Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đối với nghệ thuật người ta biết rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hoàn toàn không tương ứng với sự phát triển chung của xã hội do đó cũng không tương ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề tài: </b>

<b>Trình bày: Nhóm </b>Thứ Tư

<b>Môn học : Triết Học</b>

<i>“Đối với nghệ thuật người ta biết rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất củanó hồn tồn khơngtương ứng với sự phát triển chung của xã hội do đócũng khơng tương ứng với sự phát triển của cơ sở vật chất của xã hội,cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã hội.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. GIỚI THIỆU VỀ KARL MARX (1/2)</b>

<i><b>Karl Marx (1818-1883)</b></i>

<i><b>❑ Lãnhtụ thiên tài</b></i>của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới, là<i><b>nhàtriết học</b></i>,<i><b>nhà kinhtế học, nhà xãhội học, nhà báo</b></i>và<i><b>nhà cáchmạng</b></i>người Đức.

❑Triết học của Marx, đặc biệt là<i><b>chủ nghĩa duy vật lịch sử vàchủ nghĩa cộng sản</b></i>, cóảnh hưởng lớn đến sự phát triểncủa tư tưởng và lịch sử thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Karl Marx (1818-1883)</b></i>

❑ C.Mácđã tạo nên sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phépbiện chứng, cho ra đời<i><b>chủ nghĩa duy vật biện chứng</b></i>

❑ C.Mácđã<i><b>sángtạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử</b></i>

❑ C.Mácđã làm cho triết học trở thành<i><b>vũ khí tinh thần của giaicấp công nhân và nhân dân lao động</b></i>

<b>1. GIỚI THIỆU VỀ KARL MARX (2/2)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. GIẢI THÍCH CÂU NÓI (1/5)</b>

<i>“Đối với nghệ thuật người ta biết rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hồn tồn khơng tươngứng với sự phát triển chung của xã hội do đó cũng khơng tương ứng với sự phát triển của cơ sở vậtchất của xã hội, cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã hội.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

<b>Marx-“nghệ thuật”</b>

<b>Nghệ thuật là sản phẩm của quá trình lao động, cộng hưởng cảm hứng sáng tạo,</b>

sự tự do của con người trong hành trình phát hiện, tìm kiếm và lưu giữ cái đẹp.

<b>Conngười khơng tự giới hạn mình trong những hoạt động ăn, ở, mặc một cách</b>

<b>thuần túy bản năng và vật chất mà tạo dựng nên thế giới văn hóa nghệ thuật.</b>

→ <b>Từ đó tìm ra quy luật vận động của cái đẹp trong đời sống xã hội</b>

<i>“Đối vớinghệ thuậtngười ta biết rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hồn tồn khơng tươngứng với sự phát triển chung của xã hội do đó cũng khơng tương ứng với sự phát triển của cơ sở vậtchất của xã hội, cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã hội.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Marx-2. GIẢI THÍCH CÂU NĨI (2/5)</b>

<i>“Đối với nghệ thuật người ta biết rằng những<b>thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hồn tồn khơngtương ứng với sự phát triển chung của xã hội</b>dođó cũng khơng tương ứng với sự phát triển của cơsở vật chất của xã hội, cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã hội.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

<b>Marx-“thời kỳ hưng thịnh nhất của nóhồn tồn khơngtương ứng với sựpháttriển chung của xã hội”</b>

Trong những giai đoạn xã hội khó khăn, nghệ thuật vẫn tồn tại và <b>thậm chí phát triển mạnh mẽ. Điều này cho thấy nghệ thuật</b>

không chỉ là sản phẩm của thịnh vượng, mà còn là biểu hiện sâu <b>sắc của tâm hồn con người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. GIẢI THÍCH CÂU NÓI (3/5)</b>

<i>“Đối với nghệ thuật người ta biết rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hồn tồn không tươngứng với sự phát triển chung của xã hội do đó cũng<b>khơngtương ứng với sự phát triển của cơ sở vậtchất của xã hội</b>,cơ sở này dường như cấu thành cái xương sống của tổ chức xã hội.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

<b>Marx-“không tương ứng với sự pháttriển của cơ sở vật chất của xã hội”</b>

<b>Cơ sở vật chất được tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và</b>

phát <b>triển của con người trong khi nghệ thuật xuất phát từ trái</b>

tim, tâm <b>hồn và tư duy của con người. Dù trong bất kỳ hoàn</b>

<b>cảnh nào, nghệ thuật vẫn tồn tại và thể hiện giá trị của nó.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. GIẢI THÍCH CÂU NĨI (4/5)</b>

<i>“Đối với nghệ thuật người ta biết rằng những thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hồn tồn khơng tươngứng với sự phát triển chung của xã hội do đó cũng khơng tương ứng với sự phát triển của cơ sở vậtchất của xã hội, cơ sở này dường như cấu thành<b>cáixương sống của tổ chức xã hội</b>.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

<b>Marx-“cái xương sống của tổchức xã hội”</b>

<b>Cơ sở vật chất có thể thay đổi qua từng thời kỳ để phù hợp với xã</b>

<b>hội, nhưng nghệ thuật vẫn là một phần khơng thể thiếu của xã hội.</b>

Nó giống như cái xương sống, duy trì sự linh hoạt và độ bền của tổ chức xã hội.

<b>Nghệ thuật khơng chỉ là hình ảnh, âm nhạc hay văn học,mà còn là cách chúng tathể hiện tư duy, giá trị và tâm hồn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. GIẢI THÍCH CÂU NĨI (5/5)</b>

<i>“Đối với<b>nghệ thuật</b>người ta biết rằng những<b>thời kỳ hưng thịnh nhất của nó hồn tồn khơngtương ứng với sự phát triển chung của xã hội</b>dođó cũng<b>khơngtương ứng với sự phát triển củacơ sở vật chất của xã hội</b>,cơ sở này dường như cấu thành<b>cáixương sống của tổ chức xã hội</b>.”</i>

<i><b>-Karl </b></i>

<b>Marx-Nhấn mạnh sự độc lập và tầm quan trọng của nghệthuật trong mọi thời kỳ và hoàn cảnh, bất kể sự pháttriển của xã hội hay cơ sở vật chất.</b>

<b>Ý nghĩa câu nói</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

❑Chủ nghĩa duy tâm

❑Chủ nghĩa duy vật lịch sử

<b>3. BÀNLUẬN NỘI DUNG TRIẾT HỌC (1/4)</b>

<i>“Ý thức thẩm mỹ là một hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội vàbiến đổi phụ thuộc vào biến đổi của tồn tại xã hội. Trong đó,<b>nghệ thuật là hình thức biểu hiện caonhất của ý thức thẩm mỹ</b>.Nghệ thuật phản ánh tồn tại xã hội nhưng thơng qua các hình tượngnghệ thuật.” - Karl Marx.</i>

<b>NỘI DUNG TRIẾT HỌC:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. BÀNLUẬN NỘI DUNG TRIẾT HỌC (2/4)</b>

<b>Chủ nghĩa duy tâm</b>

<i><b>Nghệ thuật là sản phẩm của tinh thần con người, không phụ thuộc vào</b></i>

<i><b>sự phát triển của cơ sở vật chất. Nghệ thuật có thể phát triển mạnh mẽ</b></i>

<i>trongnhững giai đoạn con người có nhiều sáng tạo và tự do tư tưởng.</i>

<i><b><small>Thời Kỳ Khai Sáng</small></b></i>

<i><b><small>Tácphẩm Die TafelrundeTácgiả Adolph von Menzel</small></b></i>

<i><b><small>Chủ Nghĩa Lãng Mạn</small></b></i>

<i><b><small>Tácphẩm Der Wanderer über dem NebelmeerTácgiả Caspar David Friedrich</small></b></i>

<i>Vídụ:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. BÀNLUẬN NỘI DUNG TRIẾT HỌC (3/4)</b>

<b>Chủ nghĩaduyvật lịch sử</b>

<i><small>Nghệ thuật chịu ảnh hưởng của cơ sở vật chất (lực lượng sản xuất và quan hệ sản</small></i>

<i><b><small>xuất). Tuy nhiên, nghệ thuật khơng hồn tồn phụ thuộc vào cơ sở vật chất. Nghệ</small></b></i>

<i><small>thuật có thể phát triển mạnh mẽ trong những giai đoạn có nhiều biến động xã hội,chínhtrị, và kinh tế.</small></i>

<b>Tínhđộc lập tương đốicủa ý thức xã hội</b>

➢ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội ➢ Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

➢ Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng

➢ Ý thức xã hội có tính kế thừa trong q trình vận động và phát triển của nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. BÀNLUẬN NỘI DUNG TRIẾT HỌC (4/4)</b>

<b>Chủ nghĩa duy vật lịch sử</b>

<i><b><small>Chủ Nghĩa Hiện Đại</small></b></i>

<i><b><small>Tácphẩm La Rue Mosnier Aux DrapeauxTácgiả Édouard Manet</small></b></i>

<i><b><small>Thời Kỳ Phục Hưng</small></b></i>

<i><b><small>Tácphẩm Mona LisaTácgiả Leonardo da Vinci</small></b></i>

<i>Vídụ:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4. VẬN DỤNG TRONG CUỘC SỐNG</b>

▪ Hỗ trợ các nghệ sĩ trong thời kỳ khó khăn

▪ Khuyến khích sáng tác nghệ thuật về các chủ đề xã hội

▪ Thông qua nghê thuật mà giai cấp lãnh đạo nhà nước XHCN có thể định hướng người dân tới một cuộc sống tốt hơn

▪ Tăng cường giáo dục nghệ thuật cho thế hệ trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5. QUAN ĐIỂM CỦA NHĨM</b>

<i><b>Nhómđồng ý với quan điểm này của C.Mác, bởi vì:</b></i>

➢ Nghệ thuật có một mối quan hệ phức tạp với sự phát triển chung của xã hội. Chúng ta không nên chỉ dựa vào sự phát triển của cơ sở vật chất xã hội để đánh giá giá trị nghệ thuật.

➢ Khơng có nghĩa là nghệ thuật khơng quan trọng. Ngược lại, nghệ thuật đóng vai trị quan trọng trong việc phản ánh thực tế xã hội và thúc đẩy sự thay đổi xã hội, nghệ thuật không chỉ dừng lại ở việc thỏa mãn nhu cầu tự thân của con người mà còn hướng tới phục vụ xã hội. Vì vậy, cần quan tâm phát triển nghệ thuật một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện xã hội.

<i><b>Vídụ: Một số tác phẩm “để đời” trong 1000 năm lịch sử Việt Nam</b></i>

<i><b><small>1741 thời suy thoáinhà Lê</small></b></i>

<i><b><small>Chinh phụ ngâm khúc -Đặng Trần Cơn</small></b></i>

<i><b><small>cuối nhà Hậu Lê </small></b></i>

<i><b><small>Truyện Kiều</small></b></i>

<i><b><small>Chí Minh, Nam Cao, Ngô Tất Tố</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

➢ <b>Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2022), Tài liệu học tập Triết học.</b>

➢ <b>Nguyễn Ngọc Hòa (2022). Giá trị bền vững của tư tưởng C.Mác về nghệ thuật, <http://lyluanchinhtri.v</b>

<b>➢ BáoĐiện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), </b>

<b>Cuộc đời và những cống hiến của nhà tư tưởng vĩ đại Các Mác, truy cập gcon</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠNĐÃ LẮNG NGHE !</b>

</div>

×