Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Báo cáo môn dược liệu học 2 cây hoàng liên (coptis chinensis ranunculaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

<b>BÁO CÁO MÔN DƯỢC LIỆU HỌC 2CÂY HOÀNG LIÊN </b>

(Coptis chinensis - Ranunculaceae)

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Mạnh Hùng</b>

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mỹ Trinh Lớp: Dược 20

MSSV: 207720201161Đà Nẵng, ngày……

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Đặt vấn đề</b>

Từ cổ xưa, con người đã biết cách dùng các loại cây, động vật hay những thứ trong tự nhiên để làm thuốc phòng và chữa trị bệnh. Theo thời gian, những kinh nghiệm này được lưu truyền, chọn lọc và nghiên cứu tìm kiếm những bằng chứng khoa học đáng tin cậy, rõ ràng hơn [1]. Trong cuộc sống ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển những vấn đề về sức khỏe con người ngày càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Khoa học ngày càng phát triển nhận thức của con người ngày càng được tăng lên càng muốn hướng tới một cuộc sống mà ở đó có sự phát triển bền vững. Những sản phẩm được con người ưu tiên sử dụng là những sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên.

Một trong những sản phẩm bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của con người được người dân hết sức quan tâm đó là việc sử dụng những cây cỏ làm thuốc để chữa bệnh [2].

<b>Việt Nam:</b>

Hoàng liên (C. chinensis Franch.) mới phát hiện thấy ở 2 điểm là núi Hoàng Liên (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) và núi Ông Páo (Quản Bạ, tỉnh Hà Giang). Các điểm có hồng liên ở Việt Nam là giới hạn cuối cùng về phía Nam trên bản đồ phân bố của chi Coptis Salist trên toàn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thế giới:</b>

Trung Quốc (các tỉnh Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Nam, Hồ Bắc, Vân Nam, Triết Giang, Thẩm Dương). Hiện cây cũng được trồng rải rác ở các địa phương này.

Hoàng liên là một vị thuốc quý, được dùng nhiều trong y học cổ truyền Phương Đông. Ở Trung Quốc, vị thuốc này đã được ghi nhận cách đây hơn 2000 năm (trong “Thần nông bản thảo” của Lý Thời Chân). Trong “Nam dược thần hiệu” của Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14) cũng có đề cập tới vị thuốc hoàng liên ở nước ta. Hoàng liên đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam hiện nay hoàn toàn là do nhập khẩu từ cây trồng ở Trung Quốc. Giá bán tại thị trường Hà Nội vào khoảng 600.000 đ / kg Việt Nam đã phát hiện có 2 lồi hồng liên và ngay từ năm 1983, khi biên soạn “Atlas quốc gia”, chúng đã được xếp vào nhóm những cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam. Ngồi ra, chúng cịn được đưa vào “Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam” (Nguyễn Tập, 1996, 2001 và 2006) và “Sách Đỏ Việt Nam” (1996) [3].

Vị thuốc quý Hoàng liên chân gà từ lâu đã được Đông y sử dụng để chữa nhiều bệnh khác nhau: viêm ruột, tiêu chảy, lỵ, trĩ, viêm túi mật, sốt cao, viêm gan, hoàng đản, viêm ngứa ngồi da, mụn nhọt. Vị thuốc có tên là hồng liên chân gà, vì ngoại hình của thân rễ hồng liên thường cong queo, có dáng như chân con gà. Thuốc có màu vàng, vị rất đắng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vì thế trong Đơng y, người ta dùng với tính chất thanh nhiệt vừa để giải độc vừa để táo thấp.

Đất nước chúng ta sở hữu một kho tàng nguồn gen dược liệu quý giá tuy nhiên để phát triển tốt nó cịn phụ thuộc rất nhiều vào giới trẻ. Còn rất nhiều bài thuốc hay từ thảo dược chưa được khám phá ra, chưa kể 1 lượng lớn kiến thức bị che dấu, mất dần đi theo thời gian [4].

Thuốc dược liệu nó khơng những có tác dụng chữa bệnh tốt, mà cịn có tác dụng điều hồ, cân bằng sự hoạt động giữa các bộ phận, cơ quan trong cơ thể để có thể duy trì sức khỏe và cải thiện chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, hầu hết chúng đều có độ an tồn cao do đã được sử dụng trong khoảng thời gian rất dài, nó ít gây ra tác dụng phụ và dễ dàng sử dụng, cho nên việc nghiên cứu và phát triển dược liệu là một việc cần thiết [5].

<b>2. Giới thiệu về nhóm hợp chất alkaloid</b>

2.1. Định nghĩa

Alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đơi khi trong động vật, thường có được lực tính mạnh và cho những phản ứng hố học với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alkaloid.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2. Cấu trúc và phân loại

Alkaloid là những base bậc 1, bậc 2 hay bậc 3 đơi khi là các alcaloid có nitơ bậc IV. Hầu hết alcaloid có nitơ tham gia vào nhân dị vịng, nhưng cũng có alkaloid mà nitơ ở ngồi vịng.

Alkaloid được chia thành 3 nhóm chính:

 Alkaloid thật: alkaloid có nito nằm trong vịng và được tổng hợp từ các amino

Những alkaloid là dẫn xuất của nhân pyrrol hoặc pyrrolidin Những alkaloid là dẫn xuất của nhân pyrrolizidin

Những alkaloid là dẫn xuất của nhân tropan

Những alkaloid là dẫn xuất của nhân pyridin và piperidin Những alkaloid là dẫn xuất của nhân indol, indolin Những alkaloid là dẫn xuất của nhânindolizidin

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Những alkaloid là dẫn xuất của nhânquinolizidin Những alkaloid là dẫn xuất của nhânquinolein Những alkaloid là dẫn xuất của nhân iso-quinolein Những alkaloid là dẫn xuất của nhân quinazolin Những alkaloid là dẫn xuất của nhân imidazol 2.2.2. Protoalkaloid

Những alkaloid kiểu phenyl alkylamin Những alkaloid kiểu indol alkylamin Những alkaloid kiểu tropolon

2.2.3. Pseudoalkaloid Những alkaloid kiểu purin Những alkaloid kiểu steroid Những alkaloid kiểu terpenoid Những alkaloid kiểu peptid

<b>2.3.Trạng thái thiên nhiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.1. Phân bố trong thiên nhiên

- Alcaloid phân bố phổ biến trong thực vật, ngày nay đã biết khoảng trên 16000 alcaloid từ hơn 5000 loài, hầu hết ở thực vật bậc cao chiếm khoảng 15-20% tổng số các loài cây, tập trung ở một số họ: Apocynaceae có gần 800 alcaloid, Papaveraceae gần 400 alcaloid, Fabaceae 350 alcaloid, Solanaceae gần 200 alkaloid, Amaryllidaceae 178 alcaloid, Menispermaceae 172 alcaloid, Rubiaceae 156 alkaloid, Loganiaceae 150 alcaloid, Butaceae 131 alcaloid, Asteraceae 130 alcaloid, Euphorbiaceae 120 alcaloid... Có những họ có tới trên 50% loài cây chứa alcaloid như Ranunculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Buxaceae, Cactaceae.

- Ở nấm có alcaloid trong nấm cựa khoả mạch, nấm Amanita phalloides, Từ các chi

<i>Psilocybe, Conocybe, Phanaeolus và Stoparia</i>

<i>- Ở ngành rêu có alkaloid từ chi Lycopodium L., lồi Huperzia serrata</i>

- Ở động vật, các nhà khoa học cũng đã tìm thấy alkaloid và số lượng ngày càng nhiều hơn. Ví dụ: alcaloid samandarin, samandaridin, samanin có trong tuyến da của lồi kỳ nhơng Salamandra maculosa và Salamandra altra. Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc. Batrachotoxin có trong tuyến da của lồi ếch độc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.3.2. Phân bố trong cây

Alkaloid thường tập trung ở một số bộ phận nhất định Hạt: mã tiền, cà độc dược, tỏi độc, cà phê

2.3.3. Hàm lượng alkaloid trong cây

Hàm lượng alcaloid trong cây thường rất thấp, trừ một số trường hợp như cây canhkina hàm lượng alcaloid đạt 6 - 10%, trong nhựa thuốc phiện (20-30%). Một dược liệu chứa 1 - 3% alcaloid đã được coi là có hàm lượng alcaloid khá cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hàm lượng alcaloid trong cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây, bộ phận thu hái và thời kỳ thu hái. Vì vậy đối với mỗi dược liệu cần nghiên cứu cách trồng trọt, thu hái và bảo quản để có hàm lượng hoạt chất cao.

<b>2.4.Cơng dụng của nhóm alkaloid</b>

2.4.1. Trong y học

- Trên hệ thần kinh trung ương: gây ức chế như morphin, codein, scopolamin, reserpin hoặc gây kích thích như strychnin, cafein, lobelin.

- Trên hệ thần kinh giao cảm: gây kích thích như ephedrin, hordenin; làm liệt giao cảm: ergotamin, yohimbin hoặc kích thích phó giao cảm: pilocarpin, eserin. Có chất gây liệt phó giao cảm: hyocyamin, atropin có chất phong bế hạch giao cảm: nicotin, spartein, contin.

- Gây tê tại chỗ: cocain; có chất có tác dụng cura: d - tubocurarin; có chất làm giãn cơ trơn, chống co thắt: papaverin. Có alcaloid làm tăng huyết áp (ephedrin, hydrastin), có chất làm hạ huyết áp (yohimbin, alcaloid của ba gạc và Veratrum) một số ít alcaloid có

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thể tác dụng trên tìm như ajmalin, quinidin và a fagarin được dùng làm thuốc chữa loạn nhịp tim.

- Diệt ký sinh trùng: quinin độc đối với ký sinh trùng sốt rét; emetin và conessin độc đối với amip dùng để chữa lỵ: isopelletierin, arecolin dùng để trị sán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.1.2. Đặc điểm họ Ranunculaceae (Hoàng liên) (thực vật dược trương thị đẹp)

<b>- Thân: cỏ, sống một năm, hai năm hoặc nhiều năm; đôi khi là dây leo (Dây ơng lão). </b>

Rễ có thể phù lên thành củ (Ơ đầu). Khơng có mơ tiết.

<b>- Lá: mọc so le, ít khi mọc đối. Bẹ lá phát triển ít nhiều. Ở Dây ơng lão, cuống lá quấn </b>

vào các vật xung quanh giống như tua cuốnPhiến lá có thể đơn, ngun, hình trịn, hình tìm với gân hình chân vịt hoặc xẻ sâuVài loại có lá kép hình lơng chim.

<b>- Cụm hoa: chùm, xim, tán đơn hãy kép ở nách lá hay ngọn cành. Đôi khi hoa riêng lẻ ở </b>

ngọn.

<b>- Hoa: lưỡng tính, đều hay khơng đều, đế hoa lồi. Các bộ phận của hoa thường xếp theo </b>

kiểu vòng xoắn, đơi khi theo kiểu vịng hay kiểu xoắn.

<b>- Bao hoa: gồm một số lá đài dạng cánh hoặc bao hoa đơi, phân hố thành đài và cánhỞ </b>

các chi cổ sơ như Clematis, Anemone, Naravelia, hoa khơng có cánh, cánh hoa xuất hiện do những biến đổi của những nhị phía ngồi cùng (tơng Poeonieae) hay những tuyến mật có hình dạng biến thiên: hình mũ, hình bình hay hình cúp có chân, hình ống có 2 môi (tông Helleboreae, Ranunculeae).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>- Bộ nhị: nhiều nhị xếp theo dường xoắn ốc hoặc thành vịng xen kẽ nhau. Chỉ nhị ln </b>

ln rời. Bao phấn nứt dọc, hướng trong hay hướng ngoài.

<b>- Bộ nhụy: Cấu tạo theo 2 kiểu:</b>

Nhiều lá nỗn đính xoắn ốc tiếp theo đường xoắn của nhị, mỗi lá nỗn chứa 1 nỗn. 1-5 lá nỗn đính thành vịng, mỗi lá noãn chứa nhiều noãn.

Các lá noãn thường rời, trường hợp dính nhau rất hiếm gặp.

<b>- Quả: Đa bế quả hay quả đại tụ. Nang hay quả mập hiếm. Hạt có nội nhữ; mầm nhỏ, </b>

thẳng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 1: Đặc điểm lồi Dichocarpum hagiangense - Ranunculaceae

A) Tồn cây mẫu. (B) Thân rễ có vẩy. (C) Mặt trên và mặt dưới lá kép 3 lá chét. (D) Mặt trên lá kép 2 lá chét. (E) Mặt trên lá đơn. (F, G) Lá trên thân. (B) Lá bắc. (I) Cụm hoa. (J) Hoa nhìn trực diện. (K) Hoa quan sát mặt bên. (L) Hoa nhìn phía sau. (M) Mặt trên của lá đài. (N) Cánh hoa. (O) Nhị hoa. (P) Quả nang. (Q) Hạt. Thước : A D 5 cm; B, C, D, E D 2 cm; F, G, H, M, Q D 0, 5 cm; I, J, K, L, P D 1 cm; N, O D 0, 2 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2: Một số lồi thuộc họ Ranunuculacea

3.1.3. Đặc điểm chi Coptis

Chi Hoàng liên (danh pháp khoa học Coptis) là một chi của khoảng 10–15 loài thực vật có hoa trong họ Mao lương (Ranunculaceae), có nguồn gốc ở châu Á và Bắc Mỹ. [11]

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Các loại thảo mộc lâu năm, thân rễ hoặc đôi khi thân. Thân rễ phân nhánh. Lá nhiều, gốc, cuống lá dài, 3 hoặc 5 nhánh. Hình dạng 1 đến nhiều, dựng đứng. Cụm hoa ở ngọn, đơn tính, có 1 đến ít hoa. Hoa nhỏ, đơn tính, lưỡng tính. Lá đài 5-8, màu trắng hoặc vàng lục, thường hình cánh hoa. Cánh hoa 5-10 hoặc nhiều hơn, có móng vuốt, ở phía trên thường có mật hoa. Nhị nhiều, nhẵn; sợi filiform; bao phấn rộng hình elip. Vịi nhụy 8-14, bầu nhuỵ; một số noãn trên mỗi buồng nhụy. Các kiểu được lặp lại. Quả nang nhỏ, thuôn dài, gân ngang không dễ thấy; phong cách dai dẳng ngắn. Hạt màu nâu, hình bầu dục, sáng bóng, gần như nhẵn. [12]

<b>3.2.Giới thiệu loài thực vật Hoàng liên </b>

3.2.1. Danh pháp

Tên khoa học: Coptis chinensis Franch.

Tên đồng nghĩa: Coptis teeta Wall. var. chinensis Franch.

Tên khác: Hồng liên chân gà, xun liên; phàng lình (H’Mông); Golden thread root, chinese gold thread, coptis (Anh); Coptide, savoyade (Pháp). [3]

3.2.2. Mô tả

[Tham khảo sách “Dược liệu học” trang 96-97]

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hoàng liên là cây thảo, sống nhiều năm, cao chừng 15-35 cm, thân mọc thẳng, phía trên phân nhánh, có nhiều rễ nhỏ. Lá mọc so le, mọc từ thân rõ lên, có cuống dài 6-12 cm. Phiến lá gồm 3-5 lá chết mỗi lá chét lại chia thàn nhiều thuỷ mép có răng cưa.

Mùa xuân sinh trục dài chừng 10-12 cm trên chia làm 2 hoặc nhiều nhánh mang 3-8 hoa. Có 5 lá dài màu vàng lục, cánh hoa hình mũi mác dài bằng 1/2 lá đài, có nhiều nhị dài gần bằng cánh hoa, có nhiều lá nỗn rời nhau. Quả đại có cuống, trong chứa 7-8 hạt màu xám. Thời kỳ nở hoa vào tháng 2-4 và quả có từ tháng 3 đến tháng 6.

Bảng 4: Một số ảnh mơ tả cây Hồng liên chân gà

3.2.3. Phân bố, trồng hái và chế biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

a) Phân bố

Hoàng liên thường mọc ở vùng núi có độ cao 1500 - 1800m. Hồng liên mọc hoang và trồng nhiều ở Trung Quốc (có nhiều ở Tứ Xuyên, Hồ Bắc...) ở nước ta hoàng liên mọc hoang trên dãy núi Hoàng Liên Sơn (Sapa có lồi Coptis quinquesecta Wang, Coptis chinensis Franch và ở Quảng Ba - Hà Giang có lồi Coptis chinensis Franch).

b) Trồng hái

Hoàng liên ưa chỗ lạnh, mát, ẩm thấp (khơng ưa chỗ nóng nhiều, khơ ráo và nhiều ánh sáng) nhiệt độ nơi trồng phải thấp dưới 30°C, đất dễ tháo nước, tốt nhất là đất có cát và nhiều mùn. Khi trồng có thể dùng phân chuồng, phân xanh; nếu đất chua thì có thể dùng thêm với. Hoàng liên trồng bằng hạt. Người ta thường trộn hạt lẫn với cát nhỏ theo tỷ lệ 1:1 rồi đem gieo. Khi cây có 5 - 6 lá đem trồng thành hàng cách nhau 40 cm, cây nọ cách cây kia 30 cm. Thường trồng vào mùa xuân.

Hàng năm thường thu hái hoàng liên vào cuối mùa thu hoặc đầu mùa đơng (trước khi có tuyết ở những nơi lạnh). Hồng liên trồng thì thu hái sau khi cây trồng được 4 - 5 năm. c) Bộ phận dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thân rễ (Rhizoma Coptidis). Là những mẩu cong queo, dài 3 cm trở lên, rộng 0,2 - 0,5 cm, có nhiều đốt khúc khuỷu và phân nhiều nhánh, trơng giống hình củan gà nên quen gọi là hoàng liên chân gà. Mặt ngoài màu vàng nâu, mang vết tích của rễ phụ và của cuống lá. Chất cứng rắn, vết bẻ ngang phẳng, phần gỗ màu vàng tươi, tia ruột có lỗ rách, phần vỏ và ruột màu vàng đỏ, cũng có khi rỗng. Không mùi, vị rất đắng, tồn tại lâu.

d) Chế biến

Người ta đào cả cây, loại bỏ đất, cát, cắt loại thân, lá đem phơi, sấy khơ rồi đóng gói. Ở Trung Quốc ngoài việc dùng sống người ta còn đem sao với rượu hoặc chế thành du hồng liên (tẩm hồng liên với nước sắc của ngơ thù du đem sao nhẹ) hay khương hoàng liên (tẩm hoàng liên với nước ép của gừng tươi sao nhẹ). [18]

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4. Thành phần hóa học</b>

Thân rễ Hồng liên chân gà có chứa nhiều alcaloid (5-8%), với các thành phần chính là berberin, palmatin, jatrorrhizin, coptisin, epiberberin, columbamin, worenin,

magnoflorin… Các thành phần alcaloid của Hồng liên chân gà được tìm thấy trong hầu hết các bộ phận của cây, tuy nhiên tỷ lệ alcaloid trong các bộ phận của cây thay đổi theo các giai đoạn sinh trưởng và mùa. Vào tháng 9-10, ở thân và rễ nhỏ có hàm lượng

berberin cao; ở lá già trước khi rụng (tháng 7-10) hàm lượng alcaloid cũng thường cao; ở hoa có khoảng 0,56% và hạt chứa 0,23% berberin. Ngoài ra, trong thân, rễ của Hồng liên chân gà cịn có tinh bột, acid hữu cơ như acid ferulic… Trong số các thành phần hóa học nêu trên, berberin được y học quan tâm nhiều nhất, tiếp đến là palmatin.

<b>5. Tác dụng của loài Hoàng liên5.1.Tác dụng trong y học cổ truyền</b>

Hồng liên chân gà có vị đắng, tính hàn. Quy kinh vào tâm, can, đởm, tiểu trường. Có tác dụng thanh nhiệt táo thấp, chủ trị các bệnh vị tràng thấp nhiệt dẫn đến chứng lỵ, tiêu chảy; thanh tâm trừ phiền: tâm hỏa thịnh gây phiền muộn, mất ngủ, miệng lưỡi lở loét; giải nhiệt độc ung nhọt, sốt cao, phiền táo, chóng mặt, nói nhảm, mê cuồng, lưỡi đỏ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

mạch sác; thanh can sáng mắt, điều trị các bệnh do can hỏa gây đau mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt; giải độc ba đậu, khinh phấn. dụng dược lý trong y học hiện đại</b>

- Kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm: nhóm nghiên cứu của Hàn Quốc do Bae EA (1998) đứng đầu đã đánh giá tác dụng của Hoàng liên chân gà trên vi khuẩn Helicobacter pylori, kết quả cho thấy, nước sắc từ loài cây này có tác dụng làm giảm 16% hoạt tính men urease và ức chế mạnh sự phát triển của vi khuẩn Helicobacter pylori. Các nghiên cứu khác cũng đã chứng minh nước sắc Hoàng liên chân gà và hoạt chất berberin có phổ kháng khuẩn rộng đối với một số chủng gram (+) và gram (-). Nước sắc thể hiện tác dụng ức chế một số vi khuẩn tùy theo độ pha loãng khác nhau như: Shigella shigac, Sh.

dysenteriae, Bacillus tuberculosis, Bacillus cholera, Staphylococcus aureus, Bacillus paratyphi, Bacillus coli, Bacillus proteus, Streptococcus hemolyticus, Vitrio cholera, Baccillus subtilis… Cơ chế tác dụng kháng khuẩn được giải thích là do berberin ức chế tổng hợp ARN, ADN và protein đối với vi khuẩn. Ngoài ra, Hoàng liên chân gà cịn có tác dụng kháng nấm và virus. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nước sắc Hoàng liên chân gà

</div>

×