Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Vi Mô - Đề Tài - Cung Cầu Mặt Hàng Điện Thoại Di Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.18 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI THẢO LUẬN VỀ CUNG CẦUĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG</b>

Bộ môn: Kinh tế vi mô

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lục:

<i>A. Cầu</i>

I. Nhu cầu về điện thoại di động hiện nay II. Những nhân tố ảnh hưởng tới cầu điện thoại di động.

<i>B. Cung</i>

I. Sự cung cấp điện thoại di động trên thị trường hiện nay

II. Những nhân tố ảnh hưởng tới cung điện thoại di động

<i>C. Dự đoán sự phát triển điện thoại di động trong tương lai</i>

<i>A.CẦU</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I.NHU CẦU VỀ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG HIỆN NAY

Gần đây, một nghiên cứu của Hiệp hội viễn thông quốc tế mới công bố cho hay điện thoại di động đã trở thành một “nhu cầu tối thiểu” với mọi cư dân khắp thế giới. Cho dù nền kinh tế tuột dốc, nhu cầu sử dụng dịch vụ này vẫn tiếp tục tăng mạnh

Điện thoại di động đã trở thành vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống . Ngày nay, mọi người ngày càng bỏ ra nhiều thời gian để sử dụng di động hơn. Dưới đây là những con số ấn tượng về tình trạng sử dụng điện thoại di động trên toàn cầu hiện nay:

- Hiện nay, toàn thế giới có khoảng 4 tỉ người sử dụng điện thoại di động. Trong đó có 1,08 tỉ người sử dụng điện thoại thơng minh, cịn 3,05 tỉ người sử dụng các loại điện thoại cơ bản (nghe, gọi và nhắn tin).

- 86% người sử dụng điện thoại di động truy cập Internet trong khi đang xem TV.

- Trung bình, mỗi ngày, một người Mỹ sử dụng 2,7 giờ đồng hồ để truy cập các mạng xã hội thông qua điện thoại di động. Khoảng thời gian này nhiều gấp 2 lần số thời gian mỗi người Mỹ bỏ ra cho bữa ăn trong ngày, và bằng 1/3 độ dài giấc ngủ trung bình mỗi đêm.

- Hiện nay, có đến 91% người dùng di động với mục đích truy cập vào các mạng xã hội. Với những người truy cập Internet từ máy tính, chỉ có 79% trong số họ truy cập vào mạng xã hội.

Lượng người dùng di động để truy cập vào mạng xã hội đã vượt qua lượng người sử dụng máy tính.

- Theo thống kê, 61% người sử dụng điện thoại di động để chơi game, 55% để theo dõi tình hình thời tiết, 50% sử dụng để tìm kiếm và dò bản đồ, 49% sử dụng để truy cập mạng xã hội, 42% dùng để nghe nhạc, 36% theo dõi tin tức, 33% dùng để xem phim….

- 1/3 trong số 600 triệu thành viên của mạng xã hội Facebook thường truy cập mạng xã hội này qua các thiết bị di động. Còn với tiểu blog Twitter, trong số hơn 165 triệu người dùng, có đến 50% số người cập nhật tin tức thơng qua điện thoại di động.

- Phụ nữ từ lứa tuổi 35-54 là nhóm người hoạt động tích cực nhất trên các mạng xã hội thông qua các thiết bị di động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- 30% số người sử dụng smartphone truy cập các mạng xã hội thông qua trình duyệt mặc định của di động. Cịn lại cài đặt thêm các trình duyệt khác để sử dụng.

- Mỗi ngày, có đến hơn 200 triệu lượt xem video từ các thiết bị di động.

- Theo dự đoán, đến năm 2015, lượng người sử dụng điện thoại di động để truy cập Internet sẽ vượt qua lượng người dùng máy tính cá nhân.

Lượng người dùng Internet từ điện thoại di động đã có bước tăng trưởng nhanh chóng. Trong tương lai, điện thoại di động sẽ trở thành phương tiện giao tiếp và làm việc chủ yếu của con người

Theo khảo sát về nhu cầu sử dụng điện thoại di động thị trường VN của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, tỉ lệ người VN sử dụng điện thoại di động cao hơn nhiều so với các nước láng giềng và con số này đang tăng dần lên mỗi ngày.

Khoảng 74% dân ở TP.HCM và Hà Nội sở hữu một điện thoại di động. Xét về cả nước trên 58% dân thành thị và 37% dân ở khu vực ngoại thành sở hữu ít nhất một điện thoại. Trong khi đó gần 30% dân số Ấn Độ và 46% người dân Trung Quốc sở hữu một điện thoại cầm tay.Kết quả khảo sát cho thấy đa số người Việt Nam trong độ tuổi từ thanh thiếu niên đến 60 tuổi đều có một thậm chí hai chiếc ĐTDĐ.Các hãng kinh doanh ĐTDĐ cho biết lượng người sử dụng ĐTDĐ sẽ tiếp tục tăng do số máy ĐTDĐ bán tại Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt.

 Kết luận: Sử dụng điện thoại di động đang dần trở thành nhu cầu thiết yếu của mọi người. Số lượng người dùng di động đã, đang và sẽ tăng lên không ngừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU VỀ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

A/Dân số

- Thời kỳ 1921 - 1943 tăng 319,5 nghìn người/năm, tương đương mức tăng 1,71%/năm;

- Thời kỳ 1943 - 1951 tăng 56,1 nghìn người/năm hay tăng 0,25%/năm, với nguyên nhân chủ yếu do hơn 2 triệu người bị chết đói năm 1945 và số người bị chết trong chiến tranh.

- Thời kỳ 1951 - 1957 tăng 753 nghìn người/năm hay tăng 3,03%/năm; - Thời kỳ 1957 - 1976 tăng 1.135,8 nghìn người/năm hay tăng 3,08%/năm; - Thời kỳ 1976 - 1985 tăng 1.190,2 nghìn người/năm hay tăng 2,21%/năm; - Thời kỳ 1985 - 2008 tăng 1.142,9 nghìn người/năm hay tăng 1,60%/năm;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

riêng thời kỳ 2000 - 2008 tăng 1.065,6 nghìn người/năm, tương đương mức tăng 1,31%/năm.

Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn người so với năm 1921 hay cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2 nghìn người, tương đương mức tăng 1,98%/năm. Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/ km2, cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41 trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp hơn 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á.

Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới (năm 2008).Tỷ lệ dân số thành thị của Việt Nam nếu năm 1930 là 7,4%, đến năm 1951 là 10,0%, từ năm 1976 đã vượt qua mốc 20% và đến năm 2008 mới đạt 27,9%, đứng thứ 8 và thấp hơn tỷ lệ 39% ở khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 41 và thấp hơn tỷ lệ 41% ở châu Á và đứng thứ 177 và thấp hơn tỷ lệ 49% trên thế giới.

Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình cho hay dân số Việt Nam tháng 12 năm 2011 là 86,9 triệu người và mỗi năm tăng 1 triệu<small>. </small>Việt Nam hiện là quốc gia đông dân thứ 14 trên thế giới. Mật độ dân số ở trong nước là 260 người/km vng, đứng thứ 13 thế giới.

 Đánh giá:Chính nhờ điều kiện dân số đông và cơ cấu dân số trẻ đã giải thich phần nào lí do tại sao Việt Nam có số lượng người sử dụng điện thoại di động cao và không ngừng tăng lên

-Theo ông Aaron Cross - tổng giám đốc Nielsen VN, với 54% dân số có độ tuổi dưới 25 thì khơng có gì ngạc nhiên khi thấy những sản phẩm công nghệ phát triển tại đây. Sau khi các hóa đơn trong gia đình được thanh tốn, người Việt ưu tiên chi phần tiền còn lại cho sản phẩm công nghệ mới, vượt qua Trung Quốc và Nhật Bản.

<small>- </small>Người trẻ chính là đối tượng tạo ra và định hướng xu thế tiêu dùng tại Việt Nam. Đó là một trong những kết luận mà Euromonitor International vừa đưa ra trong bản điều tra về xu hướng tiêu dùng của người Việt. Gần 60% dân số Việt Nam dưới 30 tuổi. Trẻ, năng động, có tiền và hào phóng là các đặc điểm tiêu biểu của nhóm này và người ta nói rằng họ không chỉ tạo ra xu hướng tiêu dùng và thị trường của những loại hàng hóa họ muốn, mà còn tác động đến tâm lý, hành vi và nhu cầu tiêu dùng của những người tiêu dùng thuộc nhóm tuổi khác trong xã hội. Việt Nam có dân số trẻ và tỷ lệ sinh của đất nước tương đối cao có nghĩa là phân khúc trẻ sẽ tiếp tục chiếm một phần lớn dân số của đất nước. Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nam cũng đang là một “thị trường vàng”, nơi mà phần dân số làm ra tiền lớn gấp 2 lần phần dân số phụ thuộc

-Người trẻ cũng thích các sản phẩm cơng nghệ cao, luôn luôn muốn các mẫu và các tiện ích mới nhất, nên sản phẩm được thay đổi thường xun, chính vì vậy Việt Nam đã trở thành một thị trường năng động và đầy lợi nhuận đối với hàng hóa cơng nghệ cao trong những năm gần đây

= > khơng có gì ngạc nhiên khi Việt Nam là một trong những thị trường điện thoại di động đang phát triển nhanh nhất trên thế giới

<b>B, Thu nhập:</b>

Theo số liệu được WEF công bố, dân số Việt Nam tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 89 triệu người và có tổng thu nhập quốc nội khoảng 103,6 tỷ USD, tương đương 0,37% GDP toàn cầu. Tính trung bình thu nhập bình qn đầu người đạt 1.174 USD một năm. Con số này được xem là một bước tiến lớn trong những năm gần đây khi giúp Việt Nam bước vào ngưỡng thu nhập trung bình.

Thu nhập của người Việt Nam ngày một cách xa so với mức trung bình của các

<i>quốc gia đang phát triển tại châu Á. Nguồn: WEF</i>

Tuy nhiên, thống kê của WEF trong vòng 25 năm qua cho thấy khoảng cách thu nhập của người Việt với mức trung bình của các nước đang phát triển tại châu Á ngày một xa. Năm 1985, thu nhập của người lao động Việt Nam gần như tương đương với các quốc gia cùng trình độ phát triển khác tại châu Á (khoảng 400 -500 USD theo tỷ giá vào thời điểm đó). Nếu giữ nguyên tỷ giá tại kỳ gốc này, thu nhập của Việt Nam đang thấp hơn trung bình của các nền kinh tế đang phát triển khác tại châu Á khoảng 2.000 USD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo con số của Bộ Công thương, năm 2011 nhiều chỉ số vĩ mô của Việt Nam đang tốt lên đáng kể, với tổng GDP ước khoảng 119 tỷ USD. GDP đầu người đạt 1.300 USD/người/năm<small>.</small>

Ngân hàng HSBC cừa công bố Báo cáo về Kinh tế Vĩ mô châu Á quý I/2012. Tại báo cáo này nhận định, Việt Nam thuộc nhóm 26 nước tăng trưởng mạnh thuộc 100 nền kinh tế lớn nhất về quy mô vào năm 2050. Người Nam sẽ có thu nhập bình qn đầu người từ 647 USD tăng lên 4.335 USD vào năm 2050.

 Như vậy, mặc dù thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam chưa cao nhưng đang tăng lên đáng kể. Đây cũng là 1 điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất di động.

C/ Sở thích tiêu dùng của người Việt Nam

Bên cạnh rất nhiều các nhân tố chi phối tới nhu cầu tiêu dùng của ngươi Việt Nam thì sở thích tiêu dùng là 1 nhân tố hết sức quan trọng. Người Việt Nam thường chú ý tới các mặt hàng có chất lượng tốt và phù hợp với nhu cầu sử dụng của bản thân. Chính vì vậy mà người Việt Nam thường xuyên lựa chọn những mặt hang của các hang có tên tuổi, thương hiệu uy tín. Tuy nhiên, mẫu mã sản phẩm cũng là 1 trong những nhân tố quan trọng trong sự lựa chọn sản phẩm của người Việt. Và người tiêu dùng Việt Nam sẵn sang bỏ ra 1 khoản tiền lớn cho sản phảm hợp với nhu cầu , sở thích của họ.

 Chính sở thích đa dạng của người tiêu dùng đã tạo ra 1 nhu cầu về điện thoại di động khơng chỉ có chất lượng tốt mà cịn có mẫu mã phong phú D/Giá cả:

Giá cả các mặt hàng điện thoại là khác nhau, nhu cầu mua điện thoại giá dưới 3 triệu của người Việt Nam chiếm tới 80% thị phần điện thoại.

Có nghĩa là người tiêu dung Việt Nam hướng tới những sản phẩm vừa túi tiền. E/ Giá hang hóa khác:

Trong thị trường điên thoại di động ln có sự cạnh tranh giữa các hang, và ở Việt Nam có rất nhiều hãng điện thoại khác nhau như Nokia, Samsung,

Motorola, Q-Mobile, Iphone…

Việc giá cả các hãng tăng hay giảm có thể ảnh hưởng tới nhu cầu mua của người tiêu dùng, ví dụ : Nokia E7 đã giảm tới 4 triệu đồng chỉ còn 10,4 triệu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khiến số lượng người mua gia tăng. F, Kỳ vọng

Các dự đoán của các chuyên gia ảnh hưởng khơng nhỏ tới tâm lý người tiêu dùng.

Ví dụ như khi người tiêu dùng dự đoán các sản phẩm của Samsung sau khi tung ra thị trường giá sẽ giảm sau đó thì cầu về điện thoại Samsung sẽ giảm và một thời gian điện thoại sẽ giảm giá.

<b>Tháng 11-2011, Samsung đã hạ hai siêu phẩm Omnia HD và Omnia II tới gần 3 triệu đồng.</b> Như vậy, Omnia II đầu tháng đang là 13,6 triệu, hiện chỉ còn 10,9 triệu, hạ tới 2,4 triệu đồng. Tuy nhiên, chiếc di động chạy Windows

Mobile đầu bảng của hãng là Omnia II còn giảm mạnh hơn. Hiện máy được bán ở mức gần 10 triệu, trong khi đầu tháng còn ngang hàng N97, HTC Hero,

khoảng 13 triệu đồng. Với mức giảm bất ngờ, tới 2,6 triệu đồng, Omnia II chính hãng rẻ hơn cả hàng xách tay. Một chủ bán di động xách tay ở Hà Nội cho biết, Omnia II hàng ngồi hiện chỉ cịn 9,3 đến 9,5 triệu đồng, "nhiều cửa hàng gần như khơng có lãi khi Samsung hạ giá".

Song song với hai model trên, Samsung cũng đồng loạt điều chỉnh những mặt hàng "hot", gồm có bộ ba cảm ứng Star, Star Wi-Fi và Corby (giảm từ 150.000 đến 240.000 đồng), S3500, S3600 và D900i giảm nhẹ (dưới 150.000 đồng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>B. CUNG</b></i>

I. SỰ CUNG CẤP ĐIỆN THOẠI DI ĐÔNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Doanh số bán hang của NOKIANĂM 2010</b>

<b>Quý I: </b>

Bán được 108,5 triệu sản phẩm. Tổng quan thị trường di động Nokia vẫn chiếm giữ đến 1/3 thị phần (33%). Trong đó điện thoại phổ thơng là 84,1 triệu máy, còn smartphone là 24,4 triệu

+ Bán được nhiều hơn 1% số điện thoại so với quý cùng kì năm rồi. + Giảm 18% so với số điện thoại bán trong quý 4 năm ngoái

+ Thị phần điện thoại thông minh giảm xuống 26%, giảm nhiều so với 31% trong tháng 1 và 41% so với cùng thời điểm này năm ngoái .

Trong số số đó chỉ có 24,4 triệu smartphone, giảm 15% so với q trước đó. Xét về khía cạnh các smartphone cao cấp thì có lẽ trong q I vừa qua, nổi bật nhất chỉ là N900, và trước đó một chút là N97 (thu về lợi nhuận cho Nokia khá nhiều từ giữa năm 2009). Tuy nhiên, với sự cạnh

<b>tranh mạnh mẽ của các thiết bị Android cao cấp và đặc biệt là Apple's </b>

<b>iPhone thì rõ ràng N900 không thể là "cánh én làm nên mùa xn" cho </b>

Nokia. Cịn nếu nhìn về thị trường smartphone trung và thấp cấp thì chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra rằng: đây chính là điểm kinh doanh nổi bật của Nokia, góp phần nhiều trong việc kéo lại thị phần smartphone cho chính họ.

Doanh thu từ các dịch vụ trực tuyến của Nokia tăng 1% so với quý trước, được 228 triệu Euro. "Chợ" OVI Store thu hút nhiều khách hơn, tăng đến 70%, từ 1 triệu lượt tải/ ngày vọt lên 1,7 triệu lượt tải/ ngày. Hơn 10 triệu lượt tải về các phiên bản OVI Maps tích hợp tính năng dẫn đường bằng giọng nói miễn phí. Dịch vụ Nokia Messaging đã có 3 triệu tài khoản cá nhân đăng ký.

<b>*Quý II:</b>

Thị phần của hãng đã sụt mạnh từ 29,1% xuống còn 23,7% trong quý. Trong quý II/2010, hãng đã bán 111 triệu chiếc thoại, tăng 8% so với quý II/2009.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Nokia đã bán được 24 triệu smartphone. Thị phần smartphone chiếm tới 41%, </b>

khơng có nhiều thay đổi so với q I/2010 cũng như năm 2009,bất chấp sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ như iPhone Apple, Research in Motion và

BlackBerry.

<b>*Quý III:.</b>

Doanh thu và doanh số bán hàng của Nokia tăng một phần nhờ vào việc giá bán của các sản phẩm tăng lên. Nokia cho biết, sự chênh lệch giá bán này chủ yếu là do giá của một số smartphone cao cấp Nokia mới giới thiệu trong Quý III kéo lên và cũng bị ảnh hưởng phần nào bởi biến động tiền tệ thế giới.

Nokia đã xuất tổng cộng 117,5 triệu máy chiếc điện thoại di động thường trong quý III,

<b>Biểu đồ doanh số smartphone bán ra tính từ Q2/2007 đến Q3/2010</b>

Doanh số smartphone Nokia trong quý này đạt 26.5 triệu chiếc, tăng tới 61% so với cùng kì năm ngối (16.4 triệu chiếc) và tăng 10% so với Quý II / 2010 (24 triệu chiếc).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>QUÝ IV:</b>

Doanh số bán ra tổng cộng 123,7 triệu máy trong khi con số này một năm về trước là 126,9 triệu máy. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Nokia mất đi 4% thị phần toàn cầu, từ 35% giờ xuống cịn 31%.

Bên cạnh doanh thu tăng thì doanh số bán ra smartphone cũng tăng 36% so với một năm trước đó đạt 28,3 triệu máy. Mặc dù doanh số bán ra smartphone tăng 36% nhưng tốc độ tăng trưởng này vẫn chậm hơn so với các đối thủ khác trên thị trường smartphone, khiến Nokia mất 9% thị phần trên mảng kinh doanh smartphone, từ 40% xuống còn 31%.

Quý 4 năm 2011

Nokia vẫn giữ vị trí thống lĩnh thị trường điện thoại di động thế giới nhưng tốc độ bán hàng suy giảm. Trong khi đó, Apple và các nhà sản xuất Trung Quốc đang gia tăng thị phần.

Trong quý 4/2011, trên thế giới có 476,6 triệu điện thoại di động (trong đó có smartphone) được bán ra. So với 452 triệu thiết bị trong cùng kỳ năm 2010, mức tăng trưởng đạt 5%/năm. Những kết quả này vừa được Gartner cơng bố. Gần đây, IDC cũng có một báo cáo tương tự, nhưng dựa trên số liệu tại các kênh cung ứng.

Trên thị trường điện thoại di động thế giới, Nokia vẫn giữ ngôi đầu nhưng đã bị giảm thị phần.

Trong giai đoạn đã nêu, có 149 triệu smartphone đã được bán, tăng so cùng kỳ 2010 là 47% (101,2 triệu thiết bị). Trong quý 4/2011, smartphone chiếm đến 31% tổng số điện thoại di động bán tới tay người tiêu dùng.

Trong quý 4/2011 và cả năm, Nokia vẫn giữ ngôi đầu. Tuy nhiên, thị phần của Nokia trong 3 tháng cuối năm đã giảm xuống còn 23,4% từ 27,1% trước đó. Thị phần của Nokia theo tổng kết năm đã giảm xuống còn 23,8% từ 28,9% của năm 2010.

Giữ vị trí thứ hai trong quý 4 và cả năm 2011 là Samsung. Trong năm 2011, Samsung đã bán 313 triệu điện thoại di động, tương đương thị phần 17,7%. Cần biết rằng thị phần của Samsung so với năm trước hầu như không tăng (năm 2010, Samsung chiếm 17,6% thị phần).

</div>

×