Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Báo cáo thực tập khoa kinh tế đại học thương mại công ty tnhh nông sản thực phẩm mộc lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

<b>KHOA KINH TẾ &KINH DOANH QUỐC TẾ </b>

<b>BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP </b>

Đơn vị thực tập

<b>CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN THỰC PHẨM MỘC LAN </b>

<small> Giáo viên hướng dẫn </small> Sinh viên thực hiện TS. PHẠM THỊ HUYỀN TRẦN THỊ THANH TÂM Lớp: K56LQ2

Mã sinh viên: 20D300128

<small>HÀ NỘI – 2024 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN THỰC PHẨM MỘC LAN ... 1 </small></b>

<b><small>1.1 Sự hình thành và phát triển của cơng ty ... 1 </small></b>

<i><b><small>1.1.1 Các thông tin chung về công ty: Tên công ty, thương hiệu, logo, slogan</small></b></i><small> ... 1 </small>

<i><b><small>1.1.2 Sơ lược sự hình thành và phát triển ... 2 </small></b></i>

<b><small>1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường ... 2 </small></b>

<b><small>1.5 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu ... 10 </small></b>

<b><small>1.6 Vị trí và nhiệm vụ của sinh viên tại đơn vị thực tập ... 12 </small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN THỰC PHẨM MỘC LAN ... 12 </small></b>

<b><small>2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô/ngành ảnh hưởng đến hoạt động logistics/quản lý chuỗi cung ứng của công ty ... 12 </small></b>

<b><small>2.1.2 Các yếu tố môi trường ngành ... 15 </small></b>

<b><small>2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty ... 16 </small></b>

<b><small>2.3 Thực trạng quản trị logistics và chuỗi cung ứng của công ty ... 18 </small></b>

<i><b><small>2.3.1 Thực trạng chuỗi cung ứng của công ty</small></b></i><small> ... 18 </small>

<i><b><small>2.3.2 Thực trạng hoạt động logistics của công ty</small></b></i><small>... 19 </small>

<b><small>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ... 21 </small></b>

<b><small>3.1 Đánh giá về thực trạng hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng của công ty ... 21 </small></b>

<b><small>3.2 Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp ... 22 </small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 23 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 1.1: Giới thiệu về công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan……….1 Bảng 1.2: Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan………...2 Bảng 1.3: Số liệu tài chính của cơng ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan…………7 Bảng 1.4: số lượng tài sản tại công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan………….8 Bảng 1.5: Cơ cấu nhân sự của Mộc Lan năm 2020-2022………9 Bảng 1.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Mộc Lan giai đoạn 2020-2022…………10 Bảng 1.7: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Mộc Lan………11 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Mộc Lan với một số mặt hàng chủ lực từ 2020 – 2022………...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ </b>

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan……5 Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi cung ứng của cơng ty TNHH nơng sản thực phẩm Mộc Lan…...18 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí kho hàng của Mộc Lan..………22

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Logistics là một hoạt động ngày càng trở nên phổ biến, được coi là cầu nối thương mại tại một quốc gia và trên toàn thế giới. Logistics cũng trở thành một bộ mơn khơng thể thiếu trong chương trình học của khối ngành kinh tế – thương mại.

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Đại học Thương Mại, em được trang bị những kiến thức đại cương , những kiến thức chuyên ngành về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng và những kỹ năng mềm khác . Những kiến thức này sẽ là bàn đạp cho em khi bước vào thị trường lao động trong thực tế, và trước mắt là trong kỳ thực tập cuối khóa. Kỳ thực tập cuối khóa là cơ hội để sinh viên trải nghiệm trong môi trường làm việc thực tế, áp dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào các hoạt động của công ty và giúp nâng cao, hoàn thiện kỹ năng của bản thân. Thực tập là thời gian giúp sinh viên hiểu khái quát về cơng ty thực tập, tình hình hoạt động của cơng ty, thực trạng cung cấp dịch vụ logistics của cơng ty. Từ đó tìm ra một số vấn đề công ty đang gặp phải và định hướng vào đề tài khóa luận tốt nghiệp. Vì vậy có thể nói rằng việc làm báo cáo thực tập tổng hợp có vai trị quan trọng đối với q trình thực tập và làm khóa luận sau này của sinh viên.

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan, được sự hướng dẫn của các anh chị trong công ty và cô Phạm Thị Huyền – bộ môn Logistics Kinh doanh, em đã thực hiện bản báo cáo thực tập tổng hợp với những nội dung sau:

Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan

Chương 2: Bối cảnh và thực trạng hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng của Công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan

Chương 3: Một số vấn đề cấp thiết của cơng ty và đề xuất hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Do kinh nghiệm thực tế và kiến thức chun mơn của em cịn hạn chế nên Báo cáo thực tập tổng hợp còn tồn tại nhiều sai sót nên em rất mong được sự góp ý của thầy cơ để giúp em hồn thiện hơn trong khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NÔNG SẢN THỰC PHẨM MỘC LAN </b>

<b>1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty </b>

<i><b>1.1.1 Các thông tin chung về công ty: Tên công ty, thương hiệu, logo, slogan </b></i>

Mộc Lan có tên đầy đủ là công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan, được thành lập từ năm 2017, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất các sản phẩm nông sản và sản phẩm chế biến từ nông sản.

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm nơng sản có nguồn gốc từ thiên nhiên, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe từ bên trong; MỘC LAN luôn tự tin đem tới cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, đồng hành

<i>cùng quý khách với phương châm “An Toàn – Chất Lượng – Uy tín”. Trải qua nhiều </i>

năm hình thành và phát triển trong lĩnh vực kinh donah, sản xuất sản phẩm nông sản thực phẩm, Mộc Lan sở hữu đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm nông sản thực phẩm từ đó đưa ra những giải pháp hữu ích, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng, đem lại những sản phẩm phù hợp với thị trường và nhu cầu người tiêu dùng.

<i><b>Bảng 1.1: Giới thiệu về công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan </b></i>

Tên quốc tế MOC LAN AGRICULTURE FOOD COMPANY LIMITED Tên viết tắt MOC LAN AGRICULTURE FOOD CO., LTD

Mã số thuế 0107952499

Địa chỉ Số 7 ngách 10 ngõ 20 Phương Canh, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Người đại diện Phạm Xuân Hiếu; Trần Diệu Linh Điện thoại 0983810255

Ngành nghề chính Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chế biến từ nông sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>1.1.2 Sơ lược sự hình thành và phát triển </b></i>

<b> Công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan được thành lập ngày 08 tháng 08 </b>

năm 2017. Qua hơn 3 năm hoạt động, Công ty đã cung cấp cho khách hàng của mình các giải pháp về hỗ trợ chăm sóc sức khỏe từ bên trong, cung cấp ra thị trường các sản phẩm nơng sản có nguồn gốc từ thiên nhiên, mang đậm màu sắc của quê hương vùng miền.

Dù mới thành lập nhưng Mộc Lan đã trở thành đối tác tin cậy của tập khách hàng quan tâm tới sức khỏe bản thân và gia đình.

<b>1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường </b>

<i><b>1.2.1 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh </b></i>

Công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan trở thành đơn vị hàng đầu trong bán buôn bán lẻ, sản xuất các sản phẩm nông sản hàng đầu Việt Nam. Mộc Lan cung cấp đa dạng các sản phẩm như: các sản phẩm từ sữa – sữa tươi, sữa tiệt trùng, sữa hạt,…; các sản phẩm từ bột – bánh mỳ, bánh cuộn,…; các sản phẩm từ thịt; sản phẩm nông, lâm

- Chế biến sữa tươi dạng lỏng, sữa đã tiệt trùng, sữa diệt khuẩn, đồng hoá và hoặc đã xử lý đun nóng

- Chế biến các đồ uống giải khát từ sữa

- Sản xuất kem từ sữa tươi, sữa đã tiệt trùng, diệt khuẩn, đồng hố

- Sản xuất sữa làm khơ hoặc sữa đặc có đường hoặc khơng đường

- Sản xuất sữa hoặc kem dạng rắn - Sản xuất bơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Sản xuất sữa chua

- Sản xuất pho mát hoặc sữa đông - Sản xuất sữa chua lỏng

- Sản xuất casein hoặc lac to

- Sản xuất kem và các sản phẩm đá ăn được khác như kem trái cây

- Sản xuất bánh nướng tươi, bánh ngọt, bánh pate, bánh nhân hoa quả...

- Sản xuất bánh bit cot, bánh quy và các loại

- Bán buôn các loại hoa và cây trồng, kể cả cây cảnh và các loại dùng để làm giống. - Bán bn hạt, quả có dầu;

- Bán bn thuốc lá lá;

- Bán bn da sống và bì sống; - Bán buôn da thuộc;

- Bán buôn nông lâm sản nguyên liệu khác chưa được phân vào đâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6 Đào tạo trung cấp 8532 Dạy nghề

<i>(Nguồn: Hồ sơ năng lực công ty) </i>

<i><b>1.2.2 Đặc điểm thị trường </b></i>

Thị trường nông sản thực phẩm tại Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển trở lại do nhu cầu về an toàn sức khỏe của người tiêu dùng ngày càng tăng cao. Yêu cầu của khách hàng tập trung vào nguồn gốc rõ ràng của nông sản, hàm lượng dinh dưỡng và đặc biệt chính là khía cạnh thân thiện với mơi trường và q trình ni trồng và chế biến các sản phẩm nơng sản có đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hay khơng. Chính vì vậy, cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt, thúc đẩy các nhà sản xuất tìm cách liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm và áp dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến. Các công ty trong ngành đang cung cấp nhiều loại sản phẩm nông sản thực phẩm với đa dạng mặt hàng và cách bày trí để đáp ứng sự đa dạng của thị trường

Thị trường mục tiêu: công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan hướng đến các khách hàng trong phạm vi cả nước đó là những đối tượng khách hàng quan tâm tới sức khỏe cá nhân và gia đình, các tổ chức có nhu cầu đến sản phẩm nơng sản tốt cho sức khỏe. Công ty sẽ cung cấp các loại nông sản tốt nhất, an tâm về chất lượng và giá cả hợp lý.

Hiện nay công ty đang càng chú trọng tới chất lượng sản phẩm khi mà liên tục cải tiến phân loại mặt hàng, cải tiến nhà cung cấp chất lượng; thời gian hoàn thiện đơn hàng cải thiện; cung cấp các sản phẩm và giải pháp chế biến nông sản tốt cho sức khỏe. Trong nỗ lực mở rộng và phát triển, công ty cố gắng mở rộng nâng tầm thương hiệu Mộc Lan ra ngoài thị trường Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thị trường trọng điểm: công ty phục vụ tập khách hàng bao gồm cả cá nhân và tổ chức; tập trung chủ yếu ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Các cá nhân bao gồm khách hàng quan tâm tới sức khỏe cá nhân và sức khỏe gia đình. Các tổ chức bao gồm các dự án nói khơng với thực phẩm bẩn; các cửa hàng bán thực phẩm sạch, dự án phát triển đặc sản từ nông sản thực phẩm của các vùng miền.

<b>1.3 Cơ cấu tổ chức </b>

<i><b>Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan </b></i>

<i>(Nguồn: Hồ sơ năng lực của công ty) </i>

Trải qua nhiều năm hoạt động, công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan không ngừng đổi mới, cải tiến bộ máy tổ chức của mình, xác định rõ chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban, cụ thể:

<b> Ban giám đốc: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty bao gồm 1 giám </b>

đốc và 2 phó giám đốc thực hiện các hoạt động cơng việc trong hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện quyền và nghĩa vụ đảm nhiệm. Giám đốc có quyền và nghĩa vụ sau đây: Tổ chức thực hiện nghị quyết của BGĐ, Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Ban Giám đốc; Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật; Điều lệ Công ty và nghị quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của Ban Giám đốc. Trong ban giám đốc cịn có 2 phó giám đốc phụ trách quản lý các phòng ban.

<b> Phòng kinh doanh: Là bộ phận chủ trách việc tìm kiếm và phát triển thị trường, </b>

xây dựng mối quan hệ với khách hàng, nắm vững thông tin về nhu cầu của khách hàng, thực hiện các chiến dịch tiếp thị và quảng cáo để giới thiệu sản phẩm và thương hiệu, cũng như thúc đẩy mối quan hệ dài hạn với khách hàng và đối tác kinh doanh. Phịng Kinh Doanh đóng vai trị quyết định trong việc định hình chiến lược tiếp thị, đảm bảo rằng cơng ty duy trì sự cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó đóng góp vào sự phát triển và thành cơng của cơng ty.

<b>Phịng hành chính nhân sự: Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về cơ cấu tổ </b>

chức, bộ máy, sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực của Công ty; tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo và nâng bậc lương, theo dõi công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật; tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch, thẩm tra và bổ sung lý lịch hàng năm, thống kê số lượng và chất lượng lao động; xây dựng quy trình đánh giá xếp loại người lao động xây dựng các nội quy, quy chế, điều lệ công ty và các văn bản, tài liệu khác phục vụ công tác quản lý của công ty; tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về chính sách trả lương và đãi ngộ đối với người lao động; tổ chức thực hiện các chế độ chính sách lao động cho người lao động; quản lý công tác lễ tân, tiếp khách, văn thư, lưu trữ, con dấu, thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân cơng.

<b>Phịng sản xuất: Dựa vào số liệu báo cáo đơn hàng theo ngày từ các bộ phận khác </b>

gửi tới phòng sản xuất, họ sẽ tiến hành sản xuất theo quy trình đã được thiết lập trước đó để đảm bảo cho đầu ra của cơng ty.

<b>Phịng tài chính kế tốn: Phụ trách quản lý và tổ chức tài chính, kế tốn kiểm </b>

tốn tại cơng ty, tham mưu cho Ban giám đốc công ty về phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính; thực hiện các kế hoạch tài chính của cơng ty và điều hành cơng tác kế toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm, đúng quy định, chế độ kế toán hiện hành, phụ trách việc lập báo cáo tài chính, duy trì sổ cái, làm hợp đồng với khách hàng thanh toán hóa đơn, chuẩn bị hóa đơn khách hàng, bảng lương. Ngồi ra phịng kế tốn cịn tổ quản lý kho, vật tư, thiết bị đảm nhiệm các công việc liên quan đến việc thu mua nguyên vật liệu để sản xuất cửa, chăm sóc các nhà cung cấp lưu giữ các tài liệu thu mua tồn kho xuất kho và thực hiện các công việc khác khi được phân cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Phịng ngun vật liệu, kho và vận hành: Quản lý việc cung cấp nguyên liệu và </b>

vật liệu cần thiết cho sản xuất và tiến hành xử lý đơn hàng cho khách hàng. Họ lựa chọn nhà cung cấp, quản lý tồn kho và quản lý chi phí mua hàng để đảm bảo hoạt động suôn sẻ và hiệu quả. Tại phòng này, đơn hàng sẽ được quyết định giao tới cho khách hàng như thế nào và dự đoán trong khoảng thời gian bao lâu nhằm đáp ứng được yêu cầu khách hàng về thời gian nhận hàng. Phịng này đóng vai trị quan trọng trong đảm bảo nguồn cung cấp đủ và chi phí được kiểm sốt.

<b>1.4 Các nguồn lực của cơng ty </b>

<i><b>1.4.1 Nguồn lực tài chính </b></i>

Trong q trình sản xuất kinh doanh, Mộc Lan luôn tập trung vào việc xây dựng và duy trì nguồn tài chính tự chủ để tạo sự chủ động trong thực hiện các hợp đồng và đầu tư vào các dự án mà công ty tham gia. Điều này giúp công ty duy trì tính độc lập tài chính và khơng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài.

<i><b>Bảng 1.3: Số liệu tài chính của cơng ty TNHH nơng sản thực phẩm Mộc Lan </b></i>

Qua bảng số liệu trên cho thấy vào giai đoạn 2020 – 2022 dù gặp nhiều khó khăn về tình hình suy thối kinh tế do đại dịch covid; ảnh hưởng của gián đoạn chuỗi cung ứng nhưng Việt Nam ta là một nước thể mạnh về nông nghiệp nên bị ảnh hưởng nhưng khơng q nặng nề. Do vậy, có thể thấy qua 3 năm 2020, 2021, 2022 Mộc Lan không thua lỗ và có xu hướng tăng dần thể hiện qua vốn chủ sở hữu và tổng tài sản tăng nhẹ qua các năm.

<i><b>1.4.2 Mạng lưới tài sản và các điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật </b></i>

Mộc Lan hiện có trụ sở chính tại Hà Nội; bao gồm 1 cửa hàng, 2 xưởng sản xuất và 1 nhà kho. Tại xưởng sản xuất công ty trang bị các thiết bị hiện đại như máy xay, máy nghiền, máy ép, máy sấy … để phục vụ quá trình chế biến sản xuất sản phẩm nông

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sản thực phẩm. Cả nhà xưởng, nhà kho, cửa hàng đều được trang bị đầy đủ hệ thống điện, cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy, điều hòa chuyên dụng để điều chỉnh nhiệt độ và được bảo trì thường xuyên.

Không gian nhà kho được quy hoạch, sắp xếp hợp lý với các giá, kệ sắt để nguyên vật liệu, tận dụng được tối đa không gian và dễ dàng di chuyển. Tại cửa hàng được bày trí một cách khoa học, dễ tiếp cận khách hàng, trưng bày các sản phẩm của Mộc Lan và cập nhật hàng hóa liên tục. Nhà kho, cửa hàng và các phân xưởng được bố trí gần nhau, thuận tiện cho quá trình sản xuất và vận chuyển kinh doanh.

Tại văn phòng Mộc Lan được trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết như máy tính, điện thoại, mạng internet để liên tục cập nhật thông tin từ các bộ phận và xử lý kịp thời.

<i><b>Bảng 1.4: số lượng tài sản tại công ty TNHH nông sản thực phẩm Mộc Lan </b></i>

STT Thiết bị và vật tư Số lượng (cái)

Về tình hình nhân sự của Mộc Lan bảng dưới đây sẽ thể hiện cơ cấu nhân sự của công ty trong giai đoạn năm 2020-2022 theo các tiêu chí: giới tính, kinh nghiệm, trình độ học vấn/chun mơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Bảng 1.5: Cơ cấu nhân sự của Mộc Lan năm 2020-2022 </b></i>

<i>(Nguồn: hồ sơ năng lực cơng ty) </i>

Nhìn chung, quy mơ nhân sự của Mộc Lan khá nhỏ; tính đến năm 2022 tổng số thành viên là 75 người. Trong giai đoạn 2020 – 2022 số lượng tăng lên nhưng không đáng kể do sự biến động của kinh tế dẫn tới chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng từ đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cơng ty. Do đó; trong 3 năm này công ty không quá mở rộng về quy mô hay cũng như số lượng nhân sự nhằm tối ưu chi phí quản lý; tập trung vào mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty.

Về giới tính; trong năm 2020 và 2021 tỉ lệ chênh lệch giới tính là khá cao khi mà nữ chiếm tới 63,6% (2020) và 60% năm 2021. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do đặc thù lĩnh vực sản xuất cần sự tỉ mì; kiên nhẫn; cẩn thận từng khâu nên tỉ lệ nữ sẽ cao hơn so

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

với nam. Tuy nhiên đến năm 2022 công ty đã rút ngắn khoảng cách khi mà tỉ lệ chênh lệch chỉ cịn 4%, cơng ty dần đi vào hoạt động ổn định hơn khi các công việc kĩ thuật như xử lý máy móc; cơng việc nặng nhọc q so với nữ đã được giải quyết phần nào.

Về trình độ có thể thấy tỉ lệ sau đại học chiếm tỉ lệ thấp nhất trong 3 năm, chỉ dao động từ 8,3%-12%. Tỷ lệ nhân sự trình độ trung cấp trở lên khá cao do đây là ngành liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng nên đội ngũ nhân lực cần có chun mơn cao để có thể xử lý được tình huống liên quan đến VSATTP, liên quan đến phát triển sản phẩm mới và quản lý được công việc một cách hiêu quả.

Về thâm niên: dù mới chỉ thành lập từ năm 2017 nhưng xét về mục tiêu trung hạn thì tỉ lệ nhân sự gắn bó là khá nhiều khi mà số nhân viên thâm niên từ 1-5 năm liên tục tăng trong năm 2020 đến 2022. Tất cả là nhờ vào chính sách đãi ngộ của cơng ty và các nhân viên đồn kết cùng nhau tạo lên một môi trường năng động và sáng tạo từ đó giữ chân được các nhân viên; ít xảy ra tình trạng nhảy/bỏ việc.

<b>1.5 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu </b>

<i><b>Bảng 1.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Mộc Lan giai đoạn 2020-2022 </b></i>

</div>

×