Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tiểu luận TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG LÃO TỬ, RÚT RA Ý NGHĨA PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 36 trang )

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

ĐỀ
ĐỀ TÀI:
TÀI: NỘI
NỘI DUNG
DUNG CƠ
CƠ BẢN
BẢN CỦA
CỦA TƯ

TƯỞNG
TƯỞNG LÃO
LÃO TỬ,
TỬ, RÚT
RÚT RA
RA Ý
Ý NGHĨA
NGHĨA

GVHD:TS. NGUYỄN TRUNG DŨNG


GVHD: TS. NGUYỄN TRUNG DŨNG
STT
1
2
3
4
5
6


7
8
9
10

DANH SÁCH NHÓM 4
NGUYỄN VĂN LÂM
NGUYỄN ĐÌNH VIỆT HƯNG
VÕ LÊ HUY ĐẠO
TRƯƠNG QUỐC VI
NGUYỄN THỊ CẨM LỆ
VŨ TIẾN DŨNG
NGUYỄN THANH CẦN
CAO VIỆT CHƯƠNG
PHAN CƯỜNG SÁNG
TRẦN QUỐC MINH


MỞ ĐẦU
Thời Xuân Thu của Trung Hoa kéo dài từ năm 722
tới năm 481 trước công nguyên. Trong tình trạng triền
miên tao loạn của Trung Hoa, xuất hiện nhiều triết gia với
nhiều lý thuyết khác nhau, được gọi là Bách gia chư tử.
Vượt lên trên các triết gia ấy, Lão Tử — cùng Khổng Tử
— là hai nhân vật nổi bật nhất.
Với cuốn Đạo Đức Kinh, Lão Tử là người đầu tiên
tại Trung Hoa đưa ra một quan niệm về vũ trụ. Những lời
trong cuốn sách nhỏ ấy của ông thấm sâu vào dân tộc
Trung Hoa, làm cốt lõi của văn hóa Trung Hoa, vừa tạo thú
sống cho tao nhân quân tử vừa như một tôn giáo cho giới

bình dân.


Chương 1: TÓM TẮT VỀ CUỘC ĐỜI CỦA
LÃO TỬ VÀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC
THỜI XUÂN THU
1. CUỘC ĐỜI LÃO TỬ
2. QUÊ QUÁN

3. TÊN HỌ
4. CHỨC TƯỚC
5. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
6. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ
7. ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC


1. CUỘC ĐỜI LÃO TỬ
Đời sống của Lão Tử được chép lần đầu tiên trong bộ Sử
kí của Tư Mã Thiên phần Liệt truyện, thiên 63:
Lão Tử là người làng Khúc Nhân, hương Lệ, huyện Hỗ, nước
Sở; họ Lí, tên Nhĩ, tự là Đam ( 聃 ), làm quan sử, giữ kho chứa
sách của nhà Chu.


2. QUÊ QUÁN
Các bản Sử kí lưu hành hiện nay
đều chép là Lão tử gốc ở làng Khúc Lí,
hương Lệ 聃 , huyện Hỗ 聃 nước Sở.
Nhưng có nhà như Lục Đức Minh,
Khổng Dĩnh Đạt… lại bảo Sử kí chép là

nước Trần, huyện Tương 聃 , hương
Lại 聃 . Vậy có nhiều bản Sử kí do
người sau đã tự ý sửa lại.
Không sao biết được bản nào là
gốc; chỉ biết Tư Mã Thiên không đưa ra
một giả thuyết nào khác, không coi quê
quán của Lão tử là một nghi vấn, mà đa
số học giả từ trước tới nay đều theo
thuyết: nước Sở, huyện Hỗ, hương Lệ.


QUÊ QUÁN


3. TÊN HỌ
Tư Mã Thiên bảo Lão tử họ Lí, tên Nhĩ, tự là Đam;
ông có vẻ tin như vậy nhưng cũng đưa thêm hai thuyết
nữa mà ông nhận rằng không biết đúng hai sai: một
thuyết Lão tử là Lão Lai tử, cũng người nước Sở, cũng
viết sách, đồng thời với Khổng tử; một thuyết, Lão tử là
viên thái sử nhà Chu cũng tên là Đam, nhưng chữ Đam
này 儋 , yết kiến Tần Hiến Công vào khoảng năm 350 thời
Chiến Quốc.
Họ, tên, và tên tự đó rất thông dụng từ xưa tới nay.
Tên là Nhĩ (tai), tự là Đam 儋 (tai dài) thì rất hợp. Theo
truyền thuyết Lão tử lại rất thọ, cho nên người ta còn gọi
Lão Đam (ông già tai dài), và vì tôn trọng mà gọi là Lão tử.


4. CHỨC TƯỚC

Lão tử làm quan sử, giữ kho sách của nhà Chu,
tức như chức Giám đốc thư viện Quốc gia ngày nay.
Điểm này, Tư Mã Thiên chép theo thiên Thiên đạo
trong Trang tử. Đời sau không thấy ai nghi ngờ mà
cũng không ai tìm ra được dưới thời vua nào của nhà
Chu (sử Chu không chép).


5. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Đồ sắt phát triển khá phổ biến, kỹ thuật canh tác
phát triển. Nền sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp phát triển mạnh mẽ. Sự phân công lao động và
chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của kinh tế
đã có tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất,
kết cấu và địa vị kinh tế của các giai tầng trong xã hội.


6. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ
Thời Xuân Thu,
mệnh lệnh của Thiên tử
nhà Chu không còn
được tuân thủ, trật tự
lễ nghĩa, kỷ cương xã
hội bị đảo lộn, đạo đức
suy đồi. Sự tranh giành
địa vị xã hội của các
thế lực cát cứ đã đẩy
xã hội Trung Hoa cổ
đại vào tình trạng chiến

tranh khốc liệt liên
miên


6. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ

Đây chính là
điều kiện lịch sử đòi
hỏi giải thể chế độ thị
tộc nhà Chu, hình
thành xã hội phong
kiến
Lịch sử gọi thời
kỳ này là thời kỳ
“Bách gia chư tử”
(trăm nhà trăm thầy),
“Bách gia minh tranh”
(trăm nhà đua tiếng).


7. ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH CỦA
TƯ TƯỞNG LÃO TỬ

2.1. LÃO
TỬ VỚI
ĐẠO ĐỨC
KINH


2.4. CHỦ
THUYẾT
ĐẠO HỌC

2.5. GIÁ
TRỊ ĐẠO
HỌC


2.1. LÃO TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH


2.1. LÃO TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH
Đạo
đức
kinh được viết
theo hình thức
câu dài ngắn khác
nhau, giàu âm
điệu và đọc lên
nghe như thơ tự
do thời nay. Súc
tích. Không chấm
câu. Không lý
luận.
Không
chứng minh dài
dòng.



2.1. LÃO TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH
Vì thế, nó có vẻ
như chỉ gợi ý và bắt
người đọc phải ngẫm
nghĩ, tưởng tượng,
lắng nghe tiếng dội lại
từ lòng mình. Và
người đọc có rất
nhiều cơ hội tiếp nối
quá trình sáng tạo, tư
duy, cho tác phẩm
sinh động, thấm sâu,
được triển khai thêm
theo mỗi lần đọc.


2.1. LÃO TỬ VỚI ĐẠO ĐỨC KINH
Ngoại trừ hai vấn đề chính là Đạo và Đức,
sách còn trình bày kiến thức sơ lược về binh
pháp, thiên văn, dưỡng sinh..


2.2. TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA LÃO TỬ
Khái niệm vô vi trong Đạo Đức kinh
thường được hiểu lầm là không nên làm gì
cả, nhưng thật ra Lão Tử khuyên rằng làm
mà như không làm, và không làm những
điều không nên làm



2.2.1 TƯ TƯỞNG VÔ VI ĐỐI VỚI
VẤN ĐỀ QUỐC TRỊ
Dân đói vì người trên lấy thuế nhiều cho nên dân đói,
dân khó trị vì người trên theo hữu vi cho nên dân khó
trị,”.. “thiên hạ nhiều kiêng kỵ thì dân càng nghèo; dân
nhiều lợi khí thì quốc gia thêm mờ tối, người càng
nhiều xảo thuật thì vật kỳ lạ càng xuất hiện, pháp luật
càng sáng tỏ thì trộm cướp càng nhiều.
Vì nhận xét như vậy cho nên Lão Tử chủ trương
rằng người lãnh đạo quốc gia phải áp dụng sách lược
vô vi để trở về (phản phục) với đạo hay cái gốc tự
nhiên ban đầu thì mới có thể an bang tế thế.


2.2.1 TƯ TƯỞNG VÔ VI ĐỐI VỚI VẤN
ĐỀ QUỐC TRỊ


2.2.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI VỚI TỰ NHIÊN
“Vũ trụ bao la vô cùng tận
Nhân sinh tự cổ vốn Vô Thường”
Trong Đạo Đức kinh Lão Tử viết: “vạn
vật trong trời đất sanh từ có (hữu),
(hữu) có sanh từ không (vô). Hữu vô đều
từ thiên đạo”
Vũ trụ bao la vô cùng tận
Nhân sinh tự cổ vốn Vô Thường”
Trong Đạo Đức kinh Lão Tử viết: “vạn
vật trong trời đất sanh từ có (hữu),

(hữu) có sanh từ không (vô). Hữu vô đều
từ thiên đạo”


2.2.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI VỚI TỰ NHIÊN
Trời đất muôn vật do Đạo mà sinh thành. Đạo là cái
hỗn mang chưa phân, là cái nguyên thủy và là sự vận
động hằng cửu mà ta không thể cảm, không thể biết.
Đạo vô danh vô hình, là căn nguyên và cốt lõi của
muôn vật. Muôn vật đều khởi đi từ Đạo, đi theo Đạo
và quay về Đạo.
Chữ Đức ở đây không phải là đức hạnh hiểu theo lối
luân lý thông thường, mà là phải hiểu theo nghĩa của
Lão Tử. Đức là “mầm sống ngấm ngầm” trong vạn
vật.


2.2.2 TƯ TƯỞNG VÔ VI VỚI TỰ NHIÊN

Đạo thì sinh ra còn Đức thì nuôi nấng.
Người sống có Đức là sống theo Đạo.
Người bắt chước đất, đất bắt chước trời,
trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước tự
nhiên.
“Vô vi nhi vô bất vi”, có nghĩa là làm
thuận theo quy luật của Thực tại thoạt
nhìn có vẻ như không làm gì mà thực ra
cái gì cũng làm hết.



2.3. ĐẠO TRONG QUAN ĐIỂM CỦA
LÃO TỬ


×