Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tieu luan kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>A. MỞ ĐẦU</b>

<b>1) Khái niệm nền kinh tế thị trường.</b>

<i><b>1.1.Khái niệm:Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức</b></i>

<b>kinh tế phát triển cao của kinh tế hàng hoá mà mọi yếu tố đầuvào và đầu ra đều được thực hiện qua thị trường</b>

<b> Cơ sở lý luận và thực tiễn</b>

Không nên lầm tưởng kinh tế thị trường chỉ gắn liền với chủ nghĩa tư bản, còn chủ nghĩa xã hội thì khơng. Quan niệm này xuất phát từ mơ hình kinh tế bao cấp của Liên Xơ và Đơng Âu trước kia, song chính Liên Xơ trong giai đoạn lãnh đạo của Lenin cũng có nền kinh tế thị trường. Thực ra, theo lý luận củaLenin thì chủ nghĩa xã hội là bước chuyển giữa chủ nghĩa tư bản tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Trong đó mơ hình kinh tế là hỗn hợp, đan xen giữa kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư bản tư nhân. Theo đó, Lenin đã đề ra Chính sách kinh tế mới (NEP), theo đó nhà nước cho phép một số thị trường được tồn tại, các ngành cơng nghiệp nhà nước đó sẽ hồn tồn tự do đưa ra các quyết định kinh tế của mình. Sau khi Lenin mất, Stalin đã xóa bỏ NEP và xây dựng mơ hình kinh tế kế hoạch, khiến nhiều người lầm tưởng chủ nghĩa xã hội chỉ gắn liền với kinh tế bao cấp.

Những lý luận đầu tiên về kinh tế thị trường của chủ nghĩa xã hội được nhà kinh tế Enrico Barone người Ý nêu ra vào năm 1908 trong tác phẩm "Il Ministro della Produzione nello Stato Collettivista"<small>[3]</small>. Barone đã đưa ra một mơ hình tốn về một nền kinh tế tập thể, theo đó các quan hệ tiền tệ hàng hóa trong nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

kinh tế đều có thể tính tốn được và từ đó có thể điều chỉnh để sao cho phúc lợi tập thể đạt mức tối ưu.

Năm 1929, Fred Manville Taylor người Mỹ trong cơng trình "The Guidance of Production in a Socialist State," tạp

<i>chí American Economic Review, số 19(1), trang 1-8, đã nêu ra</i>

những điều kiện để nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có thể, về mặt lý thuyết, đạt được hiệu quả trong phân phối nguồn lực.

Trên cơ sở mơ hình của Barone, vào năm 1936 nhà kinh tế Ba Lan Oskar Ryszard Lange đã cơng bố cuốn sách của mình

<i>mang tên Lý thuyết kinh tế về chủ nghĩa xã hội trong đó ơng kết</i>

hợp kinh tế học Marxist với kinh tế học tân cổ điển. Lange ủng hộ việc sử dụng các công cụ thị trường (giá cả) và đồng thời ủng hộ việc kế hoạch hóa. Lange cho rằng các nhà làm kế hoạch có thể tính tốn và đặt ra các mức giá và chờ đợi phản ứng của thị trường để điều chỉnh cho phù hợp. Như vậy nền kinh tế sẽ có hiệu quả cao hơn thay vì để cho thị trường quyết định hồn tồn.

Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy Chủ nghĩa xã hội kết hợp với yếu tố thị trường còn được gọi là Con đường thứ ba (để phân biệt với hai con đường khác là kinh tế thị trường tự do (hay kinh tế tư bản chủ nghĩa) và kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Các nước Đơng Âu và Liên Xơ cũ đã rời bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa để chuyển sang nền kinh tế thị trường. Các nước tư bản phát triển như Mĩ, Anh, Đức, Pháp và Nhật trong thế kỉ 20 cũng điều chỉnh mơ hình kinh tế theo hướng tăng cường

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

sự can thiệp của bộ máy nhà nước (mơ hình kinh tế hỗn hợp). Chủ nghĩa xã hội thị trường là đường lối phát triển kinh tế-xã hội chủ đạo của một số nước phát triển nhất thế giới tại Bắc Âu như Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch...

<i><b>1.2. Những điều kiện để phát triển kinh tế thị trường ở</b></i>

<i><b>nước ta</b></i>

*Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiêù sâu ở nước ta hiện nay.

*Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường ở nước ta.

* Đa số các nước hiện nay trên thế giới đều phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường vì vậy nước ta muốn hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế cũng phải phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường.

<i><b>1.3. Vai trò của kinh tế thị trường:</b></i>

Phát triển kinh tế thị trường sẽ phá vỡ cơ cấu kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất .

*Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

*Kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế.

*Kích thích việc cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã cũng như tăng số lượng hàng hoá dịch vụ.

*Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chun mơn hố sản xuất.

*Thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn

<b>1.4. Đặc điểm kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ ởViệt Nam:</b>

<i><b>1.4.1. Nền kinh tế thị trường cịn ở trình độ kém phát triển</b></i>

- nước ta đang trong q trình chuyển biến từ nền kinh tế hàng hố kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao

<b> Biểu hiện của nền kinh tế hàng hoá kém phát triển:</b>

kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta cịn ở trình độ thấp. Trình độ cơng nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mơ sản xuất nhỏ bé.

<i> *cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ</i>

cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

<i> *chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> *thu nhập quốc dân và thu nhập bình qn đầu người cịn</i>

thấp, do đó sức mua hàng hố cịn thấp, tỷ suất hàng hố chưa cao.

<i> *còn chịu ảnh hưởng lớn của mơ hình kinh tế chỉ huy</i>

với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

<i><b> 1.4.2.Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinhtế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.</b></i>

<i><b> 1.4.3.Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng</b></i>

<i><b>xã hội chủ nghĩa</b></i>

<i>-kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hình thức tổchức kinh tế vừa dựa trên các quy luật của thị trường vừa dựatrên các nguyên tắc và bản chất của CNXH, hai nhân tố đan xentác động lẫn nhau,tồn tại trong nhau- Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta</i>

<b> Mục đích :của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội</b>

chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong xã hội.

<b> * Về sở hữu: cịn tồn tại các hình thức sở hữu khác</b>

nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo.

<b> * Về phân phối:kinh tế thị trường định hướng xã hội</b>

chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vấn và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội

<b> *Về cơ chế vận hành: cơ chế thị trường có sự quản vĩ</b>

mơ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với phát triển văn hố, giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

<b> 2) Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam</b>

<i><b>2.1 Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thànhphần</b></i>

<i><b>2.2 Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng,lãnh thổ, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường.</b></i>

<i><b>2.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học vàcông nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b></i>

<i> Giữ vững ổn định chính trị, hồn thiện hệ thống luật pháp,đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả.</i>

<i> *Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô,đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanhgiỏi</i>

<i> * Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới.

Như chúng ta đã biết, sau một thời gian tìm tòi, thử nghiệm, tổng kết thực tiễn, từ Đại hội VI, Đảng ta đã dứt khốt từ bỏ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Cương lĩnh năm 1991 khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”.

Đại hội VIII (tháng 6/1996) đưa ra quan niệm mới, rất quan trọng về kinh tế hàng hóa và chủ nghĩa xã hội: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng”.

Nhưng vào thời điểm đó, chúng ta mới chỉ nói: “Vận dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý nền kinh tế thị trường là để sử dụng mặt tích cực của nó phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội chứ khơng đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trường có những mặt mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội… Đi vào kinh tế thị trường, phải kiên quyết đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa những khuynh hướng tiêu cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phải đến Đại hội IX (tháng 4/2001) khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” mới chính thức được nêu trong văn kiện của Đảng”, xem đó là mơ hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Nó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của cơ chế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa (vì mục đích của chúng ta là xây dựng chủ nghĩa xã hội), và cũng chưa phải là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (vì chúng ta cịn đang trong thời kỳ q độ).

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và mở rộng; kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế; kinh tế hỗn hợp, đa sở hữu, nhất là các doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển; kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất để định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Một đặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường ở nước ta là phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt q trình phát triển.

Phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và cơng bằng địi hỏi phải có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững, có khả năng huy động các nguồn lực vật chất cho việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Ngược lại, cũng khơng thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững nếu trong xã hội khơng có sự cơng bằng nhất định, đa số dân chúng sống nghèo khổ, thấp kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất, và một bộ phận đáng kể lao động lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ra ngồi lề xã hội.

Nói giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt q trình phát triển có nghĩa là: khơng chờ đến khi kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không “hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.

Trái lại, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; mỗi chính sách xã hội phải nhằm tạo ra động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đi đơi với xóa đói giảm nghèo, chăm sóc những người có cơng, những người khơng may gặp khó khăn, cơ nhỡ.

<b>3) Tóm lại</b>

Điều này vừa thể hiện đúng quy luật của sự phát triển lành mạnh, bền vững trong thời đại ngày nay, vừa nói lên mục đích, bản chất của xã hội ta. Nếu khơng giải quyết tốt vấn đề này thì khơng thể nói đến định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là không hơn gì kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, càng khơng thể nói đến tính ưu việt của chủ nghĩa xã hộ

</div>

×