Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Tổng hợp trắc nghiệm cmktqt 71 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.49 KB, 71 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>2. Khi giá trị của tài sản được trình bày trên BCTC theo giá trị thực hiện, thì nghiệp vụ kinh tế liên</b>

quan tới tài sản đó là: a. Nvu mua TS

<b>b. Nvu bán TS</b>

<b>3. Khi giá trị của tài sản được trình bày trên BCTC theo giá trị hiện hành, thì nghiệp vụ kinh tế</b>

liên quan tới tài sản đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>c. Giá dự tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>9. Khi giá trị của tài sản được trình bày trên BCTC theo giá hiện hành, thì giá trị của TS đó bản</b>

A. Thơng tin quá khứ B. Thông tin hiện tại C. Thông tin tương lai

<b>1.Khi giá trị tài sản được trình bày trên BCTCtheo giá gốc,thông tin cung cấp là: </b>

A. Thông tin quá khứ B. Thông tin hiện tại C. Thơng tin tương lai

<b>2.Nội dung quy địnhmục đích của BCTClàphạm vi của khuôn mẫuBCTC quốc tế.</b>

B. Sai

<b>3.Nợ phải trả là một h của đơn vị về chuyển giao nguồn lực kinh tế.</b>

B. Sai. Nguồn lực kinh tế phát sinh trong q khứ

<b>4.Mục đích Khn mẫu BCTC quốc tế là: *</b>

A. Làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. B. Giúp các tổ chức trong việc biên soạn và phát triển các chuẩn mực kế toán quốc gia.

C. Giúp cho những người lập BCTC trong việc áp dụng các CMKTQT và xử lý các vấn đề chưa được qui định bởi một chuẩn mực kế toán quốc tế nào cả.

D. Giúp cho người sử dụng BCTC trong việc giải thích thơng tin trình bày trong các BCTC được lập theo các CMKTQT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

E. Tất cả các ý trên

<b>5.Theo Khn mẫu,các đặc điểm định tính bổ sungcủa thơng tin BCTC bao gồm: *</b>

A. Khách quan và trung thực

B. Có thể hiểu được và trình bày trung thực

C. Có thể so sánh được, có thể kiểm chứng được, kịp thời và dễ hiểu D. Phù hợp và trình bày trung thực

<b>6.Theo Khuôn mẫu 2018, giá trị sử dụng của tài sảnlà: *</b>

A. Số tiền hoặc tương đương tiền phải trả để có được tài sản tương đương tại thời điểm hiện tại B. Là già trị hiện tại của các dịng tiền, hay các lợi ích kinh tế khác, mà một đơn vị kỳ vọng thu được từ việc sử dụng tài sản hay thanh lý cùng tài sản đó

C. Số tiền hoặc tương đương tiền đơn vị có thể thu được do nhượng bán tài sản

<b>7.Khi giá trị tài sản được trình bày trênBCTC theo giá trị hiện hành, thông tin cung cấplà: *</b>

A. Thông tin quá khứ B. Thông tin hiện tại C. Thông tin tương lai

<b>8.Theo Khuôn mẫu, cơ sở đo lường các khoản mục trên BCTC bao gồm: *</b>

A. Giá gốc và giá hiện hành

B. Giá trị thực hiện và giá trị thị trường

C. Giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực hiện và giá trị chiết khấu dòng tiền D. Giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực hiện và giá trị thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>9.Tài sản là nguồn lựckinh tế hiện tạiđược kiểm soát bởi một đơn vịdo kết quả của các sựkiện quá khứ. Một nguồn lực kinh tế làquyền có tiềm năngtạo ra lợi ích kinh tế. *</b>

B. Sai

<b>10.Các yếu tố như: thơng tin có giá trị dự đốn, thơng tin có giá trị khẳng định và thơng tintrọng yếu là các yếu tố tạo nên tính thích hợp của thơng tin kế tốn. *</b>

B. Sai

<b>11.Chi phí hiện hành của một tài sản là chi phí của một tài sản tương tự tại ngày xác địnhgiá trị, bao gồm khoản thanh toán sẽ được trả tại ngày xác định giá trị cộng với chi phí giaodịch có thể phát sinh tại ngày đó. *</b>

B. Sai

<b>12.Theo Khn mẫu 2018, chi phí hiện hành là *</b>

A. Số tiền/tương đương tiền phải trả để có được tài sản tương đương tại thời điểm hiện tại B. Số tiền thu được khi bán tài sản tại thời điểm hiện tại

C. Giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai do tài sản đem lại

<b>13.Theo khái niệm vốn về mặt tài chính,vốn đồng nghĩa với tài sản thuần hay vốn chủ sởhữucủa một đơn vị. *</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

C. Giá trị khẳng định D. Trọng yếu

<b>15.Theo Khuôn mẫu 2018, một tài sản là: *</b>

A. Một nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi một đơn vị do kết quả của các sự kiện quá khứ. Một nguồn lực kinh tế là quyền có tiềm năng tạo ra lợi ích kinh tế

B. Một nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi một đơn vị

C. Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả của các sự kiện trong quá khứ và từ đó doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản này

D. Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả của các sự kiện trong quá khứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Thông tin trên BCTC phản ánh tình trạng của Dn ở? Quá khứ, hiện tại, tương lai.3. Nội dung khuôn mẫu đặt trong giả định nào? DN hoạt động liên tục</b>

<b>4. Các mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn: tập trung, phân tán, nửa tập trung nửa phân tán5. 1 TS là 1 nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi 1 đơn vị, đúng hay sai? Đúng6. Một khoản NPT là 1 quyền của đơn vị về chuyển giao nguồn lực kinh tế, đúng hay sai? Sai:</b>

<b>Quyền-> Nghĩa vụ</b>

<b>7. Nd khn mẫu có đề cập đến đặc điểm định lượng của thơng tin kế tốn khơng? Khơng7. Doanh thu, chi phí có ảnh hưởng đến bảng cân đối kế tốn khơng? Có (Khơng có NV nào</b>

<b>khơng ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán)</b>

<b>8. VN ghi nhận các yếu tố của BCTC theo nguyên tắc? Giá gốc9. Chuẩn mực KTQT ghi theo nguyên tắc? Giá gốc và giá trị hợp lí10.Khi nghiên cứu khn mẫu, ta nghiên cứu? 2 phần</b>

<b>11.Đặc điểm định tính thể hiện ở 2 khía cạnh: thích hợp và thể hiện trung thực</b>

<b>12.Tính thích hợp thể hiện ở 3 khía cạnh: gtri dự đốn, gtri khẳng định và trọng yếu13.Nội dung trung thực thể hiện ở 3 khía cạnh: đầy đủ, trung lập, khơng sai sót</b>

<b>14.TS là nguồn lực kinh tế hiện tại được kiểm soát bởi 1 đơn vị do kết quả sự kiện trong quákhứ. 1 nguồn lực kinh tế là 1 quyền có tiềm năng tạo lợi ích kinh tế. Đ hay S? ĐÚNG</b>

15.Mục đích của Khn mẫu BCTC quốc tế bao gồm nội dung nào ?

<b>Mục đích của BCTC là cung cấp thơng tin tài chính về doanh nghiệpbáo cáo, các thơng tin này hữu ích cho nhà đầu tư, người cho vay và cácchủ nợ khác.</b>

<b>16.Đối với TS, xóa ghi nhận thường xảy ra khi đơn vị mất quyền kiểm sốtđối với tồn bộ hay 1 phần của TS đã ghi nhận Đ hay S ? ĐÚNG</b>

<b>17.Đối với NPT , xóa ghi nhận thường xảy ra khi đơn vị khơng cịn nghĩa</b>

vụ hiện hành với tất cả hay 1 phần của khoản NPT đã ghi nhận Đ hay S?

18. Điều kiện ghi nhận các yếu tố của BCTC?

<b>Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai gắn với khoản mục đó và giá trị củakhoản mục đó được xác định một cách đáng tin cậy.</b>

<i>19.Chi phí hiện hành của 1 TS ( CP của 1 TS tương tự/ngang bằng tại ngày xác định giá trị)</i>

bao gồm gì ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Khoản thanh toán sẽ được trả lại tại ngày xác định giá trị + chi phí giao dịch có thểphát sinh tại ngày đó.</b>

20.Những nội dung k thuộc phạm vi khn mẫu. A.đặc điểm định tính của thông tin B. Giả định HĐ liên tục

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>C. Đặc điểm định lượng của thông tin</b>

D. Mục đích của BCTC

<b>IAS 16: NHÀ XƯỞNG, MÁY MĨC, THIẾT BỊ</b>

<b><small>1. MMTB nắm giữ vì mục đích bán áp dụng IAS16: SAI</small></b>

<b><small>2. TS có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp áp dụng IAS16: SAI3. Quyền khai thác và đánh giá tài nguyên khoáng sản áp dụng IAS16: SAI</small></b>

<b><small>4. Nguyên giá là toàn bộ tiền hoặc tương đương tiền hoặc giá trị hợp lý… tại thời điểm mua tàisản, đúng hay sai? SAI, tại thời điểm TS được ghi nhận</small></b>

<b><small>5. KH là sự phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TS trong suốt tgian sử dụng hữu ích của TSđó? SAI, giá trị phải khấu hao</small></b>

<small>6. GT phải KH= NG- GT THANH LÝ ƯỚC TÍNH CỦA TS</small>

<small>7. GT THANH LÝ= GT ƯỚC TÍNH THU ĐƯỢC – CP THANH LÝ ƯỚC TÍNH</small>

<b><small>8. Thời gian sử dụng hữu ích: Tgian dự tính sử dụng TS hoặc số lượng SP, đvt tương tự dự tính thu</small></b>

<b><small>9. Nhà xưởng máy móc được xác định khi: DN có thể thu được lợi ích… đúng hay sai? SAI. Chắcchắn thu được lợi ích</small></b>

<b><small>10. NG chỉ thay đổi trong 2 TH:</small></b>

<b><small>+Sửa chữa lớn TSCĐ có làm tăng giá trị và tgian sd hữu ích của TS+Đánh giá lại theo qđinh của nhà nước</small></b>

<b><small>11. Những TS không xác định được thời gian sử dụng hữu ích thì khơng trích khấu hao12. Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, giá trị TS được đánh giá theo nguyên tắc? Giá gốc (NG)13. Chi phí sửa chữa thường xun có được tính vào NGTSCĐ khơng? Khơng</small></b>

<b><small>14. Các CP ước tính về di dời, tháo dỡ TS vào cuối tgian sd TS, được tính vào giá gốc của TS? ĐÚNG</small></b>

<small>15. Theo IAS16, các khoản chi phí nào sau đây k được tính vào NG:</small>

<b><small>a. CP đào tạo nhân viên sử dụng TS mới</small></b>

<small>b. CP lắp đặt chạy thử thuầnc. CP chuẩn bị mặt bằng</small>

<b><small>d. Khoản lỗ ban đầu do máy móc thiết bị hoạt động k như dự tínhe. CP sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên</small></b>

<b><small>16. Lãi nội bộ được tính vào NG, đúng hay sai? SAI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>17. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo IAS16? 2 tiêu chuẩn: Chắc chắn thu được lợi ích và gtri đc xđ1 cách đáng tin cậy</small></b>

<b><small>18. Giao dịch có yếu tố thương mại: Giá trị hợp lý</small></b>

<b><small>19. Giao dịch khơng có yếu tố thương mại: Giá trị còn lại hay giá trị ghi sổ</small></b>

<b><small>20. CF Nghiên cứu có được tính vào NGTS giá trị tài sản khơng? Khơng, vì khơng chắc chắn tạo ralợi ích trong tương lai</small></b>

<b><small>21. Tồn bộ CF trong q trình triển khai có được tính vào NG TS khơng? Khơng, phải thỏa mãnđiều kiện</small></b>

<b><small>22. CF sửa chữa bảo dưỡng có được tính vào NG TS khơng? Khơng, tính vào CPSXKD23. Khoản lỗ ban đầu do máy móc khơng hoạt động đúng như dự tính được tính</small></b>

<b><small>vào giá gốc TS, Đ hay S? SAI</small></b>

<b><small>24. Nếu áp dụng mơ hình PP giá gốc (cost model) để đánh giá TS sau ghi nhận ban đầu của NX,MM, TB thì giá trị sau ghi nhận ban đầu của NX, MM, TB sẽ được ghi nhận bằng = NG –KHLK – Lỗ tổn thất TSLK</small></b>

<b><small>25. Nếu áp dụng mơ hình đánh giá lại để đánh giá TS sau ghi nhận ban đầu của NX,MM, TB thì giá trịsau ghi nhận ban đầu của NX, MM, TB sẽ được ghi nhận bằng = GTHL sau khi trừ đi KH và tổnthất</small></b>

<small>26. DN A mua 1 mảnh đất có nguyên giá $15.000. Năm thứ 2 giá trị mảnh đất này giảm còn $13.000.Năm thứ 3 giá trị mảnh đất lại tăng lên $20.000. Ghi sổ khoản đánh giá lại đất trong năm thứ 2 và 3</small>

<b><small>*Năm t2: Nợ TK lỗ CL do đánh giá lại TS – Có TK 211: 2.000*Năm t3: Nợ TK 211: 7.000</small></b>

<b><small>Có TK lãi CL do đánh giá lại TS:2.000 Có CL đánh giá lại TS: 5.000</small></b>

<small>27. DN A mua 1 mảnh đất có nguyên giá $15.000. Năm thứ 2 giá trị mảnh đất này tăng còn $20.000.Năm thứ 3 giá trị mảnh đất lại giảm lên $13.000. Ghi sổ khoản đánh giá lại đất trong năm thứ 2 và3 (mơ hình đánh giá lại)</small>

<b><small>*Năm 2: Nợ TK 211: 5.000</small></b>

<b><small>Có TK thặng dư đánh giá lại: 5.000*Năm 3: Nợ TK thặng dư đánh giá lại TS: 5.000</small></b>

<b><small>Nợ TK CP/lỗ do đánh giá lại: 2.000Có TK 211: 7.000</small></b>

<small>28. Khoản mục nào sau đây khơng được tính vào NG TS</small>

<b><small>A. Chi phí đào tạo nhân viên sử dụng TS mới</small></b>

<small>B. Chi phí lắp đặt chạy thử thuần.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>C. Chi phí chuẩn bị mặt bằng</small>

<small>D. Chi phí thuê chuyên gia tư vấn TS</small>

<b><small>29. Khấu hao được tính trên giá trị phải khấu hao của TSCĐ và tgian sử dụng hữu ích của tscđ</small></b>

<small>30. Những khoản CP nào sau đây được tính vào giá trị TS theo IAS 16 ?</small>

<b><small>32. Theo PP KH đường thẳng, số KH hàng năm không thay đổi trong suốt tgian sd33. Theo PP KH số dư giảm dần, số KH hàng năm giảm dần trong suốt tgian sd</small></b>

<b><small>34. Lãi hoặc lỗ phát sinh do thanh lý NX, MM, TB tính bằng ?Chênh lệch giữa TN và CPTL +</small></b>

<small>37. Công ty mua một thiết bị trị giá $100.000. Ước đoán tài sản này có tuổi thọ hữu ích là 10 năm, giátrị thanh lý ước tính=0. Xác định CPKH trong tgian 10 năm nếu:</small>

<b><small>a. Công ty sử dụng pp khấu hao đường thẳng: =(100.000 – 0)/10=10.000</small></b>

<b><small>b. Công ty sử dụng pp khấu hao số dư giảm dần, tỷ lệ KH 25% mỗi năm: =100.000*25%=25.000</small></b>

<small>38. 1/10/N công ty A mua 1 thiết bị. NG = 50000, KH theo tỉ lệ 25% (PP KHĐT). Khoản CP KHcủa thiết bị được ghi nhận năm N là bao nhiêu ?</small>

<b><small>- Tỷ lệ KH=25% --> Tgian sử dụng hữu ích là 1/25%= 4(năm)- Do TS mới mua vào 1/10/N --> tgian khấu hao= 3 tháng</small></b>

<b><small>CP khấu hao TSCĐ năm N= (50.000/4)*(3/12)=3125</small></b>

<b><small>39. Số khấu hao của từng kỳ hạch toán vào đâu? CPSXKD trong kỳ trừ khi chúng được tính vàogiá trị TS khác.</small></b>

<b><small>40. TS như vườn cây, súc vật (TS có tính chất sinh học trong nơng nghiệp) được áp dụng chuẩn mực</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>IAS16 là Đ hay S? SAI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Các TS ko được áp dụng IAS 16:- MMTB nắm giữ vì mục đích bán- TS có tính chất sinh học trong NN</small></b>

<b><small>- Quyền khai thác, đánh giá Tài nguyên, khoáng sản</small></b>

<b><small>41. Tài sản khơng được sử dụng trong q trình sản xuất thì k thuộc IAS 16 là Đ hay S? ĐÚNG42. Mơ hình giá gốc: Phát sinh lỗ: Nợ lỗ tổn thất tài sản (ghi vào chi phí của bộ phận) – Có gt tài</small></b>

<b><small>Mơ hình đánh giá lại: Phát sinh lỗ: Nợ lỗ tổn thất + thặng dư đánh giá lại –Có gt tàisản</small></b>

<b><small>43. Hồn nhập lỗ: Nợ gt tài sản – Có lãi tổn thất</small></b>

<b>1. Khi một tài sản được bán hoặc thanh lý, lãi hoặc lỗ từ việc bán hoặc thanh lýtài sản này được ghi nhận vào đâu? *</b>

A. Khoản mục Thanh lý tài sản B. Báo cáo lãi lỗ

C. Thặng dư đánh giá lại D. Giá trị khấu hao lũy kế

<b>2. Một doanh nghiệp bắt đầu xây dựng một xưởng sản xuất sản phẩm từ 1/4/2009. Chi phí phátsinh gồm: Chi phí thiết kế: 20,000; Chi phí dọn dẹp mặt bằng: 18,000; Chi phí NVL: 150,000;Chi phí nhân cơng (Từ 1/4/2009 đến 1/7/2010: 250,000; Chi phí quản lý doanh nghiệp chung:12,000. Biết rằng: Chi phí NVL thực tế phát sinh lớn hơn so với mức bình thường do lãng phí:15,000. Do có lỗi về mặt thiết kế nên việc xây dựng tạm dừng trong 2 tuần tháng 10/2009 và chiphí nhân cơng ước tính trong giai đoạn này là 10,000. Theo IAS 16, nguyên giá của nhà xưởngnày là bao nhiêu? 20 + 18 + 150 + 250 - 15 - 10</b>

A. 438,000 B.423,000 C. 435,000 D. 413,000

<b>3. Theo IAS 16, nếu một tài sản được cấu thành bởi nhiều bộ phận có thời gian sử dụng hữch khác nhau thì việc khấu hao của tài sản đó sẽ: *</b>

A. Được ghi nhận khấu hao của toàn bộ tài sản

B. Chia thành các bộ phận và tính khấu hao từng bộ phận

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>4. Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản có thể được xác định dựa vào thời gian mà doanhnghiệp dự tính sử dụng tài sản hoặc số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp dự tính thu được từviệc sử dụng tài sản </b>

A. Đúng B. Sai

<b>5. Các chi phí ước tính về di dời và tháo dỡ tài sản vào cuối thời gian sử dụng của tài sảnđượctính vào giá gốccủa tài sản </b>

A. Đúng B. Sai

<b>6. Giá trị mà đơn vị kỳ vọng sẽ thu được liên quan đến một tài sản khi kết thúc thời gian sửdụng hữu ích của tài sản đó được gọi là:</b>

A. Giá trị thu hồi ước tính khi thanh lý B. Giá trị khấu hao lũy kế

C. Giá trị hiện tại D. Giá trị hợp lý

<b>7. Công ty A mua một mảnh đất có kèm theo một tịa nhà văn phịng trên mảnh đất đó. Tịanhà có thời gian sử dụng hữu ích là 20 năm. Mảnh đất sẽ được khấu hao như thế nào? *</b>

A. Tính khấu hao trong 20 năm

B. Tính khấu hao trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của mảnh đất C.Khơng khấu hao

<b>8. Tài sản bị suy giảm giá trị khi giá trị ghi sổ lớn hơn lợi ích kinh tế trong tương lại dự kiếnthu được từ tài sản đó *</b>

A. Đúng B. Sai

<b>9. Một doanh nghiệp bắt đầu xây dựng một tịa nhà từ 1/4/N. Chi phí phát sinh bao gồm: Chiphí dọn dẹp mặt bằng: 18,000; Chi phí NVL: 100,000; Chi phí nhân cơng: 150,000; Chi phíthiết kế: 20,000. Chi phí lãng phí về NVL: 15,000. Do lỗi thiết kế nên đơn vị phải tạm dừng thicông trong 2 tuần và chi phí nhân cơng ước tính trong giai đoạn này là 10,000. Giá gốc của tòanhà là: * 18 + 100 + 150 +20 – 15 – 10</b>

A. 273,000 B. 285,000 C. 263,000

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>D. 288,000 </b>

<b>10. Các chi phí ước tính về di dời và tháo dỡ tài sản vào cuối thời gian sử dụng của tài sảnkhơng được tính vào giá gốc của tài sản *</b>

A. Đúng B.Sai

<b>11. </b>

A. Mơ hình giá gốc và mơ hình giá trị hiện tại B. Mơ hình giá gốc và mơ hình đánh giá lại C. Mơ hình giá trị hợp lý và mơ hình đánh giá lại D. Mơ hình giá trị hợp lý và mơ hình giá gốc

<b>12. Khi một tài sản là một nhà xưởng, máy móc hoặc thiết bị được đánh giá lại, việc đánh giálại cần được thực hiện cho: *</b>

A. Những tài sản được ban quản trị lựa chọn cho việc đánh giá lại B. Toàn bộ các tài sản cùng loại với tài sản được đánh giá lại đó C. Chỉ riêng tài sản được đánh giá lại

D. Một nhóm tài sản được lựa chọn ngẫu nhiên

<b>13. Khoản nào trong các khoản dưới đây khơng được tính vào ngun giá của tài sản: *</b>

A. Giá mua tài sản B. Thuế nhập khẩu

C. Các khoản thuế được hồn lại D. Chi phí ước tính để tháo dỡ tài sản

<b>14. Theo mơ hình đánh giá lại, nếu một tài sản bị giảm giá trị sau khi đánh giá lại thì chênhlệch giảm đó sẽ được ghi nhận: *</b>

A. Một khoản chi phí trên BC Thu nhập toàn diện

B. Giảm khoản mục Thặng dư đánh giá lại trên BC Tình hình tài chính C. Giảm khoản mục Lợi nhuận được giữ lại trên BC Tình hình tài chính

D.Một khoản chi phí trên BC Thu nhập toàn diện hoặc giảm khoản mục Thặng dư đánh giá lại trên BC Tình hình tài chính

<b>15. Theo IAS 16, khi một tài sản được hình thành dưới hình thức trao đổi mang tính chấtthương mại thì ngun giá của nó được ghi nhận theo: *</b>

A. Giá trị cịn lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

B. Giá gốc C. Giá trị hợp lý

D. Giá trị hiện tại thuần

<b>IFRS 16: THUÊ TÀI SẢN</b>

<b>1.Nếu tài sản thuê chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê, thì bênthuê cần khấu hao tài sản quyền sử dụng từ ngày bắt đầu đến kết thúc vòng đời hữu dụng củatài sản thuê. *</b>

B. Sai

<b>2.Từng phần của một tài sản có thể được coi là một tài sản xác định nếu trạng thái vật chấtcủa nó khơng được tách riêng biệt. *</b>

B. Sai

<b>3.Nếu tài sản thuê không chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê,bên thuê cần khấu hao tài sản quyền sử dụng từ ngày bắt đầu đến ngày sớm hơn của một tronghai thời điểm là: Ngày kết thúc thời gian thuê. *</b>

B. Sai

<b>4.Các khoản thanh tốn cho các khoản phạt vì việc chấm dứt thuê tài sản, nếu điều khoảnthuê phản ánh việc bên thuê lựa chọn chấm dứt thuê tài sản, là một khoản thanh toán mà mộtbên thuê trả cho một bên cho thuê liên quan đến quyền sử dụng một tài sản thuê trong suốtthời gian thuê. *</b>

<b>6.Từng phần của một tài sản, nếu trạng thái của nó được tách riêng biệt, vẫn có thể đượccoi là một tài sản xác định trong một hợp đồng thuê tài sản. *</b>

B. Sai

<b>7.Bên th có quyền kiểm sốt việc sử dụng một tài sản xác định gồm: *</b>

A. Quyền sử dụng trực tiếp tài sản xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

B. Quyền được hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng tài sản đó C. Cả A và B

<b>8.Một hợp đồng thuê tài sản là một hợp đồng trong đó một bên chuyển quyền kiểm sốtviệc sử dụng một tài sản xác định cho bên bên khác trong một thời gian để đổi lấy khoản thanhtoán. </b>

<b>b. Sai.</b>

<b>9.Ngày 01/01/2020, công ty B ký hợp đồng thuê một thiết bị sản xuất của công ty A trong 5năm. Hợp đồng yêu cầu B phải thanh toán một khoản đặt cọc là $20,000 vào ngày 01/01/2020và khoản thanh toán hàng năm là $55,000 vào cuối mỗi năm. Lãi suất thực tế là 11,65%. Xácđịnh giá trị ghi nhận ban đầu của quyền sử dụng tài sản của công ty. *</b>

A. $75,000 B. $200,000 C. $220,000 D. $275,000

<b>10.Thời điểm thuê tài sản là ngày *</b>

A. Ngày của hợp đồng thuê

B. Thời điểm các điều khoản chính của hợp đồng thuê được xác lập C. Ngày xảy ra trước trong hai ngày trên

<b>11.Quyền kiểm soát việc sử dụng một tài sản xác định có nghĩa là bên thuê có quyền sửdụng trực tiếp tài sản xác định nhưng khơng có quyền được hưởng phần lớn lợi ích kinh tếphát sinh từ việc sử dụng tài sản đó. *</b>

B. Sai

<b>12.Mơt hợp đồng chứa đựng cả yếu tố thuê và các yếu tố khác, bên th có thể lựa chọnkhơng tách các yếu tố dịch vụ khác ra khỏi yếu tố thuê và thay vào đó hạch tốn tất cả các yếutố vào một hợp đồng thuê tài sản. *</b> B. Hợp đông thuê hoạt động

<b>14.Công ty A cần thuê tầng thứ 10 trong tịa nhà B làm văn phịng cơng ty và phải thanhtoán $100,000 mỗi năm. Khoản thanh toán này bao gồm việc thanh tốn tiền th tầng nhàtrên và cả phí vệ sinh mỗi tuần. Biết tiền thuê một tầng nhà tương tự trong tịa nhà B là$90,000 khơng có phí vệ sinh và phí vệ sinh hàng năm là $15,000. Xác định khoản thanh toántiền thuê tài sản theo IFRS 16. *</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>6. Thuê TS sinh học áp dụng IFRS 16? SAI</small></b>

<b><small>7. 1 hợp đồng thuê TS trong đó 1 bên chuyển quyền kiểm sốt việc sử dụng TS xác định cho bênkhác trong 1 thời gian để đổi lấy khoản thanh toán là Đ hay S? ĐÚNG</small></b>

<b><small>8. Từng phần của 1 TS vẫn có thể được coi là 1 TS xác định nếu trạng thái vật chất của nó đượctách riêng biệt Đ hay S? ĐÚNG (ví dụ như một tầng của 1 tịa nhà)</small></b>

<b><small>9. Ngày bắt đầu thuê TS: ngày bên cho thuê làm cho TS sẵn sàng để bên thuê sd</small></b>

<small>10. Thời điểm bắt đầu thuê TS là ngày ?</small>

<i><b><small>Ngày xảy ra trước 1 trong 2 ngày:</small></b></i>

<b><small>●ngày của hợp đồng thuê</small></b>

<b><small>●thời điểm các điều khoản chính của HĐ thuê được xác lập11. TS đi thuê được viết trên BCĐKT bằng chỉ tiêu: TS quyền sử dụng</small></b>

<b><small>12. Bên đi thuê có quyền có quyền quyết định cách thức và mục đích sử dụng tài sản trong suốt quátrình sử dụng, Đ hay S? ĐÚNG</small></b>

<b><small>13. 1 hợp đồng chứa cả yếu tố thuê và các yếu tố khác , bên th có thể lựa chọn khơng tách các yếu tố</small></b>

<small>dịch vụ khác ra khỏi yếu tố th, thay vào đó hạch tốn tất cả các yếu tố vào 1 hoạt động thuê TS,</small>

<b><small>Đ hay S? ĐÚNG</small></b>

<b><small>14. Quyền kiểm soát việc sử dụng 1 TS xác định có nghĩa là bên thuê có quyền sử dụng trực tiếp TS</small></b>

<small>xác định nhưng khơng có quyền được hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng TS</small>

<b><small>đó. Đ hay S? SAI => Có quyền được hưởng lợi ích KT phát sinh15. Một HĐ thuê TS phải TM 3 đk sau:</small></b>

<b><small>- Có tồn tại TS xác định khơng?</small></b>

<b><small>- Bên th có quyền đc hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sd TS trong tgian sdk?</small></b>

<b><small>- Bên thuê có quyền quyết định cách thức và mục đích sử dụng TS trong suốt QT sd</small></b>

<b><small>16. Các khoản thanh toán cho các khoản phạt cho việc chấm dứt thuê TS nếu điều khoản thuê phản ánh</small></b>

<small>việc bên thuê thực hiện lựa chọn chấm dứt thuê TS. Lựa chọn chấm dứt thuê TS là khoản thanhtoán mà 1 bên thuê phải trả cho 1 bên cho thuê liên quan đến quyền sử dụng 1 TS thuê trong suốt</small>

<b><small>thời gian thuê. Đ hay S? Đúng</small></b>

<small>17. Từng phần của 1 TS có thể coi là 1 TS xác định nếu trạng thái vật chất của nó khơng được tách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>riêng biệt. Đ hay S</small>

<b><small>SAI , ví dụ như 1 phần của sợi cáp quang</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b><small>18. Nếu TS thuê chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê thì bên thuê cần</small></b></i>

<small>Khấu hao TS được sử dụng từ ngày bắt đầu đến khi kết thúc vòng đời hữu dụng của TS thuê. Đ hay</small>

<i><b><small>S? Đúng Nghĩa là hết thgian thuê, bên thuê mua lại TS đó</small></b></i>

<b><small>19. Nếu TS thuê không chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào cuối thời gian thuê thì bên thuê</small></b>

<small>cần Khấu hao TS được sử dụng từ ngày bắt đầu đến ngày sớm hơn của 1 trong 2 ngày kết thúc</small>

<b><small>vòng đời hữu dụng của TS thuê hoặc kết thúc thời gian thuê. Đ hay S? Đúng20. IFRS16 quy định cho tài sản thuê trên 12 tháng</small></b>

<small>21. Lợi thế thương mại là tài sản nhưng không thể cho thuê</small>

<b><small>22. Khoản đặt cọc chỉ tính vào giá gốc khi bên đi thuê hủy hợp đồng</small></b>

<small>23. Bên th có quyền kiểm sốt việc sử dụng 1 TS xác định bao gồm ?</small>

<b><small>- Quyền sử dụng trực tiếp 1 TS xác định</small></b>

<b><small>- Quyền được hưởng phần lớn lợi ích kt phát sinh từ việc sử dụng TS đó24. Hợp đồng thuê bao gồm thành tố nào? - Bên thuê và bên cho thuê</small></b>

<b><small>25. Nếu xđ mua lại thì tgian khấu hao = tgian sử dụng hữu ích của TS</small></b>

<b><small>Nếu k xđ mua lại thì tgian khấu hao= min(ngày kết thúc tgian thuê, ngày kết thúc vòng đờihữu dụng)</small></b>

<small>26. Market – Fresh ký hợp đồng thuê mới một tòa nhà 10 năm là trụ sở. Tiền thuê trả trước hàng năm là$100.000, điều chỉnh tăng mỗi 2 năm theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của hai năm trước liền kề- CPI tại ngày bắt đầu hợp đồng là 125$ và cuối năm thứ 2 là 135$.</small>

<small>Kế toán nợ thuê phải trả ntn? Biết lãi suất ngầm định là 12%</small>

<b><small>Ta tính khoản phải trả trong vịng 10 năm bằng GT hiện tại của dòng tiền trong 2 nămđầu, mỗi năm 100.000$ cộng với GT hiện tại của dòng tiền trong 8 năm đầu, trị giá mỗinăm là khoản phải trả biến đổi do tác động của CPI.</small></b>

(1) <b><small>:GTHT của dòng tiền trong 2 nămđầu, mỗi năm 100.000$ =</small></b>∑

<small>100.000 (1+12%)</small><sup>𝑖</sup>

<b><small>+Khoản phải trả mỗi năm do tác động của CPI= 100.000*135/125= 108.000</small></b>

(2) <b><small>:GTHT của dòng tiền trong 8 năm,mỗi năm 108.000$ =</small></b>∑

<small>108.000 (1+12%)</small><sup>𝑖</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>CỘNG (1) VỚI (2) LÀ RA NỢ PHẢI TRẢ</small></b>

<small>23. Công ty A thuê 1 TS trong 5 năm bắt đầu vào 1/1/2020. Trong hợp đồng thuê qui định tiền thuê trảhàng kỳ 20 triệu usd vào cuối năm. TS có giá trị hợp lý 72, 096 triệu USD. Tỷ lệ lãi suất ngầm định12%/năm. TS được khấu hao theo pp đường thẳng suốt kỳ hạn thuê (gsu kỳ hạn thuê tgian sd hữuích của TS). Những bút toán ảh đến BCTC năm 31/12/2010?</small>

<b><small>Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu=GT hợp lý</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>24. Công Ty Y thuê tầng 2 của tòa nhà X làm văn phòng. Thanh toán 300.000 mỗi năm. Khoản này baogồm tiền thuê và phí vệ sinh. Biết tiền thuê tầng 2 là 280.000 và phí vệ sinh hàng năm là 30.000.Xác định khoản thanh toán tiền thuê ts theo IFRS 16.</small>

<small>𝟐𝟖𝟎𝟎𝟎𝟎 + 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎</small> <sup>𝒙 𝟐𝟖𝟎𝟎𝟎𝟎 = 𝟐𝟕𝟎𝟗𝟔𝟕, 𝟕𝟒</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>IAS 38: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH</b>

<small>1. TSCĐVH khơng có hình thái vật chất nhưng có thể xác định được, cịn lợi thế thương mạikhơng xác định được.</small>

<b><small>2. Việc ghi nhận và xđ tài sản lq đến QT thăm dò và đánh giá trữ lượng của các mỏ khoáng sản ápdụng IAS38? SAI</small></b>

<b><small>3. DN có 1 DS KH tiềm năng có thể mang lại lợi ích kinh tế trong TL, DN phải thể hiện nó như 1TSVH trong BCTC. Đ hay S? SAI => chưa chắc chắn mang lại lợi ích kt</small></b>

<b><small>4. Thị trường hđ là thị trường chỉ cần thỏa mãn 1 trong 3 điều kiện sau:</small></b>

<small>- Các sp được bán trên thị trường có tính tương đồng- Người mua và ng bán có thể tìm thấy nhau bất cứ lúc nào- Giá cả được công khai</small>

<b><small>SAI, PHẢI THỎA MÃN ĐỒNG THỜI 3 ĐIỀU KIỆN</small></b>

<b><small>5. TSVH được xác định giá trị tại thời điểm ban đầu theo giá gốc? ĐÚNG</small></b>

<small>6. Theo IAS38, tiêu chuẩn ghi nhận tài sản vô hình là</small>

<b><small>a. Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai</small></b>

<small>b. Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên</small>

<b><small>c. Giá trị xác định một cách đáng tin cậy</small></b>

<small>d. Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định hiện hành</small>

<small>7. Theo IAS38, các khoản nào sau được tính vào nguyên giá TSVH riêng biệt:</small>

<b><small>a. Giá mua</small></b>

<b><small>b. Chiết khấu thanh toán</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>c. Các khoản thuế khơng được hồn lạid. Chi phí đào tạo nhân viên</small>

<small>e. Chi phí quảng cáo sản phẩmf. Chi phí quản lý chung</small>

<b><small>g. Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào vị trí sẵn sàng sử dụng…</small></b>

<small>8. Cơng ty A mua bản quyền ghi các bài hát gốc của một ca sĩ nổi tiếng. Theo thỏa thuận ca sĩ chophép cơng ty ghi lại các đĩa nhạc trong vịng 5 năm. Trong 6 tháng đầu của hợp đồng, ca sĩ bị ốm vàkhông thể ghi đĩa. Công ty A đã phải chi phí cho phịng thu ngay cả khi ca sĩ khơng ghi âm được.Chi phí mua bản quyền 10tr</small>

<small>Lỗ hoạt động do phịng máy thu phải đóng cửa: 2trChiến dịch quảng cáo cho ca sĩ: 1tr</small>

<b><small>Khoản chi phí nào sau đây được phép vốn hóa vào tài sản? chi phí mua bản quyền9. Thương hiệu của DN được tạo ra từ nội bộ DN ít/khơng được ghi nhận TSVH. ĐÚNG10. Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ DN không được ghi nhận TSVH. ĐÚNG11. NG TSVH hình thành từ việc hợp nhất kinh doanh là giá trị hợp lý của TS đó tại ngày</small></b>

<b><small>mua? ĐÚNG</small></b>

<b><small>12. NG TSVH hình thành từ việc trao đổi tài sản là giá trị hợp lý của TS đó tại ngày trao đổi nếugiao dịch có yếu tố thương mại? ĐÚNG</small></b>

<b><small>13. NG TSVH hình thành từ việc trao đổi tài sản là giá trị hợp lý của TS đó tại ngày trao đổi nếugiao dịch k có yếu tố thương mại? SAI, dùng giá trị ghi sổ</small></b>

<b><small>14. Tồn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là TSVH mà ghi nhậnlà CPSXKD? ĐÚNG</small></b>

<b><small>15. Tất cả chi phí phát sinh trong gđ triển khai được ghi nhận là TSVH? SAI, phải tm 6 điều kiện</small></b>

<small>16. Một cơng ty đang triển khai một quy trình sản xuất sản phẩm mới. Trong năm 2010, chi phí phátsinh bao gồm 1.000 CU liên quan:</small>

<b><small>1. 900 CU phát sinh trước 1/12/2010 khơng đc vốn hóa, tính vào CPSXKD trong kỳ2. 100 CU phát sinh từ 1/12/2010 đến 31/12/2010 được vốn hóa</small></b>

<b><small>3. Năm 2011, các khoản chi phí phát sinh liên quan: 2.000 CU được vốn hóa</small></b>

<small>Biết rằng: Tại 1/12/2010, DN xác định bí quyết của quy trình sản xuất này thỏa mãn điều kiện ghi</small>

<b><small>nhận TSVH. Yêu cầu xác định khoản chi phí nào được vốn hóa, chi phí nào k được vốn hóa. CPPHÁT SINH TỪ NGÀY 1/12/2010 ĐƯỢC VỐN HĨA</small></b>

<b><small>17. Tất cả TSVH trong DN đều có thể chọn 1 trong 2 mơ hình giá gốc và mơ hình đánh giá lại để xácđịnh GT sau ghi nhận ban đầu? – SAI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>18. TSVH có thời gian sử dụng hữu ích khơng xác định được, doanh nghiệp:a. Tính khấu hao hàng kỳ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>b. Khơng tính khấu hao</small></b>

<b><small>c. Kiểm tra tổn thất định kỳ mặc dù k có dấu hiệu suy giảm giá trị</small></b>

<small>19. TSVH có thời gian sử dụng hữu ích xác định khấu hao theo:a. Nguyên giá</small>

<b><small>b. Giá trị phải khấu hao</small></b>

<b><small>c. Một trong ba pp khấu hao là đường thẳng, số dư giảm dần và số lượng sp</small></b>

<b><small>20. Nếu áp dụng mơ hình P gốc để đánh giá TSVH sau ghi nhận ban đầu thì TSVH ghi nhận bằng :NG – KHLK – Lỗ tổn thất TSLK</small></b>

<small>21. TSVH dừng ghi nhận khi DN khơng thu được lợi ích kinh tế từ việc sd hoặc thanh lý TS.</small>

<b>1. Tài sản vô hình được xác định giá trị ban đầu theo *</b>

A. Giá thị trường B. Giá gốc

C. Giá trị hợp lý D. Giá trị cịn lại

<b>2. Cơng ty A tài trợ cho các nhân viên tham gia khóa học nâng cao chun mơn và khơng cóbất cứ ràng buộc nào đối với nhân viên khi tham gia khóa học này. Tổng chi phí phát sinh choviệc đào tạo là $20,000. Cơng ty xét thấy khóa đào tạo này giúp nâng cao chun mơn cho nhânviên từ đó sẽ gia tăng lợi ích mà doanh nghiệp nhận được, do đó đã ghi nhận chi phí đào tạo$20,000 như một tài sản vơ hình trên BCTC của cơng ty A. Quyết định trên là đúng hay sai? *</b>

<b>4. Nếu áp dụng mơ hình giá gốc để đánh giá tài sản vơ hình sau thời điểm ghi nhận ban đầu thìtài sản vơ hình sẽ được ghi nhận bằng:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>5. Doanh nghiệp có một danh sách khách hàng tiềm năng có thể mang lại lợi ích kinh tế trongtương lại, doanh nghiệp phải thể hiện nó như một tài sản vơ hình trên BCĐKT. </b>

A. Đúng B. Sai.

<b>6. Một khoản mục được ghi nhận là tài sản vơ hình khi *</b>

A. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại B. Giá trị của tài sản đó được xác định một các đáng tin cậy

C. Thỏa mãn đồng thời cả A và B

<b>7. Lợi thế thương mại và các tài sản vơ hình có thời gian sử dụng hữu ích khơng xác định cầnđược kiểm tra sự suy giảm giá trị 5 năm một lần. </b>

A. Đúng

B. Sai. Mỗi năm một lần

<b>8. Tài sản vơ hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định được khấu hao theo *</b>

A. Nguyên giá bằng một trong ba phương pháp là khấu hao theo đường thằng, theo số dư giảm dần hoặc theo sản lượng.

B. Giá trị phải khấu hao bằng một trong ba phương pháp là khấu hao theo đường thằng, theo số dư giảm dần hoặc theo sản lượng.

<b>9. Theo IAS 38, tài sản vơ hình là gì? </b>

A. Là tài sản phi tiền tệ có thể xác định được nhưng khơng có hình thái vật chất cụ thể.

B. Là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cho thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản vô hình

C. Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể

<b>10. Công ty Hoa Hồng đang triển khai một quy trình sản xuất sản phẩm mới. Biết rằng: Tạingày 1/12/N, doanh nghiệp xác định bí quyết của quy trình sản xuất này thỏa mãn điều kiệnghi nhận tài sản vơ hình. Trong năm N, chi phí phát sinh bao gồm 800 CU chi phí phát sinhtrước 1/12/N và 200 CU chi phí phát sinh từ 1/12/N đến 31/12/N. Năm N+1, các khoản chi phíphát sinh liên quan đến việc phát triển quy trình sản xuất này là 3,000 CU. Chi phí nào khơngđược vốn hóa vào ngun giá tài sản cố định vơ hình trên? </b>

A. 800

B. 200 chi phí trong giai đoạn triển khai C. 3000

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

D. 1000

<b>11. Mơ hình nào trong các mơ hình sau không được áp dụng cho việc xác định giá trị tài sản vơhình sau ghi nhận ban đầu theo IAS 38 *</b>

A. Mơ hình giá gốc B. Mơ hình giá trị hợp lý C. Mơ hình đánh giá lại

<b>12. Điều nào dưới đây không phải là điều kiện để vốn hóa chi phí triển khai trong q trình tạora tài sản vơ hình từ nội bộ doanh nghiệp theo IAS 38? *</b>

A Tính khả thi về mặt kỹ thuật

B. Đơn vị phải có dự định về việc bán tài sản vơ hình sau khi được hồn thành

C. Đơn vị có thể xác định được cách thức mà tài sản sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho đơn vị D. Tính khả thi về mặt thương mại cho tài sản này là không chắc chắn

<b>13. Khoản muc nào trong các khoản mục vơ hình được tạo ra từ nội bộ đơn vị dưới đây khôngđược ghi nhận là tài sản vơ hình? *</b> B. Khơng tính khấu hao

C. Kiểm tra tổn thất định kỳ mặc dù khơng có dấu hiệu suy giảm giá trị D. Cả B và C

<b>15. Thương hiệu của doanh nghiệp được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp không được ghi nhận làtài sản vô hình trên BCĐKT của doanh nghiệp.</b>

A. Đúng B. Sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>IAS 36: SUY GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN</b>

<b><small>1. IAS 36 được áp dụng để phản ánh suy giảm giá trị HTK? SAI</small></b>

<small>2. Mục đích của IAS36 là để đảm bảo TS ghi nhận không vượt quá giá trị có thể thu hồi được</small>

<b><small>3. IAS 36 áp dụng đối với BĐS đầu tư? ĐÚNG4. IAS 36 áp dụng đối với NX,MM,TB? ĐÚNG</small></b>

<b><small>5. IAS 36 áp dụng đối với TSVH, lợi thế thương mại? ĐÚNG</small></b>

<small>6. Lợi thế thương mại được hình thành việc hợp nhất kinh doanh (hợp nhất giữa 2 công ty với nhau).</small>

<b><small>7. Lỗ do suy giảm phản ánh trên bảng cân đối kế toán giống chỉ tiêu nào? Hao mòn</small></b>

<small>8. Lỗ suy giảm GTTS khi GTGS > GT có thể thu hồi được của chính TS hoặc đơn vị tạo tiền đó?</small>

<small>9. GT ghi sổ= GTTS – HMLK – Lỗ LK</small>

<small>10. GT có thể thu hồi được= max( GT hợp lý – CP thanh lý; GTSD)</small>

<b><small>11. Thời điểm kiểm tra suy giảm giá trị: Cuối mỗi kỳ lập báo cáo về knăng có dấu hiệu suy giảm gt</small></b>

<small>12. Các TS bắt buộc phải đánh giá lại định kỳ hàng năm:</small>

<b><small>+TSVH với tgian sd không xđ+TSVH chưa sẵn sàng sd</small></b>

<b><small>+Lợi thế thương mại hình thành từ hợp nhất kinh doanh</small></b>

<b><small>13. Khoản lỗ do suy giảm GTTS luôn được ghi nhận lãi/lỗ trong kỳ? SAI</small></b>

<b><small>14. Đơn vị tạo tiền: nhóm nhỏ nhất có thể xác định của các TS tạo ra dòng tiền vào và gần như độc lập</small></b>

<small>với dịng tiền vào từ các TS or nhóm TS khác</small>

<small>15. Ngày 1/1/N, Công ty HOAMAI mua một dây chuyền sản xuất với giá mua (nguyên giá): $400.000;khấu hao theo pp đường thẳng với giá trị thanh lý ước tính là bằng 0, thời gian sử dụng hữu ích là 8năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Ngày 31/12/N+3, do nhu cầu của thị trường về sản phẩm do dây chuyền sản xuất giảm mạnh. Côngty HOAMAI thực hiện đánh giá khả năng tổn thất dây chuyền. Công ty HOAMAI xác định dâychuyền sản xuất có thể được bán trên thị trường với giá $170.000 và chi phí thanh lý là $10.000. Tạithời điểm này, dây chuyền sản xuất ước tính cịn được sử dụng trong vịng 4 năm nữa với dịng tiềnthuần có thể thu hồi được từ dây chuyền sản xuất mỗi năm là $54.000</small>

<small>Vào ngày 31/12/N+3, công ty HOAMAI xác định tỷ lệ thu hồi vốn kỳ vọng từ những dây chuyềnsản xuất cùng loại trên thị trường là 8%/1 năm. Xác định giá trị có thể thu hồi.</small>

<b><small>+GT thanh lý ước tính=0 GT phải khấu hao=NG= 400.000</small></b>

<b><small>1/1/N -> 31/12/N+3 (4 năm) Xđ KH trong 4 năm= 400.000/8*4= 200.000GTCL (GT ghi sổ)= 400.000 - 200.000= 200.000</small></b>

<b><small>+GT hợp lý – CP thanh lý= 170.000 -10.000 = 160.000</small></b>

<b><small>+GTSD của dây chuyền là GT hiện tại của dòng tiền thu thuần trong vòng 4 năm, mỗi năm là54.000 với tỷ lệ chiết khấu là 8%/1 năm:</small></b>

<b><small>GTSD= 54.000*</small></b> <small>0,08</small> <b><small>= 54.000*3,3121= 178.853GT có thể thu hồi= max(178.853; 160.000)=178.853 <200.000</small></b>

<b><small>lỗ do suy giảm giá trị TS= 200.000 – 178.853= 21.14716. Lỗ tổn thất= GTGS – GT có thể thu hồi được</small></b>

<b><small>+Mơ hình giá gốc: Nợ lỗ tổn thất – Có GTTS</small></b>

<b><small>+Mơ hình đánh giá lại: Nợ lỗ tổn thất+thặng dư do đánh giá lại – Có GTTS</small></b>

<b><small>17. Với tài liệu ở câu 15 và giả định cơng ty HOAMAI sử dụng mơ hình giá gốc để xác định giá trị sau</small></b>

<small>ghi nhận ban đầu của dây chuyền sản xuất. Ghi nhận và đo lường lỗ suy giảm giá trị tài sản</small>

<b><small>Ta tính được lỗ do suy giảm giá trị TS= 21.147</small></b>

<b><small>Ghi nhận như sau: Nợ TK lỗ suy giảm giá trị TS: 21.147Có TK giá trị dây chuyền: 21.147</small></b>

<small>18. Lỗ suy giảm GT TS của đơn vị tạo tiền được phân bổ cho LTTM và các TS còn lại trên cơ sở tỉ lệGTGS của LTTM và Các TS còn lại . Đ hay S?</small>

<b><small>SAI => trên cơ sở tỷ lệ mỗi TS trong khối…, ưu tiên LTTM trước</small></b>

<b><small>19. Lỗ suy giảm GT TS của đơn vị tạo tiền được phân bổ cho TS của đơn vị đó dựa trên tỷ trọng GTGS.Đ hay S? ĐÚNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>20. Hoàn nhập lỗ do suy giảm GT TS được thực hiện cho LTTM và các TS khác của Đơn vị tạotiền(ĐVTT hoặc CGU). Đ hay S? SAI</small></b>

<small>21. Khơng được phép hồn nhập một khoản lỗ suy giảm giá trị đối với lợi thế thương mại. Đ hay S?</small>

<b><small>ĐÚNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>22. Tại ngày 1/1/N1, một tịa nhà có giá trị ghi sổ (GTGS) là 30 tỷ được ước tính có giá trị có thể thuhồi (GT thực hiện) là 25 tỷ do ảnh hưởng từ việc rớt giá bất động sản trong khu vực. Một khoản lỗsuy giảm giá trị 5 tỷ đã được ghi nhận.Tại ngày 1/1/N6, sau 5 năm, giá bất động sản trong khu vựclại tăng lên và giá trị có thể thu hồi được của tòa nhà tăng lên thành 23 tỷ. Tòa nhà được khấu haotheo phương pháp đường thẳng với thời gian khấu hao còn lại là 20 năm kể từ ngày phát sinh tổnthất và thời gian sử dụng hữu ích sẽ khơng thay đổi sau tất cả những sự kiện nêu trên. Tòa nhà đượcđo lường giá trị theo mơ hình giá gốc. Hồn nhập lỗ suy giảm giá trị bất động sản là:</small>

<b><small>+GTGS gốc nếu khoản lỗ suy giảm giá trị chưa từng được ghi nhận (ngày 1/1/N6): 30 –(30/20*5)= 22,5 (tỷ)</small></b>

<b><small>+GTGS thực tế tại ngày 1/1/N6 (bị ảnh hưởng bởi lỗ suy giảm giá trị): 25 – (25/20*5)= 18,75(tỷ)</small></b>

<b><small>+GT có thể thu hồi tại ngày 1/1/N6 (được cho)= 23 tỷ</small></b>

<b><small>GT có thể thu hồi lớn hơn GTGS thực tế vì vậy nghiệp vụ ghi giảm khoản lỗ sẽ được thựchiện. Nhưng theo IAS 36, giá trị ghi sổ tăng thêm do ghi giảm lại không lớn hơn giá trị ghi sổgốc trước đo nếu khoản lỗ suy giảm giá trị chưa từng được ghi nhận</small></b>

<b><small>+ GTTH – GTGS thực tế: 23 – 18,75= 4,25+ GTGS gốc – GTGS thực tế: 22,5 – 18,75= 3,75</small></b>

<b><small>Do đó khoản lỗ suy giảm giá trị được hoàn nhập là 3,75 tỷ và giá trị tòa nhà sẽ được ghi tănglại thành 22,5 tỷ</small></b>

<small>23. Cơng ty có một bất động sản cho thuê hoạt động ghi nhận theo giá gốc. Tại 31/12/N, giá trị ghi sổcủa bất động sản 400.000, giá trị có thể thu hồi là 360.000, do ảnh hưởng từ việc rút giá bất độngsản trong khu vực, một khoản lỗ suy giảm giá trị 40.000 đã được ghi nhận. BĐS được khấu haotheo pp đường thẳng với thời gian sử dụng hữu ích cịn lại là 5 năm từ 31/12/N.Tại ngày 31/12/N+2,giá bất động sản trong khu vực lại tăng lên và giá trị có thể thu hồi được của tòa nhà tăng lên thành270.000. Tòa nhà được đo lường giá trị theo mơ hình giá gốc. Hoàn nhập lỗ suy giảm giá trị bất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>tăng lại thành 240.000 (=216.000+24.000)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>24. Lỗ suy giảm GT là phần chênh lệch giữa GTGS của 1 TS hoặc 1 ĐVTT cao hơn giá trị có thểthu hồi của chính TS hoặc ĐVTT đó. Đ hay S? ĐÚNG</small></b>

<small>25. Vào cuối mỗi kì kế tốn, đơn vị phải?</small>

<b><small>A.Đánh giá về khả năng có dấu hiệu suy giảm giá trị TS</small></b>

<small>B. ước tính giá trị có thể thu hồi của TSC. cả 2 TH</small>

<small>26. TSVH có thời gian sử dụng hữu ích khơng xác định, TSVH chưa sẵn sàng để sử dụng, LTTM hìnhthành từ việc hợp nhất KD phải được đánh giá suy giảm giá trị :</small>

<small>A. Chỉ khi có dấu hiệu bên ngồi DN về suy giảm GT.</small>

<b><small>B. Định kì hàng năm bất kể có dấu hiệu suy giảm GT hay khơng</small></b>

<small>C. Chỉ khi có dấu hiệu bên trong DN về suy giảm GT</small>

<small>27. Đối vs TS được ghi nhận theo mơ hình đánh giá lại , lỗ suy giảm GT TS được ghinhận ntn ?</small>

<b><small>Ghi giảm thặng dư đánh giá lại và lãi lỗ trong kì</small></b>

<small>28. Đối với TS được ghi nhận theo mơ hình giá gốc, Lỗ suy giảm giá trị TS đượcghi nhận ntn ?</small>

<b><small>Được ghi nhận vào lãi lỗ trong kì</small></b>

<b>1.Cơng ty Hanas có một bất động sản cho thuê hoạt động ghi nhận theo giá gốc. Tại ngày31/12/N, giá trị ghi sổ của bất động sản là $600,000, giá trị hợp lý là $55,000, chi phí thanh lý là20,000, giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được từ bất động sản là$570,000. Lỗ suy giảm giá trị BĐS đầu tư được ghi nhận tại ngày 31/12/N là: </b>

<b>Giá trị có thể thu hồi được: 600 000 > ( 55 000 – 20 000) => 600 000Lỗ suy giảm = giá trị có thể thu hồi đc – giá trị sử dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3.Lỗ suy giảm giá trị tài sản của đơn vị tạo tiền được phân bổ theo thứ tự *</b>

A. Lợi thế thương mại, tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn B. Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, lợi thế thương mại

C. Lợi thế thương mại, các tài sản dài hạn khác của đơn vị tạo tiền

<b>4.Lỗ suy giảm giá trị tài sản của đơn vị tạo tiền được phân bổ cho Lợi thế thương mại vàcác tài sản còn lại trên cơ sở tỷ lệ giá trị ghi sổ của lợi thế thương mại và các tài sản còn lại *</b>

B. Sai Phản hồi

<i>Phải phân bổ cho LTTM trước rồi mới phân bổ cho các TS còn lại trên cơ sở tỷ lệ</i>

<b>5.Trong niên độ kế tốn kết thúc ngày 31/12/20X1, tại cơng ty ABC có một nhà máy bị hỏahoạn, một cuộc kiểm tra được tiến hành và nhà máy hiện tại có giá trị hợp lý là 50.000.000. Chiphí thanh lý liên quan là 2.000.000. Giá trị hiện hành được ước tính của dịng tiền từ việc tiếptục sử dụng nhà máy là 47.000.000. Theo IAS 36, giá trị có thể thu hồi được của nhà máy là: </b>

A. 52.000.000 B. 48.000.000 C. 47.000.000 D. 45.000.000

<b>6.Theo IAS 36, vào cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải xem xét, đánh giá về khả năng có dấuhiệu suy giảm giá trị tài sản *</b>

B. Sai

<b>7.Theo IAS 36, dấu hiệu nào trong các dấu hiệu dưới đây là dấu hiệu bên ngoài của sự suygiảm giá trị tài sản: *</b>

A. Lãi suất thị trường hay những tỷ suất hồn vốn khác có sự gia tăng trong năm, và các khoản tăng đó có khả năng ảnh hưởng đến lãi suất chiết khấu sử dụng trong việc đo lường giá trị sử dụng của một tài sản và làm giảm giá trị có thể thu hồi được của tài sản đó;

B. Sự lỗi thời hoặc hư hỏng của tài sản;

C. Thay đổi đáng kể với ảnh hưởng bất lợi đến doanh nghiệp liên quan đến việc sử dụng tài sản;

</div>

×