Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề tài nội dung cơ bản của tư tưởng hồ chí minhvề con người và làm rõ vai trò của giáo dục trong phương pháp xây dựng conngười (liên hệ bản thân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.13 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Mục lục</b>

<b>Tài liệu tham khảo: -Giáo trình tư tưởng HCM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A .Phần mở đầu</b>

Từ xưa đến nay nhà nước luôn coitrọng vấn để xây dựng con người được đặt lên hang đầu. HCM là tấm gương sangs đẻ chúng ta học tập.Những hành động cử chỉ của Bác, lời nói đã để lại nhiều bàihọc. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như việc vậndụng tư tưởng của Người trong mọi lĩnh vực của sự nghiệp cách mạng ViệtNam, với sự đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cách mạng cũng như những conngười Việt Nam mới luôn là vấn đề thời sự, thể hiện tính cần thiết, địi hỏi mỗicán bộ, đảng viên phải tiếp tục đào sâu suy nghĩ, kiên trì phấn đấu và noi theo.Đó là sự nghiệp của tồn Đảng, của hệ thống chính trị, nhằm góp phần xây dựngthành cơng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủvà văn minh.Trong giai đoạn cơng nghiep hóa hiện đại hóa đã đặt ra rất nhiều những cơ hội nhưng cũng khơng ít những thách thức đốivới con người. Vì vậy giáo dục xây dựng con người, đồng thời khơng ngừngnâng cao trình độ văn hóa đạo đức khơng nằm ngồi mục đích xây dựng con người mớixã hội mới đưa đất nước đi lên dân giàu nước mạnh. Dó cũng là điều khẳng định giáo dục có vai trị tpo lớn ntn đối voiws con người mà đảng và nhà nước ta luôn qua tâm .Và Dây cx là nội dung của đề tài em được giao kết thúc môn hoc TTHCM là đề tài : “ Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minhvề con người và làm rõ vai trò của giáo dục trong phương pháp xây dựng conngười (liên hệ bản thân)” .Bài tiểu luận của em sẽ không khỏi …..

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Theo Hồ Chí Minh con người là một chỉnh thể,thống nhất về trí lực,tâm lực,thể lực,đa dạng boiwr mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội(quan hệ gia đình,dịng tộc, làng xã,quan hệ giai cấp ,dân tộc,..).trong mỗi con mhuoief đều có tính tốt và tính xấu , người giải thích” chữ người, nghĩa hẹp là gia đình ,anh em,họ hàng,bè bạn; nghãi rộng là cả nước; rộng hơn nữa là cả loài người”.Con người có tính xã hội,là con nguoief xã hội,thành viên của một cộng đồng xã hội.

HCM cũng chỉ ra yếu tố cũng chỉ ra yếu tố sinh vật của con người.Theo người,” dân dĩ thực vi thiên”;”dân chỉ biết giá trị của tự do ddọc lập khi mà dân được ăn no mặc đủ”.Theo người trong mọi đường lối , chủ

trương,chính sách,nhiệm vụ phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn có mặc,có chỗ ở,có học hành.Trong thực tiễn con người có nhiều chiueeyf quan hệ;quan hệ với cộng đồng xã hội(là một thành viên);quan hệ với một chế độ xã hội(làm chủ hay bị áp bức);quan hệ với tự nhiên( một bộ phận không tách rời). Xa lạ với con người trừu tượng,phi nguồn gốc lịch sử,HCM nhìn nhận con nguoi lịch sử-cụ thể với giới tính,lứa tuổi,nghề nghiệp,chức vụ,vị trí,dẩng viên,...trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.Nết đặc sắc trong quan niệm của HCMveef con người là nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể,với những cấu trúc kinh tế,xã goiij cụ thể. Cách tiếp cận này đi đến việc gải quất quan hệ dân tộc và giai cấp rất sáng tạo,không chỉ về mặt đường lối cách mạng màd cả về con người.

<b>2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người</b>

Con người là vốn quý nhất,nhân tố quyết định thanh công của cách mạng. Con người là chiến lược đầu tiên trong tư tưởng và hành động của hcm . mục tiêu này được cụ thể hóa trong 3 giai đoạn cm(giai phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân-tiến dần lên xhcn) nhằm giải phóng dân tọc giải phóng xã hội,giải phóng giai cấp ,giải phomgs con người . Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại dộc lập cho dân tọc .Con ngươid trong giải phóng dân tộc là cả cộng đồn dân tộc VN. Giải phóng xã hội là đưa xh phát triển thành một xã hội ko có chế độ người vác lột nguouef, một xã hội có nền sx phát triển cao và bên vững ,văn hoá tiên tiến,mọi người làm chủ và làm chủ xã hội,có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc ,một xã hội văn minh,tiến bộ.Giải phóng giai cấp là xố bỏ áp bức ,bóc lột của gia cấp này đối với gia cấpkhacs; xố bỏ sự bất cơng,bất bình đẳng xa hộin;xố bỏ nền ktxh đẻ ra sự bóc lột giai cấp ; dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp,các điều kiện dẫn đến sự phân chia xh thành giai cấp và xác lập một xh ko có giai cấp.Con người trong giải phóng xh là các giai cấp cần lao,trước hết là giao cấp công nhân và giai cấp nông dân. Phạm vi thế giới là giải phóng giai cấpvoo sản và nhân dân lao động các nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giải phóng con người là xố bỏ tình trạng áp bức,bóc lơt ,nơ dịch con ngừoi ;xoá bỏ các điều kiện xh làm tha hoá con ngừoi, làm cho mọi người được hưởng tự do,hạnh phúc ,có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo ,làm chủ xh ,làm chủ chủ tự nhiên,làm chủ bản thân ,phát triển toàn diện theo đúng bản chats tốt đẹp của con người .Con người trong giải phóng con người là cá nhân mỗi con người. Phạm vu thế giới là giải phóng lồi người.

Các"giảo phóng" đó kết hợp chặt chẽ với nhau , giải phóng dân tộc đã có một phần giải phóng xh và giảilhongs con người ; đồng thời nối tiếp nhau ,giải phóng dântoocj mở đường cho giải phóng xh,giải phóng giai caps và giải phóng con người.

Con người là động lực cm Theo hcm con người là vốn q nhất,động lực,nhân tói quyết định thành cơng của sự nghiwwpj cách mạng. Người nhấn mạnh:"mọi việcđều do ngừoi làm ra";"trong bầu trời khoing gì quý bằng nhân dân"." Ý dân là ý trời"."Dễ trăm lần không dân cũng chịu,khó vạn kanaf dân liệu cũng xong" Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. nhân dân mà những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hđ thực tiễn cơ bản nhất như lao đomgj sản xuất,đấu tranh chính trị-xh,sáng tạo ra các giá trị văn hố Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng ,trú tuệ ,quyền hành,lịng tốt,niềm tin,đó chính là gốc,động lực cm.

<b>3. Quan điểm của hcm về xây dựng con người3.1 Ý nghĩa về việc xây dựng con người</b>

Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nhgieepj cm, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Xây dựng con người là một trọng tâm ,bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển đất nước,có mối quan hê chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị kinh tế văn hoá,cã hội.Hcm nêu hai quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự thật cần thiết xây dựng con người . Vì lợi ích trăm năm thì phải " trồng ngươi". "Trồng người" pải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt được những kết quả cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng. Nhiệm vụ "trồng người" pải được tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Trồng người "pải được tiến hành bền bỉ , thường xuyên trong suốt cuộc đời mỗi người ,với ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp xây dựng nước . Công việc "trồng ngươi"là của đảng, Nhà nước,các đồn thể chính trị-xh kết hợp với tính tích cực,chủ động của từng người

“ Muốn xây dựng chủ nghĩa xh trước hết pải có những con người xhcn”. Chủ nghĩa xh sẽ tạo ra những con người xhcn ,con người xã hội chủ nghĩa là động lực cây dựng chxh. Không pải chờ cho kinh tế ,văn hoá phát triển cao rồi mới xây dựng con ngừoi xhcn;cũng không

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

pải xây dựng xong nhuengx con người xhcn rồi mới xây dựng

cnxh.Việc xây dựng con ngừoi xhcn được đặt ngay từ đầu và pải được quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng cnxh."Trước hết phải có những con người xhcn"cần được hiểu trước hết cần có những con người với những nết tiêu biểu của xhcn như lý tuỏng,đạo lý ,lối sống,tác phong xhcn. Đó là những con người đi trước ,làm gương lôi cuốn người khác theo con đường xã hội chủ nghĩa.HCM chỉ rõ :"trong bất cứ phong trào cách mạng nào , tiến tiến là số ít và số đông là trung gian,muốn củng cố và mở rộng phong trào ,cần phải nâng cao hơn trình độ giác ngộ của trung gian để kéo chậm tiến"

<b>3.2 Nội dung xây dựng con người</b>

Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa "hồng" vừa " chuyên" . Đó là những con ngừoi có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng,nhưng con ngừoi của chủ nghĩa xã hội,có tư tưởng tác phong và đạo đức xhcn năng lực làm chủ .Xây dựng con người tồn diện với những khía cạnh như : có ý thức làm chủ,tinh thần tập thể xhcn và tư tươbgr "mình vì mọi người,mn vì mình"; cần kiệm xây dựng đất nước,hăng hái bảo vệ tổ quốc ;có lịng u nước nồng nàn ,tinh thần quốc tế trong sáng ;có phương pháp làm việc khoa học ,phong cách quần chúng, dân chủ ,nêu gương. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng,quét sạch chủ nghĩa cá nhân ,bồi dưỡng về năng lực trí tuệ ,trình độ chính trị văn hố ,lhoa học kĩ thuật,chun mơn nghiệp vụ ngoại ngữ ,sức khoẻ.

<b>3.3 Phương pháp xây dựng con người</b>

Mỗi người tự rèn luyện ,tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng cơ chế ,tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ .Việc nêu gương nhất là người đứng đầu có ý nghĩa rất quan trọng Hcm thường nói đến "tu thân,chính tâm" thì mới có thể "trị quốc ,bình thiên hạ".Văn hố phương đơng cho thấy "một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền "và "tiên trách kỷ,hậu trách nhân".Hcm thường nhắc lại những điều ấy trong khi bàn biện pháp xây dựng con người .Người nói rằng:"lấy gương người tốt,việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau" là rất cần thiết và bổ ích. Biện pháp giáo dục có một vị trí quantrong .Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng"Hiền,dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên" .Theo người ,các cháu mẫu giáo tiểu học như tờ giấy trắng .Chúng ta vẽ xanh thì xanh ,vẽ đổ thì đỏ .Nói như vậy để thấy giáo dục rất quan trọng trong việc xây dựng con người. Chú trọng vai trị của đảng ,chính quyền,tồn thể quần chúng .Thơng qua phong trào cách mạng như "thi đua yêu nước ","nguoì tốt việc tốt " .Đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

biệt pải dựa vào quần chúng theo quan điểm "dựa vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta"

<b>II. Vận dụng</b>

<b>1.Vai trò của giáo dục trong phương pháp xây dựng con người1.1 Tư tưởng hcm về vai trò của giáo dục </b>

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục có một vị trí và vai trị vơ cùng quan trọng. Người chỉ rõ nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục vì con người, có vai trị huấn luyện, bồi dưỡng, phát triển toàn diện con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ của nền giáo dục là “phải phục tùng đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của nhân dân. học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế”<small>(2)</small>. Giáo dục phải góp phần đào tạo ra được những người lao động mới. Đó là những người có lòng yêu nước nồng nàn, “trung với nước, hiếu với dân”, có đạo đức cách mạng trong sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, hy sinh, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, trong sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻ để trở thành những người chủ tương lai của đất nước, “những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên”.Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, cũng như quan niệm của Người về vai trò của giáo dục khơng bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn cho con người, mà có tính bao quát, sâu xa, nhưng vô cùng sinh động, thiết thực, nhằm đào tạo ra những con người toàn

<i>diện, vừa “hồng” vừa “chuyên”, có tri thức, lý tưởng, đạo đức sức khoẻ, thẩm mỹ... khi</i>

nhìn nhận vai trị của giáo dục đối với sự hình thành nhân cách của con người. Hồ Chí Minh ln coi giáo dục có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với việc giáo dục tri thức, học vấn mà cịn góp phần hình thành nên nhân cách, phẩm chất đạo đức của mỗi con người. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vừa là thành qủa của một quá trình tiếp thu, chắt lọc và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.

Đào tạo con người xã hội chủ nghĩa khơng có con đường nào khác ngồi giáo dục tri thức khoa học và lý tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa. Đó là nền giáo dục nhằm phát

<i>triển con người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên” trong thời đại mới. Và như vậy,</i>

“con người xã hội chủ nghĩa”, con người tồn diện, “nhất định phải có học thức. Cần phải học văn hố, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lý luận Mác - Lênin kết hợp với đấu

<i>tranh và công tác hàng ngày”. Chủ tich Hồ Chí Minh đã viết: “Giáo dục phải phục vụ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>đường lối chính trị của Đảng và của Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đờisống của nhân dân. Học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế”.</i>

Hồ Chí Minh xem học tập chính là để làm người tốt, việc tốt có ích cho nhân dân và dân

<i>tộc, vì vậy, “Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tốt để sau này góp phầnvào việc mở mang quê hương của mình và việc xây dựng nước Việt Nam yêuquý của chúng ta, chun mơn; đức là chính trị. </i>

<b> 1,2. Sự cần thiết phải xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện</b>

Con người Việt Nam đang sống trong một thế giới toàn cầu hóa, với nềnkinh tế tri thức và cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 có nhiều thuận lợi vàkhó khăn đan xen. Qua những năm đổi mới, trong bối cảnh tình hình quốc tế vàtrong nước có nhiều khó khăn, thách thức, nhưng Việt Nam đã đạt được nhữngkết quả nhất định trong việc xây dựng con người, văn hóa. Nhờ đó, đất nước đãđạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, việc xây dựng con người, văn hóa còn nhiều hạn chế, khuyếtđiểm. Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “So với những thành quả trên lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành quả trong lĩnh vực văn hóachưa tương xứng; chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu quả xây dựng conngười và mơi trường văn hóa lành mạnh. Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấpđáng lo ngại”. Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trongĐảng và trong xã hội có chiều hướng gia tăng. Đời sống văn hóa tinh thần ởnhiều nơi cịn nghèo nàn, lạc hậu.Vấn đề đặt ra hiện nay là phải thấy hết thuận lợi và khó khăn, nhìn thẳngvào sự thật, đánh giá đúng sự thật về những ưu điểm và hạn chế để có biện phápxây dựng con người, văn hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa.

<b> 1.3 Chức năng của giáo dục trong xây dựng con người</b>

Giáo dục là quá trình hoạtđộng phối hợp thống nhất của chủ thể- nhà giáo dục và đối tượng – người được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhâncách con người theo những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sửnhất định. Đó là một q trình tồn vẹn được tổ chức một cách có mục đích, cókế hoạch thơng qua các loại hình hoạt động phong phú và đa dạng nhằm chiếmlĩnh những kinh nghiệm xã hội của nhân loại.Giáo dục là một trong những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến sự hình thànhphát triển của mỗi con người. Giáo dục là q trình tác động có mục đích, có kếhoạch của nhà giáo dục đối với người được giáo dục nhằm hình thành và pháttriển tồn diện nhân cách người được giáo dục theo những yêu cầu của xã hộitrong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách của học sinh mà còn tổ chức, dẫn dắt sự hình thành và phát triểnnhân cách của học sinh theo những

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chiều hướng đó.- Giáo dục có thể mang lạinhững tiến bộ mà các nhân tố khác như bẩm sinh – di truyền hoặc mơi trường,hồn cảnh khơng thể có được.

Ví dụ: Trẻ con không cần yếu tố giáo dục, đến 2tuổi sẽ biết đi, 3 tuổi sẽ biết nói ( đó là những cái mà yếu tố bẩm sinh – di truyềnđem lại) nhưng trẻ không thể tự biết đọc, biết viết nếu không đlại).

Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyếttật, có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gây ra cho con người. Nhờ sự canthiệp sớm với những tác động đặc biệt là những phương tiện hỗ trợ, giáo dục cóthể phục hồi ở những người có tật những chức năng đã mất, hoặc có thể pháttriển trí tuệ như những trẻ bình thường nhờ những biện pháp giáo dục hòa nhập. Giáo dục có thể uốn nắn, làm thay đổi những phẩm chất, những néttính cách, những hành vi, thói quen khơng phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực củaxã hội(do ảnh hưởng tiêu cực của môi trường, sự lôi kéo của bạn bè xấu…) giúphọc phát triển theo yêu cầu của nhà giáo dục.

<b>1,4.Vai trò của giáo dục với sự phát triển ủa con người hện nay</b>

Con người là chủ thể chính trong hoạt động giáo dục và đào tạo. Giáo dục giúp lưu giữ, truyền đạt tri thức, kỹ năng từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần rèn luyện đạo đức và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân. Chính vì thế, vai trị của giáo dục đối với con người là vô cùng to lớn, không thể thay thế trong xã hội hiện nay

<b>1.4.1 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển chung của con người</b>

Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của giáo dục trở nên đặc biệtđược coi trọng và là ưu tiên hàng đầu của tất cả các quốc gia. Vai trò của giáodục đối với xã hội được thể hiện ở 4 khía cạnh chính, bao gồm:

<b>Nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc</b>

Nâng cao trình độ học vấn: Các quốc gia tiến hành phổ cập giáo dục theocác cấp học, xóa nạn mù chữ, cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản cho toàn bộngười dân. Giáo dục đảm bảo mặt bằng chung nhân dân đều được tiếp cận vớitri thức, từ đó nâng cao trình độ học vấn của mỗi cá nhân. Nâng cao trình độ nhận thức: Hoạt động giáo dục đào tạo đảm bảo cho cáctầng lớp nhân dân có nhận thức đúng đắn về giá trị đạo đức, văn hóa, thể chếchính trị, hiến pháp và pháp luật. Qua đó mỗi cá nhân có thái độ và hành vi cưxử chuẩn mực.

Nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật: Trong thời đại mới, giáo dục giúpngười dân tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật. Con ngườicó cơ hội tiếp cận với internet, các phương tiện thông tin đại chúng, biết cách sửdụng các thiết bị máy móc, cơng nghệ.

Thông qua hoạt động giáo dục và đào tạo, mặt bằng dân trí được nâng cao,là cơ sở để khẳng định sức mạnh của quốc gia. Một đất nước sở hữu dân trí caocó khả năng phát triển lớn và khẳng định được vị thế trên trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quốc tế. Ngượclại, một đất nước không coi trọng giáo dục, đất nước đó chắc chắn sẽ bị diệtvong.Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, chức năng xã hộicủa giáo dục càng thể hiện rõ nét ở vai trò nâng cao dân trí. Vì vậy, mỗi quốc giacần tập trung đẩy mạnh phổ cập giáo dục toàn dân, phát triển tồn diện yếu tốcon người để thích ứng nhanh với nền kinh tế tri thức.

<b>Giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ</b>

Cùng với sự bùng nổ của khoa học – công nghệ, nguồn nhân lực trở thànhyếu tố quyết định nhất tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế tri thức. Mọiquốc gia muốn phát triển nhanh chóng, vững mạnh cần dựa vào nguồn nhân lựcdồi dào, có chun mơn cao đã qua đào tạo.Để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, vai trò của giáo dục là không thểthay thế. Giáo dục và đào tạo góp phần cung cấp nguồn nhân lực có trình độ,đáp ứng đủ số lượng và chất lượng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước.

<b> Giáo dục - đào tạo bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia</b>

Giáo dục – đào tạo khơng chỉ góp phần nâng cao dân trí, cung cấp

nguồnnhân lực có trình độ mà trên tất cả, vai trị của giáo dục chính là bảo vệ chế độchính trị của mỗi quốc gia. Giáo dục là phương tiệntuyên truyền pháp luật, đường lối chính sách của một quốc gia. Thơng qua hoạtđộng giáo dục, cơng dân có đủ kiến thức, lịng u nước, lập trường chính

trịvững vàng trước những thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế. Giáo dục mang sứmệnh bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.Giáo dục là con đường bền vững nhất để ổn định chính trị xã hội, tạo ra cuộccách mạng về tư tưởng chống lại những cuộc xung đột văn hóa trong thời đại mới.Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,ưu tiên nhất trong các chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Đầutư cho giáo dục là tiền đề để Việt Nam phát triển kinh tế tri thức, củng cố quốcphòng an ninh, hội nhập sâu rộng trên tinh thần hòa nhập nhưng khơng hịa tan.

<b>Bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động</b>

Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với xã hội còn được thể hiện trong quátrình xây dựng đội ngũ lao động, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Đào tạo nhânlực trình độ cao quyết định sự thành công của nền kinh tế tri thức. Giáo dục góp phần tạo ra lực lượnglao động đông đảo cho đất nước.. Hoạt động giáo dục giúp phát hiện, bồi dưỡng vàtrọng dụng người tài trên tất cả các lĩnh vực. Tạo điều kiện thuận lợi để nhân tàiphát huy năng lực phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

<b>1.4.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển cá nhân con người</b>

 Giáo dục kiến thức và kỹ năng

Vai trò của giáo dục đối với con người được thể hiện thông qua việc trang bị hệ thống kiến thức và kỹ năng cần thiết cho mỗi cá nhân. Từ đó, con

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

người nâng cao trình độ, tăng hiệu quả lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, thích nghi với hoàn cảnh tự nhiên, xã hội. Đối với mỗi cá nhân, giáo dục mang lại trình độ học vấn, kiến thức và kỹ năng. Nhờ có giáo dục, con người kế thừa, phát huy những tri thức đã có, tìm tịi những kiến thức mới, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ sự phát triển chung. Vai trò của giáo dục và đào tạo nằm ở việc trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để con người sản xuất hàng hóa, tạo ra của cải xã hội. Giáo dục góp phần gia tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống.Tăng kỹ năng lao động,qua hoạt động giáo dục, kỹ năng lao động của con người ngày càng được nâng cao. Tăng kỹ năng lao động kết hợp tăng năng suất sẽ là động lực để thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Giáo dục góp phần thay đổi bộ mặt xã hội, hàn gắn vết thương, xóa bỏ những rào cản tồn tại giữa người với người. Thông qua những hoạt động của cá nhân và tập thể, các mối quan

<b>hệ xã hội, giáo dục giúp con người hòa nhập vào cộng đồng. Giúp con </b>

người thích nghi với hồn cảnh tự nhiên, xã hội .Ý nghĩa của giáo dục đối với con người được thể hiện ở sự chủ động trước những thay đổi của môi trường xung quanh. Giáo dục giúp mỗi cá nhân có khả năng giải quyết các vấn đề, có đủ kiến thức để thích nghi tốt nhất với điều kiện tự nhiên và xã hội.

 Rèn luyện đạo đức và nhân cách con người

Giáo dục là một quá trình lâu dài, lấy con người làm trung tâm. Vai trò của giáo dục đối với con người không chỉ dừng lại ở cung cấp kiến thức và kỹ năng, quan trọng hơn, giáo dục hướng tới rèn luyện, tu dưỡng đạo đức và hoàn thiện nhân cách con người.Giáo dục giúp con người rèn luyện đạo đức(giáo dục mang trong mình sứ mệnh rõ ràng và mục tiêu cao cả là dạy làm người, rèn luyện đạo đức. Giáo dục lên án cái xấu, hướng mỗi cá nhân tới chân - thiện - mỹ, có thái độ và hành vi ứng xử chuẩn mực). Giáo dục giúp con người hoàn thiện nhân cách(Vai trò của giáo dục đào tạo là định hướng, dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Một nền giáo dục tiên tiến, đi trước dẫn đường cho nhân cách, điều chỉnh các yếu tố nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhân cách theo hướng tích cực).Giáo dục giúp con người sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội(Giáo dục cung cấp cho con người nguồn tri thức và kỹ năng để tham gia các hoạt động tổ chức xã hội, xây dựng đời sống văn minh,

</div>

×