Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 31 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
<b>KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ </b>
<b><small> Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. Vũ Phương Thảo Phạm Quỳnh Trang Lớp: K56LQ1 </small></b>
<b><small> Mã sinh viên : 20D300063 </small></b>
<small> </small>
<b><small>HÀ NỘI – 2023 </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI MỞ ĐẦU ...
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... 1
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty ... 1
1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường ... 1
1.5 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu ... 9
1.6 Vị trí và nhiệm vụ của sinh viên tại đơn vị thực tập ... 10
CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ... 11
2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô/ngành ảnh hưởng đến hoạt động logistics của công ty ... 11
2.1.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô ... 11
2.1.2. Các yếu tố môi trường ngành ... 13
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh các dịch vụ logistics của công ty ... 14
2.2.1. Thực trạng về hoạt động kinh doanh các dịch vụ giao nhận vận tải của công ty Vin lines ... 14
2.3 Hoạt động kinh doanh Logistics chính tại cơng ty ... 18
2.3.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng của công ty Vin Lines ... 18
2.3.2. Thực trạng hoạt động Logistics tại công ty Vin Lines ... 18
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ... 23
3.1 Đánh giá về thực trạng hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng của công ty ... 23
Ưu điểm ... 23
3.2. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp ... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 25
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Vin Lines ... 3
Bảng 3. Tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển của công ty TNHH Vin Lines ... 14
Bảng 4. Tình hình kinh doanh dịch vụ vận tải đường hàng không của cơng ty. ... 15
Bảng 5. Tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải nội địa ... 15
Bảng 6. Cơ cấu mặt hàng Vin Lines vận chuyển và giao nhận 2021, 2022, 2023 ... 16
Hình 2. Biểu đồ tỉ lệ phân bổ thị trường Vin Lines ... 17
Hình 2. Sơ đồ chuỗi cung ứng cơng ty Vin Lines ... 18
Hình 4. Sơ đồ quy trình thực hiện hàng nhập khẩu ... 20
Hình 5. Sơ đồ quy trình thực hiện hàng hóa vận chuyển nội địa ... 21
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">FCL (Full Container Load) <sup>Hàng nguyên Container </sup>
LCL (Less than Container Load) Hàng lẻ
Hàng DG (Dangerous goods) Hàng nguy hiểm
ERP (Enterprise Resource Planning) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>LỜI MỞ ĐẦU </b>
Thương mại quốc tế - xu hướng toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam ngày một hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới để tìm kiếm khách hàng xuất khẩu, đối tác nhập khẩu. Ngành logistic đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo quá trình vận chuyển hàng hóa diễn ra hiệu quả. Với sự phát triển của thương mại và công nghệ, logistics ngày càng được chú trọng và trở thành một mảnh ghép khơng thể thiếu trong q trình kinh doanh của các công ty. Thông qua việc quản lý và tối ưu hóa q trình vận chuyển, logistics giúp giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động, đem lại lợi ích kinh tế bền vững cho các doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó các cơng ty cung cấp dịch vụ, Forwarder, các cơng ty giao nhận hàng hóa được ra đời phát triển một cách nhanh chóng. Được ví nhưng “những chiếc mỏ leo” trong kỉ nguyên hiện đại Công ty logistics đóng một vai trị quan trọng trong việc kết nối các khâu sản xuất, vận chuyển và phân phối hàng hóa trong nền kinh tế hiện đại. Cơng ty TNHH Vin Lines cũng là một trong những doanh nghiệp đón đầu xu hướng, chuyên về cung cấp các dịch vụ logistics. Được thực tập tại công ty là điều may mắn với bản thân em trong việc tiếp xúc trực tiếp với các nghiệp vụ Logistics điều mà ở trường đại học em chỉ có điều kiện học tập qua lý thuyết. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với nhà trường, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, các thầy cô trong bộ môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, cô giáo ThS. Vũ Phương Thảo cùng mọi người trong Công ty TNHH Vin Lines đã giúp đỡ em trong q trình thực tập và hồn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp. Báo cáo thực tập tổng hợp này gồm 3 phần
Phần I: Giới thiệu chung về công ty TNHH Vin Lines
Phần II: Bối cảnh và thực trạng hoạt động Logistics tại công ty
Phần III: Một số vấn đề cấp thiết của TNHH Vin Lines và định hướng đề tài khóa luận. Tuy nhiên, bài viết vẫn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của thầy/cô và các anh/ chị. Em xin chân thành cảm ơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Sự hình thành và phát triển của cơng ty </b>
<i>Các thông tin chung về công ty </i>
Tên tiếng việt: công ty TNHH Vin Lines Tên tiếng anh: Vin Lines company limited Tên viết tắt: Vin Lines Co., Ldt
Địa chỉ trên ĐKKD: 352 Giải Phóng, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
MST: 0108636129
<i>Tầm nhìn của Vin Lines </i>
Vin Lines là một tổ chức dẫn đầu trong lĩnh vực Logistics tại Việt Nam và khu vực là nơi mà tất cả các thành viên trong công ty luôn được quan tâm, che trở, được đào tạo và phát triển bản thân ở mức độ tốt nhất, công bằng nhất. Xây dựng một văn hóa làm việc giúp các thành viên đảm bảo về mặt tài chính, sức khỏe, trí tuệ, tinh thần.
<i>Sứ mệnh của Vin Lines </i>
Sứ mệnh của Vin Lines chính là phát triển những sản phẩm dịch vụ Logistics đem lại những giá trị hơn cả sự kỳ vọng của khách hàng, không ngừng sáng tạo để luôn là người đi đầu trong lĩnh vực của mình
<i>Sơ lược sự hình thành và phát triển </i>
Vin Lines được thành lập vào năm 2019 với mục tiêu trở thành một trong những công ty kết nối dịch vụ vận tải hàng đầu.
Từ năm 2019 đến nay, Vin Lines đã không ngừng mở rộng mạng lưới nhà cung ứng, thị trường và tệp khách hàng tiềm năng trên toàn cầu. Xuất phát điểm là một văn phòng nhỏ ở Hà Nội với đội ngũ nhân sự 20 người đến này công ty đã phát triển đến 3 chính nhánh ở Việt Nam nâng tổng số nhân lực lên gần 100 người.
<b>1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm thị trường </b>
<i><b>1.2.1 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh </b></i>
Vin Lines hiện đang cung cấp các dịch vụ logistics chính quan trọng trong hoạt
<i>động xuất nhập khẩu. Trước hết là hoạt động cung cấp dịch vụ kết nối vận chuyển đường </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>biển và kết nối vận chuyển đường hàng với tất cả các loại hàng FCL/LCL/Hàng </i>
lạnh/Hàng rời/Hàng gom/Hàng nặng/Hàng DG từ các cảng chính ở Việt Nam.
Đối với dịch vụ kết nối vận chuyển đường biển. Công ty có thể cung cấp cho khách hàng đa dạng các dịch vụ như người mua hợp nhất (Đại diện nhập khẩu hàng lẻ cho nhiều người mua), nhập khẩu và xuất khẩu FCL và LCL, dịch vụ trung chuyển hàng hóa, phát hành và kiểm tra các chứng từ vận chuyển, môi giới hải quan xuất nhập khẩu dịch vụ Door to door…
Bên cạnh dịch vụ kết nối vận chuyển biển, dịch vụ kết nối vận chuyển hàng không mà Vin Lines đang cung cấp cũng khá cạnh tranh trên thị trường như vận chuyển các bưu kiện nhanh, dịch vụ Door to Door và khai thuế, kiểm tra chứng từ hải quan.
Một trong những dịch vụ chính yếu đem lạo doanh thu đáng kể cho công ty phải kể đến đó là dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa nội địa- tập hợp các dịch vụ như xếp, dỡ container, giao nhận hàng hóa, dịch vụ vận tải hàng hóa giữa các cảng Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam, và vận tải hàng hóa bằng đường sắt đến các thành phố lân cận…
<i><b>1.2.2 Đặc điểm thị trường </b></i>
Hiện nay Vin Lines đang hướng đến tập khách hàng ở 3 thị trường mục tiêu bao gồm Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á,…
Tuy vậy công ty vận đang tập trung vào thị trường trọng điểm: Châu Âu
<b>1.3 Cơ cấu tổ chức </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Vin Lines </i>
<i>(Nguồn: Tài liệu nội bộ Vin Lines) </i>
<b>Chức trách các bộ phận </b>
<i><b>Hội đồng quản trị </b></i>
Tổ chức và nhân sự cảu Vin Lines bao gồm các thành viên chủ chốt đó là Chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, các thành viên hội đồng quản trị. Các thành viên có nhiệm vụ cung cấp vốn, xác định chiến lược lâu dài cho công ty. Đồng thời đưa ra quyết định, giải pháp phát triển thị trường , tiếp thị và công nghệ.
<i><b>Ban giám đốc </b></i>
Ban giám đốc của Vin Lines được bố chí gồm 1 Tổng giám đốc và 1 Phó tổng giám đốc, Họ nắm quyền điều hành các nhiệm vụ chính như lập kế hoạch và định hướng chiến lược để đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch của công ty đạt được một cách hiệu quả và bền vững, qua đó đánh giá tầm nhìn tương lai của công ty và định hướng phát triển dài hạn. họ cũng có vai trị trong việc thiết lập và duy trì mối quan hệ cộng đồng, xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác, cổ đông, khách hàng và cộng đồn, đảm
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">bảo công ty tuân thủ các quy định pháp luật và làm việc một cách đạo đức và trách nhiệm. Bên cạnh đó Giám đốc là người định hướng phát triển sản phẩm và dịch vụ, đưa ra quyết định về việc phát triển và cải tiến sản phẩm và dịch vụ của công ty, đảm bảo sự cạnh tranh và sự khác biệt của công ty trên thị trường. Quản lý rủi ro và đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật. Người luôn đảm bảo rằng công ty tuân thủ các quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức và quản lý rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh. Cuối cùng họ là những người định hình văn hóa tổ chức, xây dựng và duy trì văn hóa tổ chức phù hợp với giá trị và mục tiêu của công ty, đảm bảo mơi trường làm việc tích cực và sự phát triển của nhân viên.
<i><b> Phòng nhân sự, đào tạo </b></i>
Phòng nhân sự, đào tạo của Vin Lines ln bao gồm 1 trưởng phịng và 1 phó phòng. Họ chịu trách nhiệm về việc tuyển dụng và tuyển chọn nhân viên, thực hiện quá trình tuyển dụng và tuyển chọn nhân viên mới để đảm bảo tổ chức có đủ nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công việc. Họ giúp xây dựng chế độ và chính sách nhân sự, đảm bảo tổ chức có các chính sách, quy định, quy trình liên quan đến quản lý nhân sự, bao gồm chế độ lương, chế độ phúc lợi, chế độ làm việc, chính sách khen thưởng và kỷ luật, và nhiều chính sách khác. Đồng thời phịng nhân sự cũng có trách nhiệm đào tạo và phát triển nhân viên. Chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo và phát triển nhân viên để nâng cao kỹ năng, kiến thức và năng lực làm việc của nhân viên trong tổ chức. Trong suốt q trình làm việc, phịng nhân sự phải ln đảm bảo hiệu suất làm việc và đánh giá nhân viên, thực hiện việc quản lý hiệu suất và đánh giá định kỳ về công việc của nhân viên, từ đó xác định kết quả làm việc và đề xuất các biện pháp để cải thiện hiệu suất làm việc. Khơng chỉ có vậy họ cũng phải quản lý mối quan hệ lao động. Giám sát và duy trì mối quan hệ lao động trong tổ chức, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến lao động, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân viên. Cuối cùng là xây dựng văn hóa tổ chức. Trưởng phịng và phó phịng tham gia vào việc xây dựng và duy trì một văn hóa tổ chức khỏe mạnh, tạo động lực và tinh thần làm việc tích cực cho nhân viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>Phòng marketing, thiết kế, nghiên cứu sản phẩm </b></i>
Phòng marketing, thiết kế, nghiên cứu sản phẩm được bố chí bao gồm 1 trưởng phịng, 1 phó phịng và nhân viên. Họ có nhiệm vụ tham mưu cho ban Giám đốc trong lĩnh vực marketing. Đồng thời tiến hành nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới cho cơng ty qua đó tìm giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả các kênh marketing cũ của công ty, nghiên cứu và phát triển các kênh marketing mới.
<i><b>Phịng chăm sóc khách hàng </b></i>
Được bố chí nhân sự tương tự như các phòng khác. Phòng chăm sóc khách hàng chịu trách nhiệm cho việc tham mưu cho ban Giám đốc trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng. Họ quản lý, giao dịch, chăm sóc và hỗ trợ những khách hàng được công ty giao phó. Cùng với đó, họ thường xuyên cập nhật, báo cáo kết quả cơng việc với trưởng phịng kinh doanh. Tổ chức, ghi nhận tổng hợp ý kiến khiếu nại của khách hàng trong công ty, qua đó phân tích ngun nhân, hành động khắc phục, phịng ngừa và theo dõi quá trình thực hiện. Hàng năm, phịng chăm sóc khách hàng tổng kết hoạt động khiếu nại của khách hàng, phân tích chỉ số khiếu nại. Tổ chức và xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng tiếp cận thông tin về công ty, sản phẩm, dịch vụ của công ty…cuối cùng là lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trưởng phòng bán hàng xem xét và đề xuất Ban giám đốc thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách đề ra.
<i><b> Phòng kinh doanh </b></i>
Phòng kinh doanh là một trong những phòng đóng vai trị quan trọng trong cơng ty. Dĩ nhiên, một cơng ty mạnh là một cơng ty có đội ngũ sales giỏi. Họ chính là những người quyết định đến doanh thu của cơng ty, do đó việc bố trí nhân sự ở vị trí này chiếm phần nhiều hơn so với các phòng ban khác bao gồm 1 trưởng phịng, 1 phó phịng, 2 trưởng nhóm và các nhân viên. Các thành viên đóng vai trò tham mưu cho ban Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh đồng thời xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của công ty (Bao gồm: các công việc cần triển khai, nguồn lực cần thiết, doanh số đạt được,..). Các thành viên của phòng Kinh doanh cũng phối hợp với các bộ phận liên quan cùng lập các chương trình thúc đẩy kinh doanh với đối tác để
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">giải quyết các vấn đề khác liên quan đến hoạt động kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao. Quan trọng hơn hết và việc họ tổ chức và quản lý hệ thống dữ liệu Khách hàng/Đối tác của Công ty cũng như mở rộng mạng lưới Khách hàng/Đối tác của Công ty theo kế hoạch trong từng giai đoạn. Làm báo cáo kết quả kinh doanh theo tuần, tháng, quý nộp lên ban giám đốc những thông tin phản hồi lại cho cấp trên, thu nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, cùng với cấp trên xử lý thơng tin.
<i><b>Phịng chứng từ </b></i>
Cách tổ chức nhân sự phòng chứng từ cũng bao gồm 1 trưởng phịng, 1 phó phịng và nhân viên. Có nhiệm vụ tham mưu cho ban Giám đốc trong lĩnh vực chứng từ. Họ
<i>giải quyết các vấn đề khác liên quan đến hoạt động chứng từ và thực hiện các nhiệm vụ </i>
khác được giao. Nhận viên chứng từ phải cập nhật, nâng cao khả năng nghiệp vụ theo sự phát triển của thị trường. Tìm tòi, sáng tạo ra những phương thức quản lý chứng từ mới. Đồng thời, họ cũng làm báo cáo kết quả công việc theo tuần, tháng, quý nộp lên ban giám đốc, và phối hợp với Phòng Hành chính nhân sự và các Phịng liên quan trong Công ty để xây dựng Kế hoạch Mục tiêu chất lượng hàng năm.
<i><b>Phịng tài chính, kế tốn </b></i>
Được bố chí tường tự như các phòng ban khác, nhiệm vụ chính của phịng tài chính kế tốn đó chính là tham mưu giúp Tổng Giám Đốc Cơng ty thực hiện tồn bộ cơng tác hoạch tốn, kế tốn, tài chính mà Hội đồng quản trị giao theo quy định của Điều lệ Công ty. Họ tiến hành kiểm tra giám sát việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính và chế độ kế tốn trong doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện cơng tác hạch tốn
<i>kế tốn của Cơng ty. Tổng hợp, phân tích tài chính trong Cơng ty một cách thường xun, </i>
hàng tháng bảo phục vụ cho công tác điều hành của Tổng giám đốc, đồng thời xây dựng
<i>các quy định quản lý tài chính trong doanh nghiệp trình Tổng giám đốc ban hành. Lập </i>
kế hoạch và đảm bảo kế hoạch tài chính: trả nợ ngân hàng, mua hàng, thanh tốn cho
<i>nhà cung cấp, các khoản phát sinh khác. Họ cũng đóng vai trị trong việc cung cấp số liệu kế toán cho các cơ quan hữu quan: thuế, thống kê, chính quyền, thực hiện các giao </i>
dịch với ngân hàng trong việc vay tín dụng, lập phương án kinh doanh trình Ngân hàng khi có u cầu, và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến tài chính cơng ty: cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>nợ khách hàng, công nợ nhà cung cấp. Nhân viên thuộc phịng kế tốn chịu trách nhiệm tính lương và các chế độ khác cho nhân viên bán hàng. Lập báo cáo kết quả hoạt động </i>
sản xuất, kinh doanh hàng tháng, hàng năm hoặc theo yêu cầu Công ty tại từng thời điểm.
<i><b>Phòng giao nhận </b></i>
Phịng giao nhận đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng ty. Họ có trách nhiệm quản lý và điều phối công việc liên quan đến hoạt động vận chuyển, giao nhận hàng hóa. Phịng giao nhận nhận và xử lý các đơn hàng từ khách hàng. Các nhân viên sẽ kiểm tra thông tin đặt hàng, đảm bảo tính chính xác và đầy đủ trước khi tiến hành vận chuyển, sau đó lập kế hoạch vận chuyển dựa trên thông tin cung cấp từ khách hàng. Tiếp sau họ đảm nhận việc theo dõi q trình vận chuyển hàng hóa từ điểm xuất phát đến điểm đến. Họ liên lạc với đội lái xe hoặc công ty vận chuyển để theo dõi và cập nhật vị trí hàng hóa, đảm bảo việc vận chuyển được thực hiện đúng thời gian và địa điểm dự kiến. Khi hàng hóa vận chuyển qua biên giới quốc gia, phòng giao nhận chịu trách nhiệm xử lý các thủ tục hải quan. Họ chuẩn bị và nộp các tài liệu yêu cầu, đảm bảo tuân thủ các quy định và thủ tục hải quan cục bộ.
<i><b>Chi nhánh Hải Phòng, Hồ Chí Minh </b></i>
Nhiệm vụ chính của chi nhánh Hải Phịng và Hồ Chí Minh trước hết đó chính lá tham mưu cho ban giám đốc, phịng kinh doanh và các phòng ban khác phương pháp, sách lược mới để phát triển công việc kinh doanh. Chí nhánh điều hành thực hiện các chiến lược đề ra và tham gia vào việc xây dựng chiến lược, chính sách chung của cơng ty. Đồng thời nhân viên ở chi nhánh chịu trách nhiệm làm báo cáo kết quả công việc theo tuần, tháng, quý nộp lên ban giám đốc. Báo cáo những thông tin phản hồi lại cho cấp trên, thu nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, cùng với cấp trên xử lý thông tin. Đồng thời, họ phải tiếp đãi khách hàng: Mời khách hàng ăn trưa, giải khát, ăn tối, ăn tiệc, du lịch... Phát hiện khách hàng tiềm năng. Trực tiếp giao dịch với khách hàng để giới thiệu và kí kết hợp đồng. Thực hiện các công việc liên quan đến hợp đồng và thanh lý. Thu thập thông tin về khách hàng và thị trường để xây dựng cơ sở dữ liệu cho phịng. Chăm sóc khách hàng và tìm kiếm khách hàng tìm năng. Thực hiện tiếp thị- Phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">triển lĩnh vực kinh doanh mới. Thu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường. Sẵn sàng làm những công việc phát sinh khác theo tính chất cơng việc
<b>1.4 Các nguồn lực của công ty </b>
Để có thể hình thành và phát triển bền vững một công ty phải đảm bảo 3 nguồn lực chính bao gồm nguồn lực tài chính, mạng lưới tài sản, các điều kiện vật chất kĩ thuật và nguồn nhân lực. Tuy nhiên do nguồn tiếp cận còn hạn chế nên trong bài báo cáo này em xin phép được phân tích rõ hơn về nguồn nhân lực.
<b>1.4.1 Nguồn lực tài chính </b>
Vốn điều lệ 10.000.000.000đ.
<i><b>1.4.2 Mạng lưới tài sản và các điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật </b></i>
Cơ sở vật chất Vin Lines bao gồm 3 chi nhánh văn phòng lần lượt ở Hà Nội, Hải Phịng và TP. Hồ Chí Minh với tổng trang bị 110 chiếc máy tính sẵn sàng phục vụ tốt
Có thể thấy cơng ty đang sỏ hữu một đội ngũ nhân sự trẻ tuổi, nhiệt huyết và đầy trách nhiệm. Điều nay tạo điều kiện giúp công ty không ngừng đổi mới với những ý tưởng mang tính sáng tạo góp phần gia tăng sự hài lòng của khách hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Khơng những về nguồn lực mà cơng ty cịn sở hữu nguồn tài nguyên về trí lực, đảm bảo trình độ đại học trở lên. Điều này giúp doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình đào tạo, đồng thời nhân viên có tể thích ứng một cách nhanh nhạy sự biến động của thị trường.
<b>1.5 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu </b>
<b>Bảng 2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Vin Lines giai </b>
<i> (Nguồn: Báo cáo tài chính Vin Lines) </i>
So sánh tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu này qua các năm:
<b> Về doanh thu: Tổng doanh thu của công ty dựa trên 3 phương thức kinh doanh </b>
chính: Vận tải đường biển, vận tải đường hàng không, vận tải nội địa( đường bộ, đường sắt). Ba phương thức kinh doanh chính này góp phần chủ yếu vào tổng doanh thu của cơng ty. Ngồi ra cơng ty cịn thu lợi nhuận từ việc chia lợi nhuận với hãng tàu hoặc chênh lệch tỉ giá, hay từ dịch vụ đi kèm như vận chuyển nội địa, vận chuyển bưu kiện nhanh bằng đường hàng không. Thông qua kết quả kinh doanh của cơng ty, ta có thể thấy công ty đã trải qua nhiều biến động. Cụ thể, năm 2021 là một năm bùng nổ về doanh thu của Vin Lines khi công ty đạt được doanh thu nổi bật (9 tỉ 336 triệu đồng), có thể nói trước tình hình đại dịch covid diễn biến phức tạp, tuy vậy điều đó vẫn khơng gây ảnh hưởng q lớn đến tình hình doanh thu của công ty. Đến năm 2022 mặc dù doanh thu có sự giảm nhẹ nhưng khơng đáng kể, Vin Lines vẫn ghi nhận được mức doanh thu khá ổn định (ở mức 9 tỉ 198 triệu đồng). Tuy nhiên bước sang năm 2023, mức
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">doanh thu ghi nhận ở doanh nghiệp này không đạt được như kỳ vọng với tổng doanh thu cả năm 2023 đạt 8 tỉ 120 triệu đồng điều này xuất phát từ một số nguyên nhân chính như sản lượng vận chuyển liên tục giảm, buộc các hãng tàu dần điều chỉnh giá cước về mức tương đương cuối năm 2019. Xung đột Nga - Ukraine khiến giá năng lượng biến động thất thường, kinh tế châu Âu gặp khó khăn, nhu cầu về hàng hóa suy giảm, trong khi đây là thị trường trong điểm, quan trọng của công ty.
<b> Về chi phí: Tổng chi phí phải bỏ ra vào năm 2021 đạt hơn 6 tỉ 551 triệu đồng. </b>
Tuy nhiên vào năm 2022và 2023, mức chi phí ghi nhận có sự giảm lần lượt 6 tỉ 486,8 triệu đồng và 5 tỉ 684 triệu đồng. Tuy nhiên với mức chi phái này vần chiếm tỉ lệ khá cao so vớ doanh thu
<b> Về lợi nhuận: Năm 2021 tổng lợi nhuận của công ty đạt mức hơn 2 tỉ 784 triệu </b>
đồng. Năm 2022, lợi nhuận chỉ giảm chỉ còn hơn 2 tỉ 711 triệu đồng, một con số không tương đồng so với chi phí phải bỏ ra. Năm 2023, với sự tác động mạnh mẽ của ngành kinh tế đang suy thoái, các hoạt động Logistics chưa ghi nhận được sự phục hồi đáng kể. Đó là nguyên do lợi nhuận công ty năm 2023 ghi nhận được sự sụt giảm mạnh ở mức 2 tỷ 648 triệu đồng
<b>1.6 Vị trí và nhiệm vụ của sinh viên tại đơn vị thực tập </b>
<i>Vị trí: Thực tập sinh sale oversea thuộc Phòng kinh doanh(sale) </i>
Với vai trò là một thực tập sinh sale Logistics mảng oversea, sinh viên hiện tại đang chịu trách nhiệm cho tập khách hàng là những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm thuộc thị trường Châu Âu( bao gồm các nước Ý, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha). Nhiệm vụ cụ thể mà sinh viên phải thực hiện bao gồm tìm kiếm thơng tin khách hàng là doanh nghiệp có nhu cầu ( email, website), tiếp đó là tiến hành gửi mail chào giá đến khách hàng tiềm năng và thực hiện tư vấn cho khách hàng về những sản phẩn dịch vụ của cơng ty. Khi xác nhận có đơn hàng, sinh viên chịu trách nhiệm liên hệ với các phòng ban (phòng mua, và chứng từ) để thực hiện đơn hàng cho khách hàng dựa trên những thỏa thuận đã được thống nhất trước đó.
</div>