Tải bản đầy đủ (.pdf) (840 trang)

Trắc nghiệm đúng, sai trả lời ngắn toán 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.72 MB, 840 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489 </small></b>

<b>PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI </b>

<b>Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái </b>

<i><b>b) Q: "Tam giác ABC là tam giác cân" có mệnh đề phủ định là </b>Q: "Tam giác ABC </i>

<b>không là tam giác vuông". </b>

<b>Câu 3. </b> Cho mệnh đề <i>P x</i>( ): "<i>x</i><sup>2</sup>  <i>x</i> 2 0" với <i>x</i> là các số thực. Với mỗi giá trị thực của <i>x</i>, ta nhận được mệnh đề đúng hay sai?

  <i>nn<b> chia hết cho 5  n chia hết cho 5. </b></i>

<i><b>c) Nếu tam giác ABC khơng phải là tam giác đều thì tam giác đó có ít nhất một góc </b></i>

<b>d) Bn Mê Thuột là thành phố của tỉnh Quảng Ngãi. Câu 6. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

VẤN ĐỀ 1. MỆNH ĐỀ

<b>• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>d) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3. Câu 8. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

<b>a) Nếu số </b><i>a</i> chia hết cho 3 thì <i>a</i><b> chia hết cho 6. b) Nếu </b><i>ABC cân tại A thì ABC</i> có <i>AB</i><i>AC</i><b>. </b>

<b>c) Tứ giác </b><i>ABCD</i> là hình vng khi và chỉ khi <i>ABCD</i> là hình chữ nhật và có <i>AC</i>

<b>d) </b>  <i>n</i> , (<i>n n</i>1)(<i>n</i>2)<b> không chia hết cho 3 </b>

<b>Câu 10. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

<b>a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. </b>

<b>b) Hai tam giác có hai cặp cạnh bằng nhau kèm giữa một cặp góc bằng nhau thì bằng nhau. </b>

<b>c) Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì bằng nhau. </b>

<b>d) Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số chia hết cho 3. Câu 12. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

<b>a) </b> <i>P : "Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau". Ta có mệnh đề phủ định là: </i>

<i><b>P : "Hình thoi có hai đường chéo khơng vng góc với nhau" </b></i>

<b>a) Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1946 b) Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1975 c) Sông Hương chảy qua thành phố Huế </b>

<b>d) Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quãng Ngãi Câu 18. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

<b>a) </b> 6<b> không phải là một số vô tỉ </b>

<b>b) Phương trình </b><i>x</i><small>2</small>3<i>x</i> 5 0<b> vơ nghiệm c) Hàm số bậc hai </b> <small>2</small>

<i>y</i> <i>x</i> có đồ thị là parabol với tọa độ đỉnh là <i>O</i>(0; 0)

<b>d) </b> <sub>7</sub><sub></sub> <sub>48</sub>

và 7 48<b> là hai số nghịch đảo của nhau </b>

<b>Câu 19. </b> Cho biết mệnh đề phủ định của mệnh đề sau đúng hay sai?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>d) </b> <i>F : "Hai đường thẳng y</i>2023<i>x</i>1 và <i>y</i> 2023<i>x</i>1<b> không song song với nhau" </b>

<b>Câu 20. </b> Cho mệnh đề chứa biến <i>P x</i>( ) : "<i>x</i> <sup>1</sup>"

<i>x</i> <sup>. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </sup>

<b>LỜI GIẢI THAM KHẢO </b>

<b>Câu 1. </b> Xét tính đúng, sai của các câu sau

<i>a) P: "3" là số chính phương" có mệnh đề phủ định là P : "</i>3<sup>3</sup> không là số chính phương".

<i>b) Q: "Tam giác ABC là tam giác cân" có mệnh đề phủ định là Q: "Tam giác ABC không là tam </i>

<b>Câu 2. </b> Hãy xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau: a) A: "Năm 2010 là năm nhuận".

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

<i>c) Mệnh đề P sai. </i>

d) Mệnh đề <i>Q</i> đúng.

<b>Câu 3. </b> Cho mệnh đề <i>P x</i>( ): "<i>x</i><sup>2</sup>  <i>x</i> 2 0" với <i>x</i> là các số thực. Với mỗi giá trị thực của <i>x</i> sau đây, ta nhận được mệnh đề đúng hay sai?

<b>Câu 4. </b> Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:

a)   <i>n</i> ,<i>n</i><sup>2</sup><i> chia hết cho 7  n chia hết cho 7. </i>

  <i>nn chia hết cho 5  n chia hết cho 5. </i>

<i>c) Nếu tam giác ABC không phải là tam giác đều thì tam giác đó có ít nhất một góc nhỏ hơn </i>60<sup></sup>. d)  <i>n</i> ,<i>n</i><sup>2</sup>: 5<i>n</i>5

<b>Lời giải </b>

a) Ta có thể sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng như sau:

<i>Giả sử n không chia hết cho 7, suy ra n</i>7<i>m i</i> , với <i>m </i>0,1, 2, và <i>i </i>1, 2, 3, 4,5, 6.

Ta có <i>n</i><sup>2</sup> 49<i>m</i><sup>2</sup>14<i>im i</i> <sup>2</sup>, dễ thấy rằng <i>i</i><sup>2</sup> nhận các giá trị 1, 4, 9,16, 25,36 đều không chia hết cho 7 nên <i>n</i><sup>2</sup> không chia hết cho 7.

b) Chứng minh tương tự câu a).

<i>c) Giả sử tam giác ABC không phải là tam giác đều và khơng có góc nào nhỏ hơn </i>60<sup></sup>, tức là cả ba góc đều lớn hơn hoặc bằng 60<small></small>.

Do ˆ<i>A</i>60 ,<small></small> <i>B</i><sup>ˆ</sup>60 ,<small></small> <i>C</i><sup>ˆ</sup>60<small></small> nên ˆ<i>A</i><i>B</i><sup>ˆ</sup><i>C</i><sup>ˆ</sup>180<sup></sup>. Mà trong một tam giác, tổng ba góc ln bằng

180<small></small> hay ta có ˆ<i>A</i><i>B</i><sup>ˆ</sup><i>C</i><sup>ˆ</sup>180<sup></sup>. Vậy khi đó phải có ˆ<i>A</i><i>B</i><sup>ˆ</sup><i>C</i><sup>ˆ</sup>60<sup></sup><i> hay tam giác ABC đều. </i>

Điều này trái với giả thiết.

<i>Vậy nếu tam giác ABC không phải là tam giác đều thì tam giác đó có ít nhất một góc nhỏ hơn </i>

60<small></small> .

d) Để chứng minh mệnh đề đó là đúng, ta dùng phương pháp chứng minh phản chứng. Giả sử tồn tại số tự nhiên <i>n</i> mà <i>n</i><sup>2</sup> chia hết cho 5 nhưng <i>n</i> không chia hết cho 5. Khi đó, <i>n</i> có dạng

Điều này trái với giả thiết <i>n</i><sup>2</sup> chia hết cho 5. Vậy điều giả sử là sai, suy ra: "Nếu bình phương của một số tự nhiên chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 5" là mệnh đề đúng.

<b>Câu 5. </b> Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 8. </b> Cho biết tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau. a) Nếu số <i>a</i> chia hết cho 3 thì <i>a</i> chia hết cho 6. b) Nếu <i>ABC cân tại A thì ABC</i> có <i>AB</i><i>AC</i>.

c) Tứ giác <i>ABCD</i> là hình vng khi và chỉ khi <i>ABCD</i> là hình chữ nhật và có <i>AC</i> vng góc với

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

c) Mệnh đề đúng. Thật vậy:  <i>n</i> ,<i>n</i><sup>2</sup>  <i>n</i> 2 <i>n n</i>( 1) 2 , trong đó (<i>n n</i>1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, vì vậy (<i>n n</i>1)2 cũng chia hết cho 2.

d) Mệnh đề sai. Ta cho <i>n</i>1 thì (<i>n n</i>1)(<i>n</i>2)1.2.36 chia hết cho 3.

<b>Câu 10. </b> Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau.

<b>Câu 11. </b> Xét tính đúng, sai của mỗi mệnh đề sau. a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai tam giác có hai cặp cạnh bằng nhau kèm giữa một cặp góc bằng nhau thì bằng nhau. c) Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì bằng nhau.

d) Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số chia hết cho 3.

<b>Câu 13. </b> Cho biết mệnh đề phủ định của mệnh đề sau đúng hay sai?

<i>a) P : "Hình thoi có hai đường chéo vng góc với nhau". Ta có mệnh đề phủ định là: P : "Hình </i>

thoi có hai đường chéo khơng vng góc với nhau",

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 15. </b> Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề hay cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.

a) Trong tam giác tổng ba góc bằng 180

<b>Câu 17. </b> Xét tính đúng (sai) của các mệnh đề sau

a) Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1946. b) Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1975. c) Sông Hương chảy qua thành phố Huế.

d) Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quãng Ngãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

a) là mệnh đề sai vì chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1945. b) là mệnh đề sai vì chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi năm 1954. c) là mệnh đề đúng.

d) là mệnh đề sai vì Phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam.

<b>Câu 18. </b> Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: a) 6 không phải là một số vơ tỉ.

b) Phương trình <i>x</i><sup>2</sup>3<i>x</i> 5 0 vơ nghiệm.

c) Hàm số bậc hai <i>y</i><i>x</i><small>2</small> có đồ thị là parabol với tọa độ đỉnh là <i>O</i>(0; 0). d) 7 48 và 7 48 là hai số nghịch đảo của nhau.

<i>d) Mệnh đề phủ định của mệnh đề F là F : "Hai đường thẳng y</i>2023<i>x</i>1 và <i>y</i> 2023<i>x</i>1

<i>song song với nhau". Mệnh đề F sai vì hai đường thẳng </i>

 

<i>d</i><small>1</small> :<i>y</i>2023<i>x</i>1 và

 

<i>d</i><small>2</small> :<i>y</i> 2023<i>x</i>1 có hệ số góc <i>k</i><sub>1</sub><i>k</i><sub>2</sub>(2023 2023).

<b>Câu 20. </b> Cho mệnh đề chứa biến <i>P x</i>( ) : "<i>x</i><sup>1</sup>"

<i>x</i> <sup>, xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương</b> 

<b>Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489 </small></b>

<b>PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI </b>

<b>Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái </b>

<b>Câu 4. </b> <i>Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích </i>

<b>chơi cầu lơng và số học sinh cịn lại thích chơi cả hai mơn thể thao nói trên. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

<b>a) Có 9 học sinh thích chơi cả hai mơn cầu lơng và bóng đá b) Có 22 học sinh thích bóng đá </b>

<b>c) Có 26 học sinh thích cầu lơng </b>

<b>d) Có 27 học sinh thích chơi cả hai mơn cầu lơng và bóng đá </b>

<b>Câu 5. </b> Cho hai tập hợp: <i>A</i>  { 2; 1; 0;1; 2},<i>B</i> { 2;0; 2; 4}<b>. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> b) </b> <i>A</i><i>B</i>  ( 3; )

<b>c) </b> <i>A B  </i>\ ( 2; 2]

<b>d) </b> <i>C A   </i><sub></sub> ( ; 3](5;]

<b>Câu 7. </b> Kí hiệu <i>T</i> là tập hợp các học sinh của trường, <i>10 A</i> là tập hợp các học sinh lớp <i>10A</i> của trường. Biết rằng An là một học sinh của lớp <i>10A</i>. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

<b>Câu 11. </b> Cho <i>A</i> là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và <i>B</i> là tập hợp các học sinh đang học môn Tiếng Anh của trường em. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

<b>a) </b> <i>A</i><i>B</i><b> là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh ở trường em </b>

<b>b) </b> <i>A B</i>\ <b> là tập hợp những học sinh lớp 10 nhưng không học Tiếng Anh ở trường em c) </b> <i>A</i><i>B</i><b> là tập hợp các học sinh lớp 10 hoặc học sinh học môn Tiếng Anh ở trường em d) </b> <i>B A</i>\ là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 ở trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small>Câu 13. </b> Giả sử <i>A</i>{2; 4; 6},<i>B</i>{2; 6},<i>C</i>{4; 6},<i>D</i>{4; 6;8}<b>. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

<b>Câu 15. </b> Lớp <i>10B có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh chỉ giỏi </i><sub>1</sub>

Tốn và Lý, 3 học sinh chỉ giỏi Tốn và Hóa, 1 học sinh chỉ giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 mơn Tốn, Lý, Hóa. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

<b>a) Số học sinh chỉ giỏi mơn Tốn là 1 học sinh b) Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là 1 học sinh c) Số học sinh chỉ giỏi mơn Hóa là 2 học sinh </b>

<b>d) Số học sinh giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa) là 10 học sinh. </b>

<b>Câu 16. </b> Cho hai nửa khoảng <i>A</i> ( ; ],<i>m B</i>[5;). Các mệnh đề sau đúng hay sai?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 33. </b> Lớp 10C6 có 18 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và 15 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ. Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

<b>a) Có 8 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và khơng tham gia câu lạc bộ bóng rổ b) Có 23 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên </b>

<b>c) Biết lớp </b>10 6<i>C</i> <b> có 45 học sinh. Có 25 học sinh khơng tham gia câu lạc bộ bóng đá d) Biết lớp </b>10 6<i>C</i> <b> có 45 học sinh. Có 24 học sinh khơng tham gia cả hai câu lạc bộ </b>

<b>LỜI GIẢI THAM KHẢO </b>

<b>Câu 1. </b> Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

<b>Câu 4. </b> <i>Lớp 10 A có tất cả 40 học sinh trong đó có 13 học sinh chỉ thích đá bóng, 18 học sinh chỉ thích </i>

chơi cầu lơng và số học sinh cịn lại thích chơi cả hai mơn thể thao nói trên. Khi đó: a) Có 9 học sinh thích chơi cả hai mơn cầu lơng và bóng đá?

b) Có 22 học sinh thích bóng đá? c) Có 26 học sinh thích cầu lơng?

d) Có 27 học sinh thích chơi cả hai mơn cầu lơng và bóng đá?

<b>Lời giải </b>

a) Số học sinh thích chơi cả hai mơn câu lơng và bóng đá: 40 (18 13)  9 (học sinh). b) Số học sinh thích bóng đá: 13 9 22 (học sinh).

c) Số học sinh thích câu lơng: 18 9 27 (học sinh).

d) Số học sinh thích chơi cả hai mơn câu lơng và bóng đá: 40 (18 13)  9 (học sinh).

<b>Câu 5. </b> Cho hai tập hợp: <i>A</i>  { 2; 1;0;1; 2},<i>B</i> { 2;0; 2; 4}. Khi đó:

<b>Câu 7. </b> Kí hiệu <i>T</i> là tập hợp các học sinh của trường, <i>10 A</i> là tập hợp các học sinh lớp <i>10A</i> của trường. Biết rằng An là một học sinh của lớp <i>10A</i>. Khi đó:

a) An <i>T</i>; b) An 10<i>A</i>;

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

<small></small>( ) \ ( ) ( ; 5) [2; ).

<b>Câu 11. </b> Cho <i>A</i> là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em và <i>B</i> là tập hợp các học sinh đang học môn Tiếng Anh của trường em. Vậy:

a) <i>A</i><i>B</i> là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh ở trường em.

b) <i>A B</i>\ là tập hợp những học sinh lớp 10 nhưng không học Tiếng Anh ở trường em. c) <i>A</i><i>B</i> là tập hợp các học sinh lớp 10 hoặc học sinh học môn Tiếng Anh ở trường em. d) <i>B A</i>\ là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 ở trường em.

<b>Lời giải </b>

a) <i>A</i><i>B</i> là tập hợp các học sinh lớp 10 học môn Tiếng Anh ở trường em.

b) <i>A B</i>\ là tập hợp những học sinh lớp 10 nhưng không học Tiếng Anh ở trường em. c) <i>A</i><i>B</i> là tập hợp các học sinh lớp 10 hoặc học sinh học môn Tiếng Anh ở trường em. d) <i>B A</i>\ là tập hợp các học sinh học môn Tiếng Anh nhưng không học lớp 10 ở trường em.

<b>Câu 12. </b> Cho hai tập hợp : <i>A</i>{<i>x</i>(<i>x</i>1)(<i>x</i>2)(<i>x</i>3) 0} ;  <i>B</i>{5;3;1}. Vậy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 15. </b> Lớp <i>10B có 7 học sinh giỏi Tốn, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh chỉ giỏi </i><sub>1</sub>

Toán và Lý, 3 học sinh chỉ giỏi Tốn và Hóa, 1 học sinh chỉ giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 mơn Tốn, Lý, Hóa. Vậy:

a) Số học sinh chỉ giỏi mơn Tốn là 1 học sinh b) Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là 1 học sinh c) Số học sinh chỉ giỏi mơn Hóa là 2 học sinh

d) Số học sinh giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa) là 10 học sinh.

<b>Lời giải </b>

Ta thực hiện biểu đồ Ven như hình bên.

a) Số học sinh chỉ giỏi mơn Tốn: 7 3 1 2 1    . b) Số học sinh chỉ giỏi môn Lý: 5 1 1 2 1    . c) Số học sinh chỉ giỏi mơn Hóa: 6 3 1 1 1    .

d) Số học sinh giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa) là: 1 2 1 1 1 3 1 10       .

<b>Câu 16. </b> Cho hai nửa khoảng <i>A</i> ( ; ],<i>m B</i>[5;).Vậy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small>Câu 17. </b> Cho các tập hợp sau: A các số nguyên tố nhỏ hơn 11;

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

Các tập con của <i>A</i> bao gồm: ,{1},{3},{5},{1;3},{1;5},{3;5},{1;3;5}.

Vậy tập hợp

<i>D</i>

<i> là tập con của tập hợp C . </i>

<b>Câu 25. </b> Cho các tập hợp sau

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 33. </b> Lớp 10C6 có 18 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và 15 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ. Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Khi đó:

a) Có 8 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và khơng tham gia câu lạc bộ bóng rổ? b) Có 23 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên?

c) Biết lớp 10 6<i>C</i> có 45 học sinh. Có 25 học sinh khơng tham gia câu lạc bộ bóng đá? d) Biết lớp 10 6<i>C</i> có 45 học sinh. Có 24 học sinh khơng tham gia cả hai câu lạc bộ?

<b>Lời giải </b>

Kí hiệu:

<i>A</i> là tập hợp học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá.

<i>B</i> là tập hợp học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rồ.

<i>E</i> là tập hợp học sinh của lớp 10 6<i>C</i> .

Ta có thể biểu diễn ba tập hợp trên bằng biểu đồ Ven như hình sau:

Khi đó, <i>A</i><i>B</i> là tập hợp học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. Số phần tử của <i>A</i> là 18 , số phần tử của

<i>B</i> là 15, số phần tử của tập hợp <i>A</i><i>B</i> là 10 .

a) Tập hợp các học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và khơng tham gia câu lạc bộ bóng rổ là tập hợp <i>A B</i>\ . Số phần tử của <i>A B</i>\ chính là số phần tử của <i>A</i> trừ đi số phần tử của <i>A</i><i>B</i>. Vậy số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá và khơng tham gia câu lạc bộ bóng rổ là 18 10 8 (học sinh).

b) Tập hợp các học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên chính là tập hợp <i>A</i><i>B</i>. Do khi đếm số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá là 18 , số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ là 15 thì số học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI </small></b>

tham gia cả hai câu lạc bộ là 10 được tính hai lần. Vậy số học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên là 18 15 10  23 (học sinh).

c) Số phần tử của <i>E</i> là 45 . Tập hợp các học sinh không tham gia câu lạc bộ bóng đá là phần bù của <i>A</i>

trong <i>E</i>. Vậy số học sinh không tham gia câu lạc bộ bóng đá là 45 18 27 (học sinh).

d) Tập hợp các học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ là phần bù của <i>A</i><i>B</i> trong <i>E</i>. Vậy số học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ là 45 23 22 (học sinh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489 </small></b>

<b>PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN </b>

<b>Câu 4. </b> Bạn <i>A</i> Súa thống kê số ngày có mưa, có sương mù ở bản mình trong tháng 3 vào một thời điểm nhất định và được kết quả như sau: 14 ngày có mưa, 15 ngày có sương mù, trong đó 10 ngày có cả mưa và sương mù. Hỏi trong tháng 3 đó có bao nhiêu ngày khơng có mưa và khơng có sương mù?

<b>Trả lời:……….. </b>

<b>Câu 5. </b> Trong đột khảo sát nghề, giáo viên chủ nhiệm lớp 10D đưa ra ba nhóm ngành cho học sinh lựa chọn, đó là: Giáo dục, Y tế, Cơng nghệ thơng tin. Học sinh có thể chọn từ một đến ba nhóm ngành nêu trên hoặc khơng chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm ngành trên. Giáo viên chủ nhiệm thống kê theo từng nhóm ngành và được kết quả: có 6 học sinh chọn nhóm ngành Giáo dục, 9 học sinh chọn nhóm ngành <i>Y</i> tế, 10 học sinh chọn nhóm ngành Công nghệ thông tin, 22 học sinh không chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm trên. Nếu thống kê số lượng học sinh chọn theo từng hai nhóm ngành được kết quả: có 3 học sinh chọn hai nhóm ngành Giáo dục và <i>Y</i> tế, 2 học sinh chọn hai nhóm ngành <i>Y</i> tế và Cơng nghệ thơng tin, 3 học sinh chọn hai nhóm ngành Giáo dục và Cơng nghệ thơng tin. Hỏi có bao nhiêu học sinh chọn cả ba nhóm ngành nêu trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 12. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i>[<i>m</i>1; 2<i>m</i>1],<i>B</i>(0; 6)<i>. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để A</i><i>B</i>.

<b>Trả lời:……….. </b>

<b>Câu 13. </b> Cho <i>A</i> là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình <i>x</i><sup>2</sup>4<i>x</i> 3 0;

<i>B</i> là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Xác định tập hợp <i>A B . </i>\

<b>Trả lời:……….. </b>

<b>Câu 14. </b> Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi mơn Tốn, 23 em học giỏi môn Lý, 20 em học giỏi mơn Hóa, 11 em học giỏi cả mơn Tốn và môn Lý, 8 em học giỏi cả môn Lý và mơn Hóa, 9 em học giỏi cả mơn Tốn và mơn Hóa. Hỏi lớp 10 A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba mơn Tốn, Lý, Hóa? (biết rằng mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong ba mơn Tốn, Lý, Hóa).

<b>Trả lời:……….. </b>

<b>Câu 15. </b> Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả bóng đá và bóng bàn, 6 học sinh khơng chơi mơn nào. Tìm số học sinh chỉ chơi một môn thể thao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN </small></b>

<b>Câu 36. </b> Một 10 14<i>C</i> có 45 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục nhảy Flashmob và tiết mục hát, có 35 học sinh tham gia tiết mục nhảy Flashmob, 10 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong lớp tham gia tiết mục hát? Biết rằng lớp 10 14<i>C</i> có bạn Kiệt, Hạ, Tồn, Thiện bị khuyết tật hịa nhập nên khơng tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Câu 4. </b> Bạn <i>A</i> Súa thống kê số ngày có mưa, có sương mù ở bản mình trong tháng 3 vào một thời điểm nhất định và được kết quả như sau: 14 ngày có mưa, 15 ngày có sương mù, trong đó 10 ngày có cả mưa và sương mù. Hỏi trong tháng 3 đó có bao nhiêu ngày khơng có mưa và khơng có sương mù?

<b>Trả lời: 12 </b>

<b>Lời giải </b>

Gọi <i>A B</i>, lần lượt là tập hợp các ngày có mưa, có sương mù. Khi đó, <i>A</i><i>B</i> là tập hợp các ngày có cả mưa và sương mù, <i>A</i><i>B</i> là tập hợp các ngày hoặc có mưa hoặc có sương mù.

<b>Câu 5. </b> Trong đột khảo sát nghề, giáo viên chủ nhiệm lớp 10D đưa ra ba nhóm ngành cho học sinh lựa chọn, đó là: Giáo dục, Y tế, Cơng nghệ thơng tin. Học sinh có thể chọn từ một đến ba nhóm ngành nêu trên hoặc khơng chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm ngành trên. Giáo viên chủ nhiệm thống kê theo từng nhóm ngành và được kết quả: có 6 học sinh chọn nhóm ngành Giáo dục, 9 học sinh chọn nhóm ngành <i>Y</i> tế, 10 học sinh chọn nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin, 22 học sinh khơng chọn nhóm ngành nào trong ba nhóm trên. Nếu thống kê số lượng học sinh chọn theo từng hai nhóm ngành được kết quả: có 3 học sinh chọn hai nhóm ngành Giáo dục và <i>Y</i> tế, 2 học sinh chọn hai nhóm ngành <i>Y</i> tế và Công nghệ thông tin, 3 học sinh chọn hai nhóm ngành Giáo dục và Cơng nghệ thơng tin. Hỏi có bao nhiêu học sinh chọn cả ba nhóm ngành nêu trên biết ló́p 10D có 40 học sinh?

<b>Trả lời: 1 </b>

<b>Lời giải </b>

Gọi <i>A B C</i>, , lần lượt là tập hợp học sinh chọn nhóm ngành Giáo dục, Y tế, Cơng nghệ thơng tin. Khi đó, <i>A</i><i>B</i><i>C là tập hợp các học sinh chọn ít nhất một trong ba nhóm ngành trên. </i>

Do lớp 10D có 40 học sinh và 22 học sinh khơng chọn nhóm ngành trong ba nhóm ngành trên nên số học sinh chọn ít nhất một trong ba nhóm ngành trên là 40 22 18 

Ta có: <i>n A</i>( )6, ( )<i>n B</i> 9, ( ) 10, (<i>n C</i>  <i>n A</i><i>B</i><i>C</i>) 18, ( <i>n A</i><i>B</i>)3, <i>n B</i>( <i>C</i>)2, (<i>n A</i><i>C</i>)3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN </small></b> Vậy có 3 tập con của <i>B</i> gồm 2 phần tử.

<b>Câu 9. </b> Cho tập hợp <i>A</i>[<i>m</i>3;<i>m</i>2),<i>B</i> ( 2;5]. Tìm điều kiện của <i>m</i> để <i>A</i><i>B</i>.

So điều kiện ta được 1 <i>m</i>1. Mà <i>m</i><i>m</i>{0;1}. Vậy có 2 giá trị nguyên của <i>m</i> để <i>A</i><i>B</i>.

<b>Câu 11. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i>(2<i>m</i>7;<i>m</i>5],<i>B</i> [ 3;1). Tìm các trị m nguyên để <i>A</i><i>B</i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

So điêu kiện thấy khơng có <i>m</i> thỏa u cầu

<b>Câu 12. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i>[<i>m</i>1; 2<i>m</i>1],<i>B</i>(0; 6). Có bao nhiêu giá trị <i>m</i> nguyên để <i>A</i><i>B</i>.

<i>m</i> . Vì m ngun nên <i>m</i>3. Vậy có 1 giá trị m.

<b>Câu 13. </b> Cho <i>A</i> là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình <i>x</i><sup>2</sup>4<i>x</i> 3 0;

<i>B</i> là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4. Xác định tập hợp <i>A B . </i>\

<b>Câu 14. </b> Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học giỏi mơn Tốn, 23 em học giỏi mơn Lý, 20 em học giỏi mơn Hóa, 11 em học giỏi cả mơn Tốn và mơn Lý, 8 em học giỏi cả mơn Lý và mơn Hóa, 9 em học giỏi cả mơn Tốn và mơn Hóa. Hỏi lớp 10 A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba mơn Tốn, Lý, Hóa? (biết rằng mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong ba mơn Tốn, Lý, Hóa).

Vậy có 5 học sinh giỏi cả 3 mơn.

<b>Câu 15. </b> Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả bóng đá và bóng bàn, 6 học sinh khơng chơi mơn nào. Tìm số học sinh chỉ chơi một môn thể thao?

<b>Trả lời: 20 </b>

<b>Lời giải </b>

Gọi <i>A</i> là tập hợp các học sinh chơi bóng đá, <i>B</i> là tập hợp các học sinh chơi bóng bàn,

<i>C là tập hợp các học sinh khơng chơi môn thể thao nào. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TỐN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN </small></b>

Ta có: |<i>A</i>| : là số học sinh chơi bóng đá; |<i>B</i>| : là số học sinh chơi bóng bàn; |<i>C</i>| : là số học sinh không chơi môn thể thao nào.

Khi đó số học sinh chỉ chơi một mơn thể thao là: |<i>A</i>||<i>B</i>| 2 | <i>A</i><i>B</i>| 25 23 2.14   20.

<b>Câu 16. </b> Cho số thực <i>m</i>0 và hai tập hợp  ( ;9 ), <sup></sup><sub></sub> <sup>4</sup>;<sup></sup><sub></sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b> Kết hợp điều kiện ban đầu ta được: 4<i>m</i>6.

<b>Câu 22. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i> ( ;5<i>m</i>1] và <i>B</i>(2<i>m</i>2;). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của

Tuy nhiên, với <i>m</i>3, khi đó <i>A</i><i>C</i> { 2;1; 2;3; 4} (không thỏa điều kiện đề bài). Vậy chỉ có duy nhất 1 giá trị <i>m</i>2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

<b>Câu 24. </b> Cho tập hợp <i>X</i>{3; 4;5} có hai tập con <i>A</i> và <i>B</i> (số phần tử của tập <i>B</i> ít hơn số phần tử của tập <i>A</i>). Có bao nhiêu cặp ( ; )<i>A B</i> mà {3; 4} ( \ )<i>A B</i> <i>X</i>?

<b>Trả lời: 11 </b>

<b>Lời giải </b>

Do {3; 4} ( \ )<i>A B</i>  <i>X</i> nên tập hợp <i>A B phải chứa phần tử 5 . Từ đó suy ra: </i>\ 5<i>A</i>,5<i>B</i>. Các tập con của <i>X</i> có phân tử 5 là: {5},{5;3},{5; 4},{5;3; 4}  .

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN </small></b>

Do số phân tử của tập <i>B</i> ít hơn số phân tử của tập <i>A</i> nên ta có các <i>TH</i> sau: + Nếu <i>A</i>{5} thì

<i>B</i>

là tập con của

<i>X</i>

không chứa phần tử nào, tức là <i>B</i> .

+ Nếu <i>A</i>{5;3} thì <i>B</i> là tập con của <i>X</i> chứa ít hơn hai phân tử và khơng chứa phân tử 5 , tức là

Vậy có 1 3 3 4 11    cặp ( ; )<i>A B</i> thỏa mãn yêu câu bài toán.

<b>Câu 25. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i>(<i>m</i>1;5) và <i>B</i>(3;). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số <i>m</i> để Đối chiếu điêu kiện, ta được 4<i>m</i>6.

<b>Câu 26. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i>   [ 3; 1] [2; 4],<i>B</i>(<i>m</i>1;<i>m</i>2). Điều kiện của <i>m</i> để <i>A</i><i>B</i>  ?

Để <i>A</i><i>B</i><i>A</i> khi và chỉ khi <i>B</i><i>A</i>, tức là <i>m</i>1. Đối chiếu điều kiện, ta được 3 <i>m</i>1.

<b>Câu 29. </b> Cho hai tập hợp <i>A</i> [ 2;3) và <i>B</i>[ ;<i>m m</i>5). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số <i>m</i> để   

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN </small>Câu 34. </b> Cho hai tập <i>A</i> ( ; )<i>m</i> và <i>B</i>[2<i>m</i>2; 2<i>m</i>2]. Tìm <i>m  </i> để

<i>C A</i><sub></sub>

<i>B</i> .

<b>Câu 36. </b> Một 10 14<i>C</i> có 45 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục nhảy Flashmob và tiết mục hát, có 35 học sinh tham gia tiết mục nhảy Flashmob, 10 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong lớp tham gia tiết mục hát? Biết rằng lớp 10 14<i>C</i> có bạn Kiệt, Hạ, Tồn, Thiện bị khuyết tật hịa nhập nên không tham gia tiết mục nào.

<b>Trả lời: 16 </b>

<b>Lời giải </b>

Kí hiệu <i>A</i> là tập hợp học sinh tham gia tiết mục nhảy Flashmob, <i>B</i> là tập hợp học sinh tham gia tiết mục hát, <i>E</i> là tập hợp học sinh trong lớp. Ta có thể biểu diễn ba tập hợp đó bằng biểu đồ Ven như hình bên:

Khi đó, <i>A</i><i>B</i> là tập hợp học sinh tham gia cả hai tiêt mục. Số phần tử của tập hợp <i>A</i> là 35 , số phần tử của tập hợp <i>A</i><i>B</i> là 10 , số phần tử của tập hợp <i>E</i> là 45 .

Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai tiết mục là 45 4 41 (học sinh).

Số học sinh tham gia tiết mục hát mà không tham gia tiết mục nhảy Flashmob là 41 35 6 (học sinh). Số học sinh tham gia tiết mục hát là 6 10 16  (học sinh).

<b>Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương</b> 

<b>Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TỐN)  </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>Blog:Nguyễn Bảo Vương:</small> </b>

<b>Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương </b>

<b> Tải nhiều tài liệu hơn tại: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>TOÁN 10-BÀI TẬP ĐÚNG SAI Điện thoại: 0946798489 </small></b>

<b>PHẦN D. CÂU HỎI ĐÚNG-SAI </b>

<b>Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái </b>

<b>a) </b> (3; 4) <b> khơng là một nghiệm của bất phương trình b) </b> ( 2; 2) <b> không là một nghiệm của bất phương trình c) </b> ( 3; 1)  <b>là một nghiệm của bất phương trình d) </b> (5;0)<b>khơng là một nghiệm của bất phương trình </b>

<b>Câu 3. </b> Cho điểm ( 1; 2) và các bất phương trình:3<i>x</i>5<i>y</i> 15;2<i>x y</i> 0;3<i>x</i>9<i>y</i>7; 4 <i>x</i>3<i>y</i>5. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

<b>a) </b> ( 1; 2) không là một nghiệm của bất phương trình 3<i>x</i>5<i>y</i> 15<b>. b) </b> ( 1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 2<i>x</i><i>y</i>0<b>. </b>

<b>c) </b> ( 1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 3<i>x</i>9<i>y</i>7<b>. d) </b> ( 1; 2) là một nghiệm của bất phương trình 4<i>x</i>3<i>y</i>5<b>. </b>

<b>Câu 4. </b> Một cửa hàng dành tối đa 10 triệu để nhập <i>x tạ gạo và y tạ mì. Biết mỗi tạ gạo mua hết 1,5 triệu, </i>

mỗi tạ mì mua hết 1,2 triệu. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

<b>a) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa </b><i>x</i> và <i>y</i> là: 1,5<i>x</i>1, 2<i>y</i>10<b>. b) Bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa </b><i>x</i> và <i>y</i> là: 1,5<i>x</i>1, 2<i>y</i>10<b>. </b>

<b>c) Miền nghiệm của bất phương trình </b>1, 5<i>x</i>1, 2<i>y</i>10 là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng <i>d</i>:1,5<i>x</i>1, 2<i>y</i>10 chứa điểm <i>O</i>(0;0)

<b>d) Miền nghiệm của bất phương trình </b>1, 5<i>x</i>1, 2<i>y</i>10 là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng <i>d</i>:1,5<i>x</i>1, 2<i>y</i>10 không chứa điểm <i>O</i>(0;0)<b> </b>

<b>Câu 5. </b> Cho bất phương trình 2<i>x</i>3<i>y</i>3<b>. Các mệnh đề sau đúng hay sai? </b>

<b>a) </b> (0;0)<b> khơng là nghiệm bất phương trình. b) </b> ( 1;1) <b> không là nghiệm bất phương trình. c) </b> (0;1)<b> khơng là nghiệm bất phương trình. </b>

</div>

×