Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận cao học tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên về bảo vệ môi trường hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.99 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Đề tài: Tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên về bảo vệ môitrường hiện nay</b></i>

<i><b>( nghiên cứu tại địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội)</b></i>

<b>1.Lý do chọn đề tài.</b>

Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin, trong thời đại ấy các thông tin được truyền tải một cách nhanh chóng và rộng rãi, các giái trị văn hóa, xã hội được chia sẻ trên một phạm vi rộng lớn. Và hiện nay trên thế giới hoạt động phổ biến thông tin một cách rộng rãi nhất là hoạt động của truyền thông đại chúng.

Hiện nay, truyền thông đại chúng có tác động đến cơng chúng theo nhiều chiều, nhiều mức độ khác nhau và có ảnh hưởng đến các định hướng giá trị xã hội, dư luận xã hội. Trong hoạt động truyền thơng đại chúng thì báo chí là mọt trong những kệnh thơng tin truyền tải một cách đa chiều các ý kiến xã hội. Với báo chí mọi người dân đều có quyền tự do ngôn luận, các báo không nghứng tiếp thu, truyền tải ý kiến phê bình, đánh giá , nhận xét , đóng góp của quần hcungs. Nó thỏa mãn nhu cầu của con người về thông tin và trở thành phương tiện truyền thông gần gũi, dễ tiếp cận nhất của người dân trong xã hội, tạo ra mối liên kết xã hội bền vững và lâu dài.

Thanh niên là một lực lượng đơng đảo góp phần quan trọng vào hoạt động của đời sống xã hội. Đây là một lực lượng đang ngày càng lớn mạnh, trưởng thành và có khả năng thích ứng nhanh nhạy trước những biến động của xã hội, Nhóm cơng dân xã hội này phản ánh sức sống của một xã hội đang phát triển, có khả năng tiếp thu cái mới, cái tiến bộm tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, vương lên cải tạo tự nhiên, xã hội với những sáng tạo không ngừng.

Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường cũng như của xã hội, đã và đang đem lại một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân, Tuy nhiên ô nhiễm môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

trường đang trở thành một vấn đề xã hội cấp thiết. Do đó trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân nói chung và đến chát lượng nguồn nhân lực nói riêng. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu của mình thì Đảng và Nhà Nước phải có biện pháp phổ biến, tuyên truyền mang lại hiệu quả cao. Và báo chí là một phương tiện truyền thơng hiệu quả nhất giúp người dân nói chung và thanh niên nói riêng hiểu và nắm rõ các chính sách.

Quận Cầu Giấy là một trong các quận nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Là một trong những khu vực tập trung nhiều trường đại học, nhiều cơ quan, công ty cũng như có tuyến đường giao thơng huyết mạch do đó hàng ngày nơi đây ln phải đối đầu với các vấn đề môi trường nảy sinh. Tuy nhiên người dân, đặc biệt là thanh niên sinh sống tại quận Cầu Giấy vẫn chưa hiểu được sự ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe của người dân như thế nào cho đến khi được tiếp cận với các thông tin về môi trường từ các phương tiện truyền thơng đại chúng đặc biệt là báo chí. Xuất phát từ như cầu thực tiễn để đánh giá tính tích cực và chủ động của thanh niên trong việc tiếp cận tới các vấn đề môi trường tại địa bàn, đề tài đi vào nghiên

<i><b>cứu: “Tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên về bảo vệ môi trườnghiện nay tại địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội”.</b></i>

<b>2.Mục đích nghiên cứu</b>

- Tìm hiểu thực trạng nhận thức của thanh niên về vấn đề bảo vệ mơi trường qua các kênh báo chí

- Tìm ra nguyên nhân, yếu tố liên quan đến báo chí tác động đến tính chủ động của thanh niên trong việc tìm hiểu về vấn đề bảo vệ mơi trường tại địa bàn.

- Đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để nâng cao hơn nữa tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên, giúp thanh niên hiểu rõ hơn nữa về các chính sách bảo vệ mơi trường

<b>3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>3.1. Đối tượng</b></i>

Tác động của báo chí đến việc nâng cao nhận thức của thanh niên về vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay

<i><b>3.2. Khách thể</b></i>

- Thanh niên trên địa bàn ( sinh viên, người dân) - Một số cán bộ đoàn tại địa bàn

<i><b>3.3. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

- Phạm vi không gian: Quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: nghiên cứu trong thời gian 2 tuần - Thời điểm nghiên cứu: tháng 12/2014

- Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa báo chí và nhận thức của thanh niên về bảo vệ môi trường

<b>4.Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Phương pháp phân tích nội dung văn bản. </b></i>

Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng các tài liệu nghiên cứu về truyền thơng, báo trí, dư luận xã hội và các báo cáo liên quan đến vấn đề môi trường.

Cụ thể,đề tài lựa chọn các nghiên cứu chuyên biệt về xã hội học như một số tài liệu sau:

- Nghiên cứu của Lê Vũ Anh “ Triển khai giáo dục truyền thông cộng đồng về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại xã Bạch Lưu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” đẫ chỉ ra được hiệu quả của công tác truyền thơng trong việc tun truyền, hướng dẫn người dân có thêm hiểu biết cần thietes phải sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thông.

- PGS.TS Mai Quỳnh Nam nghiên cứu về: “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội” cho thấy mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Từ nghiên cứu này có thể xác định được khả năng tác động của báo chí đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hoạt động truyền thông trong việc định hướng dư luận xã hội nói chung và định hướng nhận thức thanh niên nói riêng.

- Giáo trình “ Xã hội học truyền thơng đại chúng” của Trần Hữu Quang nói đến các hướng nghiên cứu công chúng và các lý thuyết truyền thông theo các quan điểm khác nhau. Phân tích về cơ chế hoạt động truyền thơng đói với hành động của người cho thấy: bằng việc cung cấp những thông tin, kiến thức, thông qua các kênh, hay con đường nào đó đến với đối tượng tiếp nhận, đối tượng tiếp nhận hiểu và làm theo sự chỉ dẫn của thông tin đã tạo ra hành động của cá nhân và cộng đồng. Hay nói cách khác, tác động của báo chí sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của thanh niên và từ đó điều khiển hành động của họ.

- Trong cuốn “ Xã hội học báo chí” của tác giả Trần Hữu Quang đã đề cập đến một cách có hệ thống các lý thuyết xã hội học truyền thông đại chúng, mà quan trọng là việc có thể vận dụng các lý thuyết đó vào việc phân tích và luận giải các kết quả nghiên cứu của đề tài.

<i><b>4.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi Anket. (Số lượng, cỡ mẫu của đốitượng – thuận lợi khó khăn thu thập thông tin)</b></i>

<i>-Phương pháp chọn mẫu:</i>

<i>+ Cách chọn mẫu: Mẫu ngẫu nhiên hệ thống</i>

<i>+ Chúng ta sử dụng công thức dưới đây để xác định kích thước mẫu:</i>

-Trong đó:

n = kích cỡ mẫu được tính z = 1,96

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>+ Phát phiếu trung cầu ý kiến cho khách thể nghiên cứu</i>

<b>5.Thao tác hóa khái niệm5.1. Truyền thơng đại chúng</b>

Có thể nói một cách ngắn gọn truyền thơng là một q trình truyền đạt thơng tin. Truyền thông là một dạng hoạt động căn bản của bất cứ một tổ chức mang tính chất xã hội.

Truyền thơng đại chúng là q trình truyền tải thơng tin một cách rộng rãi đến với số đông trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng để củng cố để thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ, quan điểm của họ với vấn đề xã hội khác. Ngun tắc là khơng loại trừ ai, mục đích là thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi.

Truyền thông đại chúng là một quá trình xã hội đặc hù bao gồm ba thành tố sau đây:

- Hoạt động thông tin đại chúng ( cahwngr hạn như đi săn tin, quay phim, chụp ảnh , … rồi viết bài, biên tập và xuất bản).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Các nhà truyền thông ( bao gồm các tổ chwucs truyền thông như báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình … và nhwungx người làm công tác truyền thông như nhà báo, phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên).

- Và đại chúng ( các tầng lớp công chúng rộng rãi).

<b>5.2. Báo chí</b>

Báo là một ấn phẩm xuất bản và phát hành định kì, phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới.

Báo bao gồm báo nói , áo viết, báo ảnh và báo điện tử.

 Báo viết: Thể loại báo chí xuất hiện lâu đời nhất, hình thức thể hiện trên giấy, có hình ảnh minh họa. Ưu điểm: tính phổ cập cao, có nội dung sâu, người đọc có thể nghiên cứu. Nhược điểm: thơng tin chậm, khả năng tương tác hai

<i>chiều (giữa người đọc và người viết) kém. Còn gọi là báo in, báo giấy hay là báo </i>

 Báo nói: Thơng tin được chuyển tải qua thiết bị đầu cuối là radio bằng ngôn ngữ. Ra đời thế kỷ 19. Ưu điểm: thơng tin nhanh. Nhược điểm: khơng trình bày được các thơng tin bằng hình ảnh (phóng sự ảnh) hoặc các thơng tin có hình ảnh minh họa.

 Báo hình Thơng tin được chuyển tải bằng hình ảnh và âm thanh qua

<i>thiết bị đầu cuối là máy phát hình (đài truyền hình) và máy thu hình (television). </i>

Ưu điểm: thông tin nhanh; khuyết điểm: khả năng tương tác hai chiều chưa cao.

 Báo mạng điện tử: Sử dụng giao diện website trên Internet để truyền tải thông tin bằng bài viết, âm thanh, hình ảnh, các đoạn video gồm cả hình ảnh

<i>động và âm thanh (video clip). Ưu điểm: thơng tin cập nhật nhanh, tính tương tác </i>

hai chiều cao. Khuyết điểm: tính phổ cập yếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Báo chí, dựa trên những điều tra, tìm hiểu để làm sáng tỏ đời sống xã hội, văn hóa. Đây chính là một bộ máy của chính quyền (điều này đặc biệt đúng ở Việt Nam) để tìm hiểu thơng tin, phổ biến và phân tích tin tức. Đây là những cơ quan ngôn luạn, cung cấp thông tin và ý kiến về mọi vấn đề. Chính vì thế, báo chí thường được gọi là quyền lực thứ tư. Quyền lực này, nếu được nhân dân sử dụng đúng, thì sẽ góp phần nói lên sự thật, góp phần nói lên nguyện vọng của người dân, qua đó, cải tiến bộ máy xã hội

<b>5.3. Mơi trường</b>

Mơi trường bao gồm tồn bọ các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau vao quanh con người, có ảnh huongr tới đời sosongs, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên ( theo điều 1, luật bảo vệ môi trường Việt Nam.

<b>5.4. Bảo vệ môi trường</b>

Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữu cho môi trường trong kanhf, sạch đẹp, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường: Kahwcs phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.

<b>5.5. Nhận thức</b>

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chwungs thì” Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đàu óc của con người trên cơ sở thực tiễn”.

Nhận thức nảy sinh, bộc lộ và phát triển trong sự tương tác giữa chủ thể và khác thể nhận thức trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan ở đó, chủ thể nhận thức là con người – tổng hòa của các mối quan hệ con người với tư cách là chủ thể nhận thức vì thế nhận thức của con người bị chi phối bởi nhu cầu lợi ích, đặc điểm tâm lý và truyền thống văn hóa dân tộc. Cũng trong q trình phản ánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiện thực khách quan ấy, khách thể nhận thức là đối tượng nhận thức hướng vào; ở đó khách thể nhận thức khơng đồng nhất với thế giới vật chất vì khác thể nhận thức khơng chỉ hướng vào thế giới vật chất nà còn hướng vào thế giới tinh thần.

Như vậy, đề tại nghiên cứu nhận thức là biết được hiệu được và ý thức được thế giới xung quanh thông qua các hành động thực tiễn. Từ sự nhận thức đó, con người tiếp tục nâng cao tầm hiểu biết của mình.

<b>5.6. Thanh niên</b>

Theo từ điển Tiếng Việt thfi “ Thanh niên” là những người còn trẻ và đang ở độ tuổi trưởng thành:

Hiến pháp Việt Nam quy định “ Thanh niên” là những người đã đủ tuổi vị thành niên ( từ 18 đến 30 tuổi) có quyền và nghĩa vụ trước nhwungx hành vi của mình trong khn khổ hiến pháp và pháp luật. “ Thanh niên” có quyền cơng dân, quyền được đi bầu cử và ứng cử vào bất cứ cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào.

Về mặt năng lực: Họ có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

Về cơ cấu: thanh niên có mặt ở nhiều thành phần và ở mỗi thành phần, mỗi cương vị khác nhau thanh niên lại có vai trị và trách nhiệm khác nhau.Tuy vậy, cái đích chung mà họ hướng tới vẫn là phấn đấu góp sức mình vào cơng cuộc xây dựng đất nước.

<b>5.7. Tác động</b>

Thuật ngữ “ tác động” chỉ những hệ quả của một hành động, một quyết định, một thông điệp, một cải cách thiết chế, đối với cá nhân con người, môi trường xã hội. Trong xã hội học, thuạt ngữ này rất phức hợp, thể hiện tác động trực tiếp hay gián tiếp ngay lập tức hay dài hạn.

Đề tài tìm hiểu cơ chết tác động của báo chí là trực tiếp hay gián tiếp và thời gian tác động ngay lập tức hay dài hạn tới nhận thức của thanh niên về môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sự tác động này sẽ dẫn tới những biến đổi nào? Với những hệ quả gì? Đó là tác động tiêu cực hay tích cực? những ưu điểm gì và hạn chế nào còn tồn tại ? ( Từ điển xã hội học (199),NXB Le Rorbert & Snil, Paris)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>6.Bản hỏi Anket/ Bảng mã</b>

<b>PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN</b>

Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “ Tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên về bảo vệ mơi trường” rất mong được sự đóng góp ý kiến của anh ( chị). Những ý kiến của anh ( chị) rất quan trọng và sẽ được chúng tôi giữ kín và chỉ phục vụ vào mục đích nghiên cứu.

Xin anh (chị) hãy đánh dấu X vào những phương án mà anh ( chị) cho là phù hợp nhất trong những câu hỏi có sẵn câu trả lời và ghi ý kiến của mình vào những câu hỏi chưa có câu trả lời sẵn.

1. Anh (chị) có biết thơng tin gì liên quan đến mơi trường khơng?

2. Các phương tiện truyền thông nào dưới đây được thanh niên lựa chọn để biết về các thông tin liên quan đến môi trường nhiều nhất:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

-Băng rôn, khẩu hiệu

4. Anh (chị) tiếp nhận thông tin liên quan đến môi trường từ các kênh trên ở mức độ nào dưới đây?

Nguồn thông tin Hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5. Theo anh (chị) báo nào truyển tải nhiều thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường nhất trong các báo dưới đây?

- Nhân dân - Tiền phong

-Nông thôn ngày nay - Văn hóa thể thao

6 . Theo anh ( chị) thơng tin về môi trường được đăng tải trên các báo nào đưới đây và khác nhau như thế nào khi phân chia theo các nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>8.Nhưng thơng tin về mơi trường được truyền tải trên báo chí có ảnhhưởng đến anh (chị) khơng?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>9.Anh (chị) có hài lịng về những thơng tin về mơi trường mà báo chí</b> - Khơng quan tâm

<b>11. Tính chủ động của anh ( chị) trong việc tìm hiểu vấn đề môi trường ởmức độ nào?</b>

- Rất chủ động - Chủ động - Bị động

- Không quan tâm

<b>12.Theo anh (chị) nghề nghiệp có ảnh hưởng đến mức đọ đọc báo củathanh niên không?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>13.Theo anh (chị) trình độ học vấn có ảnh hưởng dến mức độ đọc báo củathanh niên hay không?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>15.Anh (chị ) đánh giá thế nào về mức độ ô nhiễm môi trường hiện nay?Anh (chị) cho biết một số thơng tin cá nhân:</b>

<b>-Trình độ học vấn:-Nghề nghiệp-Giới tính</b>

</div>

×