Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI CẢM ƠN</b>
Lời đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Trường Chính trị tỉnh Gia Lai; Phịng Đào tạo và nghiên cứu khoa học đã tổ chức cho lớp Trung cấp lý luận chính trị khóa 31, hệ tập trung, khóa 2023-2024. Chuyến đi nghiên cứu thực tế vơ cùng ý nghĩa tại tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (từ ngày 06/9/2023-08/9/2023).
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Anh Trạng – Trưởng phòng, TC, HC, TT, TL Trường Chính trị tỉnh Gia Lai làm Trưởng đồn, đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho chúng tơi trong suốt chặng đường hành trình nghiên cứu thực tế. Đồng gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH-MTV Thiên Lộc đã nhiệt tình hỗ trợ tập thể lớp chúng tơi hồn thành chuyến đi thực tế thành công tốt đẹp.
Bài thu hoạch sau chuyến nghiên cứu thực tế của tơi có thể cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý của q thầy cơ để việc học tập của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
<b>Học viên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>BÀI THU HOẠCH</b>
<b>NGHIÊN CỨU THỰC TẾ LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHĨA 31ĐỊA ĐIỂM ĐI THỰC TẾ TỈNH QUẢNG NAM –ĐÀ NẴNG</b>
<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh lý luận được hiểu là “Đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đấu tranh, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận, rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính”. “Thực tế là các vấn đề cần mình cần phải giải quyết, là mâu thuẫn của sự vật. Chúng ta là những người cán bộ cách mạng, thực tế của chúng ta là những vấn đề mà cách mạng đề ra cho ta phải giải quyết. Thực tế bao gồm rất rộng, nó bao gồm kinh nghiệm cơng tác và tư tưởng của cá nhân, chính sách và đường lối của Đảng, kinh nghiệm lịch sử của Đảng cho đến các vấn đề trong nước và thế giới”.
Từ quan niệm về “Lý luận” và “Thực tế” cũng như mối quan hệ của chúng, Hồ Chí Minh đi tới nguyên tắc “lý luận liên hệ với thực tế” trong nghiên cứu học tập lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin. Nguyên tắc đó là: “Khi học tập lý luận thì nhằm mục đích học để vận dụng chứ không phải học lý luận vì lý luận, hoặc vì tạo ra cho mình một cái vốn lý luận để sau này đưa ra mặc cả với Đảng. Tất cả những động cơ học tập không đúng đắn đều phải tẩy trừ cho sạch”. Nhiều lần Người nhấn mạnh: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận sng”. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, học lý luận là để trở thành những cán bộ hoàn chỉnh, “hoàn toàn” “ … tức là suốt đời làm đầy tớ trung thành của nhân dân”, để có thể phục vụ tốt hơn cho Đảng, cho nhân dân, cho cách mạng. Hồ Chí Minh nêu ra mục đích học tập lý luận rất toàn diện, bao gồm bốn nội dung: Thứ nhất, học để sửa chữa tư tưởng; thứ hai, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng; thứ ba, học để tin tưởng; thứ tư, học để hành.
Theo Hồ Chí Minh, để quán triệt tốt sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn thì trước hết cần khắc phục “bệnh kém lý luận, bệnh coi khinh lý luận, bệnh lý luận suông” trong cán bộ, đảng viên. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên rằng, quán triệt tốt sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cũng có nghĩa là góp phần khắc phục và ngăn ngừa bệnh giáo điều, sách vở cũng như bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Biện pháp cơ bản để khắc phục và ngăn ngừa cả hai loại giáo điều này là phải gắn lý luận với thực tiễn cách mạng nước ta, học phải đi đôi với
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn cách mạng nước nhà. Nói cách khác là phải quán triệt tốt trên thực tế nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Bằng những kiến thức được trao dồi trong thực tiễn công tác và trong quá trình học tập trên giảng đường vẫn chưa đủ để bản thân tơi có thể hình dung được sự khác biệt về các yếu tố địa lý, khí hậu và sự phát triền kinh tế, văn hố, xã hộivà du lịch của từng vùng, từng địa phương khác nhau. Do đó một chuyến đi thực tế danh cho các học viên của lớp TCLLCT K31 của chúng tôi là rất cần thiết. Đây là điều kiện để tất cả học viên của lớp nói chung và bản thân tơi nói riêng có thể kiểm chứng lại những gì đã được học trên giảng đường.
Xuất phát từ nhu cầu đó Trường chính trị tỉnh Gia Lai ra quyết định số 31-QĐ/TCT ngày 06/3/2024 về việc cử lớp Trung cấp lý luận chính trị khóa 31, hệ tập trung khóa học 2023-2024 đi nghiên cứu thực tế từ ngày 13/3/2024 đến ngày 14/5/2024 tại tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Với phương châm “Học đi đối với hành, lý luận gắn với thực tiễn”, mục tiêu của nhà trường đặt ra với chuyến đi thực tế lần này là giúp các học viên có điều kiện tiếp xúc vớ thực tế về mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch tại tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm trong cơng tác quản lý điều hành của chính quyền địa phương, cơ sở minh đang công tác.
Để chuyến đi thực tế đạt kết quả cao, Trường chính trị tỉnh Gia Lai chỉ đạo Ban cán sự lớp làm tốt cơng tác hậu cần, kinh phí của chuyến đi do các học viên của lớp đóng góp; Đồng thời cùng đồng hành với 33 học viên của lớp trung cấp lý luận chính trị khóa 31, nhà trường đã cử Ths.GVC Nguyễn Anh Trạng – Trưởng phòng, TC, HC, TT, TL Trường Chính trị tỉnh Gia Lai làm trưởng Đoàn hướng dẫn lớp Trung cấp LLCT K31 đi nghiên cứu thực tế và nghe báo cáo về tình hinh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch tại tỉnh Quảng Nam.
Trải qua những ngày trải nghiệm thực tế tại tỉnh Quảng Nam – Đà nẵng đã cho tôi và các học viên trong lớp rất nhiều điều bổ ích, ấn tượng về những kết quả mà tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng đã và đang làm được. Đó là sự phát triển vượt bậc về văn hóa, du lịch của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng xứng đáng với danh xưng là vùng đất “địa linh nhân kiệt”. Vì những lý do trên, tôi chọn viết về nội dung: Thứ nhất là “Tổng quan về tỉnh Quảng Nam và thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Nam”; Thứ hai là trải nghiệm thực tế tại thành phố Đà Nẵng và Thực trạng khai thác tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>I. Thực trạng phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội và du lịch của tỉnh QuảngNam:</b>
<b>1. Đặc điểm tình hình địa phương:</b>
Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm ở trung độ cả nước, có tọa độ địa lý từ 14<small>o</small>57<small>’</small>10<small>’’</small> đến 16<small>o</small>03<small>’</small>50<small>”</small> vĩ độ bắc, từ 107<small>o</small>12<small>’</small>40<small>”</small> đến 108<small>o</small>44<small>’</small>20<small>”</small> kinh độ đông. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp tỉnh Sê Kơng (Lào) và tỉnh Kon Tum, phía đơng giáp Biển Đơng.
Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Nam là 10.438,37 km<small>2</small>, chiếm 3,16% tổng diện tích tự nhiên cả nước; trong đó diện tích vùng núi là 8.743,57 km<small>2</small>, chiếm 84,01% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; diện tích vùng trung du là 294,08 km<small>2</small>, chiếm 2,83% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; diện tích vùng đồng bằng là 1.369,82 km<small>2</small>, chiếm 13,16% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Quảng Nam là tỉnh có diện tích lớn thứ 5 ở Việt Nam và là một trong 6 tỉnh có tỷ lệ đất nơng nghiệp thấp nhất.
Tỉnh Quảng Nam có 2 thành phố (TP. Tam Kỳ, TP. Hội An), 1 thị xã (TX. Điện Bàn) và 15 huyện, trong đó có 06 huyện miền núi cao, với 194 xã, phường, thị trấn. Đặc biệt, ngoài khơi, cách thành phố Hội An khoản 20 km có quần đảo Cù Lao Chàm, gồm 6 hòn đảo lớn nhỏ;
Dân số của tỉnh là 1.840.000 người, mật độ trên 142 người/km<small>2, </small>, đứng thứ 18 về số dân, thứ 45 về mật độ dân sốso với cả nước. Dân cư phân bố khơng đều, có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng: giữa miền núi và đồng bằng ven biển, giữa thành thị với nơng thơn; theo mơ hình thưa dần từ đông sang tây, phụ thuộc lớn vào địa hình.
Quảng Nam có đủ các vùng thượng du trùng điệp núi non, trung du với đồi gò và thung lũng nối tiếp, xen kẽ nhau, đồng bằng và vùng cồn bãi cát ven biển. Có 3 cửa biển thơng ra bên ngồi (cửa Đại, cửa Lở, cửa An Hòa) và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn hơn 40.000 km<small>2</small>, hình thành nhiều ngư trường với nguồn lợi hải sản ước khoảng 90 ngàn tấn, khả năng cho phép khai thác hàng năm từ 42 - 45 ngàn tấn.
Nguồn tài nguyên khá đa dạng và phong phú, với 186 mỏ và điểm khoáng của gần 45 loại khoáng sản. Trong đó, khống sản tiềm năng và giá trị đáng kể là than đá, vàng, uran, fenspat, kaolin, cát thủy tinh, titan, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nước khống – nước nóng...
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,7<small>oC</small>,
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">nhiệt độ cao nhất 39,5<small>oC</small>, nhiệt độ thấp nhất là 10<small>oC</small>. Lượng mưa trung bình hàng năm 2.850 mm, tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Tỉnh Quảng Nam là tỉnh duy nhất ở miền Trung có thể đi thuyền từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh bằng đường thủy nội địa.ơng ngịi Quảng Nam có tổng chiều dài trên 900 km, bao gồm 3 hệ thống sơng chính là Thu Bồn - Vu Gia, Tam Kỳ và Trường Giang với hàng chục nhánh sông khác nhau, tạo nên một bản đồ giao thông thủy nội địa rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các vùng. Tuy nhiên, về mùa mưa, nước từ phía đơng dãy Trường Sơn đổ dồn về với cường độ cao, do đó thường gây ngập lụt lớn, làm thiệt hại mùa màng, đường xá, các cơng trình xây dựng khác.
Về hệ thống các hồ chứa, tồn tỉnh có khoảng 80 hồ chứa nước lớn nhỏ khác nhau với tổng lượng nước trữ khoảng 500 triệu m<small>3</small> như:Phú Ninh, Khe Tân, Việt An...Ngồi việc cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt cịn có tác dụng điều tiết chế độ thủy văn và cân bằng hệ sinh thái của vùng.
Quảng Nam là một trong các tỉnh có nhiều địa điểm du lịch lý tưởng như:có 02 di sản văn hóa được UNESCO cơng nhận là đơ thị cổ Hội An, Đền tháp MỹSơn; du lịch biển, đảo với các bãi biển đẹp (Cửa Đại, Bằng An, Cù Lao Chàm, HàMy, Tam Thanh, Bãi Rạng), trong đó Cù lao Chàm được UNESCO công nhận làKhu dự trữ sinh quyển thế giới; ... và nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng thu hút nhiềulượt khách du lịch đến thăm quan và tìm hiểu.
Quảng Nam có cửa khầu Đăc-Ta- Ooc thuộc huyện Nam Giang và cửa khẩu(phụ) Kà-Lừm thuộc huyện Tây Giang; có 02 cảng biển: cảng Kỳ Hà và cảng TamHiệp với hệ thống kho bãi, xưởng cũng nâng cấp, mở rộng với diện tích gần 100nghìn m2. Cảng hàng khơng Chu Lai - Quảng Nam là một trong sáu cảng hàngkhông hiện đại của Việt Nam. Tồn tỉnh có 14 Khu cơng nghiệp, diện tích đất sử dụngkhoảng trên 1 nghìn ha, số lao động sử dụng khoảng trên 55 nghìn người. Đặc biệt có khu kinh tế mở Chu Lai - Khu kinhtế ven biển đầu tiên của Việt Nam, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực theo thơng lệ quốc tế. Ngồi ra, có 49 Cụm cơng nghiệp đang triển khai thực hiện đầu tư xâydựng hạ tầng và đi vào hoạt động với diện tích 1.260 ha.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>Hình ảnh: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam</i>
<b>2. Tình hình hoạt động kinh tế, văn hố – xã hội và du lịch của tỉnhQuảng Nam:</b>
Năm 1997, Quảng Nam được tách ra từ Quảng Nam - Đà Nẵng, với xu thế tách ra để chủ động phát triển, sau hơn 26 năm tái lập trải qua biết bao những khó khăn, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo đạt được nhiều thành quả trong phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, đối ngoại, đời sống của nhân dân được thay đổi, nâng cao hơn cả về vật chất và tinh thần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Hình ảnh: Một góc của tỉnh Quảng Nam</i>
Khi mới tách ra năm 1997, tổng thu ngân sách chỉ đạt 157,3 tỷ, tổng chi ngân sách hơn 600 tỷ, Quảng Nam phải nhờ Trung ương hỗ trợ
Đến năm 2017 sau hai thập kỷ Quảng Nam có bước phát kinh tế - xã hội vượt bậc, Quảng Nam đạt thu ngân sách đạt 23.000 tỷ (2017), cân đối 10% ngân sách cho Trung ương. Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng bình qn 4,4%/năm; trong đó, thu nội địa tăng bình quân 9%/năm.
GRDP qua các năm trong giai đoạn (2018-2022) mặc dù có dịch covid-19 tác động, song Quảng Nam có bước phát triển tích cực, trung bình đạt 5,64%/ năm. Năm 2022 đạt 11,2%, đứng thứ 2/5 tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; thứ 04/14 tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ.
Cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp chiếm 13,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35%, trong đó cơng nghiệp chiếm 28,9%; khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 31,7%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 20%. GRDP bình quân đầu người đạt 76,6 triệu đồng, tăng 12,6%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 3,8 triệu đồng/người/tháng.
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 4.149,3 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 1.660,1 triệu USD. Tổng lượt khách tham quan, lưu trú dulịch năm 2022 ước đạt 4.746.000 lượt, trong đó: kháchquốc tế ước đạt 634.000 lượt; khách nội địa ước đạt4.112.000 lượt.
<b>Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu</b>
kinh tế, từng bước chuyển dịch theo hướng công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Tỉnh đã ban hành nhiềucơ chế, chính sách tạo động lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí ơ tơ, dệt may, da giày. Giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp tăng bình qn hằng năm gần 10%. Các sản phẩm ngànhcông nghiệp khẳng định được chất lượng và thương hiệu như: Ơ tơ, sản phẩm điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, da giày,... đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Khu kinh tế mở Chu Lai Khu KTM Chu Lai là khu kinh tế ven biển đầu tiên</b>
được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập vào ngày 5.6.2003, là một trong 8 nhóm khu kinh tế trọng điểm quốc gia, với mơ hình khu kinh tế tổng hợp, áp dụng các cơ chế chính sách mới, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, bình đẳng, phù hợp theo thơng lệ quốc tế. Có hệ thống hạ tầng điện, nước, viễn thông, xử lý môi trường đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của nhà đầu tư. Cảng Kỳ Hà và cảng Tam Hiệp nằm trong Khu KTM Chu Lai, thuộc hệ thống cảng biển quốc gia, gần tuyến hàng hải quốc tế Bắc - Nam, cách phao số 0 khoảng 4 km, rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế. Đây chính là một trong những tiêu chí mà Tập đoàn Hyundai, Kia (Hàn Quốc), Mazda (Nhật Bản), Coilcraft (Hoa Kỳ), VinaCapital... đánh giá cao khi quyết định đầu tư tại Khu KTM Chu Lai. Hàng năm, đóng góp bình quân 65% tổng thu ngân sách của tỉnh, nổi bật là Khu liên hợp cơ khí ơ tơ Chu Lai - Trường Hải.
<i>Hình ảnh: Khu Cơng nghiệp Chu Lai – Trường Hải</i>
<b>Kinh tế biển phát triển khá mạnh với nhiều dự án được đầu tư như: Vận tải</b>
biển, cảng biển, du lịch biển, nuôi trồng thủy sản; phát triển cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá; đẩy mạnh khai thác hải sản vùng khơi. Gắn phát triển kinh tế biển với bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Các chính sách hỗ trợ phát triển ngư nghiệp, ngư dân được tổ chức thực hiện có hiệu quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>Hình ảnh: Cảng Kỳ Hà Quảng Nam</i>
<b>Nơng nghiệp phát triển ổn định, từng bước hình thành các mơ hình ứng dụng</b>
khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cao vào sản xuất, xây dựng cánh đồng lớn, cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp đạt được kết quả bước đầu. Diện mạo nông thôn thay đổi rõ nét, chất lượng cuộc sống người dân được nâng lên, tạo được sự đồng thuận trong xã hội.Phát huy tốt tiềm năng, lợi thế sẵn có để triển khai hiệu quả các chủ trương về phát triển cây sâm Ngọc Linh ngang hàng với các loại sâm đặc biệt quý hiếm trên thế giới, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phát triển, bảo đảm quốc phòng, an ninh của địa phương. Thực tế cho thấy, việc phát triển cây sâm Ngọc Linh và các loại cây dược liệu quý trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện đang là một trong những giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực trung du và miền núi của tỉnh, nhất là vùng núi cao.
<b>Giáo dục và đào tạo từng bước được đổi mới căn bản, tồn diện, phù hợp</b>
với tình hình thực tiễn của tỉnh. Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia được thực hiện tốt. Đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 533 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 66,37%. Số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy và học, chú trọng đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục cho khu vực miền núi, vùng khó khăn.Hiện tỉnh Quảng Nam đang tập trung kêu gọi dự án đầu tư cơ sở đào tạo nghề chất lượng cao và cơ sở giáo dục đạt chuẩn quốc tế để phục vụ cho các chuyên gia, nhà đầu tư và gia đình của họ.
Gắn văn hóa với phát triển du lịch, phát triển kinh tế, xã hội, nhất là thực hiện có hiệu quả cơng tác vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị văn hóa thế giới Phố cổ Hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">An và Khu di tích Mỹ Sơn thành những di tích sống, tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch, phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện đời sống dân cư.
Công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho văn hóa, thể thao được đẩy mạnh. các cơng trình tiêu biểu như Bảo tàng tỉnh, Tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Công viên vườn tượng 24 tháng 3 thành phố Tam Kỳ; tơn tạo, bảo tồn hàng trăm di tích văn hóa, di tích lịch sử cách mạng và các giá trị văn hóa đặc trưng của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử cho nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.
Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường được thực hiện tốt. Công tác quản lý, bảo vệ môi trường đô thị và nông thôn, nhất là ở các khu, cụm công nghiệp, các địa điểm vui chơi giải trí, du lịch được tăng cường.
Du lịch nổi tiếng của Quảng Nam với các địa danh Phố cổ Hội An, Khu đền tháp cổ Mỹ Sơn, Biển Rạng, Bàn Thang, thắng cảnh Hồ Phú Ninh... với hơn 4000 phòng khách sạn đạt chuẩn quốc tế sẽ làm cho nhà đầu tư hài lòng sau những giây phút lao động mệt nhọc để tận hưởng những giá trị do thiên nhiên ban tặng.
Trong giai đoạn 2018-2022, tốc độ tăng bình quân về lượt khách du lịch của toàn tỉnh ước đạt 19,3%/năm. Hệ thống sản phẩm du lịch của Quảng Nam khá đa dạng trong đó nhóm sản phẩm du lịch chính là du lịch di sản và du lịch nghỉ dưỡng biển. Bên cạnh đó sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm văn hóa các dân thiểu số ở vùng núi phía Tây , du lịch sinh thái, du lịch ẩm thực,… cũng được đầu tư phát triển. Nhiều sản phẩm du lịch của Quảng Nam đã được các tổ chức du lịch trong nước và quốc tế đánh giá cao.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã dần hình thành 04 khơng gian chức năng phát triển du lịch bao gồm:
- Không gian phát triển du lịch các di sản văn hóa - lịch sử: gồm thành phố Hội An và các huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên với sản phẩm du lịch trọng tâm là du lịch di sản.
- Không gian phát triển du lịch cộng đồng: ở vùng đồng bằng với các làng quê, làng nghề, làng đồng bào dân tộc thiểu số nơi cịn bảo tồn được nhiều giá trị văn hóa truyền thống hấp dẫn du lịch.
- Không gian phát triển du lịch văn hóa - lịch sử kết hợp thương mại, vui chơi giải trí: các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Phú Ninh, Đại Lộc, thành phố Tam Kỳ với sản phẩm du lịch trọng tâm là nghỉ dưỡng biển, VCGT và du lịch MICE
- Không gian phát triển du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc: chủ yếu ở các huyện miền núi phía Tây của tỉnh với trọng tâm là du lịch cộng đồng trải nghiệm cảnh quan tự nhiên gắn du lịch đường Hồ Chí Minh.
<i>Sản phẩm du lịch chính : Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch thể</i>
thao mạo hiểm, du lịch MICE – du lịch tổ chức sự kiện, Du lịch sinh thái, Du lịch vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm….
Sản phẩm du lịch bổ trợ : du lịch gắn với ẩm thực đường phố, du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề….
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thực hiện thường xuyên và có hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục về quan điểm, đường lối của Đảng về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, về nhiệm vụ quốc phòng và quân sự địa phương, về âm mưu chống phá của các thé lực thù địch trong tình hình mới. Nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh theo hướng lưỡng dụng được chú trọng đầu tư xây dựng; các dự án phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến thế trận phịng thủ trong quốc phịng được tỉnh quan tâm thực hiện, góp phần củng cố thế trận, tiềm lực quốc phòng trên địa bàn tỉnh.
Hoạt động đối ngoại tiếp tục mở rộng, quan hệ hợp tác giữa tỉnh Quảng Nam với các địa phương, đối tác nước ngoài và các tổ chức quốc tế được tăng cường, như tỉnh Sê Kong (Lào), thành phố Osan (Hàn Quốc), tỉnh Nagasaki (Nhật Bản). Mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các địa phương hai bên biên giới Việt - Lào tiếp tục phát huy. Công tác quản lý nhà nước về biên giới, lãnh thổ quốc gia, thơng tin đối ngoại, giao lưu văn hóa với nước ngồi được thực hiện tốt.
Kết quả đó nhờ đột phá trong đổi mới lãnh đạo, chỉ đạo, nhạy bén, sáng tạo trong thực tiễn; sự đoàn kết, đồng thuận của hệ thống chính trị và nhân dân…
<b>2. Hạn chế, khuyết điểm</b>
Kinh tế giữ được tốc độ tăng trưởng khá nhưng chưa thật sự bền vững, chưa khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định, năng suất các yếu tố tổng hợp
Một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân có lúc, có nơi biểu hiện mất cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, hoạt động đấu tranh trên khơng gian mạng cịn ít và có mặt bất cập.
<b>3. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu </b>
Đẩy mạnh thực hiện 03 nhiệm vụ đột phá chiến lược: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và phát triển đô thị; chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; cải thiện môi trường đầu tư và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Phát triển mạnh kinh tế biển và vùng đồng bằng ven biển của tỉnh; tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du, miền núi
Cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch
Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ
Quản lý phát triển xã hội bền vững, bảo đảm công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân; đẩy mạnh công tác giảm nghèo
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Phát huy giá trị và sức mạnh văn hóa, con người Quảng Nam
Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai
Bảo đảm quốc phòng - an ninh; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế
<b>II. Trãi nghiệm thực tế</b>
Hành trình của Đồn thực tế bắt đầu từ lúc 7h00 phút ngày 13/3/2024, tạm xa với phố núi Pleiku. Sau khi nhận phòng khách sạn Chúng tôi đến với Biển Mỹ Khê. Cách trung tâm thành phố khoảng 2km, bãi biển Mỹ Khê thuộc phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, có chiều dài khoảng 900m, với bãi cát trắng mịn, sóng biển ơn hịa, nước ấm quanh năm, cùng hàng dừa thơ mộng, tuyệt đẹp bao quanh.
<i>(Hình ảnh: Biển Mỹ Khê Đà Nẵng)</i>
Biển Mỹ Khê với không gian rộng, phong cảnh đẹp cùng đầy đủ dịch vụ như: khách sạn, nhà hàng, giữ xe, tắm nước ngọt, cho thuê dù, phao bơi. Bên cạnh đó, cịn có nhiều hoạt động thể thao khác khơng kém phần hấp dẫn như: lướt ván buồm, lướt sóng, lái mơ tơ nước, chèo thuyền kayak, lặn biển… Ngồi ra cịn có trị chơi mạo hiểm như dù bay trên không rất đáng để thử khi được bay lượn ở độ cao 50m và ngắm nhìn tồn bộ bờ biển.
Sau khi được thỏa thích ngắm nhìn, chìm đắm vào khung cảnh thiên nhiên mà tạo hóa ban tặng và được hịa mình vào dịng nước biển xanh, thuần khiết , đồn chúng tơi tiếp tục đến với Nhà Hàng hải sản ngon 27, Sở hữu một vị trí đắc địa, nằm đối diện bãi biển Mỹ Khê, gần các khách sạn, resort và gần trung tâm thành phố Đà Nẵng, nhà hàng hải sản ngon 27 với lợi thế “đắt giá” của mình mang đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">cho chúng tôi một thực đơn cũng không kém phần ấn tượng. Bước vào thế giới của hải sản ngon 27 , chúng tôi được thưởng thức những bữa ăn biển hảo hạng với giá hợp lý .
<i>(Hình ảnh: Thưởng thức các món ăn hải sản tại Nhà hàng hải sản ngon 27)</i>
Tiếp tục hành trình ngày thứ hai vào lúc 7h30’ ngày 14/3/2024 đồn chúng tơi di chuyển đến Chùa Linh Ứng trên bản đảo Sơn Trà, là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng. Bên cạnh đó, du khách cũng có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời tại đây và cầu nguyện cho một cuộc sống hạnh phúc, tài lộc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Mốt số hình ảnh tại Chùa Linh Ứng</i>
Chùa Linh Ứng – Bãi Bụt hiện được xem là ngôi chùa lớn nhất ở thành phố Đà Nẵng cả về quy mô cũng như kiến trúc nghệ thuật. Ngôi chùa mang một phong cách hiện đại kết hợp với tính truyền thống vốn có của chùa chiền Việt Nam, với mái ngói uốn cong có hình rồng, những trụ cột vững chắc được bao quanh bởi những con rồng uốn lượn rất tinh xảo.
Điện chính có sức chứa lớn, là nơi trang nghiêm và thanh tịnh nhất. Chính giữa là tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mơ Ni, bên phải là Quan Thế Âm Bồ Tát, và bên trái là Tam Tạng Phật, bốn vị Thần Long Hộ Pháp cùng 18 vị La Hán được sắp xếp theo một quy luật, bảo vệ cho chính điện.
Điều làm tơi ấn tượng hơn khi tiến vào khn viên chùa có tượng Phật Quan Thế Âm được xem là cao nhất Việt Nam (cao 67m, đường kính tịa sen 35m, tương đương tịa nhà 30 tầng). Tượng đứng tựa lưng vào núi, hướng ra biển, đơi mắt hiền từ nhìn xuống, một tay bắt ấn tam muội, tay kia cầm bình nước cam lồ như rưới an
</div>