Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giới thiệu tổng quan shoppe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.79 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Nhóm 8</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>- Thời gian thành lập:</b>

- Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đơng Nam Á có trụ sở tại Singapore và trực thuộc công ty Sea trước đây là Garena (chủ sở hữu các thương hiệu như: Garena , Foody, Now, Airpay) ra đời từ năm 2015 và tại thời điểm hiện tại đã có mặttrên tổng cộng 7 nước khu vực châu á gồm: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, và Philipines.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Nhà sáng lập Shopee là của tỷ phú Forrest Li – ngườiđược biết đến là người đối đầu với Alibaba. Ít ai biết rằng công ty mẹ Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA, hay ở việt nam được biết đến nhiều nhất dưới tên công ty GARENA

- - Sau quá quá trình hoạt động thử nghiệm,Shoppe đã chính thức ra mắt thi trường Việt Nam vào ngày 8/8/2016. Chỉ với 30 giây, Shopee cho phép người dùng Việt Nam thực hiện mua bán trên điện thoại di động. Vị trí độc tơn của Shopee tại thị trường thương mại điện tử Việt Nam đã được chứng minh từ năm 2019 và ngày càng được củng cố so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Trong quý III/2020 lượng người dùng truy cập vào website của Shopee đạt 62,7 triệu lượt,tăng tới 10 triệu lượt và tăng mạnh nhất từ trước đến nay

<b>- Quá trình hình thành </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>-</b> Shopee là “cơng ty có nền tảng TMĐT lớn nhất ở Đông Nam Á và Đài Loan, trực

thuộc tập đoàn SEA và ra mắt lần đầu tiên tại Singapore vào năm 2015 sau đó được nhân rộng ra Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam và

Philippines. SEA là tập tồn cơng nghệ, giải trí, TMĐT và dịch vụ tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á mở rộng. Bằng sự phát triển của công nghệ, SEA mong muốn cải thiện chất lượng cuộc sống của người dùng cũng như thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. SEA hiện đang được niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch NYSE với tên mã SE. Shopee được phát triển phù hợp với khu vực Á Đông trên nền tảng đi động C2C (từ khách hàng đến khách hàng), Shopee hỗ trợ người dùng mạnh mẽ trong cả thanh toán và vận chuyển, giúp việc mua bán trực tuyến trở nên dễ dàng, an toàn và thuận tiện. Mục tiêu của Shopee là tiếp tục phát triển và nâng cấp nền tảng TMĐT của mình để trở thành sự lựa chọn tốt nhất trên toàn khu vực”.

<b>- Phát triển của doanh nghiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Năm 2015, Shopee “chào sân” tại 7 thị trường: Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand, Taiwan, Philippines và Vietnam. - Tháng “12/2015, sự kiện Shopee University lần đầu tiên được tổ chức ở Đài Loan. Hiện tại, khoảng 70.000 nhà bán hàng trong khu vực đang hưởng lợi ích từ những sự kiện này. - Tháng 6/2017, Shopee Mall chính thức ra mắt lần đầu tại Đài Loan. Tính đến thời điểm hiện tại, chúng tơi đang có hơn 11.000 nhà bán hàng trên Shopee Mall tại 7 thị trường. - Năm 2018, tổng doanh thu (GMV) của Shopee chạm ngưỡng 10 tỷ đô-la Mỹ với hơn 600 triệu giao dịch tại sàn. - Tháng 5 năm 2018, Super Brand Day đầu tiên đã khởi động tại Indonesia với P&G là đối tác của chúng tơi. Kể từ đó, chúng tơi đã tổ chức 70 Super Brand Day trong khu vực”. – “Xuất hiện tại 7 thị trường, bao gồm: Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam” – Thành lập từ đầu năm 2015, đến nay Shopee đã có hơn 8000 nhân viên. – Hơn 200 triệu lượt tải về trên thiết bị di động – Hơn 7 triệu nhà bán hàng đang kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trên Shopee – Hơn 30 triệu lượt theo dõi trên mạng xã hội - Tại Việt Nam, Shopee gia nhập thị trường từ tháng 8/2016 với mơ hình phát triển ban đầu là C2C Marketplace (Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau). Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mơ hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng). Shopee đã tính phí của người bán/hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm. -Shopee đã chứng kiến tốc độ phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Tính tới tháng 7/2016, ứng dụng đã ghi nhận hơn 1,8 triệu lượt tải và hơn 3 triệu sản phẩm đăng bán tại thị trường này”. “Việt Nam đang thể hiện tiềm năng trở thành thị trường TMĐT trọng điểm với Shopee. Nhờ có Shopee, người bán có thể dễ dàng tiếp cận thêm nhiều người mua với chi phí cực thấp, và người mua có thêm vô vàn sự lựa chọn đa dạng ngay trong tầm tay mình.” ơng Pine Kyaw, Giám đốc điều hành Shopee Việt Nam khẳng định. Vào năm 2017, Shopee Việt Nam cho ra mắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Shopee Mall, cổng bán hàng với cam kết chính hãng từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam.

<b>Cơ cấu nhân sự </b>

<b>-</b>Giám đốc điều hành là người nắm quyền hạn cao nhất trong tổ chức.Giám đốc có quyền ra quyết định đối với các giám đốc chuyên ngành và nhận báo cáo từ các giám đốc chuyên ngành. Các giám đốc chuyên ngành sẽ từ đóđưa quyết định về các phòng, ban tương ứng. Các giám đốc chuyên ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đã được phân chia như sau: Giám đốc vận hành quản lý phòng Tổ chức – Hành chính, phịng Quản trị thiết bị và phịng Nhân sự; Giám đốc thương mai chịu trách nhiệm quản lý phòng Marketing; phòng Quan hệ quốc tế và phịng Chăm sóc khách hàng; Giám đốc tài chính nắm kiểm sốt phịng Tài chính –Kế tốn, phịng Kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động và phịng Kiểm tốn

<b>- Tính đến tháng 11 năm 2023, Shopee có tổng cộng hơn 10.000 nhân viên </b>

trên tồn thế giới, trong đó có khoảng 5.000 nhân viên tại Việt Nam. Cơ cấu nhân sự của Shopee được chia thành 4 nhóm chính:

<b>- Nhóm kinh doanh: Nhóm này chịu trách nhiệm phát triển các sản phẩm và </b>

dịch vụ của Shopee, bao gồm sàn thương mại điện tử Shopee, ví điện tử ShopeePay, dịch vụ giao đồ ăn ShopeeFood,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Nhóm cơng nghệ: Nhóm này chịu trách nhiệm phát triển và vận hành hệ </b>

thống công nghệ của Shopee, bao gồm nền tảng thương mại điện tử, kho dữ liệu, mạng lưới vận chuyển,...

<b>- Nhóm marketing: Nhóm này chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai các </b>

chiến lược marketing của Shopee, bao gồm quảng cáo, truyền thông, PR,... Nhóm tài chính: Nhóm này chịu trách nhiệm quản lý tài chính của Shopee, bao gồm kế tốn, ngân hàng, đầu tư,...

<b>- Nhóm hỗ trợ: Nhóm này chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho </b>

khách hàng và người bán hàng, bao gồm chăm sóc khách hàng, dịch vụ khách hàng,...

<b>- Trong đó, nhóm kinh doanh và nhóm cơng nghệ là hai nhóm chiếm số lượng</b>

nhân viên lớn nhất. Nhóm kinh doanh chịu trách nhiệm phát triển các sản phẩm và dịch vụ của Shopee, là nhóm đóng vai trị quan trọng trong việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

mang lại doanh thu cho cơng ty. Nhóm cơng nghệ chịu trách nhiệm phát triển và vận hành hệ thống công nghệ của Shopee, là nhóm đảm bảo cho các sản phẩm và dịch vụ của Shopee được vận hành ổn định và hiệu quả. Bên cạnh 5 nhóm chính nêu trên, Shopee cịn có một số nhóm chức năng khác, bao gồm:

<b>- Nhóm nhân sự: Nhóm này chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo và phát </b>

triển nhân sự của Shopee.

<b>- Nhóm pháp lý: Nhóm này chịu trách nhiệm tư vấn pháp lý cho Shopee. </b>

<b>- Nhóm an ninh: Nhóm này chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh mạng cho </b>

Shopee. Shopee là một cơng ty có mơi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp và có nhiều cơ hội phát triển cho nhân viên. Công ty cũng chú trọng đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân viên, giúp nhân viên có thể phát huy hết năng lực của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>- Tính đến tháng 11 năm 2023, Shopee có tổng cộng hơn 10.000 nhân viên </b>

trên tồn thế giới, trong đó có khoảng 5.000 nhân viên tại Việt Nam. Cơ cấu nhân sự của Shopee được chia thành 5 nhóm chính: Nhóm kinh doanh, cơng nghệ, marketing, tài chính,hỗ trợ Trong đó, nhóm kinh doanh và nhóm cơng nghệ là hai nhóm chiếm số lượng nhân viên lớn nhất. Nhóm kinh doanh chịutrách nhiệm phát triển các sản phẩm và dịch vụ của Shopee, là nhóm đóng vai trị quan trọng trong việc mang lại doanh thu cho cơng ty. Nhóm cơng nghệ chịu trách nhiệm phát triển và vận hành hệ thống cơng nghệ của Shopee, là nhóm đảm bảo cho các sản phẩm và dịch vụ của Shopee được vận hành ổn định và hiệu quả. Bên cạnh 5 nhóm chính nêu trên, Shopee cịn có một số nhóm chức năng khác như là nhân sự, pháp lý, an ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chương 2: SWOT(S:điểm mạnh,W:điểm yếu,O:Cơ hội,T:thách thức) => Thành Công

<b>Điểm Mạnh : </b>

<b>- Công ty mẹ của Shopee là tập đồn “Kỳ lân cơng nghệ” hàng đầu Đông Nam </b>

Á – SEA Group,

<b>-</b>

Chiến lược truyền thông mạnh thông qua những chiến dịch quảng cáo bắt trend cực kì nhanh và hấp dẫn. Mời nhiều người nổi tiếng có sức ảnh hưởng như Sơn Tùng MTP, Bảo Anh, Tiến Dũng, Blackping cùng với đó là rất nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn

<b>- Affiliate Marketing:Shopee còn là một trong những sàn TMĐT đầu tiên triển</b>

khai và đẩy mạnh hình thức Affiliate marketing (Tiếp thị liên kết) giúp các đối tác tiếp thị có thể kiếm thêm tiền hoa hồng từ việc giới thiệu thành cơng và gián tiếp giúp Shopee có thể tiết kiệm được chi phí tiếp thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>- Chiếm thị phần lớn trong thị trường TMĐT:Shopee hiện nay là sàn thương mại</b>

điện tử chiến thị phần lớn nhất tại Việt Nam hiện nay cùng với mẫu mã đa dạng nhiều lựa chọn cho người mua với hơn 84 triệu lượt truy cập mỗi tháng, đồng thời cũng là sàn TMĐT đứng đầu khu vực Đông Nam Á hiện tại

<b>- Liên kết mở rộng với các ngân hàng cũng những ứng dụng khác như Shoppe</b>

<b>Điểm Yếu:</b>

<b>- Tính năng về công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu người dùng :Mặc dù</b>

shopee có một giao diện thân thiện và rất dễ sử dụng, tuy nhiên nền tảng này vẫn có phần hạn chế về công nghệ như chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của số lượng người dùng lớn trong một thời điểm như các đợt siêu sale thường xảy ra các tình trạng lỗi app

<b>- Khó kiểm sốt chất lượng sản phẩm và uy tín của người bán:Shopee vẫn chưa</b>

thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm mà người bán bán ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Quy trình đổi trả hàng phức tạp:Người mua phải tự mình đem sản phẩm bưu</b>

điện để gửi lại hàng và phải chịu tiền ship cho 2 lượt gửi trả hàng

<b>- Hệ thống đánh giá mua hàng khơng hiệu quả:Người bán có thể dễ dàng xóa</b>

nhận xét hoặc đánh giá xấu từ người dùng hoặc những đánh giá khơng liên quan (Họ có thể trả tiền và thuê người đánh giá nhận xét tích cực)

<b>- Tồn tại rủi ro cho người bán và người mua: Người mua chỉ có thể xem hình</b>

ảnh mà không thể thấy trực tiếp chỉ có dựa niềm tin của mình với người bán,cịn người bán thì khơng thể biết được khách hàng có mua hay chỉ là bom hàng

<b>Cơ Hội</b>

<b>- Mua sắm trực tuyến đang ngày càng phát triển mạnh mẽ:Tại Việt Nam có hơn</b>

72 triệu người sử dụng internet vào tháng 1 năm 2022. Tỷ lệ sử dụng internet ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mức 73,2% tổng dân số, đây là một con số cực kì ấn tượng và cơ hội lớn cho sự phát triển của kinh doanh mua sắm online.

<b>- Thương mại điện tử:Thuộc top các ngành nghề được chính phủ khuyến khích</b>

và ưu tiên phát triển

đang tăng m nhướ ạ : V i s phát tri n vũ bão c a kinh doanh online, ng i tếuớ ự ể ủ ườ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Xu hướng mua hàng online đang tăng mạnh: Với phát triển vũ bảo của kinh doanh</b>

online người tiêu dùng có xu hướng mua hàng ngày càng nhiều nên cơ hội phát triển vô cùng lớn

<b>Thách thức:</b>

<b>- Đối thủ cạnh tranh:Thị trường thương mại điện tử đang ngày càng phát triển</b>

mạnh mẽ tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Việt Nam đã trở thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á sau Indonesia, chính vì vậy mà cuộc đua giữa các sàn thương mại điện tử cũng ngày càng trở nên khốc liệt. Những đối thủ như Lazada, Tiki, Sendo đều nhà những cái tên mạnh mẽ đáng gờm. Đặc biệt là sự phát triển và đổ bộ của Tiktok vào thị trường trong thời gian trở lại đây đã tạo nên rất nhiều thách thức mới không chỉ riêng Shopee

<b>- Vấn đề hàng giả:Đây là một thách thức cực kì lớn ảnh hưởng đến độ uy tín của</b>

các sản phẩm được bán trên các sàn Thương Mại Điện Tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>- Chi phí vận hành:Chi phí vận hành cao từ kho bãi, vận chuyển, nhân lực, duy</b>

trì lượng người dùng và thương hiệu cũng là vấn đề đè nặng lên vai thương hiệu này.

<b>Kết Luận : </b>

- Qua những SWOT trên thì shoppe đã đem lại những thành cơng vĩ đại như : - Shopee đạt top 3 tại bảng xếp hạng 'Thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam 2021' do

YouGov công bố

- Để đánh giá thành công của Shopee thơng qua phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats), chúng ta có thể xem xét các yếu tố quan trọng liên quan đến nền kinh doanh của họ. Dưới đây là một phân tích SWOT đơn giản cho Shopee:

- Strengths (Sức mạnh): Thương hiệu mạnh mẽ: Shopee đã xây dựng một thương hiệu mạnh mẽ tại nhiều thị trường, đặc biệt là trong khu vực Đông Nam Á. Nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tảng đa quốc gia: Shopee hoạt động ở nhiều quốc gia, tạo ra một lợi thế cạnh tranh và mở rộng cơ hội kinh doanh. Mơ hình kinh doanh linh hoạt: Mơ hình thị trường trực tuyến giúp Shopee không cần quản lý lớn của hàng tồn kho, giảm rủi ro tài chính.

- Weaknesses (Yếu điểm): Cạnh tranh cao: Thị trường thương mại điện tử đầy cạnh tranh, và Shopee phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh mẽ như Lazada, Tiki, và nhiều người khác. Phụ thuộc vào quảng cáo: Shopee có phụ thuộc lớn vào chiến lược quảng cáo để thu hút người mua và người bán, điều này có thể là yếu điểm nếu chi phí quảng cáo tăng lên.

- Opportunities (Cơ hội): Mở rộng thị trường: Còn nhiều cơ hội để mở rộng hoạt động sang các thị trường mới và phát triển sâu rộng trong các thị trường hiện tại. Tăng cường hợp tác với đối tác: Có thể tăng cường hợp tác với các đối tác để cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ hơn.

- Threats (Rủi ro): Biến động thị trường: Thị trường thương mại điện tử có thể biến động nhanh chóng, và Shopee cần phải đối mặt với những thách thức từ sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thay đổi nhanh chóng của thị trường. Vấn đề bảo mật: Tăng cường an ninh thông tin để đối mặt với nguy cơ liên quan đến gian lận, đánh cắp dữ liệu và các vấn đề bảo mật khác.

- Tổng cộng, phân tích SWOT cho thấy Shopee có nhiều điểm mạnh và cơ hội, nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro. Điều này có thể làm cơ sở cho chiến lược phát triển và cải tiến trong tương lai.

</div>

×