Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 6, 7 VÀ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.92 KB, 1 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPTRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 6, 7 VÀ 10</b>

Đinh Quang Trung<small>1</small>, Nguyễn Thị Nhật Anh<small>2</small>, Bùi Viết Trọng<small>3</small>

<i><small>1</small>Lớp K70B, <small>2</small>Lớp K70CLC, <small>3</small>Lớp K70D, Khoa Địa lí</i>

GVHD: TS. Nguyễn Phương Thảo - Bộ mơn Lí luận & phương pháp dạy học Địa lí, Khoa Địa lí

<b>Tóm tắt: Những câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa được coi là quy chuẩn để</b>

thực hiện được những bước nâng cao nhận thức cho học sinh. Nghiên cứu này phân tích mức độ nhận thức của các câu hỏi và bài tập trong ba bộ sách giáo khoa địa lý lớp 6, 7, 10: Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo được biên tập theo chương trình GDPT 2018. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp với thiết kế giải thích tuần tự dựa trên thang đo Bloom. Kết quả cho thấy phần lớn câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa Địa lí tập trung vào mức độ nhận thức bậc thấp và có sự khác biệt về tỷ lệ mức độ nhận thức, cách sắp đặt câu hỏi giữa các khối lớp và các bộ sách giáo khoa. Những phát hiện này nhằm mục đích giúp những người giáo viên, sinh viên sư phạm và nhà giáo dục có được đánh giá đúng đắn về bộ câu hỏi và bài tập trong SGK Địa lí; từ đó đưa ra những kiến nghị giúp giáo viên sử dụng sách một cách hiệu quả để phát triển tư duy cho người học.

<i><b>Từ khóa: mức độ nhận thức, sách giáo khoa, thang đo Bloom, Địa lí, chương</b></i>

</div>

×