Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Đề tài những người làm việc trong cơ quan nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.95 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG</b>

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN</b>

<b>HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG</b>

<b>KHOA: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNGMSSV: 2373201080211</b>

<b>LỚP: QHCC07-08</b>

<b>ĐỀ TÀI: NHỮNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI NÓI ĐẦU

<small>Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với thầy cô của “Trường đại học Văn Lang” và “Học viện Báo chí – Tuyên truyền”, đặc biệt là các thầy cô của bộ môn “Tin học Đại cương” của trường đã tạo điều kiện cho em được học tập ở khoa để có nhiều thơng tin cần thiết hoàn thiện đề tài này, và em cũng xin chân thành cám ơn giảng viên bộ môn đã nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt bài tiểu luận.</small>

<small>Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến các Giảng viên bộ “Tin học Cơ bản” đã hướng dẫn em. Trong thời gian thực hiện luận văn này, Cơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều.</small>

<small>Em xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên của “Trường đại học Văn Lang” và “Học viện Báo chí - Tun truyền” đã tận tình </small>

<small>giảng dạy em trong thời gian qua.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

GIỚI THIỆU

Trước khi nhập học “Trường ĐH Văn Lang” và “Học viện Báo – Tuyên Truyền”, em đã có một khoảng thời gian tìm hiểu những ngành học, nghề nghiệp mà mình sẽ phải làm trong cơ quan nhà nước. Bài tiểu luận này là kết quả của quá trình tìm hiểu, cũng như tự nghiên cứu và học hỏi từ các nguồn tư liệu trên các trang wed, video “Lý luận – Truyền thông” trên sách báo và Internet với niềm đam mê mãnh liệt của bản thân đối với nền văn hóa.

Bài tiểu luận mang đến cho người đọc những kiến thức về “Lý luận - truyền thông”, những điều thú vị về nhà nước, đồng thời truyền đạt những kĩ năng cơ bản nhất của những nhà lý luận chuyên nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

<small>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG</small>

<small>1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NHÀ NƯỚC2. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚCCHƯƠNG 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC</small>

<small>1. THÀNH PHẦN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚCA. QUỐC HỘI</small>

<small>B. CHỦ TỊCH NƯỚCC. CHÍNH PHỦ</small>

<small>D. TỊA ÁN NHÂN DÂN</small>

<small>E. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNF. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG2. VAI TRỊ</small>

<small>3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẢNG CỘNG SẢNCHƯƠNG 3: NHỮNG VIÊN CHỨC CHỦ CHỐT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU </b>

<b>CHUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.Giới thiệu tổng quan nhà nước</b>

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình. Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp. Nhà nước xuất hiện kể từ khi xã hội loài người bị phân chia thành những lực lượng giai cấp đối kháng nhau; nhà nước là bộ máy do lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, chính trị, xã hội) thành lập nên nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy tồn bộ hoạt động của xã hội trong một quốc gia do vậy nhà nước mang vai trò xã hội, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của lực lượng

thống trị. Nhà nước xuất hiện khi có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và xuất hiện những giai cấp đối kháng nhau do vậy mà nó cần một tổ chức chính trị đứng ra để điều hịa những mâu thuẫn ấy và để quản lí xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Hệ thống các cơ quan nhà nước</b>

<small>Có 5 nhóm ngành trực thuộc cơ quan nhà nước tương đương với các cơ quan khác nhau, bao gồm:</small>

<small>-Báo chí – Truyền thơng: Đài truyền hình, tịa </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.Thành phần của bộ máy nhà nước:</b>

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất,

tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.

Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân,

Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

A. Quốc Hội

<small>Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước</small>

<small>Nam khóa XV (nhiệm kỳ 2021-2026) với 499 đại biểu</small>

<small>Vương Đình Huệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

B. Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là một thiết chế khá đặc thù. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội và chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội.

Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.

Chủ tịch nước hiện nay là ơng Võ Văn Thưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

C. Chính phủ

<small>Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, Chính phủ là cơ quan hành pháp. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.</small>

<small>Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.</small>

<small>Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.</small>

<small>Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.</small>

<small>Thủ tướng Chính phủ hiện nay là ơng Phạm Minh Chính.</small>

<small>Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân cơng của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân cơng. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác của Chính phủ</small>

<small>Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

D. Tòa án nhân dân

<small></small>Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định

<small></small>Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

tối cao là ơng Nguyễn Hịa Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

E. Viện kiểm sát nhân dân

<small>Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định.</small>

<small>Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất</small>

<small>Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hiện nay là ông Lê Minh Trí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

F. Chính quyền địa phương

Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam cịn có chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các cấp đơn vị hành chính bao gồm: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.

Hiện nay, Việt Nam có 05 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 58 tỉnh.

Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hội đồng nhân dân

quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ủy ban nhân dân

<small></small>Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng

nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.

<small></small>Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2. Vai trò

<small></small>Bộ máy nhà nước thực chất là một tổ chức để triển khai thực thi pháp luật của nhà nước và do đó tùy thuộc các tư duy về quản lý nhà nước mà có thể có những dạng tổ chức khác nhau. Về

nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành là quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3. C c u t ch c đ ng c ng s nơ cấu tổ chức đảng cộng sản ấu tổ chức đảng cộng sảnổ chức đảng cộng sảnức đảng cộng sảnảng cộng sảnội - ảng cộng sản

<b><small>Đ n vơn vịịC quan lãnh đ oơn vịạoC quan tr c thu cơn vịực thuộcộc</small></b>

<b><small>C p Trung ấp Trung ươngươn vịng</small></b>

<small>- C quan lãnh đ o cao nh t là Đ i h i đ i bi u toàn qu c;ơ cấu tổ chức đảng cộng sảnạo cao nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc;ấu tổ chức đảng cộng sảnạo cao nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc; ội - ạo cao nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc;ể thaoốc phòng</small>

<small>- C quan lãnh đ o gi a hai kỳ đ i h i là Ban ch p hành (BCH) Trung ơ cấu tổ chức đảng cộng sảnạo cao nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc;ữa hai kỳ đại hội là Ban chấp hành (BCH) Trung ạo cao nhất là Đại hội đại biểu toàn quốc;ội - ấu tổ chức đảng cộng sảnng g m B Chính Tr và Ban Bí th</small>

<small>ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnồm Bộ Chính Trị và Ban Bí thưội - ịư</small>

<small>- Đ ng b các t nh, thành ph tr c thu c Trung ảng cộng sảnội - ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;ốc phòng ực thuộc Trung ương;ội - ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng;</small>

<small>- Các đ ng b khác tr c thu c Trung ảng cộng sảnội - ực thuộc Trung ương;ội - ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng: Đ ng b Kh i các c quan ảng cộng sảnội - ốc phòngơ cấu tổ chức đảng cộng sảnTrung ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng, Đ ng b kh i Doanh nghi p Trung ảng cộng sảnội - ốc phòngệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng; Đ ng b Quân đ i; ảng cộng sảnội - ội - Đ ng b Công an Trung ảng cộng sảnội - ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng và Đ ng b ngoài nảng cộng sảnội - ước.c.</small>

<b><small>C p t nhấp Trung ươngỉnh</small></b> <small>BCH Đ ng b t nh, thành ph tr c thu c Trung ảng cộng sảnội - ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;ốc phòng ực thuộc Trung ương;ội - ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng (t nh y, thành y)ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;ủy, thành ủy)ủy, thành ủy)</small>

<small>- Đ ng b c p huy n, qu n, th xã, thành ph tr c thu c t nh;ảng cộng sảnội - ấu tổ chức đảng cộng sảnệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; ật - ịốc phòng ực thuộc Trung ương;ội - ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</small>

<small>- Đ ng b c p trên tr c ti p c a c s (tảng cộng sảnội - ấu tổ chức đảng cộng sảnực thuộc Trung ương;ếp của cơ sở (tương đương cấp huyện) trực ủy, thành ủy)ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng đươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng c p huy n) tr c ấu tổ chức đảng cộng sảnệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; ực thuộc Trung ương;thu c t nh u , thành u , đ ng u tr c thu c Trung ội - ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;ảng cộng sảnỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương; ực thuộc Trung ương;ội - ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng;</small>

<small>- M t s t ch c c s Đ ng có v trí quan tr ng, đơng đ ng viên, nhi u ội - ốc phòng ổ chức đảng cộng sảnức đảng cộng sảnơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực ảng cộng sảnịọng, đông đảng viên, nhiều ảng cộng sảnền t ch c Đ ng tr c thu c, đổ chức đảng cộng sảnức đảng cộng sảnảng cộng sảnực thuộc Trung ương;ội - ược giao một số quyền của cấp trên cơ sở;c giao m t s quy n c a c p trên c s ;ội - ốc phòngền ủy, thành ủy)ấu tổ chức đảng cộng sảnơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực - Các đ ng b , chi b c s có v trí quan tr ng tr c thu c t nh u , thành ảng cộng sảnội - ội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực ịọng, đông đảng viên, nhiều ực thuộc Trung ương;ội - ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;u , đ ng u kh i Trung ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;ảng cộng sảnỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;ốc phòngươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng, Quân u Trung ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng, Đ ng u Công an ảng cộng sảnỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;Trung ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng.</small>

<b><small>C p huy nấp Trung ươngện</small></b> <sup>BCH Đ ng b huy n, qu n th xã, thành ph thu c t nh (huy n u , qu n </sup><sub>u , th u , thành u )</sub><sub>ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;</sub> <sup>ảng cộng sản</sup><sub>ị ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;</sub> <sup>ội - </sup> <sup>ệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; </sup><sub>ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;</sub> <sup>ật - </sup> <sup>ị</sup> <sup>ốc phòng</sup> <sup>ội - </sup> <sup>ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;</sup> <sup>ệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; </sup> <sup>ỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương;</sup> <sup>ật - </sup>

<small>- Các đ ng b , chi b c s xã, phảng cộng sảnội - ội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực ường, thị trấn;ng, th tr n;ị ấu tổ chức đảng cộng sản</small>

<small>- Các đ ng b c s c quan, doanh nghi p, đ n v s nghi p, l c lảng cộng sảnội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực ơ cấu tổ chức đảng cộng sảnệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; ơ cấu tổ chức đảng cộng sảnị ực thuộc Trung ương;ệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; ực thuộc Trung ương; ược giao một số quyền của cấp trên cơ sở;ng vũ trang tr c thu c huy n y, qu n y, th y và tực thuộc Trung ương;ội - ệp Trung ương; Đảng bộ Quân đội; ủy, thành ủy)ật - ủy, thành ủy)ị ủy, thành ủy)ươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng đươ cấu tổ chức đảng cộng sảnng.</small>

<b><small>C p xãấp Trung ương</small></b> <small>BCH Đ ng b , chi b c s xã, phảng cộng sảnội - ội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực ường, thị trấn;ng, th tr n (Đ ng y, Chi y)ị ấu tổ chức đảng cộng sảnảng cộng sảnủy, thành ủy)ủy, thành ủy)</small>

<small>- Các đ ng b b ph n tr c thu c ban ch p ch p hành Đ ng b c s ảng cộng sảnội - ội - ật - ực thuộc Trung ương;ội - ấu tổ chức đảng cộng sảnấu tổ chức đảng cộng sảnảng cộng sảnội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực (n i có đơng đ ng viên);ơ cấu tổ chức đảng cộng sảnảng cộng sản</small>

<small>- Các chi b tr c thu c ban ch p hành Đ ng b c s ;ội - ực thuộc Trung ương;ội - ấu tổ chức đảng cộng sảnảng cộng sảnội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực - Các t đ ng tr c thu c chi b c s .ổ chức đảng cộng sản ảng cộng sảnực thuộc Trung ương;ội - ội - ơ cấu tổ chức đảng cộng sản ở (tương đương cấp huyện) trực </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 3: NHỮNG VIÊN CHỨC CHỦ CHỐT </b>

<b>NHÀ NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Quy định nêu rõ, bốn chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước gồm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội.

Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gồm: Thường trực Ban Bí thư; Ủy viên Bộ Chính trị; Ủy viên Ban Bí thư; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN; Chánh án TAND tối cao; Viện trưởng Viện KSND tối cao; Phó chủ tịch nước; Phó thủ tướng; Phó chủ tịch Quốc hội.

Các chức danh thuộc Bộ Chính trị quản lý được chia thành ba bậc. Bậc một gồm Ủy viên Trung ương chính thức; Trưởng ban, cơ quan đảng ở Trung ương; Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Tổng biên tập báo

Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản; Ủy viên Thường vụ Quốc hội (Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội; Trưởng ban Công tác đại biểu, Trưởng ban Dân nguyện thuộc Thường vụ Quốc hội).

Bậc hai gồm bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; Tổng kiểm tốn Nhà nước; Trưởng tổ chức chính trị - xã hội Trung ương; Phó chủ tịch - Tổng thư ký Mặt trận Tổ quốc VN; Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy, Đảng ủy Khối trực thuộc Trung ương; Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, UBND Hà Nội và TP HCM; Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Bậc ba gồm Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN và Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ VN; Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tổng giám đốc TTXVN, Đài Tiếng nói VN, Đài Truyền hình VN.

</div>

×