Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Môi Trường - Đề Tài - Tác Động Của Tăng Trưởng Kinh Tế Đến Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.91 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>đến ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam</b>

<b><small> </small></b>

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>MỤC LỤC</b></i>

LỜI MỞ ĐẦU...1

NỘI DUNG...3

<b>I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT...3</b>

<b>1.Tăng trưởng kinh tế và chỉ số GDP...3</b>

<b>1.1.Tăng trưởng kinh tế...3</b>

<b>1.2.Chỉ số GDP...3</b>

<b>1.2.1.Khái niệm...3</b>

<b>1.2.2.Ý nghĩa của chỉ số GDP...3</b>

<b>2.Ơ nhiễm mơi trường khơng khí...4</b>

<b>2.1.Khái niệm ơ nhiễm mơi trường khơng khí...4</b>

<b>2.2.Ơ nhiễm khơng khí do lượng khí thải CO2...4</b>

<b>2.3.Nguyên nhân tăng lượng khí thải CO2 trong khơng khí...5</b>

<b>II. XÂY DỰNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG...5</b>

<b>4.Mơ hình hồi qui mẫu...11</b>

<b>5.Mơ hình sau khi loại bỏ biến Industry...12</b>

<b>6.Kiểm định tự tương quan...13</b>

<b>7.Kiểm định sai dạng hàm, thiếu biến...17</b>

<b>8.Kiểm định đa cộng tuyến...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>9.Kiểm định phương sai sai số thay đổi...18</b>

<b>10. Kiểm định mơ hình hồi quy sai dạng hàm, thừa hoặc thiếu biến...19</b>

<b>III.TIỂU KẾT...20</b>

<b>IV. CÁC GIẢI PHÁP GIÚP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt nền kinh tế liên tục đạt mức tăng trưởng bình qn trên 7,2%/năm. Trong đó, các ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhất, tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm lên đến gần 16%, chiếm 42 – 43% trong cơ cấu ngành kinh tế của nước ta. Những số liệu này đã chứng minh nền kinh tế của nước ta đang từng bước phát triển theo đúng định hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên, việc nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh cũng mang lại những tác động tiêu cực cho môi trường và xã hội. Theo PGS.TS. Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn dựa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu”. Nói cách khác, nền kinh tế của nước ta hiện nay vẫn chưa phát triển theo hướng phát triển bền vững, các khu công nghiệp, nhà máy được xây dựng ngày càng nhiều, đi cùng với đó là lượng chất thải cơng nghiệp và tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng gia tăng. Chất lượng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đang bị xuống dốc nghiêm trọng, việc xả các chất thải chưa qua xử lý hay việc lạm dụng thuốc trừ sâu đã làm ô nhiễm tài nguyễn đất, từ đó kéo theo ơ nhiễm nguồn nước gây tổn hại đến sức khỏe của hàng nghìn hộ dân. Do đó, ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt là ô nhiễm các khu công nghiệp và các thành phố lớn nơi tập trung đông dân cư là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Lượng khí thải CO<small>2</small> đo được ở nước ta đã tăng hơn 3 lần trong vòng 10 năm 2002 – 2012, và cao hơn ngưỡng cho phép rất nhiều lần. Vậy đâu là ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm khơng khí đáng báo động như hiện nay?

Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, nhóm thực hiện quyết định chọn đề tài : “Tác động của tăng trưởng kinh tế đến ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bằng những kiến thức đã học được từ bộ môn Kinh tế môi trường, Kinh tế lượng, cùng sự hướng dẫn của ThS.Trần Minh Nguyệt, nhóm sẽ làm rõ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lượng khí thải CO2 từ đó tìm hiểu về tác động của tăng trưởng kinh tế đối với mơi trường khơng khí thơng qua việc phân tích mơ hình kinh tế lượng xây dựng từ những số liệu nhóm thu thập được, từ đó đề xuất một số giải pháp giảm tình trạng ơ nhiễm khơng khí ở nước ta hiện nay.

Đây là một đề tài đòi hỏi sự đầu tư nghiên cứu lâu dài, tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên bài tiểu luận chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót, vì vậy chúng em hy vọng nhận được những nhận xét bổ ích từ phía cơ và các bạn để bài làm của nhóm được hồn thiện hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn!

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>1. Tăng trưởng kinh tế và chỉ số GDP</b>

“Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)”<small>1</small>.

Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít. Tốc độ tăng trưởng để phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì. Bản chất của sự tăng trưởng là sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.

“Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kì nhất định.”<small>2</small>

Chỉ tiêu này phản ánh tăng trưởng kinh tế , là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh và là tiền đề nâng cao mức sống dân số nói chung. Sự gia tăng liên tục của chỉ số này là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững và nó cịn được sử dụng trong việc so sánh mức độ tăng trưởng về quy mô và độ lớn nền kinh tế giữa các quốc gia với nhau.

<small>1 Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung, 2009, giáo trình kinh tế phát triển, tr 14</small>

<small>2Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung, 2009, giáo trình kinh tế phát triển, tr 18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí</b>

-Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các chất lạ có mặt trong khơng khí hay là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và các hệ sinh thái khác.

-Chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Là những chất mà sự có mặt của nó trong khơng khí gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật…

+ Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh: SO<small>2</small>, CO<small>2</small>, CO, bụi …

+ Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng giữa các chất ô nhiễm sơ cấp và phản ứng thông thường của khí quyển: SO<small>3</small> sinh ra từ SO<small>2</small> + O<small>2</small> ; H<small>2</small>SO<small>4</small> sinh ra từ : SO<small>2</small> + O<small>2</small> + H<small>2</small>O…

Khí Cacbondioxit (CO<small>2</small>) là một hợp chất trong điều kiện bình thường có dạng khí ở trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử Cacbon và hai ngun tử Oxi, có cơng thức hóa học là CO<small>2</small>.

CO<small>2</small> là một loại khí nhà kính được thải ra do hoạt động của con người, tạo ra hiện tượng nóng lên tồn cầu và biến đổi khí hậu. Theo đánh giá của đài giám sát khí tượng Mauna Loa tiểu bang Hawaii, giới hạn trên an toàn của nồng độ CO<small>2</small> trong khơng khí là 350ppm (part per million)<small>3</small>

<small>. </small>Vượt qua mức này, khơng khí được coi là có lượng khí CO<small>2</small> vượt q mức an tồn, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống của con người.

<small>3 Nguồn: class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.3.Nguyên nhân tăng lượng khí thải CO2 trong khơng khí </b>

- Q trình tăng trưởng kinh tế: Quá trình tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoạt động sản xuất. Tốc độ phát triển không ngừng và ngày càng cao của các ngành sản xuất trong mọi lĩnh vực đã thải ra bầu khí quyển một lượng lớn khí thải độc hại khơng được xử lí, trong đó có hàm lượng khí CO<small>2</small> rất lớn. Việt Nam là nước đang phát triển trong đó hoạt động sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của đất nước. Đó là nguyên nhân khiến lượng khí thải tăng cao. Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hố chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; các xí nghiệp cơ khí; cơng nghiệp nhẹ; giao thơng vận tải....

- Gia tăng dân số: Hoạt động của con người bao gồm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và sinh hoạt. Dân số tăng nhanh và có xu hướng di chuyển ra các thành phố lớn làm mật độ dân cư trong các thành phố lớn tăng lên nhanh chóng. Dân cư đông đúc làm tăng các hoạt động sản xuất và sinh hoạt, gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí trầm trọng.

- Hoạt động giao thông: Dân số tăng nhanh cũng dẫn đến các hoạt động giao thông diễn ra thường xuyên liên tục hơn, tần suất cao hơn. Các phương tiện giao thơng đóng góp một phần lớn vào việc thải khí thải độc hại ra mơi trường.

<b>II.XÂY DỰNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG1. Mơ hình tổng thể</b>

Mục đích của nghiên cứu này là để mang lại cái nhìn tổng quát về mối quan hệ giữa các yếu tố tăng trưởng của nền kinh tế với sự gia tăng ô nhiễm không khí, cụ thể ở đây là lượng khí thải CO<small>2</small> ở Việt Nam, từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra những chính sách kinh tế phù hợp để đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng bền vững. Dựa vào những kiến thức đã được học và những số liệu thu thập được, chúng em xin đưa ra mơ hình sau đây nhằm giải quyết vấn đề trên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lượng khí thải CO2 = β1 + β2 GDP + β3 Giá trị sản lượng cơng nghiệp +β4 Dân số+ ui</b>

Mơ hình này gồm các biến sau: -Biến phụ thuộc:

CO<small>2</small> tỉ lệ thuận với thu nhập quốc nội

CO<small>2</small> tỉ lệ thuận với dân số

Đứng trên góc độ kinh tế, ba biến giải thích được đưa vào mơ hình là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng khí thải CO<small>2</small> (biến phụ thuộc) trong giai đoạn nghiên cứu.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Biến giải thích đầu tiên được đưa vào mơ hình là GDP. Tổng thu nhập quốc nội tăng là một trong những yếu tố khẳng định sự phát triển của nền kinh tế. Việt Nam đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó ngành cơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo; điều này có nghĩa sự phát triền của nền kinh tế ở đây có đóng góp lớn của các ngành công nghiệp. Công nghiệp phát triển đồng nghĩa với việc các nhà máy được xây dựng nhiều hơn, lượng chất thải công nghiệp, đặc biệt là khí thải, cũng tăng lên đáng kể, gây ra hiện tượng ơ nhiễm khơng khí tại nhiều tỉnh thành ở Việt Nam.

Bên cạnh biến GDP thì biến giá trị sản lượng công nghiệp cũng mang ý nghĩa chỉ sự phát triển của các ngành công nghiệp cũng như nền kinh tế Việt Nam.

Biến giải thích cuối cùng là biến dân số. Ơ nhiễm mơi trường và mức độ gia tăng dân số ln có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong vấn đề ơ nhiễm khơng khí, bên cạnh nguyên nhân khí thải từ các nhà máy cơng nghiệp cịn có nhiều ngun nhân khác, trong đó có một khối lượng khơng nhỏ khí thải từ các phương tiện giao thông, đặc biệt ở các quốc gia có số lượng phương tiện giao thơng cá nhân lớn như ở Việt Nam. Ảnh hưởng từ mật độ giao thơng lớn đối với mơi trường khơng khí có thể thấy rõ ở các thành phố lớn ở Việt Nam như Hà Nội, Hồ Chí Minh…

Với sự giúp đỡ của phần mềm GRETL và những nghiên cứu đã được tìm hiểu, mơ hình trên đây sẽ được cụ thể hóa với hy vọng có thể có cái nhìn chính xác hơn về mối quan hệ giữa các yếu tố trên.

<b>2. Nguồn dữ liệu</b>

Các số liệu về lượng khí thải CO<small>2</small>, GDP, dân số của Việt Nam sử dụng trong nghiên cứu này được lấy từ kho dữ liệu trên trang web của Worldbank và Tổng cục thống kê Việt Nam. Đây là nguồn dữ liệu có độ tin cậy cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2.Không gian mẫu</b>

Nghiên cứu dựa trên số liệu được tổng hợp trong giai đoạn 1989 – 2012 của Việt Nam. Nhóm nhận thấy đây là khơng gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ tin tưởng để xây dựng mơ hình thống kê.

<b>3. Phân tích dữ liệu</b>

<i>- Biến CO<small>2</small> emissions:</i>

<small>(Nguồn: Worldbank - những năm đầu tiến hành mở cửa, lượng khí thải CO<small>2 </small>tại Việt Nam cịn khá thấp, khơng có sự thay đổi đáng kể qua các năm. Tuy nhiên càng những năm về sau, đặc biệt bắt đầu từ năm 2007, lượng khí thải CO<small>2 </small>có xu hướng tăng mạnh.

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Qua biểu đồ dưới đây, ta thấy tổng thu nhập quốc nội ở Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2012 có xu hướng tăng, đặc biệt tăng nhanh trong những năm sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO.

<small>(Nguồn: Worldbank class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>-Biến Industrial production value:</i>

<small>(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam- Cũng giống với tổng thu nhập quốc nội, giá trị sản lượng công nghiệp trong giai đoạn nghiên cứu có xu hướng tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small> (Nguồn: Worldbank - chung, dân số Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu có xu hướng tăng nhưng mức độ tăng khá nhanh và đồng đều qua các năm, khơng có q nhiều

<b>4. Mơ hình hồi qui mẫu</b>

Sau khi đã phân tích những dữ liệu cần thiết kể trên, chúng em đã cho chạy chương trình GRETL để ước lượng mơ hình hồi quy sử dụng phương pháp Bình phương nhỏ nhất OLS để dự đốn lượng khí thải CO<small>2</small> dựa trên thu nhập quốc dân bình qn theo đầu người, giá trị sản lượng cơng nghiệp và số liệu về tổng dân số ở Việt Nam. Sau khi chạy mơ hình được kết quả sau:

<small>Model 1: OLS, using observations 1989-2012 (T = 24)Dependent variable: CO2_emissions</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Sau khi thay các hệ số vừa tìm được vào phương trình hồi quy mẫu ta được phương trình sau:

Giải thích các hệ số:

GDP, giá trị sản lượng cơng nghiêp, dân số đều bằng 0 thì lượng khí

khác ngồi 3 nhân tố nghiên cứu). Điều này khơng được hợp lý, có thể do 2 nguyên nhân gây nên: nguyên nhân thứ nhất là hệ số ở dạng phi tuyến tính nhưng mơ hình được xây dựng ở dạng phi tuyến tính khiến cho hàm số cắt trục tung tại một điểm nằm dưới gốc tọa độ; nguyên nhân thứ hai là có thể có sai số thống kê khi xây dựng mơ hình.

với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 có nghĩa rằng nếu biến

vị với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

khác khơng đổi.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình: xét thấy biến Indust có hệ số rất nhỏ và mang dấu trái với kỳ vọng ban đầu. Hơn nữa, hệ số của biến Indust khơng có nghĩa thống kê nên có thể xem xét loại bỏ khỏi mơ hình hồi quy.

<b>5. Mơ hình sau khi loại bỏ biến Industry</b>

<small>Model 2: OLS, using observations 1989-2012 (T = 24)Dependent variable: CO2_emissions</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Mơ hình sau khi loại bỏ biến Indust vẫn có R<small>2</small> khá cao nên việc loại bỏ biến này khơng có ảnh hưởng q lớn tới mơ hình. Chính vì thế nhóm quyết định bỏ biến Indust khỏi mơ hình và tập trung xem xét tới tác động của hai biến GDP và Pop tới biến phụ thuộc CO2.

<b>6. Kiểm định tự tương quan</b>

Durbin-Watson statistic = 0.578796 p-value = 6.29449e-007

Vì hệ số Durbin-waston nằm trong khoảng (0;dl) nên mơ hình có hiện tượng tự tương quan cùng chiều. Tức là khi lượng khí thải CO<small>2</small> của năm trước cao thì xu hướng chung là lượng khí thải CO<small>2</small> của năm sau càng tăng cao và ngược lại.

Điều này chúng ta có thể quan sát rõ ràng qua biểu đồ sau:

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chính vì số liệu thu thập được về lượng khí thải CO<small>2</small>, thu nhập và dân số Việt Nam từ năm 1989-2012 nên đây là số liệu dạng chuỗi thời gian, nhóm cho rằng số liệu này sẽ khiến mơ hình dễ gặp phải lỗi tự tương quan. Sau khi sử dụng kiểm định Durbin- Waston có thể khẳng định được mơ hình có hiện tượng tự tương quan khá nặng. Không chỉ dừng ở tự tương quan bậc 1 (như kết quả kiểm định Durbin-Waston) mà mơ hình cịn có tự tương quan ở bậc 4 như kết quả kiểm định Breusch-Godfrey dưới đây:

<small>Breusch-Godfrey test for autocorrelation up to order 4OLS, using observations 1989-2012 (T = 24)</small>

<small>Dependent variable: uhat</small>

<small>coefficient std. error t-ratio p-value</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Alternative statistic: TR^2 = 12.732757,</small>

<small>with p-value = P(Chi-square(4) > 12.7328) = 0.0127Ljung-Box Q' = 15.4187,</small>

<small>with p-value = P(Chi-square(4) > 15.4187) = 0.00391</small>

Nghi ngờ việc mơ hình có xảy ra tự tương quan ở bậc cao hơn, nhóm tiếp tục kiểm định Breusch-Godfrey bậc 5 tuy nhiên kết quả kiểm định cho thấy khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 5. Như vậy mơ hình bị tự tương quan ở bậc 4, khá nặng.

<small>Breusch-Godfrey test for autocorrelation up to order 5OLS, using observations 1989-2012 (T = 24)</small>

<small>Dependent variable: uhat</small>

<small> coefficient std. error t-ratio p-value</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>with p-value = P(Chi-square(5) > 16.3524) = 0.00591</small>

<b>7. Kiểm định sai dạng hàm, thiếu biến</b>

Với cặp giả thiết kiểm định

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Từ kết quả trên ta thấy theo kiểm định JB test: </b>

với P-value = 0,4215>0.05 nên bác bỏ H<small>1</small>, chấp nhận H<small>0 </small>tức là sai số ngẫu nhiên của mơ hình u<small>i </small>có phân phối ch̉n.

<b>8. Kiểm định đa cộng tuyến</b>

<small>Variance Inflation FactorsMinimum possible value = 1.0</small>

<small>Values > 10.0 may indicate a collinearity problem GDP 5.934</small>

<small> Pop 5.934</small>

<small>VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple correlation coefficientbetween variable j and the other independent variables</small>

18

</div>

×