Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đề cương chủ nghĩa tư bản hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.26 KB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI</b>

<b>Câu 1: Phân tích những đặc trưng cơbản của chủ nghĩa tư bản hiện đại.</b>

chủ nghĩa tư bản hiện đại, hiểu theo nghĩa rộng, là chủ nghĩa tư bản gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, là chủ nghĩa tư bản có trình độ phát triển cao về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ và có sự điều chỉnh, thích nghi với thời đại mới.

CNTB h/nay khác xa CNTB thời kỳ tự do cạnh tranh và thời kỳ TBĐQ đầu t/kỷ XX. Đ/biệt là ở những thập kỷ 70 – 80 đến nay, CNTB đã có 1 bước tiến dài – bước tiến quan trọng đánh dấu một thời kỳ mới của CNTB – thời kỳ phát triển của CNTB hiện đại. Điều này đòi hỏi phải có cách nhìn mới và quan niệm mới về CNTB hiện đại.

<i> a.CNTB hiện đại vận động trên một cơ sởvật chất kỹ thuật mới hoàn toàn về chất</i>

Theo quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản đã trải qua hai thời kì kĩ thuật:

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Thời kì cơng nghệ là thủ cơng.

+ Thời kì cơng nghệ bằng cơng nghiệp cơ khí

Nhưng từ 1980 đến nay, CNTB đã bước vào một thời kỳ kĩ thuật mới – thời kì cơng nghệ là khoa học. Đây là một nền công nghiệp cơ khí kiểu mới, nền công nghiệp hoạt động trên cơ sở những thiết bị cơng nghệ mới hồn tồn về nguyên tắc, làm cho việc sản xuất kinh doanh diễn ra theo những phương thức mới. vì vậy đã tạo ra một sức sản xuất to lớn, với một tốc độ tăng trưởng nhanh chóng khiến cho quy luật tiết kiệm được thực hiện một cách hồn hảo. Trong thời kì này, nhều ngành sản xuất vật chất với công nghệ hiện đại ra đời như: kĩ thuật điện tử, vi điện tử, ngườ máy, năng lượng nguyên tử, vật liệu cao cấp, kĩ thuật vi sinh học...đã tạo ra những thành tựu mới và được CNTB áp dụng một cách có hiệu quả để tạo ra một cơ sở vật chất kĩ thuật mới hoàn toàn về chất.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>b.Nhà nc TB là một trung tâm điều tiết vĩmô, người t/chức đ/sống k/tế -XH of XHTB</i>

trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản hiện đại, sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế trở thành nhân tố chủ động, định hướng và uốn nắn được quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo các mục tiêu định trước. Tuy nhiên hiệu quả của q trình định hướng này cịn nhiều han chế do bản chất TBCN của nó kìm hãm, nhưng đây cũng là bước biến đổi về chất trong sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản.

Ở giai đoạn này, sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế đã có những chuyển biến quan trọng, từ chỗ chỉ là những giải pháp tình thế ứng phó với tình hình chiến tranh và khủng hoảng kinh tế, nó đã chuyển sang các giải pháp chỉ đạo tăng trưởng, ổn định, phát triển lâu dài nền kinh tế. Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại đã được định hình và

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

có khả năng can thiệp vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Nó có thể hồn thành cả nhiệm vụ điều tiết kinh tế ngắn hạn và điều chỉnh sự v/động của nền ktế dài hạn. Nó 0 xóa bỏ được các điều kiện mà trong đó các quy luật vốn có của chủ nghĩa tư bản hoạt động, tức là sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế vẫn chịu sự chế ước của quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa. Do đó,0 thể xóa bỏ được tình trạng phát triển tự phát và khủng hoảng kinh tế.

Điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại từ thập niên 80 mang hình thức và nội dung điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện nay là phát triển hay nới lỏng các biện pháp hành chính cứng rắn của nhà nước, tăng cường sử dụng các giải pháp thị trường và sự điều chỉnh kinh tế quốc gia với điều chỉnh kinh tế quốc tế.

<i>c.Các công ty xuyên quốc gia – lực lượngcơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại</i>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hiện nay các công ty xuyên quốc gia có mạng lưới ở khắp nơi trên thế giới, hoạt động ở hầu hết các lĩnh vực như nông ngh, công nghiệp, năng lượng, chế biến lương thực … thông qua các chiến lược kinh doanh, đầu tư toàn cầu, các cơng ty xun quốc gia đóng vai trị là động lực phát triển kinh tế thế giới cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế ở các quốc gia có chi nhánh của nó hoạt động. Với tiềm lực chiếm tới 4/5 tổng sản lượng cơng nghiệp thế giới và 90% tổng FDI tồn cầu, các công ty xuyên quốc gia chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn thế giới.

Với lợi thế về vốn, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến và mạng lưới thị trường rộng khắp thế giới, các công ty xuyên quốc gia của các nước phát triển điều phối dịng lưu chuyển, hướng đi của FDI tồn cầu.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đối với thương mại thế giới, các công ty xuyên quốc gia thúc đẩy lưu thơng hóa dưới dạng như xuất nhập khẩu từ cơng ty mẹ, hàng hóa bán ra từ các chi nhánh ở nước ngồi và hàng hóa trao đổi giữa các cơng ty trong một tập đồn. Các cơng ty xuyên quốc gia chi phối hầu hết chu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia bởi các kênh lưu thông quốc gia riêng của mình. Hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ bằng hoạt động nghiên cứu và phát triển ( R&D) ln giữ vị trí hàng đầu và là nhiệm vụ sóng cịn cảu các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân do cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới đòi hỏi các thành quả về công nghệ tiên tiến phải được áp dụng càng nhanh càng tốt vào quá trình sản xuất và việc thành lập các phòng nghiên cứu ứng dụng ở nước ngoài thường rẻ và hiệu quả cao hơn.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hiện nay hoạt động của các công ty xuyên quốc gia không chỉ thúc đẩy liên kết khu vực mà còn mở rộng phạm vi liên kết theo ngành, nghề cũng như phát triển liên kết theo chiều sâu.

<b>Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU :</b>

Đã 30 năm đổi mới và phát triển, có rất nhiều đánh giá khác nhau từ các chính trị gia, nhà kinh tế, các học giả, nhà nghiên cứu về mối quan hệ giữa lí luận kinh tế tư bản chủ nghĩa với mơ hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang đi theo. Đa phần quan điểm khẳng định tính tất yếu và nét sáng tạo đặc biệt này là do Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở vận dụng Chủ nghĩa Mac Lênin thích ứng linh hoạt với đặc thù điều kiện trong nước để tạo ra một chế độ kinh tế mới. Song cùng với đó cịn có nhiều ý kiến nhận định thực chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nam chính là nền kinh tế Tư bản Chủ nghĩa.

Tuy nhiên, bằng việc nghiên cứu về bản chất và đặc trưng của CNTB kết hợp với hiện thực điều hành và phát triển nền kinh tế nước ta những năm qua, có thể khẳng định bản chất nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. định hướng XHCN của mơ hình kinh tế thị trường mà chúng ta đang lựa chọn thể hiện bản chất nhân văn của nó. Có thể quy tụ lại ở những chuẩn mực sau đây:

<i>Một là, tất cả các chiến lược phát triển</i>

kinh tế - xã hội của chính phủ, các doanh nghiệp đều phải tính đến hiệu quả sử dụng tài nguyên; phải được chỉ đạo bởi một tinh thần tối cao rằng: tài nguyên (vốn, lao động, công nghệ và kỹ thuật của sản xuất, kể cả tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, trên rừng và dưới biển) là khan hiếm, cho nên với một nguồn lực hiện có, chính

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phủ và các doanh nghiệp phải lựa chọn các phương án phát triển nền kinh tế sao cho dân cư có thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vật chất, văn hóa và tinh thần của họ.

<i>Hai là, để khắc phục những hậu quả xã</i>

hội của nền kinh tế thị trường, chính phủ cần phải thành lập và tăng cường hoạt động của các cơ quan bảo hiểm - từ thiện để bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho những người đã rời khỏi đội quân lao động.

<i>Ba là, Chính phủ ngày càng tăng mức</i>

chi tiêu cho các hàng hóa dịch vụ cơng cộng, chăm sóc y tế, giáo dục, đầu tư thích đáng cho việc tái sản xuất ra sức lao động của thế hệ hiện tại và mai sau.

<i>Bốn là, đầu tư cho mai sau một cách tốt</i>

nhất là tìm cách thỏa mãn một cách tốt nhất những nhu cầu của hiện tại. Sự tốt đẹp của nền kinh tế trong những chu kỳ sau phải được bắt đầu ngay từ sự đầu tư cho hiện tại. Do đó, trong nền kinh tế thị trường hướng tới ở nước ta nên tăng

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trưởng kinh tế theo đường lối tác động vào cầu, tăng mức cầu để từ đó tăng mức cung một cách vững chắc.

Tuy nhiên, chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước không phải là việc làm trong một sớm một chiều, tức khắc có ngay được, đây phải là một quá trình gồm nhiều bước chuyển. Theo đó, những việc cần làm là:

<i>Đổi mới quản lý kinh tế của Nhà nước</i>

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước cần giải phóng khỏi cơng việc kinh doanh. Vai trò kinh tế của Nhà nước là tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Nhằm mục đích đó, Nhà nước với tư cách là cơ quan điều tiết nền kinh tế thị trường, cần phải:

<i>- Thứ nhất, hoàn thiện một hệ thống luật</i>

dân sự bảo đảm điều chỉnh một cách kín kẽ và đồng bộ các quan hệ hàng hóa - tiền tệ trong nền kinh tế.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>- Thứ hai, đổi mới hoạt động kế hoạch của</i>

Nhà nước. Mô hình kế hoạch hóa nhà nước sẽ là dạng tổ hợp các chương trình có mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau, những chương trình đó được triển khai theo hình thức đấu thầu.

<i>- Thứ ba, xây dựng và duy trì hệ thống tài</i>

chính - tín dụng ổn định và điều tiết lưu thông tiền tệ. Phát huy đầy đủ vai trò các đòn bẩy kinh tế như giá cả, thuế, tín dụng, tiền lương, khối lượng tiền mặt phát hành, giá cả và tỷ giá hối đoái, dự trữ và vàng, ngoại tệ... Đồng thời, coi trọng công cụ pháp luật, tăng cường kiềm chế, kiểm soát của Nhà nước. Chỉ khi Nhà nước kiểm soát được tài chính và tiền tệ thì Nhà nước mới có thể kiểm soát, điều tiết được thị trường.

<i>- Thứ tư, chính sách xã hội. Chức năng,</i>

vai trị và bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cần phải xây dựng những chương trình của Nhà nước về phát triển

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giáo dục, y tế, bảo vệ xã hội đối với người lao động. Thực hiện tốt chính sách xã hội, phát huy nhân tố con người, hạn chế sự bóc lột, sự phân cực giàu nghèo, phát triển các sự nghiệp phúc lợi công cộng, bảo đảm cơng bằng xã hội.

<i>Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường </i>

Một quốc gia văn minh phải được tổ chức, quản lý thống nhất, phân ngành chuyên sâu nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích xã hội. Chủ trương “xây dựng cơ chế thị trường có điều tiết” địi hỏi mọi ngành, mọi cơ quan các cấp từ trung ương xuống cơ sở cùng tham gia điều tiết theo chức năng của mình. Nếu trên sân cỏ khơng thể có người vừa đá bóng vừa thổi cịi, thì trong sự phân cơng xã hội khơng thể duy trì một tổ chức vừa làm nhiệm vụ quản lý hành chính, bảo vệ luật pháp lại vừa kinh doanh. Nó sẽ là một “lỗ hổng” lớn (chứ khơng cịn kẽ hở) cho những người làm ăn phi pháp, gây nhiễu thị trường.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 2: Phân tích những biểu hiện mớicủa chủ nghĩa tư bản hiện đại. Ý nghĩacủa việc nghiên cứu vấn đề này đối vớichủ trương mở rộng quan hệ kinh tếquốc tế của Việt Nam.</b>

CNTB ngày nay có những biểu hiện mới cho phù hợp hơn với tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới và của chính các nước tư bản, thể hiện trong các đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền và trong cơ chế điều tiết kinh tế của nhà nước.

<i>1. Sự biến đổi từ CNTB công nghiệp sangCNTBHĐ là sự gia tăng of khu vực dịchvụ</i>

Dấu hiệu quan trọng nói lên sự biến đổi từ CNTB cơng nghiệp sang CNTBHĐ là sự gia tăng của ''khu vực thứ ba'', tức dịch vụ, bắt nguồn từ trình độ phát triển cao của LLSX xã hội, mà trong đó nhân tố quan trọng có tính quyết định là trình độ khoa học - kỹ thuật ngày càng cao.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thực chất CNTBHĐ vẫn là CNTB, nhưng các công ty đã sử dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật ngày càng nhiều để đổi mới công nghệ sản xuất, tạo ra các sản phẩm mới, cũng như những phương pháp mới nhằm tái tạo thế lũng đoạn trong cuộc cạnh tranh diễn ra liên tục và khốc liệt.

Trong lĩnh vực dịch vụ, phát triển nhanh nhất vẫn là các dịch vụ máy tính – cái tạo nên đặc trưng cơ bản cho nền kinh tế mới và suy cho cùng, xác định khả năng cạnh tranh của đất nước trên thị trường thế giới. Như vậy, CNTB hiện đại chỉ là 1 bước tiến cao hơn CNTB công nghiệp nhằm tăng sức mạnh và đảm bảo cho CNTB tồn tại trong những đkiện mới.

<i>2. CNTBHĐ đã tạo khả năng cho ngườilao động trở thành người lao động có sởhữu</i>

Có thể coi đây là sự chuyển biến q/trọng I trong lòng các nền kinh tế của CNTBHĐ.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Sự biến đổi này mang tính hai mặt: mộtmặt, CNTB vẫn cho phép xuất hiện những</i>

nhà doanh nghiệp tư nhân nắm trong tay tài sản riêng khổng lồ lên tới hàng chục tỉ

<i>đô la; mặt khác, những người lao động lại</i>

được đầu tư tài sản của mình vào doanh nghiệp thơng qua việc mua, bán cổ phiếu tại các sở giao dịch chứng khoán. Nhờ những tiến bộ khoa học - kỹ thuật đem lại năng suất lao động cao hơn đã tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội tích luỹ. CNTBHĐ đã tạo ra khả năng để người lao động có thể làm cho tài sản của họ sinh lời thông qua việc nắm giữ các cổ phiếu.

Khi đã trở thành người sở hữu một phần các cổ phiếu của doanh nghiệp, người lao động quan tâm trực tiếp tới h/động quản lý. Đồng thời cũng x/hiện mối quan tâm vì lợi ích chung giữa nhà quản lý, người làm cơng và các cổ đông. Rõ ràng là khi người lao động có quyền sở hữu theo sự đóng góp của mình thì cái lợi đem lại là các

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

doanh nghiệp đều đạt được sự ổn định về nhân công hơn, điều mà trong CNTB trước đây chưa thể làm được.

<i>3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩatư bản tài chính</i>

CNTBHĐ là CNTB tài chính, giống như những biểu hiện của nó ở cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, nhưng không đơn giản là '"tư bản tài chính" mà là "CNTB tài chính". Khơng những thế nó cịn là một thứ CNTB ăn bám, lũng đoạn tinh xảo hơn trước đây rất nhiều lần.

M/đích cuối cùng của các d/nghiệp vẫn luôn là P, nhưng nếu trước đây TB chỉ thể hiện bằng tiền, thì nay, ngồi tiền cịn có các chứng chỉ tài chính. Các s/phẩm tài chính được mua bán trên thị trường, nhưng g/cả của nó 0 gắn liền với g/trị như trong thời CNTB công nghiệp, bởi người ta 0 s/x trái phiếu như một thứ H thông thường.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tác dụng của CNTB tài chính đến đâu thì cịn phải làm rõ, nhưng tính chất ăn bám và bịp bợm thì khơng những vẫn cịn mà thậm chí lại tinh vi và tàn bạo hơn trước. Chính C/ Mác cũng đã dự đoán về một xu thế phát triển mới của CNTB ngay từ cuối thế kỷ XIX, khi trong lòng nó đã xuất hiện các cơng ty cổ phần và thị trường chứng khoán.

<i>4. Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩatư bản tồn cầu hóa</i>

Chưa bao giờ CNTB mang tính thế giới đầy đủ và tồn vẹn như hiện nay. Nó thật sự chi phối và bao trùm lên tồn thế giới, khơng trừ một lục địa nào. Nó đang tìm cách "can dự" vào tất cả. Nó thúc đẩy q trình hàng hóa hóa, tiền tệ hóa tất cả các nền kinh tế hiện có. Nhưng xét về bản chất sâu xa của q trình tồn cầu hóa kinh tế, nó lại khơng hồn tồn là con đẻ của chủ nghĩa tư bản. Nó là sản phẩm của những bước tiến ngày càng dài, và diễn ra nhanh

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chóng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

Trong một nền kinh tế thế giới bị CNTB chi phối, toàn cầu hóa trở thành đối tượng để CNTB lợi dụng thực hiện các ý tưởng bành trướng ra thị trường thế giới. Nhiều nước giàu, hơ hào tự do hóa thị trường, nhưng lại đang thực thi các kiểu bảo hộ trá hình một cách sâu rộng. Hoạt động của các cơng ty đa quốc gia nhằm tìm kiếm lợi nhuận đã làm tăng thêm nạn thất nghiệp, nạn ô nhiễm và hủy hoại môi trường, cũng như thái độ coi rẻ phẩm giá con người.

Hơn nữa, quá trình này mang lại các cuộc khủng hoảng tài chính và những hoạt động khơng thể kiểm sốt được của các cơng ty đa quốc gia do q trình này đem lại (kể cả những hoạt động đầu cơ tài chính).

<i>5. Mâu thuẫn cơ bản của CNTB đã có sựbiến đổi</i>

<i>5.1. Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động</i>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Mâu thuẫn này trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh biểu hiện giữa một bên tư bản thì ngày càng giàu có, với một bên người lao động ngày càng bần cùng, đói khổ.

Cho đến ngày nay, mâu thuẫn giữa tư bản và lao động trong các quốc gia tư bản chủ nghĩa vẫn còn tồn tại, đôi khi gay gắt ở nước này hay nước khác, thời kỳ này hay thời kỳ khác, song đôi khi lại dịu đi.

<i>5.2. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản pháttriển với các nước đang phát triển</i>

Ngày nay, do điều kiện lịch sử đã thay đổi, chiến tranh lạnh đã kết thúc, lực lượng sản xuất đã đạt trình độ quốc tế hóa cao, q trình tồn cầu hóa được thúc đẩy mạnh mẽ thì xu hướng hóa bình, hợp tác để phát triển đã trở thành xu thế chung của thời đại và trở thành mục tiêu chung của cả nhân loại. Vì vậy mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển về thực chất là mâu thuẫn giữa giai

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cấp tư sản và lao động trên phạm vi quốc tế.

Song, hình thức đấu tranh đã có sự biến đổi và thơng thường được biểu hiện tập trung ở kinh tế, với việc sử dụng hợp tác quốc tế, tăng cường củng cố hịa bình và tranh thủ hịa bình để phát triển. Tuy nhiên cần phải khẳng định rằng, chủ nghĩa thực dân vẫn tồn tại dưới hình thức mới, mối quan hệ giữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển là mối quan hệ khơng bình đẳng, các nước đang phát triển ở vào thế yếu về kinh tế.

Tuy có sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ nhưng về thực chất vẫn là sự phụ thuộc một chiều. Các nước đang phát triển đã và đang đoàn kết sử dụng điểm mạnh của mình, đấu tranh để có được một trật tự quốc tế mới.

<i>5.3. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủnghĩa</i>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Thực tế là mâu thuẫn giữa các nước tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa các trung tâm tư bản thế giới được biểu hiện tập trung trên lĩnh vực kinh tế và lôi cuốn nhiều nước vào vịng xốy đó. Do vậy, chiến tranh kinh tế ngày càng trở nên ác liệt và biểu hiện dưới nhiều hình thức, song trước hết ở cuộc cạnh tranh giữa các công ty tư bản, đặc biệt là giữa các công ty xuyên quốc gia để giành giật thị trường.

<i>5.4. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội vớichủ nghĩa tư bản</i>

Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB đang diễn ra hết sức phức tạp, CNTB tìm mọi cách chống phá hòng thủ tiêu CNCS, trước mắt bằng con đường diễn biến hịa bình. Đ/tranh chống diễn biến hịa bình đang là n/vụ cấp bách đ/với tất cả các nước XHCN.

Trong khi những mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản hiện đại chưa được giải quyết, thì những mâu thuẫn mới đang thực

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sự làm lồi người lo lắng, đó là khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo và số người nghèo tăng lên, vấn đề giữa phát triển bền vững của loài người và tình trạng cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại mơi trường sống đang đe dọa đến tồn bộ sự sống trên hành tinh, như: thủng tầng ô-zôn, lũ lụt, lở đất, ơ nhiễm khơng khí...

<b>Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề nàyđối với chủ trương mở rộng quan hệkinh tế quốc tế của Việt Nam.</b>

Dưới sự tác động của sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của kỹ thuật và công nghệ, ngày nay lực lượng sản xuất đã có bước phát triển mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất thay đổi cả về tính chất và trình độ kéo theo sù thay đổi về quan hệ sản xuất. Do đó mà trong các nước chủ nghĩa tư bản, bản chất của nó cung mang những biểu hiện và có những điều chỉnh mới.

Nhân dân ta đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. Do vậy, tăng cường quan hệ với hệ thống kinh tế thế giới, tham gia phân công lao động và cạnh tranh quốc tế đang là đề tài quan trọngcần được làm sáng tỏ. Hiện nay các nước tư bản phát triển vẫn đang giữ vị trí chi phối nền kinh tế thế giới.

Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong đó ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với các nước láng giềng và khu vực, với các nước và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc. Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết với nhiều nước trong và ngoài khu vực những khuôn khổ quan hệ hữu nghị và

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21. Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan trọng trong đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh thế giới toàn cầu hóa và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

Trên phương diện chính trị thế giới cũng như kinh tế thế giới, chủ nghĩa tư bản hiện đại đang chiếm ưu thế. Chúng ta kiên trì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế như vậy nên việc hiểu thấu đáo về chủ nghĩa tư bản hiện đại và xu thế phát triển của nó là điều hết sức cần thiết.

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hơn thế nữa, chủ nghĩa xã hội không phải bỗng dưng mà có và phát triển. Dương nhiên nó chỉ có thể làm nên những thành tựu của mình trên cơ sở đúc kết bài học và kinh nghiệm lịch sử, trên cơ sở phát triển của xã hội loài nguời. Nghiên cứu những thành bai, được mất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, lấy cái tốt bỏ cái xấu của nó là để giúp Chúng ta xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tiến bộ hơn, ưu việt hơn tư bản chủ nghĩa.

Những biểu hiện mới về kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày nay chỉ là sự phát triển kế tiếp những đặc trưng kinh tế vốn có của chủ nghĩa tư bản, nó hồn tồn khơng phải là những đặc trưng mới “ phi tư sản”, song trong bối cảnh tồn cầu hố, những đặc trưng đó cũng mang tính quốc tế.

Những biểu hiện đó khơng hề phủ định tính chất tư bản chủ nghĩa của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, đặc điểm của

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

CNTBĐQ. Trái lại độc quyền vẫn là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày nay và là cái trục xun suốt q trình vận động.

Mục đích nghiên cứu những đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày nay để làm bộc lé tiềm năng phát triển và sẽ còn tiếp tục phát triển, song chủ nghĩa tư bản ngày nay không tránh khỏi những giới hạn nằm ngay trong bản chất của nó. Càng phát triển, chủ nghĩa tư bản càng tạo ra ngay trong lịng nó những nhân tố tự phủ định. Sớm hay muộn nó cũng sẽ bị một xã hội khác tiến bộ hơn ưu việt hơn - xã hội mà toàn thể nhân loại đang hướng tới – thay thế, đó là xã hội xã hội chủ nghĩa.

Là một chế độ xã hội tồn tại song song với chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nghiên cứu về những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản ngày nay là cần thiết.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Câu 3: Phân tích những điều chỉnh mớivề kinh tế của CNTBHĐ</b>

CNTB h/nay khác xa CNTB thời kỳ tự do cạnh tranh và thời kỳ TBĐQ đầu t/kỷ XX. Đ/biệt là ở những thập kỷ 70 – 80 đến nay, CNTB đã có 1 bước tiến dài – bước tiến quan trọng đánh dấu một thời kỳ mới của CNTB – thời kỳ phát triển của CNTB hiện đại. Điều này cho thấy CNTBHĐ đã có những điều chỉnh mới.

<i>1. Điều chỉnh về lực lượng sản xuất</i>

Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, LLSX của CNTBHĐ đã có sự biến đổi hết sức mạnh mẽ, chuyển nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu là chủ yếu.

Trong cuộc cách mạng này, các hướng ưu tiên của nó được thực hiện là:

<i>Một, chuyển từ kỹ thuật cơ khí hóa, điện</i>

khí hóa sang tự động hóa trên cở sở kỹ thuật điện tử, vi điện tử, người máy,…

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Hai, chuyển từ kỹ thuật sử dụng năng</i>

lượng truyền thống như than, dầu mỏ,… sang sử dụng các nguồn năng lượng mới như nguyên tử, hạt nhân…

<i>Ba, chuyển từ kỹ thuật sử dụng các</i>

nguyên liệu truyền thống như sắt, thép,… sang sử dụng nguyên vật liệu mới cao cấp.

<i>Bốn, tìm kiếm các kỹ thuật mới khai thác</i>

khoảng không vũ trụ và đại dương.

<i>Như vậy, có thể nói, các mạng khoa học –</i>

cơng nghệ đã làm cho lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triển hết sức mạnh mẽ, mang tính chất xã hội hóa cao, biểu hiện ở tính quốc tế và trình độ hiện đại của nó.

<i>2. Điều chỉnh về quan hệ sản xuất</i>

<i><b>a, Những biến đổi trong quan hệ sở hữu:</b></i>

<i>Thứ nhất, về sở hữu nhà nước</i>

Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, các nước tư bản phát triển đã tiến hành tư nhân hóa khá rầm rộ, do đó vai trị của sở hữu nhà nước giảm đi rõ rệt. đồng thời

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phần nào đã tước đi một công cụ can thiệp của nhà nc vào kte.

<i>Thứ hai, về sở hữu độc quyền xuyên quốcgia.</i>

Đây là một trong những đặc điểm cơ bản nhất trong số những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Sự chi phối nền kinh tế thế giới của các công ty xuyên quốc gia chưa bao giờ mạnh như hiện nay. S/mạnh chi phối nền ktế thế giới của các tổ chức độc quyền quốc tế thể hiện ở nhiều mặt như quy mô và năng lực sx đồ sộ, có mặt trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, từ lĩnh vực tài chính tiền tệ đến các lĩnh vực khoa học và công nghệ, năng lực quản lý…

<i>Thứ ba, sở hữu tư bản chứng khoán.</i>

Sở hữu tư bản chứng khoán là một hình thức sở hữu mới của CNTBHĐ.

Các tổ chức đầu tư và kinh doanh chứng khoán phát triển mạnh đã làm thay đổi căn bản sự vận hành của chủ nghĩa tư bản hiện

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đại. Các thủ đoạn bóc lột người lao động làm thuê để tối đa hóa lợi nhuận của tư bản chứng khoán được che đậy hết sức tinh vi, việc xã hội hóa cổ phiếu một cách hạn chế lại làm cho người lao động phụ thuộc nhiều hơn vào nhà tư bản và việc phát hành cổ phiếu chỉ là cách các nhà tư bản chứng khoán huy động nguồn vốn trong xã hội để làm giàu cho chính mình.

<i><b>b, Những biến đổi trong quan hệ quảnlý:</b></i>

<i>Thứ nhất, về quan hệ quản lý ở cấp độtrong nước.</i>

Ở tầm vĩ mô Nhà nước đã và đang dần chia sẻ trách nhiệm điều tiết kinh tế với các chủ thể kinh tế khác. Phương thức và công cụ điều tiết kinh tế của nhà nước cũng đang có những thay đổi quan trọng theo hướng hỗ trợ và thân thiện với thị trường, chú trọng tới hiệu quả và chất lượng.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ở tầm vi mô, sự điều chỉnh về mặt quản lý cũng có những nét mới như: tương quan quyền lực trong quản lý và các nguyên tắc quản trị công ty thay đổi, thực hiện quản lý lao động lấy con người làm trung tâm, thực chất là coi trọng kỹ năng, trí tuệ, tính sáng tạo của người cơng nhân từ đó nâng đó nâng cao năng suất lao động và tăng cường ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

<i>Thứ hai, về quan hệ quản lý ở cấp độ quốctế và toàn cầu.</i>

Với quan niệm mới về “chủ quyền đa phương về kinh tế”, chủ nghĩa tư bản độc quyền quốc tế không chỉ chi phối, lũng đoạn kinh tế thế giới nhờ sức mạnh kinh tế, công nghệ, các công ty độc quyền xuyên quốc gia, mà còn gia tăng các lợi ích và quyền lực của mình thơng qua các thể chế quốc tế và toàn cầu, từ các thể chế về tài chính, tiền tệ và thương mại tồn cầu như IMF, WB, WTO, OECD đến các

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

khối liên minh kinh tế khu vực đa tầng, đa nấc. Do có sức mạnh áp đảo, các nước tư bản phát triển đang thao túng các chế định này.

<i><b>c) Những biến đổi trong quan hệphân phối:</b></i>

Chính sách phân phối tại các nc TBCN đều có sự chuyển hướng. Đặc điểm mới trong chính sách này là cải cách chính sách phúc lợi xã hội theo hướng cạnh tranh nhiều hơn, tăng cường tính tự chịu trách nhiệm của người dân, nhà nước tập trung bảo trợ những người thua thiệt nhất trong xã hội và hỗ trợ những khâu then chốt liên quan đến tính cạnh tranh của nền kinh tế như R&D, giáo dục và đào tạo… Đối với mối tương quan lợi ích giữa tư bản và lao động, nhà nước tham gia điều tiết ngay từ khâu tiền sản xuất, tức là quan hệ mua bán sức lao động trên thị trường, quy định mức tiền lương, độ dài ngày lao động, quy tắc sa thải, quy chế làm việc,

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

bảo hộ lao động… do đó đ/sống vật chất của người lao động đc cải thiện và khá ổn định, mâu thuẫn XH và mâu thuẫn g/cấp có phần dịu bớt.

Về quan hệ phân phối giữa tư bản và lao động, từ những năm 80 của thế kỷ XX cho đến nay, đã diễn ra sự xuống cấp mạnh của tiền lương so với lợi nhuận ở tuyệt đại đa số các nước tư bản phát triển

<i>3. Điều chỉnh trong cơ cấu kinh tế</i>

Hiện nay, cơ cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản hiện đại có sự điều chỉnh theo hướng của sự xuất hiện kinh tế tri thức. Cụ thể như sau:

<i><b>a) Cơ cấu ngành đang có sự đổi mới:</b></i>

Cơ cấu ngành kinh tế của CNTBHĐ đang được điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, đặc biệt là tỷ trọng của ngành dịch vụ tăng mạnh.

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Trong nội bộ từng ngành cũng có nhiều thay đổi, đặc biệt là trong c/nghiệp và d/vụ. Trong c/nghiệp đã chuyển từ loại hình cơ cấu tiêu hao nhiều năng lượng, lao động, tài nguyên sang loại hình cơ cấu có hàm lượng khoa học, tri thức và cơng nghệ cao.

<i><b>b) Cơ cấu việc làm cũng có sự thayđổi:</b></i>

Hiện nay, trong cơ cấu việc làm ở các nước tư bản chủ nghĩa đã có sự thay đổi rõ rệt. Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tiến bộ, các yếu tố tái sản xuất sức lao động đã ngày càng đáp ứng u cầu địi hỏi của q trình tái sản xuất xã hội.

Nền sản xuất xã hội bước sang nền kinh tế tri thức, địi hỏi người lao động phải có trình độ khoa học, trình độ cơng nghệ và tay nghề cao nên cần phải đào tạo và đạo tạo lại người lao động. Chính vì thế, việc đầu tư cho giáo dục, nghiên cứu và phát triển ngày càng chiếm vị trí quan trọng.

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>c) Sự biến đổi trong giáo dục và đàotạo:</b></i>

Vấn đề giáo dục – đào tạo luôn được các nước tư bản phát triển vô cùng coi trọng bởi con người là nhân tố quyết định sự phồn vinh của xã hội. Đặc biệt, trong thời đại mà tri thức đang trở thành yếu tố không thể thiếu trong mọi hoạt động kinh tế thì việc bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo con người lại càng trở nên cấp thiết.

<i><b>d)Sự biến đổi trong chế độ xí nghiệp</b></i>

Trong giai đoạn hiện nay, chế độ xí nghiệp, bao gồm cả chế độ sở hữu, hình thức tổ chức xí nghiệp và cơ chế quản lý xí nghiệp đều đang được chủ nghĩa tư bản hiện đại tiến hành cải cách. Phương hướng cải cách là làm cho nó ngày càng hiệu quả hơn, linh hoạt hơn và có tính đàn hồi hơn.

<i>4. Điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế</i>

Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra sâu sắc như hiện nay, các nước tư bản phát triển buộc phải chú ý đến các giải pháp

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

mang tính quốc tế và toàn cầu trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt với sự tăng trưởng kinh tế và thương mại diễn ra ở nhiều nước kinh tế đang phát triển và chuyển đổi như Trung Quốc, Ấn Độ, nhu cầu hợp tác quốc tế, phối hợp điều tiết kinh tế giữa các nước phát triển trở nên cấp bách. Các nước phát triển đã tăng cường đối thoại, trao đổi về các vấn đề chính sách trên nhiều diễn đàn khác nhau như G7, G20, IMF, WTO, OECD,…

Về thương mại quốc tế, tự do hóa thương mại đa phương là điều cốt yếu để nâng cao triển vọng tăng trưởng toàn cầu đang bị cản trở bởi sự bế tắc của vòng đàm phán Đoha. Hiện các nước đang hướng nhiều hơn vào thực hiện các Hiệp định thương mại song phương BTA.

<i>5. Điều chỉnh trong kết cấu giai cấp xãhội</i>

Trong giai cấp tư sản đã có sự thay đổi rất quan trọng. Tầng lớp các nhà tư bản chức

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

năng, các nhà kỹ trị nắm quyền quản lý, kinh doanh,…ngày càng tăng lên và có vai trị chi phối đời sống đất nước. Lợi ích của tầng lớp này gắn chặt với tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới.

Tầng lớp tư bản sở hữu, tư bản thực lợi ngày càng phổ biến hơn trong xã hội tư bản.

Tầng lớp tư bản độc quyền hiện nay có một đặc điểm nổi bật là không chỉ hoạt động độc quyền trong một nước mà trên phạm vi quốc tế.

Ngồi ra cịn phải kể đến các tầng lớp tư sản khác như đại tư bản tài chính, tầng lớp tư bản quân phiệt, tầng lớp tư bản quan liêu… Những tầng lớp này có thể có những lợi ích chung, nhưng những khác biệt, xung đột, thậm chí là đối lập nhau về lợi ích giữa chúng là một hiện tượng rất nổi trội trong xã hội tư bản hiện đại

Tầng lớp cơng nhân có lợi ích gắn chặt với lợi ích của giai cấp tư sản mà Các Mác gọi

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

là cụng nhõn quý tộc đó được mở rộng cả về lượng tuyệt đối và tương đối. Họ là những cụng nhõn cú tay nghề cao, cú tri thức, được đào tạo bài bản và cú thể chủ sở hữu số ớt cổ phiếu của cụng ty.

Tầng lớp trung lưu hiện là tầng lớp đụng đảo nhất trong xó hội chủ nghĩa tư bản hiện đại. Họ chiếm khoảng 60 – 70% dõn số.

Trong xó hội TB hiện nay, g/cấp nụng dõn chỉ cũn 1 – 10% số dõn lao động.

í NGHĨA

CNTB thụng qua sự điều chỉnh của nú cho thấy rõ ràng là luôn luôn vận động và phát triển. Nó vẫn chưa dùng hết những tiềm năng phát triển của nó. Nhng ngay trong mỗi bc p/triển ngày càng cao, CNTB vẫn cha có đc một bất kỳ một biểu hiện nào để cho thấy nó có thể giải quyết đc triệt để những mâu thuẫn có từ khi nó mới đc hình thành. Ngược lại đa số nhân loại lại ngày càng mất đi những niềm tin tưởng vào những gỡ tốt đẹp đc ghi trờn lỏ cờ của mọi

<small>38</small>

</div>

×