền con người đầu tiên. Các quyên này gắn liền với các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu vào thé ky XVII, XVIII nham lật đồ chế độ phong kiến, xác lập và khang định những quyền vốn thuộc về tự do cá nhân đã bị chế độ phong kiến kìm hãm. Từ những nội dung đầu tiên của quyền công dân được ghi nhận trong các văn bản pháp luật của các

Nhà nước tư sản, quyên lập hội được chính thức pháp điển hoá trong Luật quốc

tế ké từ sau Chiến tranh thé giới lần thứ hai với việc thông qua hai văn kiện có

ý nghĩa đặc biệt quan trọng là Tun ngơn tồn thé giới về vấn đề nhân quyền

(UDHR) và Cơng ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị (ICCPR).

Tủ nam, việc tôn trọng, bảo dam và thực hiện quyên lập hội không phụ thuộc nhiễu vào nguồn lực vật chất đảm bảo và ít bị ảnh hưởng bởi trình độ phát triển kinh té của quốc gia. Đề tôn trọng, bảo đảm và thực hiện quyền lập hội, không đòi hỏi Nhà nước phải đầu tư nhiều nguồn lực vật chất, cơ sở hạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tang hay những điều kiện kinh tế. Bat kì quốc gia nao, du giàu hay nghèo cũng đều có thé bảo đảm được quyên này. Trước hết, dé tôn trọng quyền lập hội,

<small>Nhà nước sẽ không được can thiệp một cách thô bạo, tùy tiện vào việc thụ</small>

hưởng quyền lập hội của người dân. Nhà nước không ngăn cấm các chủ thé

trong xã hội được thành lập và gia nhập hội nếu việc thành lập và gia nhập đó khơng vi phạm pháp luật, không trái với phong tục, tập quán hoặc thuần phong

mỹ tục của đất nước. Nhà nước không can thiệp vào các hoạt động bình thường của hội. Quy chế, điều lệ của các hội được tự quyết bởi các thành viên mà

khơng có sự can thiệp của Nhà nước. Quyền riêng tư của các hội cũng cần được

bảo đảm, các cơ quan Nhà nước không được thay đổi việc bầu chọn ban lãnh <small>đạo của các hội, cử người của mình vào ban lãnh đạo hội... Tuy nhiên, việc thụ</small> hưởng quyên lập hội của người dân không chỉ địi hỏi sự tơn trọng, khơng được can thiệp tùy tiện của Nhà nước mà còn phải dựa trên những tiền đề chính trị,

pháp lý, xã hội do Nhà nước thiết lập. Nhà nước xây dựng khuôn khổ pháp lý

cho quyền lập hội; hỗ trợ, tạo điều kiện cho các hội được thành lập và hoạt động (cung cấp địa điểm mở văn phịng, tài trợ tài chính trong giai đoạn đầu

<small>hoạt động...); có các biện pháp ngăn ngừa và trừng phạt các hành vi vi phạm</small>

quyên lập hội của người dân qua đó người dân khi thực thi quyền lập hội không

phải sợ trở thành nạn nhân của dọa nạt, bôi nhọ, bắt bớ tùy tiện, đối xử vơ nhân

đạo hoặc hạn chế quyền đi lại...

Ngồi những đặc điểm chung nêu trên, quyên lập hội cũng có những đặc

điểm riêng khác biệt với nhiều quyền dân su, chính tri khác như:

Thứ nhất, quyên lập hội không phải một quyên tuyệt đối. Trong khi phan

lớn các quyền dân sự, chính trị như quyền sơng, quyền khơng bị tra tan, đối xử

tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục; quyền không bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; quyền bình dang, khơng phân biệt đối xử; ... đều là những quyền phơ biến tuyệt

đối, địi hỏi phải được thực hiện ngay mà khơng có giới hạn, điều kiện, khơng

thể bị hạn chế vì đó là ranh giới giữa có hay khơng có quyền con người; thì

qun lập hội có thé bị giới hạn trong các trường hợp nhất định theo quy định

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

của pháp luật. Tuy nhiên việc đặt ra các giới hạn đối với quyền lập hội phải đáp ứng các yêu cau sau:

+ Những giới hạn đó phải được quy định trong pháp luật quốc gia. Yêu

cầu này dé tránh sự tuỳ tiện trong việc áp đặt các giới hạn về quyền

+ Những giới hạn đặt ra phải không trái với bản chất của các quyền con

người và không tạo ra sự phân biệt đối xử. Yêu cầu này nhằm bảo đảm những

giới hạn đặt ra không làm tôn hại đến khả năng của các cá nhân có liên quan trong việc hưởng thụ các quyền đó.

+ Nếu việc đặt ra các giới hạn là thực sự cần thiết trong một xã hội dân chủ, thì nó phải vì mục đích an ninh quốc gia hay an tồn, trật tự cơng cộng, hoặc dé bảo vệ sức khỏe và đạo đức xã hội hoặc bảo vệ các quyền và tự do của người khác. Điều này không ngăn cản việc đặt ra những hạn chế hợp pháp trong việc thực hiện quyền này đối với những người làm việc trong các lực

<small>lượng vũ trang và cảnh sát.</small>

Không chỉ Công ước về quyên dân sự, chính trị, Nghị quyết về quyền tự

do hội hop hịa bình và lập hội của Hội đồng Nhân quyên số 15/21, 2010 cũng

đã ghi nhận van đề này”:

“1. Kêu gọi các quốc gia tôn trong và bảo vệ day đủ qun của mọi cá nhán hội họp hịa bình và lập hội một cách tự do, bao gồm liên quan đến các cuộc bau cử, bao gồm những người có quan điểm hay niềm tin bat đông hoặc thiểu số, những người bảo vệ nhân quyên,những người hoạt động công đồn và những người khác, bao gơm lao động di trú, muốn thực thi hoặc thúc đẩy

các quyền này, và thực hiện mọi biện pháp cân thiết dé bảo dam rang bat kỳ

hạn chế nào đối với việc thực thi tự do hội họp hịa bình và lập hội phải phù <small>hop với các nghĩa vụ cua mình theo luật qc tê vê nhân qun,</small>

3. Khuyến khích xã hội dân sự, bao gồm các tổ chức phi chính phủ và các chủ thé khác, thúc day việc thụ hưởng các qun hội họp hịa bình và lập

<small>25 A/HRC/RES/15/21. Nguồn truy cập</small>

<small>ngyaf 10/8/2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hội, ghỉ nhận rằng xã hội dân sự hồ trợ việc đạt được các mục tiéu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

4. Nhớ lại rằng, theo Công ước về quyên dân sự và chính trị và Cơng ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, việc thực thi quyền tự do hội họp va hiệp hội hịa bình có thể bị hạn chế nhất định, theo quy định của pháp luật và cân thiết trong xã hội dân chủ vì lợi ích an ninh quốc gia hoặc an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (công chung), bảo vệ sức khỏe cộng đồng hoặc đạo

đức hoặc bảo vệ quyên và tu do của người khác;

Thứ hai, quyên lập hội của cá nhân phải được thực hiện cùng với các <small>thành viên khác của nhóm. Nói cách khác, cá nhân chỉ hiện thực hóa được</small> quyền này của mình khi nó được tiễn hành cùng với các thành viên khác trong một nhóm có chung mục đích, lý tưởng, xu hướng...Quyền của cá nhân và quyên của nhóm trong trường hợp này hỗ trợ, b6 sung cho nhau và qua đó nâng cao hiệu qua cũng như những tác động ảnh hưởng của quyền lập hội trong thực tiễn quốc gia và quốc tế.

1.3. Mối quan hệ giữa quyền lập hội với các quyền dân sự, chính trị

1.3.1. Cơ sở của mỗi quan hệ giữa quyền lập hội với các quyên dân sự,

<small>chính trị khác</small>

Vẻ lich sử, quyền lập hội cũng như các quyền dân sự, chính trị khác đều là thành quả của quá trình đấu tranh lâu dai của con người nhằm giành lay tự do cho mình. Vi vậy, quyền lập hội cũng như các quyên dân sự, chính trị khác vừa là thành quả của quá trình đấu tranh cho tự do, đồng thời là sự biểu hiện

xác thực của tự do và nhân phẩm. Sự ra đời của các quyền dân sự, chính tri,

(trong đó có quyền lập hội) về cơ bản là dé hạn ché, ngăn chặn sự lạm dụng quyền, xâm hại đến cuộc sống, tự do của cá nhân con người từ phía các quan <small>chức và cơ quan Nhà nước.</small>

Về tính chất, các quyền con người là thong nhất, không thé phân chia và có tính liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Chính vì vậy, khơng thé “chia cat” hoặc

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

“biệt lập” quyền lập hội với các quyền dân sự, chính trị khác. Tat cả các quyền

con người trong lĩnh vực dân sự, chính trị đều có tầm quan trọng như nhau,

khơng có quyền nào được coi là có giá trị cao hơn quyền nào. Việc tước bỏ hay hạn chế bat kỳ quyền nào đều có thé tác động tiêu cực đến việc thực hiện các quyền khác và tổng thể có tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị và sự phát

triển của con người.

Về pháp lý, quyền lập hội cũng như các quyền dân sự, chính trị khác cùng

được ghi nhận chính thức trong các văn bản pháp lý đầu tiên của các Nhà nước

tư sản như: Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789... Dưới góc độ Luật quốc tế, các quyền này được quy định lần đầu tiên trong Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền năm 1948 (UDHR) - văn kiện có nhiều khuyến nghị mà cho đến nay đã trở thành luật tập qn, có tính chất ràng buộc tất cả các quốc gia, sau đó tiếp tục được phát triển trong Công ước về quyền dân sự chính trị năm 1966. Những điểm tương đồng giữa quyền lập hội và các quyền dân sự, chính trị khác cũng là cơ sở hình thành mối quan hệ giữa các quyền này. Như phần trên đã phân tích, chúng đều là những quyền có tính chất gắn chặt với nhân thân của cá nhân con người, do đó khơng thé bị tước đoạt hay chuyển nhượng, cá nhân có thê sử dụng độc lập. Việc bảo đảm và thực hiện các quyền này không phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực vật chất đảm bảo, ít bị ảnh hưởng bởi trình

độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia...

1.3.2. Nội dung mỗi quan hệ giữa quyên lập hội với các qun dân sự,

<small>chính trị khác</small>

Xét về tơng thé, quyền lập hội va các quyền dân sự, chính trị khác đều

nam trong môi quan hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau. Việc bảo dam (hay vi phạm) một quyền cả về mặt pháp lí và thực tiễn sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác

động tích cực (hay tiêu cực) đến việc bảo đảm các quyền khác. Trong hầu hết

các trường hợp, rất khó, thậm chí là khơng thé thực sự thành công trong việc

bảo đảm riêng một quyền con người nào đó mà bỏ qua các quyền khác. Quyền

<small>lập hội sẽ có rât ít ý nghĩa nêu các qun dân sự chính trị khác khơng được đảm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

bảo. Ngược lại, nếu quyền lập hội được thực hiện thì đó sẽ là một trong những cơ sở và tiền dé tốt dé thực hiện các quyền dân su, chính tri khác.

Dựa vào q trình hình thành cũng như nội dung, quyền lập hội có mối

quan hệ khá rõ nét với những quyên dân sự, chính trị sau:

- Trước hết, quyền lập hội có mối quan hệ với quyền tự do hội họp một

cách hồ bình được quy định tại Điều 21 ICCPR với nội dung: “Quyển hội họp <small>hồ bình phải được cơng nhận ”.</small>

Trước khi được quy định tách riêng tại hai điều khoản là Điều 21 và Điều 22 trong ICCPR, quyền lập hội và quyền tự do hội họp được quy định chung tại Điều 20 Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền năm 1948: “Ai cũng có

quyền tự do hội họp và lap hội một cách hồ bình. Khơng ai bi bắt buộc phải gia nhập một hội đồn”. Chính cách quy định này đã cho thấy mối quan hệ chặt chẽ của hai quyền này. Xét về ý nghĩa, quyền lập hội và quyền tự do hội

họp một cách hồ bình đều là “nhiing thành to thiết yếu của một xã hội dân

chú” vì nó cho phép các thành viên “bày té quan điểm chính trị, tham gia vào các mục tiêu văn học và nghệ thuật và các hoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa khác, tham gia vào việc thờ phụng tôn giáo và các niềm tin khác, hình thành và gia nhập các tổ chức cơng đồn và hợp tác xã, bau chọn những người lãnh

<small>đạo đại diện cho mình và buộc họ phải chịu trách nhiệm `5.</small>

- Thứ hai, quyền lập hội có mối quan hệ với quyền tự do biểu đạt, tự do

ngơn luận được quy định tại Điều 19 ICCPR””.

<small>Nhìn chung, sự tập hợp của các cá nhân trong “hội” không chỉ cùng nhau</small>

hành động mà còn cùng nhau bày tỏ chính kiến, quan điểm về những vấn đề

quan tâm chung. Các quyền này đều có ý nghĩa quan trọng trong một xã hội

<small>dân chủ, nơi mà mọi người dân đêu có qun thê hiện quan điêm của mình vê</small>

<small>26 Lời nói đầu của Nghị quyết 15/21 của Hội đồng Nhân quyền (A/HRC/RES/15/21 The Rights to Freedom ofPeaceful Assembly and of Association). Nguồn</small>

<small>htip://www.Icnl.org/research/resources/dcs/UNHRCResolution.pdf, truy cập 10/8/2018</small>

<small>? Điều 19 ICCPR quy định: “Mọi người déu có qun giữ quan điểm của mình mà khơng bị ai can thiệp ”, và</small>

<small>“Mọi người có quyên tự do ngôn luận. Quyên này bao gom tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyễn đạt mọi thơng</small>

<small>tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tun truyền bằng miệng, bằng bản viết, in, hoặc dưới hình</small>

<small>thức nghệ thuật, thông qua bat kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tuỳ theo sự lựa chọn của ho”.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

những vấn đề liên quan đến lợi ích của họ. Chính Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, thông qua án lệ từ vụ NAACP kiện Alabama ex rel. Patterson (1958)?8 đã kết luận rằng quyền lập hội có mối quan hệ chặt chẽ quyền tự do biểu đạt. Quyền lập

hội được hình thành trên cơ sở quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận. Nhưng ngược lại, nếu khơng có “hội”, khơng có sự tập hợp lên tiếng của nhiều người

thì quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận của từng cá nhân riêng lẻ sẽ bị giảm hiệu qua đáng kê. Tuyên bố về những người bảo vệ nhân quyền của Liên Hợp Quốc năm 1998 cũng khang định: Dé thiic đấy và bảo vệ các quyên con người và tu do cơ bản, trong do có quyền tự do biểu đạt, tự do ngơn luận, moi người phải có qun tự do lập hội ở cả cấp độ quốc gia và quốc té?

- Thứ ba, quyền lập hội cũng có vai trị quan trọng đối với việc hiện thực hóa quyền bau cử, ứng cử và quyền tham gia quản lý đất nước được quy định tại Điều 25 ICCPR?9. Bình luận chung số 25 năm 1996 của Ủy ban Nhân quyền (cơ quan giám sát ICCPR) cũng khang định mối quan hệ giữa các quyền này

<small>như sau!</small>

+ Cơng dân cịn tham gia quản lý Nhà nước bằng việc tạo ảnh hưởng thông qua tranh luận và đối thoại công khai với các đại diện của mình hoặc thơng qua khả năng tự tô chức. Sự tham gia này được bảo đảm bằng quyền tự

<small>do ngôn luận, hội họp và lập hội (đoạn 8)</small>

+ Quyền tự do biéu đạt, hội họp và lập hội là những điều kiện quan trọng

cho việc thực hiện hiệu quả quyền bầu cử (đoạn 12),

+ Đề đảm bảo việc hưởng day đủ quyền bau cử, ứng cử và quyền tham

<small>gia quản lý đât nước thì việc trao đơi thơng tin và ý kiên vê các vân đê chính</small>

<small>?8 NAACP v. Patterson, 357 U.S. 449. Nguồn Declaration on Human Rights Defenders. Nguồn</small>

<small> truy cập 10/8/2018.</small>

<small>30 Theo Điều 25 ICCPR: Moi cơng dân, khơng có bắt kỳ sự phân biệt nào và khơng có bat kỳ sự hạn chế bắthop lý nào, déu có quyén và cơ hội đề:</small>

<small>+ Tham gia điều hành các công việc xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện do họ</small>

<small>tự do lựa chon;</small>

<small>+ Bau cử và ứng cử trong các cuộc bau cử định kỳ chân thực, bang phổ thơng đâu phiếu, bình đẳng</small>

<small>và bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri được tự do bày tỏ ý nguyện của mình;</small>

<small>+ Được tiếp cận với các dịch vụ cơng cộng ở đất nước mình trên cơ sở bình dang.</small>

<small>3! Viện nghiên cứu quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị chung của các uy ban công ước thuộc</small>

<small>Liên Hợp Quốc về quyên con người, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr.348.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

trị giữa Nhà nước và công dân, các ứng cử viên và những đại diện được bầu là quan trọng [...] Điều này cũng đòi hỏi sự thụ hưởng đầy đủ và tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, hội họp và lập hội, kê cả quyền tự do tham gia các hoạt

<small>động chính tri có tính cá nhân hoặc thơng qua các đảng phái chính tri hay các</small>

tơ chức khác, quyền tự do tranh luận các vấn đề công, tô chức các cuộc mít

tinh, biểu tình hồ bình, chỉ trích, phản đối, cơng bố các an phẩm chính trị, tổ

chức tranh cử và cơng khai các quan điểm chính trị (đoạn 25)

+ Quyền tự do lập hội, kế cả quyền thành lập hay tham gia các tô chức

và hiệp hội liên quan đến vấn đề chính trị hay cơng cộng là một sự bổ sung cho

quyên bau cử, ứng cử và quyền tham gia quản ly đất nước. Các đảng phái chính

<small>trị hay thành viên của các đảng phái chính trị đóng một vai trị quan trọng trong</small>

việc quản lý các vấn đề cơng và q trình bầu cử. Tuỳ theo cách quản lý của mình, các nước cần bảo đảm rằng các đảng phái chính trị tơn trọng các quy định của Điều 25 ICCPR để cho công dân theo đó thực hiện các quyền của

<small>mình (đoạn 26).</small>

- Thứ tw, quyền lập hội và quyên tự do tín ngưỡng, tơn giáo có mối quan

<small>hệ biện chứng với nhau””.</small>

Theo Báo cáo viên Maina Kiai: một số loại hội điển hình bao gồm tô chức xã hội dân sự, câu lạc bộ, hợp tác xã, tơ chức phi chính phủ, tơ chức tơn giáo, đảng phái chính trị, cơng đồn, tơ chức và hiệp hội trực tuyến3. Rõ ràng quyền lập hội và quyền tự do bày tỏ tín ngưỡng hoặc tơn giáo một mình hoặc trong cộng đồng với những người khác chính là những nội dung thé hiện sự

gan kết giữa các quyền nay.

- Cuỗi cùng, sự gắn kết giữa các cá nhân trong “hội” dé “cùng nhau bày

tỏ, thúc day, theo đuổi hoặc bảo vệ lĩnh vực quan tam chung ” có thể sẽ tạo ra <small>những hiệu ứng tích cực vê mặt xã hội tác động đên việc bảo vệ và thúc đây</small>

<small>32 Khoản 1 Điều 18 ICCPR quy định: Moi người déu có quyên tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tơn giáo.Quyển này bao gỗm tự do có hoặc theo một tơn giáo hoặc tín ngưỡng do mình lựa chọn, và tự do bày tỏ tinngưỡng hoặc tơn giáo một mình hoặc trong cộng dong với những người khác, công khai hoặc kin đáo, dướicác hình thức như thờ cúng, cầu nguyện, thực hành và truyền giảng.</small>

<small>33 Report of the Special Rapporteur on the Rights to Freedom of Peaceful Assembly and of Association, Maina</small>

<small>Kiai (A/ HRC/20/27), p.13, para 52.</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

các quyền dân sự, chính trị khác chăng hạn như tạo dư luận dé yêu cầu hạn chế hướng tới xoá bỏ án tử hình; hạn chế tình trạng tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân

đạo hay hạ nhục; đảm bảo quyền được xét xử công băng: đảm bảo tự do và an

<small>ninh cá nhan;...</small>

Như vậy, với tư cách là quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con

người được thành lập hoặc tham gia một nhóm người có cùng chí hướng để cùng nhau bày tỏ, thúc day, theo đuổi hoặc bao vệ lĩnh vực quan tâm chung,

quyên lập hội là một trong những quyền con người cốt lõi. Nó có ý nghĩa quan

trọng đối với việc thực hiện nhiều quyền con người khác trong các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hố và xã hội. Quyền lập hội cũng đóng vai trị quyết định trong việc hình thành và phát triển của các xã hội dân chủ khi chúng là

một kênh cho phép sự đối thoại cởi mở nơi mà quan điểm thiểu số hoặc bất đồng được tôn trọng.

Il. PHAP LUẬT QUOC TE VE QUYEN LẬP HỘI

2.1. Nội dung các văn kiện pháp lý quốc tế phố cập về quyền lập hội Trong hệ thống pháp luật quốc tế, quyền tự do lập hội được ghi nhận trong rất nhiều các văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng của Liên hợp quốc như: Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 (UDHR, Điều 20)32, Công ước về các

quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR, Điều 22), Cơng ước về các

quyên kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966 (ICESCR, Điều 8)*°, Cơng ước về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về chủng tộc năm 1965 (ICERD, Điều 5)”, Cơng ước về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 (CEDAW, Điều 7)3Š, Công ước về quyền trẻ em 1989 (CRC, Điều 15),

<small>3 Xem toàn văn UDHR tại: truy cập ngày</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Công ước về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động di trú và các thành

viên gia đình ho năm 1990 (CRMW, Điều 26)9, Công ước về bảo vệ tat cả mọi

người khỏi bị mat tích cưỡng bức năm 2006 (CPPED, Điều 24)*!, Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 (CRPD, Điều 2933...

Trong khuôn khổ ILO, quyền tự do lập hội cũng được coi là một trong

những giá trị cốt lõi dé hình thành nên các quy định của ILO. Quyền thành lập và gia nhập hội của người lao động cũng như người sử dụng lao động là điều

kiện tiên quyết cho việc thương lượng tập thể và tham vấn xã hội. Các điều ước quốc tế trong khuôn khổ ILO ghi nhận quyền tự do lập hội gồm: Công ước số

87 về tự do hiệp hội và bảo vệ quyền lập hội năm 1948, Công ước số 98 về quyên thương lượng tập thé năm 1949“, Công ước số 135 về đại diện của người lao động năm 197145, Công ước số 141 về tô chức của người lao động ở nông thôn năm 1975'5, Công ước số 151 về quan hệ lao động công vụ năm 19787...

Ngồi ra, năm 1998, ILO đã thơng qua Tun bố về các nguyên tắc và quyền

cơ bản trong lao động. Tuyên bồ này có mối liên hệ mật thiết với 8 cơng ước cơ bản của ILO (trong đó có Cơng ước số 87 va 98), theo đó Điều 2 của Tuyên bố 1998 khang định các quốc gia thành viên của ILO, dù phê chuẩn hay chưa

<small>40 Xem toàn văn CRMW tại: truy cập ngày</small>

<small>43 Xem toàn văn Công ước số 87 tại:</small>

<small>http:/www.1lo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:::NO:12100:P12100 ILO_ CODE:C087:NO, truy cập ngày 22/4/2018.</small>

<small>* Xem tồn văn Cơng ước số 98 tại:</small>

<small>http:/www.1lo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:::NO:12100:P12100 ILO_ CODE:C098:NO, truy cập ngày 22/4/2018.</small>

<small>%5 Xem tồn văn Cơng ước số 135 tại:</small>

<small> truy cập ngày 22/4/2018.</small>

<small>46 Xem toàn văn Công ước số 141 tại:</small>

<small> ILO CODE:C141:NO, truy cap ngay 22/4/2018.</small>

<small>47 Xem tồn văn Cơng ước số 151 tai:</small>

<small>http:/www.1lo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:::NO:12100:P12100_ILO_ CODE:C1IS1:NO, truy cập ngày 22/4/2018</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

phê chuẩn 8 cơng ước này đều có nghĩa vụ phải tơn trọng, thúc đây và hiện thực

<small>hố một cách có thiện chí 8 cơng ước nay*®.</small>

Ở phạm vi khu vực, quyền tự do lập hội được ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong các điều ước quốc tế khu vực về quyền con người ở hầu hết các châu lục như: châu Au, châu Mỹ, châu Phi... như: Công ước nhân quyền châu Âu năm 1950 (Điều 11, Hiến chương châu Âu về các quyền cơ bản năm 2000 (Điều 12)°°, Tuyên bố châu Mỹ về các quyền và nghĩa vụ của con người năm 1948 (Tuyên bố Bogota, Điều 22)°', Công ước châu Mỹ về quyền con người

năm 1969 (Điều 16)”, Hiến chương châu Phi về quyền con người và quyền của

các dân tộc năm 1981 (Hiến chương Banjul, Điều 10), Hiến chương châu Phi về quyền và phúc lợi trẻ em năm 1990 (Điều §)°°.

Mặc dù được ghi nhận trong rất nhiều các văn kiện quốc tế khác nhau, tuy nhiên các điều khoản quy định về quyền lập hội chủ yếu tập trung ghi nhận các

nội dung như: quyên thành lập hội, quyền gia nhập hội và quyên tự do hoạt

động, điều hành hội...; đồng thời cũng chỉ ra các trường hợp quyên lập hội bi

giới han theo quy định của pháp luật quốc tế về quyên con người.

2.1.1. Quyên thành lập và gia nhập hội

Điều 20 UDHR quy định: “Ai cũng có quyên tự do hội hop và lập hội một cách hồ bình. Khơng ai bị bắt buộc phải tham gia bat cứ một hiệp hội nào ”. Điều này được tai khang định và cụ thé hoá trong quy định tại Khoản 1 Điều 22 của ICCPR, theo đó: “Moi người có quyên tự do lập hội với những người khác, kề cả quyên thành lập và gia nhập các cơng đồn dé bảo vệ lợi ích của

mình ”. Quyền thành lập và gia nhập hội là nội dung chính, chủ yếu của quyền

<small>48 Tuyên bố năm 1998 và 8 công ước cơ bản của ILO (2016), </small>

<small> truy cập ngày 22/4/2018.</small>

<small>4 Xem toàn văn Cơng ước tại: ENG.pdf, truy cập ngày24/5/2018.</small>

<small>5° Xem tồn văn Hiến chương tại: truy cập ngày 24/5/2018.</small>

<small>51 Xem toàn văn Tuyên bố tại: http:/www.hrer.org/docs/OAS_ Declaration/oasrights4.html, truy cập ngày</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tự do lập hội, bao hàm cả quyền thành lập và gia nhập các cơng đồn dé bảo vệ

lợi ích của người lao động. Người lao động và người sử dụng lao động đều có

quyên thành lập và gia nhập các tổ chức do họ tự lựa chọn mà không phải xin

<small>phép trước”</small>

a, Về chủ thể của quyên: Điều 20 UDHR và Điều 22 ICCPR đều ghi nhận quyên này thuộc về tat cả mọi người, điều đó có nghĩa rằng chủ thê thực hiện quyên này không bị giới hạn là công dân của quốc gia, người nước ngồi, người có nhiều quốc tịch hay thậm chí người khơng quốc tịch đang cư trú, sinh sống

trên lãnh thổ một quốc gia. Cách hiểu này tương thích với quy định của Điều 2

ICCPR về việc không phân biệt đối xử và được tái khang định trong các Nghị quyết 15/2155, 21/1657, 24/5°8, Báo cáo 20/27, 26/29 của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc”!

Trong Báo cáo 26/29, Maina Kiai nhân mạnh rằng tất cả mọi người đều có quyền tự do lập hội, đồng thời, Báo cáo này cũng dẫn chiếu đến Nghị quyết 24/5 của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (sau đây gọi tắt là Hội đồng), theo đó Hội đồng lưu ý các quốc gia về nghĩa vụ phải tôn trọng và bảo vệ đầy

<small>đủ quyên của các cá nhân về hội họp hồ bình và tự do lập hội trên mạng trực</small>

<small>55 Điều 2 Công ước ILO số 87 về tự do hiệp hội và bảo vệ quyền lập hội năm 1948</small>

<small>56 Nghị quyết A/HRC/RES/15/21 năm 2010 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc về quyền tự do hội họp</small>

<small>hồ bình và hiệp hội.</small>

<small>Xem toàn văn Nghị quyết A/HRC/RES/15/21 tai: </small>

<small> truy cập ngày 23/4/2018.</small>

<small>57 Nghị quyết A/HRC/RES/21/16 năm 2012 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc về quyền tự do hội hop</small>

<small>hồ bình và hiệp hội.</small>

<small>Xem tồn văn Nghị quyết A/HRC/RES/21/16 tại: </small>

<small> truy cập ngày 23/4/2018.</small>

<small>58 Nghị quyết A/HRC/RES/24/5 năm 2013 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc về quyền tự do hội họp</small>

<small>hồ bình và hiệp hội</small>

<small>Xem toàn văn Nghị quyết A/HRC/RES/24/5 tai: </small>

<small> truy cập ngày 23/4/2018.</small>

<small>59 A/HRC/20/27 là Báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt về quyền tự do hội họp hồ bình và hiệp hội Maina Kiaigửi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc năm 2012</small>

<small>Xem toàn văn Báo cáo A/HRC/20/27 tại:</small>

<small> cập ngày 23/4/2018</small>

<small>50 A/HCR/26/29 là Báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt về quyền tự do hội họp hoà bình và hiệp hội Maina Kiaigửi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc năm 2014</small>

<small>Xem toàn văn Báo cáo A/HCR/26/29 tại: truy cập ngày 23/4/2018.</small>

<small>5! Ths. Lê Thị Thuy Hương — PGS.TS. Vũ Công Giao, Tự do hiệp hội trong luật quốc tế, pháp luật của một sốquốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam, trong PGS.TS. Vũ Công Giao (chủ biên) (2016), Bảo đảm Quyên tựdo lập hội theo Hién pháp 2013, ly luận và thực tiễn, Nxb.Hồng Đức, Hà Nội, trang 139.</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tuyên (Internet) cũng như ngoài đời thực, kể cả trong bối cảnh bau cử và bao gồm cả những người có quan điểm hoặc niềm tin thuộc nhóm thiêu số, các cơng đoàn viên, những nhà bảo vệ nhân quyền hoặc những người thúc đây bảo vệ các quyền đó.. .52

Bên cạnh đó, Báo cáo 20/27, 26/29 cịn chỉ ra rằng các quốc gia khơng nên đặt ra bất kì giới hạn nào về quyền tự do lập hội của các cá nhân, ké cả là với trẻ em hay người nước ngoai®, các nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ, nhóm người LGBT (người đồng giới (nam/nữ), song giới và chuyền gidi)TM, ngoại trừ

các thành viên của lực lượng vũ trang và cảnh sát có thê bị hạn chế quyền này

về mặt pháp lý. Tuy nhiên, tất cả những hạn chế này, theo quy định của pháp

luật quốc gia, phải phù hợp với các quy định của luật nhân quyền quốc tế, nếu

không sự hạn chế này sẽ bị coi là bat hợp phap®.

b, Về mặt số lượng: Trên thực té, yêu cầu về mặt số lượng thành viên tối

thiêu dé thành lập hội nhằm mục đích là các hội khơng được thành lập một cách <small>tràn lan, các hội phải được thành lập một cách tập trung, có hiệu quả và mục</small> đích rõ ràng. Nhìn chung, theo quy định của pháp luật quốc tế, mỗi cá nhân sẽ

được tự mình quyết định có tham gia hoặc vẫn là thành viên của một hội hay không. Không ai bị bắt buộc phải thuộc về một tổ chức hoặc bị xử phạt vì thuộc về hoặc khơng thuộc về một hội. Các hội sẽ được tự do xác định các quy tắc dé lựa chọn thành viên, chỉ cần tuân theo nguyên tắc không phân biệt đối xu. Điều này là rất quan trọng đối với các cơng đồn hay các đảng phái chính trị, vì việc can thiệp trực tiếp vào tư cách hội viên có thể ảnh hưởng đến tính độc lập của hội”. Ví dụ Luật về hội của Ecuador chỉ yêu cau 5 người dé lập một

hội, trong khi luật của Ấn Độ quy định cần phải có 7 người, theo quy định trong

<small>5 A/HRC/26/29, tldd, đoạn 22.6 A/HRC/20/27, tldd, đoạn 54.4 A/HRC/26/29, tlđd, đoạn 18.5 A/HRC/20/27, đoạn 54.</small>

<small>6 OSCE, ODIHR (2015), Guidelines on Freedom of Association, Section B: Guidelines on Legislation</small>

<small>Pertaining to the Right to Freedom of Association, Guiding Principle, Principle 3 (doan 28), trang 22. truy cập ngày 11/4/2018.</small>

<small>5? ILO, Digest of decisions and principles of the Freedom ofAssociation Committee of the Governing Body ofthe ILO, Fifth (revised) edition (Geneva, 2006), doan 723.</small>

<small> cap ngay 11/4/2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

luật của Ai Cập thì cần có 10 người, luật của Ba Lan cần có 15 người và luật của Rumani cần có 21 người dé lập một hdi®.

c,Vé thủ tục thành lập hội: quyền tự do lập hội bảo vệ các hội một cách công băng, khơng phân biệt có đăng ký hay khơng đăng ký thành lập hội (ví

<small>dụ: Hoa Kỳ, Canada, Cộng hoa Moldova, Slovania). Ngoài ra, các cá nhân tham</small>

gia các hội không đăng ký cũng vẫn được tự do tiến hành bắt cứ hoạt động hợp pháp nào, bao gồm quyên tổ chức và tham gia cá cuộc hội họp một các hồ

bình và khơng bị coi là tội phạm theo pháp luật hình su. Tuy nhiên, dé quan lý việc các hội có hoạt động hợp pháp và hiệu quả thì các quốc gia thường u

cầu một hội muốn có tư cách pháp nhân phải tiễn hành thủ tục đăng kí thành

lập hội, tuy nhiên, các thủ tục này cần đơn giản, linh hoạt và khơng gây khó <small>khăn cho các cá nhân khi đi làm thủ tục”°.</small>

Liên quan đến vấn đề này, Maina Kiai cho răng: các thủ tục đăng ký thành

lập hội phải đơn giản, không phiền hà và tốt nhất là nên miễn phí (như ở

Bulgary) hoặc nhanh chóng, đơn giản (có thê điền/nộp đơn trực tuyến, như ở

Nhật Bản)”!. Ông khuyến nghị răng một “thủ tục thông báo” (cơ quan công

quyền không thé từ chối mà chỉ có thé tiếp nhận thơng tin về một hội đã được thành lập) sẽ tốt hơn, phù hợp với luật nhân quyền quốc tế hơn là một “thủ tục cho phép” (địi hỏi phải có sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thâm quyền để thành lập một hội có tư cách pháp nhân), do đó ơng đề nghị các nước nên áp dụng “thủ tục thông báo ””?. Thực tế cho thấy thủ tục thông báo được nhiều quốc gia sử dụng hơn so với thủ tục cho phép, vì thủ tục này thường đơn giản hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyên lập hội của mình so với thủ tục cho phép, đông thời hạn chế sự tuỳ tiện của cơ quan nhà nước.

<small>Vi dụ, tại Pháp theo pháp luật hiện hành, co quan nhà nước (tỉnh trưởng) khôngthê từ choi việc đăng ký của một hội nêu hội đáp ứng được các điêu kiện vê</small>

<small>68 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao (2015), tldd, trang 38.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

mặt hình thức đã được pháp luật đề ra. Nếu từ chối dang ky sẽ bi kiện ra tồ an

hành chính, thậm chí có thể bị truy tố hình sự vì tội lạm quyền. Ở Pháp, các <small>thành viên sang lập hội chỉ việc nộp một tờ khai (déclaration) ở “tồ tỉnh</small>

<small>trưởng” (rớƒecfure) nơi có trụ sở của hội. Trong tờ khai phải kê rõ tên, mục</small> đích, trụ sở của hội cũng như tên, nghề nghiệp, quốc tịch và địa chỉ của những

<small>người trách nhiệm quản ly hội. Tờ khai cũng phải ghi rõ cách thức chỉ định</small>

thành viên cũng như cách thức sửa đổi điều lệ của hội. Cùng với tờ khai phải

đính kèm hai bản điều lệ. Trong thời hạn 5 ngày, Tỉnh trưởng sẽ cấp giấy biên

nhận (récipissé). Sau khi có được biên nhận cua Tỉnh trưởng, hội có thê cơng bố sự thành lập trên Công báo. Bat đầu từ thời điểm này, hội có tư cách pháp

nhân và hiện hữu đối với bên thứ ba”.

Trong lĩnh vực lao động, tại Điều 2 Công ước số 87 của ILO xác định mọi người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền thành lập và gia nhập các tổ chức mà họ tự lựa chọn mà không phải xin phép trước.

Dù quốc gia thực hiện theo “thủ tục thông báo” hay “thủ tục cho phép” thì

<small>cơ quan nhận đăng kí phải có trách nhiệm hành động ngay lập tức và pháp luật</small>

quốc gia cần đưa ra thời hạn nhanh chóng dé phúc đáp với việc nộp đơn hay

<small>thông tin, tuỳ từng trường hợp. Nhà chức trách khơng được trì hỗn vơ thời hạn</small>

hoặc từ chối không nêu lý do việc giải quyết thủ tục đăng ký thành lập hội.

Trong khoảng thời gian này, các hội vẫn phải được coi là đang hoạt động hợp pháp, trừ khi có minh chứng ngược lại. Nếu cơ quan nhà nước không đưa ra

được phúc đáp về hồ sơ đăng ký thành lập trong thời gian quy định thì đồng

nghĩa rằng hội đang hoạt động hợp pháp ”!.

Bat kỳ quyết định nao từ chối thông báo hoặc đơn đăng ký thành lập hội

đều phải được giải thích lý do rõ ràng, thơng tin đầy đủ bằng văn bản tới người

thông báo hoặc đăng ky. Các hội bị từ chối có thé khiếu kiện quyết định nay

<small>trước một tồ án độc lập và cơng bang”.</small>

<small>73 TS. Nguyễn Văn Quân, Về quyén và thủ tục lập hội trong dự thảo Luật về hội, trong PGS.TS. Nguyễn Công</small>

<small>Giao (chủ biên) (2016), tldd,trang 185.TM A/HRC/20/27, tldd, đoạn 60.® A/HRC/20/27, tldd, đoạn 61.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bên cạnh việc thành lập, các cá nhân cịn có quyền gia nhập, rút khỏi các hội. Tương tự, các hội có quyền ngưng hoạt động, và giải tán; tuy nhiên nếu các cơ quan nhà nước đưa ra quyết định ngưng hoạt động và giải tán hội thì phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của luật”. Theo Hội đồng, các quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ đầy đủ quyền tự do lập hội ca trong đời sông thực tế cũng như trên mạng trực tuyến. Vì mạng trực tuyến (Internet), đặc biệt là sự

bùng nổ các trang mạng xã hội như ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin truyền thông là những công cụ quan trọng hỗ trợ quyền tự do lập hội. Ngồi ra, tat cả mọi người déu có quyền liên kết trong các không gian

ảo, tập hop trong môi trường mạng trực tuyến dé bày tỏ ý kiến của mình. Tất cả các quốc gia cần đảm bảo việc tiếp cận mạng trực tuyến được duy trì mọi lúc, kể cả khi có bat ồn chính trị””.

2.1.2. Qun tự do hoạt động, điều hành hội và được bảo vệ khỏi sự can

<small>thiệp vô lý</small>

Quyền tự do hoạt động của các hội đặt ra nghĩa vụ tương ứng của Nhà nước trong việc tôn trọng, thực thi và bảo vệ quyên này, trong đó bao gồm

<small>nghĩa vụ chủ động, nghĩa vụ bị động của Nhà nước.</small>

* Nghĩa vụ chủ động của Nhà nước: quyền tự do lập hội đặt ra yêu cầu với Nhà nước có nghĩa vụ chủ động tiễn hành các biện pháp tích cực dé thành lập và duy trì một mơi trường thuận lợi cho quyền này. Điều tối quan trong là các cá nhân thực thi quyền này phải có thể hoạt động một cách tự do mà không

phải lo sợ họ là đối tượng phải chịu bất kì sự đe doạ hay bạo lực, bao gồm việc xử tử bat hợp pháp; cưỡng bức mat tích hay khơng tự nguyện; bắt giam/giữ tuỳ

tiện; tra tấn hay bị trừng phạt hoặc đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục; bị

<small>7 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao (2015), tldd, trang 21.</small>

<small>71 A/HRC/17/27, Báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt về bảo đảm va bảo vệ quyền tự do tư tưởng và biểu đạtFrank La Rue gửi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc năm 201 1, đoạn 79.</small>

<small>Xem toàn văn Báo cáo tại:</small>

<small>http://www?2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/17session/A.HRC.17.27_en.pdf, truy cập ngày25/4/2018.</small>

<small>37</small>

</div>

×