ĐỀ CƯƠNG PHẦN HIĐROCACBON
1). Dung dòch hoá chất dùng để nhận biết ba chất khí: Etan, Etilen, Axetilen trong các lọ riêng biệt là:
A). Br
2
, AgNO
3
. B). KMnO
4
, AgNO
3
.
C). Tất cả các phương án đã lựa chọn. D). Br
2
, Ag
2
O(dd NH
3
).
2). Khi điều chế C
2
H
4
từ C
2
H
5
OH và H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thì khí sinh ra có lẫn CO
2
và SO
2
. Dung dòch có thể
loại CO
2
và SO
2
là:
A). KMnO
4
. B). KOH. C). K
2
CO
3
. D). Tất cả các phương án
đã nêu.
3). Khi đun nóng 5,8 gam butan chỉ xẩy ra phản ứng crackinh và đề hiđro hoá. Sau một thời gian thu được 3,36
lít hỗn hợp khí ở đktc. % butan phản ứng là:
A). Kết quả khác. B). 75%. C). 25%. D). 50%.
4). Đề hiđro hoá hỗn hợp A gồm C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B. = 1,75. %
Ankan phản ứng đề hiđro hoá là:
A). 50%. B). 25%. C). 75%. D). 100%.
5). Để phân biệt 2 khí SO
2
và C
2
H
4
có thể dùng dung dòch nào sau đây:
A). Dung dòch Br
2
. B). Dung dòch nước vôi trong.
C). Dung dòch KMnO
4
. D). Tất cả các phương án đã cho.
6). Hợp chất nào sau đây chỉ cho đúng một sản phẩm khi cộng với HBr.
A). 2-Metylbuten-2. B). 2,4-Đimetylpenten-2. C). 2,3-Đimetylbuten-2. D). Penten-2.
7). Trong phòng thí nghiệm CH
4
được điều chế bằng cách nào sau đây:
A). Tổng hợp từ etilen. B). Nung natriaxetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút.
C). Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ. D). Crackinh từ butan.
8). Một hỗn hợp X gồm anken A và ankin B, A, B có cùng số nguyên tử cacbon. 12,4 gam X có thể tích 6,72 lít
ở (đktc). Để 12,4 gam X biến hoàn toàn thành ankan cần 8,96 lít H
2
(đktc). Công thức phân tử của A và B là:
A). C
2
H
4
, C
2
H
2
. B). C
4
H
8
, C
4
H
6
. C). C
3
H
6
, C
3
H
4
. D). C
5
H
10
, C
5
H
8
.
9). Nung hỗn hợp A gồm 0,2mol C
2
H
4
và x mol H
2
có bột Ni xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp
B. Tỷ khối B so với A bằng 2. x là:
A). 0,3 mol. B). 0,2 mol. C). Kết quả khác. D). 0,1 mol.
10). Rượu nào tách nước thu được sản phẩm chính là 3-Metylbuten-1:
A). 2-Metylbutanol-2. B). 3-Metylbutanol-1. C). 3-Metylbutanol-2. D). 2-Metylbutanol-1.
11). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH
4
, C
2
H
4
, C
4
H
10
thu được 0,14 mol CO
2
và 0,23 mol H
2
O. Số mol của
ankan và anken trong hỗn hợp ?
A). 0,08 và 0,02. B). Kết quả khác. C). 0,01 và 0,09. D). 0,09 và 0,01.
12). Cho hiđrocacbon X ở thể khí ở (đktc) tác dụng với Ag
2
O trong dung dòch NH
3
thu được kết tủa Y. Biết khối
lượng phân tử của Y lớn hơn X là 214 đvc. Số công thức của X thoả mãn là:
A). 2. B). 4. C). 1. D). 3.
13). Sản phẩm phản ứng giữa axetilen với HCl dư là:
A). 1,1-Điclo etan. B). 1,2-Điclo etan. C). 1,2-Điclo eten. D). Vinylclorua.
14). Hiđrocacbon A có công thức C
5
H
12
khi tác dụng Cl
2
(askt 1:1) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo là:
A). 2,2-Đimetyl pentan. B). Iso- Pentan. C). 2,2-Đimetyl butan. D). Neo- Pentan.
15). Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm một ankan A và anken B. Thu được 12 gam CO
2
và 12,6 gam
H
2
O. CTPT cuả A và B là:
A). CH
4
, C
2
H
4
. B). CH
4
, C
3
H
6
. C). C
2
H
6
, C
3
H
6
. D). C
2
H
6
, C
2
H
4
.
16). Hiện tượng xẩy ra khi cho benzen tác dụng với dung dòch KMnO
4
là:
A). Tạo một dung dòch đồng nhất và dung dòch KMnO
4
mất màu.
B). Dung dòch ban đầu phân lớp sau đó tan vào nhau và dung dòch KMnO
4
mất màu.
C). Dung dòch KMnO
4
mất màu và xuất hiện kết tủa nâu đen MnO
2
.
1
D). Dung dòch phân lớp.
17). X và Y là hai hiđrocacbon có công thức phân tử là C
5
H
8
. X là monome dùng để trùng hợp thành caosu
isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dòch NH
3
có Ag
2
O
. X và Y là:
A). Butien-1,3 và 3- Metylbutin-2. B). Isopren và 3- Metyl butin-1.
C). Isopentan và Isobutin-1. D). Isopren và 2-Metyl butin-1.
18). Nung hỗn hợp A gồm 0,2 mol C
4
H
8
, 0,2 mol C
2
H
2
và 0,5 mol H
2
có bột Ni xúc tác. Đến phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp B. là:
A). 4/9. B). 9/5. C). 5/9. D). 9/4.
19). Cho 0,1 mol ankin A tác dụng với lượng dư Ag
2
O trong dung dòch NH
3
thu được 17,5 gam kết tủa. Số đồng
phân của X là:
A). 4. B). 2. C). 1. D). 3.
20). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba ankan CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
. Sục toàn bộ khí tạo thành vào bình đựng
dung dòch Ca(OH)
2
dư thấy xuất hiện 60 gam kết tủa và khối lượng của bình tăng 42,6 gam. M là:
A). 10 gam. B). 12 gam. C). 8 gam. D). 9 gam.
21). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sục hỗn hợp khí thu
được vào dung dòch Ca(OH)
2
dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng dung dòch giảm 7,8 gam. Công thức phân
tử của hai hiđrocacbon là:
A). C
2
H
2
, C
3
H
4
. B). CH
4
, C
2
H
6
. C). C
2
H
6
, C
3
H
8
. D). C
3
H
8
, C
4
H
10
.
22). Một hỗn hợp X gồm H
2
và một ankin có V= 8,96 lít và m
x
= 4,6 gam. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng.
Đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Biết =2. Công thức phân tử của ankin là:
A). C
2
H
2
. B). Chưa xác đònh được. C). C
4
H
4
. D). C
3
H
4
.
23). Cho các hợp chất hữu cơ sau: C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
. Các hợp chất trên là:
A). Không phải là đồng đẳng của nhau. B). Đồng đẳng của nhau.
C). Tất cả đều sai. D). Có thể là đồng đẳng hoặc không phải là đồng đẳng của nhau.
24). Số sản phẩm đibrom tối đa thu được khi cho isopren tác dụng với Br
2
là:
A). 3. B). 4. C). 2. D). 5.
25). Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C
2
H
4
, 0,3 mol C
2
H
2
và 0,4 mol H
2
. Cho X đi qua bột Pd nung nóng đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Sục khí Y vào dung dòch Br
2
dư thấy khối lượng bình Br
2
tăng m gam. m
là:
A). m=11,2. B). 14 gam. C). m = 8. D). 8 ≤ m ≤ 11,2.
26). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp A gồm C
2
H
6
, C
2
H
4
. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam nước.
Tỷ khối hơi của A so với H
2
là:
A). 14,25. B). 14.75. C). Kết quả khác. D). 14,5.
27). Anken thích hợp để điều chế 3-Etylpentanol-3 bằng phản ứng hiđrat hoá là:
A). 3-Etylpenten-3. B). 3-Etylpenten-2. C). 3-Etylpenten-1. D). 3-Etylpenten-1.
28). Hỗn hợp khí A gồm H
2
và một olefin có tỷ lệ số mol 1:1. Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng thu
được hỗn hợp khí B có tỷ khối đối với H
2
là 23,2. Hiệu suất phản ứng là:
A). 25%. B). 50%. C). 100%. D). 75%.
29). Sản phẩm phản ứng giữa toluen với dung dòch KMnO
4
đun nóng là :
A). Rượu benzylic. B). Benzen. C). Kali benzoate. D). Axit benzoic.
30). Số sản phẩm monobrom tối đa thu được khi cho butien tác dụng với HBr là:
A). 2. B). 5. C). 4. D). 3.
31). Khi cho Iso-Pentan tác dụng với Cl
2
as tỉ lệ 1:1. Sản phẩm chính thu được là:
A). 3-Clo2-Metylbutan. B). 2,3-Điclo2-Metylbutan. C). 2-Clo iso-Pentan.
D). 2-Clo2-Metylbutan.
2
32). Hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C
2
H
4
, 0,3 mol C
2
H
2
và 0,4 mol H
2
. Cho X đi qua bột Ni nung nóng thu được
hỗn hợp khí Y. Khí Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dòch Br
2
1M. V là:
A). 0,4 lít. B). 0,2 lít. C). 0,3 lít. D). Chưa kết luận được.
33). Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
3
H
9
N:
A). X là một hợp chất chưa no có chứa 5 đồng phân.
B). X là một hợp chất chưa no có chứa 4 đồng phân.
C). X là một hợp chất no có chứa 4 đồng phân.
D). X là một hợp chất no có chứa 5 đồng phân.
34). Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm anken A và ankin B thu được 0,7 mol CO
2
và 10,8 gam H
2
O.
Công thức phân tử của A và B là:
A). C
3
H
6
và C
2
H
2
. B). C
3
H
6
và C
3
H
4
. C). C
2
H
4
và C
3
H
4
. D). C
2
H
4
và C
2
H
2
.
35). Đốt cháy hoàn toàn V lít ankan A thu được dưới 6V lít CO
2
ở cùng điều kiện. Khi cho A tác dụng với Cl
2
as
tỉ lệ 1:1 chỉ thu được 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức của A thoả mãn là:
A). 1. B). 3. C). 4. D). 2.
36). Số phản ứng ngắn nhất có thể điều chế Caosu Buna từ Metan là:
A). 6. B). 4. C). 5. D). 3.
37). Hợp chất hữu cơ X có: 54,5% C ; 9,1% H ; 36,4% O. 0,88 gam X chiếm thể tích 224 ml (đo ở đktc). Số
đồng phân mạch hở đơn chức của X là:
A). 6. B). 3. C). 4. D). 5.
38). X có công thức phân tử là C
9
H
8
. Biết rằng X làm kết tủa với Ag
2
O trong dung dòch NH
3
, X có chứa vòng
thơm. Số CTCT của X là:
A). 1. B). 3. C). 4. D). 2.
39). Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy X thu được số mol H
2
O bé thua số mol
CO
2
. Tỷ khối của X đối với H
2
bé thua 20. Dãy đồng đẳng của X là:
A). Ankin. B). Ankien. C). Aren. D). Chưa kết luận được.
40). Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở có tỷ khối đối với không khí nhỏ thua 1,5 ,cần 8,96 lít O
2
(đktc),
phản ứng tạo ra 6,72 lít CO
2
ở (đktc). Số đồng phân mạch hở của A là:
A). 1. B). 4. C). 3. D). 2.
41). Chất A có công thức phân tử là C
7
H
8
. Cho A tác dụng với lượng dư Ag
2
O trong dung dòch NH
3
được chất B
kết tủa. Khối lượng phân tử của B lớn hơn A là 214 đ.v.c. Số công thức cấu tạo có thể có của A là:
A). 3. B). 2. C). 4. D). 1.
42). Một hỗn hợp hai ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO
2
, và 0,36 gam H
2
O. Khối lượng Br
2
có thể cộng
vào hỗn hợp trên là:
A). 8 gam. B). 16 gam. C). Chưa đủ dữ kiện. D). 32 gam.
43). Hỗn hợp khí A gồm hai anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng và H
2
. Cho 11,2 lít A ở (đktc) đi qua bột Ni
nung nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B ở (đktc). Khí B không làm mất màu dung dòch Br
2
. Đốt cháy B thu
được 22 gam CO
2
. Hai anken là:
A). C
2
H
4
, C
3
H
6
. B). C
4
H
8
, C
5
H
10
. C). C
3
H
6
, C
4
H
8
. D). Chưa xác đònh được.
44). Số đồng phân của C
4
H
8
khi cộng nước chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là:
A). 1. B). 0. C). 2. D). 3.
45). Đốt cháy một hiđrocacbon X thu được số mol nước lớn hơn 1,5 lần số mol của CO
2
. Vậy X chỉ có thể là:
A). CH
4
. B). Ankin. C). Ankan. D). Anken.
46). Dung dòch chứa một hoá chất duy nhất dùng để nhận biết ba chất lỏng: Benzen, Toluen, Stiren . Đựng
trong các lọ mất nhãn là:
A). KMnO
4
. B). Br
2
. C). HNO
3
đặc. D). H
2
SO
4
đặc.
47). Một anđehit no A mạch thẳng có công thức thực nghiệm là (C
3
H
5
O)
n
. n là:
A). 3. B). 2. C). 4. D). 1.
3
48). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon (Tỉ lệ mol 1:2)cùng dãy đồng đẳng. Thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 14,4 gam H
2
O. Số cặp nghiệm hai hiđrocacbon thoả mãn là:
A). 1. B). 2. C). 4. D). 3.
49). Nung hỗn hợp A gồm 0,2 mol C
2
H
6
, 0,2 mol C
2
H
4
, 0,2 mol C
2
H
2
và 0,4 mol H
2
có bột Ni xúc tác. Sau một
thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp khí B. là:
A). 3/5. B). 5/4. C). 4/5. D). 3/4.
50). Hệ số cân bằng của phản ứng giữa etilen với dung dòch KMnO
4
ở điều kiện thường là các số sau đây:
A). 3, 2, 4, 3, 2, 2. B). 3, 2, 4, 3, 3, 4. C). 3, 2, 5, 3, 2, 2. D). 5, 2, 4, 3, 3, 4.
ĐỀ CƯƠNG PHẦN RƯU, PHENOL VÀ AMIN
1). Hợp chất thơm A có công thức phân tử C
7
H
8
O
2
. Biết rằng:
+ 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol Na.
+ 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH.
Số công thức cấu tạo của A thoả mãn là:
A). 4. B). 2. C). 1. D). 3.
2). Cho các chất sau:
HO − CH
2
− CH
2
− OH, CH
3
− CH
2
− CH
2
OH, CH
3
− CH
2
− O − CH
3
, C
3
H
5
(OH)
3
, CH
3
CHO, C
6
H
12
O
6
(glucozơ). Số lượng các chất hoà tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng là:
A). 3. B). 5. C). 2. D). 4.
3). Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dòch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ
mất nhãn là:
A). Quỳ tím, dung dòch Na
2
CO
3
. B). Quỳ tím, dung dòch Cu(OH)
2
.
C). Quỳ tím, dung dòch NaOH. D). Quỳ tím, dung dòch Br
2
.
4). Số đồng phân olefin tối đa thu được khi tách nước Butanol-2 là:
A). 1. B). 2. C). 4. D). 3.
5). Đốt cháy 1 mol rượu no X mạch hở cần 56 lít CO
2
(đktc). X là:
A). Etilen glicol. B). Rượu etylic. C). Glixerin. D). Kết quả khác.
6). Cho chuỗi biến hoá:
D, E lần lượt là:
A). CH
3
OH, HCHO. B). HCOOH, HCOONH
4
.
C). CH
3
COOH, NH
4
HCO
3
. D). HCHO, HCOOH.
4
CO
2↑
CH
3
COONa A C D E F
NH
3↑
7). Có thể dùng Cu(OH)
2
để nhận biết các chất trong nhóm:
A). C
3
H
5
(OH)
3
, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ). B). C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
4
(OH)
2
.
C). C
3
H
7
OH, CH
3
OH. D). CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH.
8). Hoà tan 92 gam C
2
H
5
OH vào nước thu được 250 ml dung dòch A. Biết khối lượng riêng của rượu
nguyên chất là 0,8 gam/ml. Độ rượu của dung dòch A là:
A). 40
o
. B). Kết quả khác. C). 50
o
. D). 46
o
.
9). Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu
được 29,7 gam sản phẩm. Công thức cấu tạo của rượu có khối lượng nhỏ nhất là:
A). Chưa xác đònh được. B). C
2
H
5
OH.
C). CH
3
OH. D). C
3
H
7
OH.
10). Để nhận biết rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3. Trong các lọ riêng biệt thì hoá chất được sử
dụng là:
A). CuO, Na. B). Na.
C). CuO, Ag
2
O(ddNH
3
). D). KMnO
4
, Ag
2
O(ddNH
3
).
11). Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là:
A). Propen-1. B). 3-metyl buten-1. C). Buten-1. D). Bten- 2.
12). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A). Phenol trong nước cho môi trường axit làm quỳ hoá đỏ.
B). Metyl amin trong nước cho môi trường bazơ làm quỳ tím hoá xanh.
C). Anilin trong nước cho môi trường bazơ làm quỳ tím hoá xanh.
D). Tất cả đều sai.
13). Đốt cháy rượu X cho CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ số mol : n
CO2
:n
H2O
=3:4. Mặt khác cho 0,1 mol X tác
dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H
2
(đktc). Số đồng phân của X là:
A). 1. B). 4. C). 2. D). 3.
14). Khi đun một ancol với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu được 3 olefin đều có công thức phân tử là C
6
H
12
.
Hiđro hoá 3 olefin đều thu được 2- Metyl pentan. Số CTCT ancol thoả mãn là:
A). 3. B). 1. C). 4. D). 2.
15). Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ toàn bộ khí CO
2
sinh
ra vào dung dòch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trò của m là:
A). 45 gam. B). 11,25 gam. C). 14,4 gam. D). 22,5 gam.
16). Để tách: Phenol, Benzen, Anilin ra khỏi hỗn hợp thì phương pháp vật lí được sử dụng là:
A). Chiết. B). Chưng cất. C). Kết tinh phân đoạn. D). Cô cạn.
17). Khi oxi hoá rượu etylic ta thu được hỗn hợp rượu etylic, anđehit axetic, axit axetic và có lẫn cả
nước. Để phát hiện trong hỗn hợp còn rượu dư người ta sử dụng các hoá chất sau:
A). Na. B). P
2
O
5
, Na. C). Dung dòch NaOH, Na. D). CaO, Na.
18). 3-Metyl buten-1 là sản phẩm chính của phản ứng tách nước của:
A). 2-Metyl butanol. B). 2-Metyl butanol-1. C). 3-Metyl butanol-1. D). 2- Metyl butanol-2.
19). Tính axit tăng dần theo dãy sau:
A). Rượu etylic, axit cacbonic, phenol, axit axetic, axit benzoic.
B). Rượu etylic, phenol, axit cacbonic, axit benzoic, axit axetic.
C). Rượu etylic, phenol, axit axetic, axit cacbonic, axit benzoic.
D). Rượu etylic, phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit benzoic.
5