Bài soạn : CNTBHĐphần II
II-những biểu hiện
mới của CNTB
Dựa trên t tởng của Mác-Ăngghen và thực tiễn sinh động
của thời đại lúc bấy giờ Lênin đã đi sâu phân tích một
cách khoa học về CNĐQ ( CNTBĐQ)- Ngời đã chỉ ra 5
đặc trng kinh tế cơ bản:
+ Tập trung SX dẫn tới các tổ chức độc quyền
+ Sự hình thành t bản tài chính
+ Xuất khẩu t bản
+ Việc phân chia thị trờng thế giới
+ Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ
và đi đến xác định địa vị lịch sử của CNĐQ-giai đoạn
phát triển cao- giai đoạn lịch sử đặc biệt của CNTB.
Từ sau khi Lênin mất cho đến nay, CNTB tiếp tục
phát triển và diễn ra rất phức tạp với nhều biểu hiện mới.
Những biểu hiện mới đó đã và đang diễn ra nh thế
nào? ta cùng đi vào nghiên cứu tiếp phần II của bài :
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay, CNTB có sự
phát triển khác xa so với CNTB thời kỳ tự do cạnh tranh
và thời kỳ t bản độc quyền đầu thế kỷ XX. Đặc biệt là ở
những thập kỷ 70-80 đến nay, CNTB đã có bớc tiến dài
bớc tiến quan trọng đánh dấu một thời kỳ mới của
CNTB : thời kỳ phát triển của CNTB hiện nay.
Vậy những nhân tố nào tác động tới sự phát triển của
CNTB hiện nay?
1-Những nhân tố tác động tới
sự phát triển của CNTB hiện
Từ khảo sát thực tiễn ở các nớc t bản phát triển trong nửa
nay
sau của thế kỷ XX có thể thấy những nhân tố cơ bản sau:
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ
- Sự ra đời & phát triển của hệ thống XHCN
- Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới II
a- Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ
Cuộc CM KH - CN hiện
đại với những thành tựu vĩ
đại đã tạo ra một sự phát
triển hết sức nhanh chóng
của LLSX, chuyển nền kinh
tế thế giới nói chung, nền
kinh tế các nớc t bản chủ
nghĩa nói riêng từ dạng tăng
trởng theo chiều rộng sang
chiều sâu.
*-Cuộc CM-CN trớc đây chủ yếu làm:
- đảo lộn công cụ sản xuất,
- thay kỹ thuật thủ công bằng kỹ thuật máy móc
-----> nhằm mở rộng không ngừng các yếu tố của SX
đây là sự phát triển theo chiều rộng đa đến sự tăng trởng kinh tế nhanh trên toàn thế giới.
Tuy nhiên sự phát triển theo chiều rộng gặp phải
những giới hạn không vợt qua đợc nh : tài nguyên , môi
trờng, bùng nổ dân số
*Đầu những năm 70, dới sự tác động của cuộc cách
mạng KH- CN hiện đại làm:
đảo lộn hoàn toàn C nghệ và phơng pháp SXKD ở tất cả các khâu của quá trình tái SX
làm cho việc SX-KD diễn ra theo những
phơng thức mới
- tạo ramột sức SX to lớnvới một tốc độ tăng trởng
nhanh chóng khiến cho quy luật tiết kiệm đợc thực
hiện một cách hoàn hảo.
Cuộc CM-KH-CNg hiện đại phát triển sâu và
rộngđã
-> tác độngvào mọi ngành kinh tế quốc dân
-> tác động vào mọi lĩnh vực XH của các nớc
TBCN
Mũi đột phá của cuộc CM này là:
nhanh chóng, không ngừng tạo ra và hình
thành, phát triển những công nghệ mới( Thông tin,
Sinh học, vũ trụ , hạt nhân)
đẩy mạnh quá trình tự động hoá
Vậy trớc những biến động của cuộc CM-KH- CNg hiện
đại các nớc TB phát triển đã phải tạo ra những điều kiện
cần thiết nào cho sự thích ứng mới của chúng?
Đó là
. không ngừng nâng cao trình độ CNg ( Bởi vì:
CNghệ hiện đạihỗ trợ cho tăng trởng kinh tế, tăng phơng
tiện SX, phơng pháp tổ chức Qlý SX-XH. )
. tăng nguồn vốn cho R&D ( R&D-nghiên cứu và
phát triển công nghệ mới , sản phẩm mới).
VD : ở Mỹ, trong thập kỷ 80 chi tiêu cho R&D tăng
gấp 3 lần thập kỷ 70, từ 60 tỷ USD lên 195 tỷ USD.
. tăng cờng nhập khẩu sản phẩm có hàm lợng
R&D cao từ các nớc khác.
VD : 1987 Mỹ nhập khẩu hàng hóa có hàm lợng R&D
cao là 256 tỷ USD.
Nh vậy ảnh hởng của cuoc CM-KH- CNg hiện đại là hết
sức to lớn vợt xa ảnh hởng của các cuộc CM KH- KT
trớc đây đối với đời sống kinh tế chính trị của xã hội
đơng thời.
Một nhân tố tiếp theo rất quan trọng một sự kiện
nổi bật của thời đại đó là:
b-Sự hình thành và phát
triển của hệ thống XHCN
Sau chiến tranh thế giới thứ
II, hệ thống XHCN ra đời với
tiềm lực kinh tế CT-QS
hùng mạnh đã có ảnh hởng
lớn đến các nớc đang phát
triển.Nó đã tạo ra một đối
trọng nặng cân trớc hệ thống
TB CN. Thực tế đó đặt
CNTB trớc những thử thách
to lớn.
Nhân loại đã từng chứng kiến : tốc độ tăng trởng của
nền KT thế giới khá cao vào hai thập kỷ 50-60
Đặc biệt các nớc XHCN có tốc độ phát triển cao hơn
hẳn CNTB. Biểu hiện:
khoảng cách về quy mô SX giữa các nớc XHCN&
các nớc XHCN đang tiến gần đến chỗ bị xoá bỏ
khoảng cách về trình độ phát triển đang thu hẹp
đáng kể
- Cuối những năm 60 đầu 70 vị trí thứ nhất củaTây âu
ơ Châu âu nhờng chỗ cho các nớc XHCN trong hội
đồng tơng trợ KT.
Từ việc tăng cờng sức mạnh về mọi mặt, đặc biệt là về
sức mạnh KT của các nớc XHCNcho phép các nớc này:
. giữ vững và phát triển SX
. ổn định đời sống nhân dân
. giúp đỡ phong trào cách mạng ở 3 châu
. bảo vệ hệ thống XHCN
Sức mạnh kinh tế của CNXH càng tăng lên và gắn
bó với đờng lối đối nội , đối ngoại đúng đắn của nhà nớc
chuyên chính vô sản càng phát huy tác dụng tích cực của
nó đối với sự nghiêp xây dựng CNXH và CNCS , đối với
sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình trên thế giới.
Nh vậy, trớc thực tế đó đòi hỏi các nhà t bản phải liên
kết toàn diện cả QS CT KT với nhau. Đặc biệt là
trong lĩnh vực kinh tế, suốt từ những năm 50 đến cuối
những năm 80, các nớc TBCN tập trung vào nhiệm vụ
ứng dụng KH- CN vào SX.
Có thể nói đây là nhân tố cơ bản nhất làm cho thế giới
thay đối một cách cơ bản.
Nhân tố tác động thứ ba:
c-Hậu quả của cuộc chiến
tranh thế giới lần II
Sau chiến tranh thế giới lần
II nền KT của các nớc
TBCN( trừ Mỹ) đều bị tàn
phá nặng nề&và lâm vào
tình trạng tiêu điều, kiệt quệ.
Đại chiến thứ II kết thúc nền KT của các nớcTB đều bị
tàn phá nặng nề& lâm vào tình trạng tiêu điều kiệt quệ :
VD : Pháp : SX Cnghiệp giảm 3 lần
SX Nnghiệp giảm 2 lần
Anh : nợ nhà nớc tăng 4 lần
Hệ thống thuộc địa gấp 143 lần diện tích
nớc Anh bị tan rã.
Y : mất 1/3 của cải quốc gia
1/5 xí nghiệp bị phá huỷ.
Do vậy,nhiệm vụ khôi phục KT sau chiến tranh là nhiệm
vụ cực kỳ khó khăn, đòi hỏi phải có sự tập trung nguồn
lực cao độ mà không một tập đoàn t bản lớn nào có thể
gánh vác nổi. Chỉ có nhà nớc t bản, ngời đại diện không
chỉ cho toàn bộ giai cấp TS mà cho xã hội,mới có thể
đứng ra tổ chức và phục hồi lại nền KT của đất nớc . Từ
đó buộc nó phải có những điều chỉnh để thích nghi.
Tất cả những nhân tố thực tiễn của thời đại nói trên đã
tác động& làm xuất hiện những biểu hiện mới trong nền
KT thế giới nói chung & nền KT các nớc t bản nói riêng.
2- Những biểu hiện mới
của CNTB hiện nay.
Trong những năm nửa đầu thế kỷ XX, CNTB đã xuất
hiện nhiều biểu hiện mới nh sự hình thành CNTBĐQNN;
các công ty xuyên quốc gia & những biến dạng trong
quan hệ sở hữu, quan hệ trong tổ chức quản lý& phân
phối.
Biểu hiện điển hình nhất, tập trung nhất là sự hình thành
CNTBĐQNN.
2.1 CNTBĐQNN
a- Sự ra đời
- Trớc hết ta làm rõ khái niệm CNTBĐQNNlà gì ?
*Khái niệm
CNTBĐQNN là một cơ cấu
tổ chức hỗn hợp giữa độc
quyền t nhân và bộ máy nhà
nớc.
Ta thấy CNTBĐQNN là một cơ cấu tổ chức hỗn hợp
hình thành trên cơ sở:
--->các tổ chức độc quyền
--->bộ máy nhà nớc
Ơ đây, - nhà nớc can thiệp vào quá trình SX-XH chủ
yếu vì lợi ích các tổ chức độc quyền
- cơ cấu đó là hình thức vận động mới của
QHSXTBCN
- Trong đó QHSXTBCNcó sự thay đổi cục bộ
trên cả 3 mặt: sỡ hữu, quản lý, phân phối.
Về sở hữu: có SHNN và SH hỗn hợp giữa t bản t nhân
và NN về TLSX dới hình thức công ty cổ phần.
Về quản lý : NN là ngời trực tiếp quản lý.
Về phân phối: NN trực tiếp điều hành sự phân phốivà
phân phối lại thu nhập quốc dân vì lợi ích của TBĐQ
và giai cấp t sản nói chung.
Nh vậy, bản chất ĐQNN là sự biểu hiện của sự vận
động mới của QHSXTBCN, NN trở thành tên t bản
khổng lồ tham gia bóc lột giai cấp công nhân , vì nó
hình thành nên KTế NN và sở hữu NN.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành
TBĐQNN ?
b-Nguyên nhân hình thành
CNTBĐQNN
Sự ra đời của CNTBĐQNN
Bắt nguồn từ mâu thuẫn
giữa
tính chất XHH và trình độ
phát triến cao của LLSX với
QHSXTBCN dựa trên cơ sở
chiếm hữu t nhân t bản chủ
nghĩa
Ta thấy, nguyên nhân cơ bản nhất đa tới sự hình thành
CNTBĐQNN không nằm ngoài quy luật KT : QHSX phải
phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
Nghĩa là: QHSXTBCN >< LLSX đã phát triển và XHH
ở trình độ cao.
Mâu thuẫn đó đợc biểu hện trên các mặt:
Một là : Do sự phát triển của
LLSX xã hội, sự phân công
lao động xã hội, nhiều ngành
mới ra đời, trong điều kiện
đó, chế độ t nhân TBCN
Nghĩa là cuộc CM-KH- CN đa tới sự ra đời hàng loạt
không phát triển bình thờng các ngành SX mới, công nghệ mới nh :
đợc, thậm chí không thể phát
điện tử, hàng không vũ trụ
triển đợc do lợi ích riêng của
năng lợng hạt nhân, GTVT
các tập đoàn t bản.
YTế, GD-ĐT, môi trờng sinh thái
Phát triển những ngành này đòi hỏi phải có :
một lợng vốn khổng lồ ,
có cơ sở hạ tầng hiện đại
có đội ngũ công nhân lành nghề đợc đào tạo
toàn diện
có sự đảm bảo xã hội ổn định .
vì vậy chỉ có NN mới đảm nhiệm, và giải quyết đợcyêu
cầu của sự phát triển đóvì những ngành này tỷ suấtlợi
nhuận thấp , thời gian thu hồi vốn chậm nên không hấp
dẫn TB- TN , trái lại chúng chỉ muốn tận dụng triệt để lợi
ích từ NN.
Chính vì vậy vai trò KT của nhà nớc t bản ngày càng đợc tăng cờng.
Hai là: Mâu thuẫn giữa tổ
chức SX có kế hoạch trong
khuôn khổ từng xí nghiệp ,
từng công ty với tình trạng vô
chính phủ trong phạm vi
toàn xã hội
Mục đích cao nhất và cuối cùng của các tập đoàn
ĐQ-TN là lợi nhuận vì vậỵ chúng ra sức: áp dụng
kỹthuật mới , điều chỉnh kết cấu nội bộ các xí nghiệp,
tăngcờng quản lý kinh doanh, tăng cờng tính tổ chức
và tính kế hoạch SX trong từng xí nghiệp.
Tình hình đó đòi hỏi phải có định hớng ở tầm vĩ mô,
tức là hạn chế tính tự phát vi mô bằng hoạt động điều
chỉnh kinh tế của NN để đảm bảo cho sự phát triển có
tính cân đối cả về chất và lợng của nền kinh tế.
Đặc biệt trong điều kiện mới khi đã xuất hiện hàng
loạt các công ty độc quyền của một nớc vợt biên giới
quốc gia hoạt động trên phạm vi quốc tế càng cần thiất
phải có sự điều chỉnh hoạt động của chúng bởi lực lợng
của nhà nớc.
Ba là: Sự phát triển của
cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật hiện đại , đòi hói phải
đầu t vốn lớn vào việc nghiên
cứu và triển khai, thay đổi cơ
cấu SX phù hợp với yêu cầu
của thời đại mà điều đó lại
gắn liền với điều kiện tồn tại
của CNTB của cả giai cấp t Cuộc CM-KH Cng hiện đại càng phát triển càng đòi
sản chứ không phải từng tập hỏi nguồn vốn lớn đầu t vào nghiên cứu và triển khai ,
thay đổi cơ cấu SX phù hợp với yêu cầu của thời đại, đặc
đoàn riêng biệt.
biệt khi mà tính chất XHH & LLSX đã phát triển ở trình
độ cao.
Do đó đòi hỏi có sự phối hợp của NN.
Bốn là: Mâu thuẫn giai cấp
- xã hội trong từng quốc gia
cũng nh trên phạm vi quốc
tế mà từng tổ chức độc quyền
không thẻ giải quyết nổi
Nh chúng ta đã biết, độc quyền đã len lỏi vào tất cả các
ngành , các lĩnh vực, nắm tất cả các mạch máu kinh tế,
do vậy dới sự thống trị của ĐQ càng làm sâu sắc thêm
tính đối kháng giữa giai cấp t sản với giai cấp vô sản và
nhân dân lao động, do đó đòi hỏi NN phải có những
chính sách tạm thời làm xoa dịu bớt những mâu thuẫn đó
nh :
Trợ cấp thất nghiệp
Điều tiết thu nhập quốc dân
Phát triển phúc lợi xã hội
Nhằm bình ổn điều kiện chính trị xã hội cho nền sản
xuất tiếp tục phát triển trong điều kiện vẫn còn tồn tại của
CNTB.
Ngoài ra các nớc t bản còn có những mâu thuẫn:
- Giữa các nớc TB với TB
- Giữa CNTB với hệ thống XHCN
- Giữa CNTB với phong trào giải phóng dân tộc
và phong trào công nhân quốc tế.
Những mâu thuẫn đó dẫn đến các cuộc đấu tranh mà
có ảnh hởng trực tiếp đến sự duy trì và phát triển của
CNTB. Nó vừa thu hẹp thị trờng của TB, đe doạ trực tiếp
đến lợi nhuận ĐQ cao -> báo hiệu sự sụp đổ của CNTB.
Trong bối cảnh này, các tổ chức độc quyền đã nắm lấy
bộ máy NN và dùng nó làm công cụ đắc lực cho quyền
lợi của tổ chức ĐQ.
Ngoài ra, trong những điều kiện cụ thể, cấp bách
của từng nớc, nhất là trong thời kỳ chuẩn bị chiến
tranh, càng đòi hói sự can thiệp của NN.
Nh vậy từ mâu thuẫn cơ bản nhất điển hình nhất giữa
tính chất XHH và trình độ phát triển cao của LLSX với
QHSXTBCN dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân TBCN và
các biểu hiện của mâu thuẫn đó. Cùng với những nhân tố
thực tiễn của thời đại đã thúc đấỵ sự ra đời và phát triển
nhanh chóng của CNTBĐQNN.
Có thể nói, CNTBĐQNN đã có mầm mống từ cuộc
chiến tranh thế giới thứ nhất và xuất hiện đầu tiên ở Đức,
nhng trở thành hiện tợng phổ biến ở các nớc TBCN từ
những năm sau chiến tranh thế giới thứ II.
CNTBĐQNN là sản phẩm tất yếu của giai đoạn độc
quyềncủa CNTB, cho nên CNTBĐQNN vẫn là CNTBĐQ
với mọi đặc điểm cơ bản và quy luật vận động của nó .
Nhng mặt khác, nó lại làmột bớc phát triển mới với
những đặc trng mới:
Những hình thức biểu hiện chủ yêú của CNTBĐQNN
là nội dung khá hấp dẫn- chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp
ở tiết sau.
c-Các hình thức biểu hiện
chủ yếu
-Sự kết hợp về con ngời giữa
các tổ chức độc quyền và nhà
nớc t sản
-Sự hình thành sỡ hữu nhà
nớc
- Sự can thiệp của nhà nớc
vào quá trình kinh tế
d-Vai trò lịch sử của
CNTBĐQNN