Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Slide tiểu luận giai cấp và đấu tranh giai cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Giai cấp và đấutranh giai cấp</b>

DT11-Nhóm 09

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> Các thành viên trong nhóm</b>

<b><small> Phạm Minh Qn ( nhóm trưởng ) (2110482)Đồn Ngơ Đức Phong (2114397)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>B-Đấu tranh giai cấp</b>

<b>1.Tính tất yếu và thực chất của đấutranh giai cấp</b>

<b>2.Vai trò của đấu tranh giai cấp3.Đấu tranh giai cấp của giai cấpvô sản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A-Giai cấp</b>

Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung căn bản nhất

của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết quả tất nhiên của sự vận dụng và mở rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào xem xét lĩnh

vực xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.Định nghĩa</b>

Với Karl Marx, ông đã khái quát lý luận về giai cấp của mình rất ngắn gọn, khoa học và đầy đủ như sau: “Cái mới mà tôi đã làm là chứng minh rằng:

1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất.

2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun chính vơ sản

3) bản thân nền chun chính này chỉ là bước quá độ tiến tớithủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội khơng có giai cấp”

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.Định nghĩa</b>

V.I. Lênin đã đưa ra một định nghĩa khoa học về giai cấp: : “Đượcgọi là giai cấp, là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địavị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịchsử, về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất (thường thìnhững quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận), vềvai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và do đó khác nhauvề cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họđược hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà một tập đồncó thể chiếm đoạt lao động của các tập đoàn khác, do địa vị khácnhau của họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Định nghĩa của V.I. Lênin đã chỉ ra cácđặc trưng cơ bản của giai cấp, sau đây:</b>

địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp qui định bởi các mối quan dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.Nguồn gốc của giai cấp</b>

-Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng

minh được rằng, nguồn gốc của sự xuất hiện và mất đi của những giai cấp cụ thể và của xã hội có giai cấp đều dựa

trên tính tất yếu kinh tế, “gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”.

1. Nguyên nhân sâu xa + Là sự phát triển.

+ Xuất hiện “của dư”.

2. Nguyên nhân trực tiếp: Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.Kết cấu xã hội-giai cấp</b>

-Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn

lịch sử nhất định. Kết cấu xã hội - giai cấp thường rất đa dạng

Trong một kết cấu xã hội -giai cấp gồm : -giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản, hoặc các tầng lớp xã hội trung gian

-Ln có sự vận động và biến đổi không ngừng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>+GIAI CẤP CHỦ NÔ VÀ NÔ LỆ TRONGXÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LỆ.</b>

<b>+GIAI CẤP ĐỊA CHỦ VÀ NÔNG DÂNTRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.</b>

<b>+GIAI CẤP TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN</b>

<b>TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Giai cấp không cơ bản</b>

<b>NHƯ TIỂU CHỦ, TIỂU</b>

<b>THƯƠNG, TƯ SẢN, VÔ SẢNTRONG GIAI ĐOẠN CUỐI</b>

<b>XÃ HỘI PHONG KIẾN.GẮN VỚI PHƯƠNG THỨC</b>

<b>SẢN XUẤT TÀN DƯ, NHƯNÔ LỆ TRONG BUỔI ĐẦUXÃ HỘI PHONG KIẾN; ĐỊACHỦ VÀ NÔNG NÔ TRONGBUỔI ĐẦU XÃ HỘI TƯ BẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>B-Đấu tranh giaicấp</b>

C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng định: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp....tóm lại, những kẻ áp bức và những

người bị áp bức, luôn luôn đối

kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm.''

<small>V.I. Lênin chỉ rõ: “Đấu tranh gia cấp là đấutranh của bộ phận nhân dân này chống mộtbộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần</small>

<small>chúng bị tước hết quyền,bị áp bức và lao</small>

<small>động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn ápbức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của</small>

<small>những người công nhân làm thuê hay nhữngngười vô sản chống những người hữu sản haygiai cấp tư sản”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Định nghĩa</b>

<small>-Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của cáctập đồn người to lớn có lợi ích căn bản đốilập nhau trong một phương thức sản xuất xãhội nhất định</small>

<small>-Chỉ có giai cấp đại diện cho phương thức sảnxuất mới và quần chúng cùng khổ là lực lượngtham gia đơng đảo, tích cực nhất và là trục</small>

<small>chính thu hút các giai cấp khác cùng thamgia. </small>

<small>Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranhgiai cấp cần đạt được là giải phóng lực lượngsản xuất khỏi sự kìm hãm của những quanhệ sản xuất đã lỗi thời,tạo điều kiện để đẩynhanh sự phát triển của lực lượng sản xuấtvà phát triển xã hội.</small>

<b>Mục tiêu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Thực chất</b>

<small>-Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấutranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóclột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lậtđổ ách thống trị của chúng</small>

<small>-Đấu tranh giai cấp để giải quyết mâu thuẫnkhơng thể dung hịa</small>

<small>giữa các giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạngxã hội nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấpáp bức, bóc lột</small>

<small>là quy luật tất yếu của xã hội</small>

<small>xuất phát từ tính tất yếu kinh tế (sự đốikháng về lợi ích cơ bản giữa giai cấp bịtrị và giai cấp thống trị )</small>

<small>là một hiện tượng lịch sử khách quanĐấu tranh giai cấp là tất yếu, do sự đối lậpvề lợi ích căn bản khơng thể điều hịa đượcgiữa các giai cấp :</small>

<b>Tính tất yếu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Vai trò của đấu</b>

<b>tranh giai cấp</b>

<sup>-Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp</sup>là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử -Đấu tranh giai cấp thường xuyên tác động thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa và ngay cả tư tưởng, lý luận của xã hội.

-Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản trên thế giới hiện nay gắn bó chặt chẽ với các cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Vai trò của đấu tranh giai cấp đến mức độ nào đó phụ thuộc vào quy mơ, tính chất của các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà mỗi cuộc đấu tranh giai cấp phải giải quyết. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản là “địn bẩy vĩ đại nhất” trong lịch sử xã hội có giai cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đấu tranh của giai cấp vô sản

Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chia thành hai giai đoạn cơ bản: giai đoạn

trước khi giành chính quyền và giai đoạn sau khi giành chính quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Đấu tranh giai cấp của giai cấp vôsản khi chưa có chính quyền</b>

ĐẤU TRANH KINH TẾ <sup>ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ</sup> <sup>ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG</sup>

Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vơ sản

Mục tiêu giành chính quyền về tay giai cấp vơ sản

Có nhiều hình thức cụ thể và trình độ khác nhau

Khi chưa có điều kiện tiến lên đánh đổ chính quyền tư sản, sử dụng nhiều hình thức tham gia nghị viện tư sản ; tổ chức các cuộc míttinh, biểu

giáo dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần đường lối chiến lược, sách lược cách mạng

chống các trào lưu tư tưởng lệch lạc trong phong trào

cách mạng

Nhiều hình thức đa dạng,

phong phú, cơng khai, bí mật

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Các phương thức đấu tranh</b>

.-Trong thực tế, các hình thức đấu tranh được sử dụng đan xen nhau -Vừa là tiền đề, vừa là cơ sở của nhau, thống nhất với nhau, bổ trợ

lẫn nhau và đều dẫn tới mục tiêu cao nhất

-Đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của giai cấp vơ sản

-Việc sử dụng các hình thức đấu tranh nào do điều kiện lịch sử cụ thể, do tương quan lực lượng giữa các giai cấp quy định

-Phải xác định và sử dụng đúng các hình thức đấu tranh cho phù hợp với mỗi giai đoạn cụ thể của cuộc cách mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Giai cấp vô sản từ địa vị giai cấp bị thống trị, bị bóc lột, trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội;

Giai cấp nơng dân được giải

phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, trở thành lực lượng lao động cơ bản xây dựng xã hội mới.

Tầng lớp trí thức mới được hình thành và có sự phát triển có

những đóng góp to lớn vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức được củng cố vững chắc, trở thành nền tảng của chế độ xã hội mới.

kinh nghiệm quản lý xã hội về mọi mặt của giai cấp vơ sản

Vì vậy, tính chất của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ

này là hết sức gay go, quyết liệt và phức tạp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Nội dung mới trong cuộc đấu tranhgiai cấp thời kì này</b>

-Mục tiêu của nó là xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa

-Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng đã giành được và cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực.

-Phải sử dụng tổng hợp và kết hợp các hình thức đa dạng, phong phú, như “có đổ máu và khơng có đổ máu”; bằng bạo lực và hịa

bình; bằng quân sự và kinh tế; bằng giáo dục và hành chính, v.v.. Sử dụng hình thức nào do tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của mỗi

nước, mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể quy định

-Thất bại các âm mưu “diễn biến hịa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt</b>

<b>Nam hiện nay</b>

-Phải đấu tranh chống lại khuynh hướng tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực

phát triển của đất nước.

-Các thế lực phản động trong nước đang

bằng nhiều âm mưu và thủ đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng của đất nước.

-Những tàn dư về tư tưởng, tâm lý và tập qn lạc hậu cịn tồn tại. Mặt khác, cịn có các tư tưởng, tâm lý lạc hậu nảy sinh

-Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay đấu tranh giai cấp là tất yếu .

-Mục tiêu cuối cùng là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chưa hoàn thành -Quá độ gián tiếp từ một xã hội thuộc

địa, nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn thấp, tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Nội dung và mục tiêu</b>

-Nội dung là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

bằng, văn minh

-Đấu tranh giai cấp được diễn ra với nhiều

hình thức đa dạng, phong phú, địi hỏi phải sử dụng tổng hợp và kết hợp các hình thức, biện pháp linh hoạt; bằng hành chính và giáo dục; cải tạo và xây dựng; sử dụng các kinh tế trung gian, quá độ;... tùy theo hoàn cảnh lịch sử

<small>-Giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấplãnh đạo sự nghiệp cách mạng và có sự phát triểnmạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Khối liênminh giai cấp mới cơng nhân - nơng dân - trí thức</small>

<small>dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đượccủng cố vững chắc và trở thành nền tảng của chế độxã hội mới</small>

<small>- Sự nghiệp đổi mới đất nước trong 35 năm qua đãđạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử,tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển</small>

<b> Thuận lợi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Kết luận</b>

Như vậy, cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện mới, có nội dung và hình thức mới với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài. Đối với đội ngũ cán bộ và nhân dân, cần thấu triệt sâu sắc quan điểm của Đảng

Cộng sản Việt Nam về đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc hiện nay; nhận thức rõ đặc điểm đấu tranh giai cấp ở Việt Nam và các âm mưu chống phá của kẻ thù.Trong tình hình mới, cần giáo dục nâng cao lập trường giai cấp và tinh thần cảnh giác cách mạng cho đội ngũ cán bộ và nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1.Đặc trưng thứ 2 của giai cấp là gì ?</b>

địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp qui định bởi các mối quan hội của các giai cấp là các mối quan hệ kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Đáp án</b>

C-Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2.Nguyên nhân sâu xa của giai cấp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Đáp án</b>

A-Sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện “của dư”, tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.Trong xã hội có giai cấp, cái gì là động lựctrực tiếp, quan trọng của lịch sử?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Đáp án</b>

B-Đấu tranh giai cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>4.Trong giai đoạn đấu tranh giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền, nhiệmvụ đầu tiên của đấu tranh kinh tế là gì?</b>

Bảo vệ lợi ích giai cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Đáp án</b>

D- Bảo vệ những lợi ích hằng ngày của công nhân như tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống, v.v..

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>5.Nguyên nhân tính tất yếu của đấu tranh giai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Đáp án</b>

A-Tính tất yếu kinh tế, nguyên nhân là do sự đối kháng về lợi ích cơ bản giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>6.Có mấy đặc điểm đấu tranh giai cấp trong</b>

<b>thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Đáp án</b>

D-3 đặc điểm. Đó là kinh tế, chính trị, văn hóa- tư tưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>7.1. Vai trị của đấu tranh giai cấp trong pháttriển của xã hội là gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Đáp án</b>

C-Động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>8. Bản chất của đấu tranh giai cấp là gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Đáp án</b>

D-cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bốc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>9.Có bao nhiêu hình thức đấu tranh cơ bảncủa giai cấp vô sản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Đáp án</b>

C-ba hình thức đấu tranh cơ bản, đó là đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu tranh tư tưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>10.Hình thức đấu tranh nào là cao nhất ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Đáp án</b>

D-đấu tranh chính trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>11.Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>11.Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Đáp án</b>

D-cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>12.Nhận diện nhân vật? Ai là V.I.Lenin ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Thank You

See You Next Time

</div>

×