Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Gk2 toán 10 trần phú 2324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ-HỒN KIẾM </b>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-2024 </b>

<b>MƠN: TỐN 10 I. TRẮC NGHIỆM </b>

<b>1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân </b>

<b>Câu 1: Một tổ có </b>

6

<b><sub> học sinh nữ và </sub></b>

8

<b><sub> học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của </sub></b> tổ đó đi trực nhật?

<b>Câu 2: Có </b>

3

cuốn sách Tốn khác nhau và <small>4</small> cuốn sách Vật lí khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một

<b>cuốn sách trong số các cuốn sách đó? </b>

<b>Câu 3: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay và 4 kiểu dây. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây? </b>

<b>Câu 4: Giả sử từ tỉnh </b>

<i>A</i>

đến tỉnh

<i>B</i>

có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay. Mỗi ngày có

10

chuyến ơ tơ,

5

chuyến tàu hỏa,

3

chuyến tàu thủy và

2

chuyến máy bay. Hỏi có bao nhiêu

<b>Câu 10: Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào 6 ghế xếp quanh một bàn tròn sao cho học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp A và B </b>

<b>Câu 11: Trong một lớp học có </b>

20

học sinh nữ và

15

học sinh nam. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn: ba học sinh làm ba nhiệm vụ lớp trưởng, lớp phó và bí thư?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 12: Cho tập hợp </b><i>M =</i>

1; 2;3; 4;5

. Số tập con gồm hai phần tử của tập hợp <i><small>M</small></i> là:

<b>Câu 13: Từ một lớp gồm 16 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh tham gia đội Thanh niên xung kích, trong đó có 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ. </b>

<b>A. </b><i>C C</i><sub>16</sub><sup>2</sup>. <sub>18</sub><sup>3</sup> <b>B. </b><i>A A</i><sub>16</sub><sup>2</sup>. <sub>18</sub><sup>3</sup> <b>C. </b><i>C C</i><sub>16</sub><sup>3</sup>. <sub>18</sub><sup>2</sup> <b>D. </b><i>A A</i><sub>16</sub><sup>3</sup>. <sub>18</sub><sup>2</sup>

<b>Câu 14: Có bao nhiêu số có ba chữ số dạng </b><i><small>abc</small></i> với <i>a b c </i>, ,

0;1; 2; 3; 4; 5; 6

sao cho

<i>a b c</i> 

.

<b>Câu 15: Cho tập </b><i>A =</i>

1, 2,3, 4,5, 6, 7,8

. Từ tập <i><small>A</small></i>có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có

8

chữ số phân biệt sao cho các số này lẻ và không chia hết cho

5

<b>? </b>

<b>Câu 21: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của </b>

()

<small>4</small>

<i><small>a</small></i><small>+</small><i><small>b</small></i> , số hạng tổng quát của khai triển là

<b>A. </b><i>C</i><sub>4</sub><i><sup>k</sup></i><sup>−</sup><sup>1</sup><i>a b<sup>k</sup></i> <sup>5</sup><sup>−</sup><i><sup>k</sup></i> <b>B. </b><i>C a</i><sub>4</sub><i><sup>k</sup></i> <sup>4</sup><sup>−</sup><i><sup>k</sup>b<sup>k</sup></i> <b>C. </b><i>C a b</i><sub>4</sub><i><sup>k</sup></i><sup>+</sup><sup>1 5</sup><sup>−</sup><i><sup>k</sup><sup>k</sup></i><sup>+</sup><sup>1</sup> <b>D. </b><i>C a</i><sub>4</sub><i><sup>k</sup></i> <sup>4</sup><sup>−</sup><i><sup>k</sup>b</i><sup>4</sup><sup>−</sup><i><sup>k</sup></i>

<b>Câu 22: Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của </b>

()

<small>4</small>

<i><small>1 2x</small></i><small>−</small> .

<b>Câu 23: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của </b>

()

<small>4</small>

<i><small>1 3x</small></i><small>+</small> , số hạng thứ

2

theo số mũ tăng dần của <i><small>x</small></i> là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 34: Tìm hệ số của đơn thức </b> <small>32</small>

<i>a b</i> trong khai triển nhị thức

()

<small>5</small>

<i><small>a</small></i><small>+</small> <i><small>b</small></i> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 35: Số hạng chính giữa trong khai triển </b>

()

<small>4</small>

<b>Câu 42: Biết số gần đúng </b><i>a =</i>173, 4592 có sai số tương đối khơng vượt quá <sup>1</sup>

10000, hãy ước lượng sai số tuyệt

<i><b>Câu 44: Kết quả đo chiều dài một cây cầu có độ chính xác là 0,75m với dụng cụ đo đảm bảo sai số tương đối </b></i>

không vượt quá 1,5‰. Tính độ dài gần đúng của cầu.

<b>Câu 45: Cho giá trị gần đúng của </b> <sup>8</sup>

17<sup> là </sup><sup>0, 47</sup><sup>. Sai số tuyệt đối của số </sup><sup>0, 47</sup><sup> là: </sup>

<b>A. </b>0, 001<b>. B. </b>0, 002<b>. C. </b>0, 003<b>. D. </b>0, 004<b>. Câu 46: Cho giá trị gần đúng của </b><sup>3</sup>

7<sup> là </sup><sup>0, 429</sup><sup>. Sai số tuyệt đối của số </sup><sup>0, 429</sup><sup> là: </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. </b>0, 05% <b>B. </b>0, 5% <b>C. </b>0, 25% <b>D. </b>0, 025%

<b>Câu 49: Cho số </b> 2 7

<i>x =</i> và các giá trị gần đúng của <i>x</i> là 0, 28 ; 0, 29 ; 0, 286 ; 0, 3. Hãy xác định sai số tuyệt đối trong từng trường hợp và cho biết giá trị gần đúng nào là tốt nhất.

<b>5. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu khơng ghép nhóm </b>

<b>Câu 54: Kết quả điểm kiểm tra mơn Tốn của 40 học sinh lớp 10A được trình bày ở bảng sau </b>

<b>Câu 56: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh mơn Tốn trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường A, </b>

người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm mơn Tốn (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây.

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100 Số trung bình của bảng số liệu trên là

<b>A. </b>6, 23. <b>B. </b>

7

. <b>C. </b>6, 5. <b>D. </b>6, 24.

<b>Câu 57: Số lượng học sinh nữ của trường Trung học phổ thông được cho như sau: </b>

Tìm số trung bình của mẫu số liệu trên.

<b>Câu 58: Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li </b>

100m

của các bạn trong lớp (đơn vị giây):

Tìm số trung bình

<i>x</i>

<b> của mẫu số liệu trên (làm tròn đến hàng phần trăm). </b>

<b>A. </b><i>x </i>12,02<b>. B. </b><i>x </i>12,03<b>. C. </b><i>x </i>12,12<b>. D. </b><i>x </i>12,025.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 59: Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam, các chỉ tiêu cơ bản của nước ta về xuất khẩu từ năm </b>

2011 đến năm 2016 được cho trong bảng thống kê sau

Tìm số trung bình

<i>x</i>

<b> của mẫu số liệu trên. </b>

<b>Câu 61: Đề khảo sát kết quả thi tuyển sinh mơn Tốn trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của </b>

trường A, người ta chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm mơn Toán của các học sinh được cho ở bảng tần số sau đây:

Số trung vị của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?

<b>A. </b>

<i>M =</i>

<i><sub>e</sub></i>

6

. <b>B. </b>

<i>M =</i>

<i><sub>e</sub></i>

7,5

. <b>C. </b>

<i>M =</i>

<i><sub>e</sub></i>

6,5

. <b>D. </b>

<i>M =</i>

<i><sub>e</sub></i>

6

.

<b>Câu 62: Khảo sát 50 khách hàng ở một shop giày dép. Số size dép mà các khách hàng thường sử dụng: </b>

Số trung vị của mẫu số liệu trên là 37, 5 vậy

<i>x y</i>,

là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 71: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh mơn Tốn trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của </b>

trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm

100

học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm mơn Tốn (thang điểm

10

) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây:

<b>Câu 73: Thời gian chạy </b><i>50 m</i> của

20

học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây: Thời gian (giây) 8, 3 8, 4 8, 5 8, 7 8, 8

<b>Câu 75: Để khảo sát kết quả thi tuyển sinh mơn Tốn trong kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của </b>

trường A, người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kì thi tuyển sinh đó. Điểm mơn Tốn (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây.

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100 Mốt của bảng tần số trên là:

<b>Câu 76: Bảng sau đây cho biết số chỗ ngồi của một số sân vận động được sử dụng trong Giải Bóng đá Vơ </b>

địch Quốc gia Việt Nam năm

2022

(số liệu gần đúng).

Sân vận động Cẩm phả Thiên Trường Hàng Đẫy Thanh Hố Mỹ Đình

Các giá trị số trung bình, trung vị, mốt bị ảnh hưởng như thế nào nếu bỏ đi số liệu chỗ ngồi của Sân vân động Quốc gia Mỹ Đình?

<b>A. Mốt và số trung bình giữ nguyên, trung vị thay đổi. B. Mốt và số trung vị giữ nguyên, số trung bình thay đổi. C. Số trung bình giữ nguyên, mốt và trung vị thay đổi. D. Mốt giữ nguyên, số trung bình và trung vị sẽ thay đổi. 6. Xác suất của một số trò chơi đơn giản. Xác suất của biến cố </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 77: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì </b><i>n </i>( ) là bao nhiêu?

<b>Câu 86: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học sinh </b>

nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12.

<b>Câu 87: Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu trắng. </b>

Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu.

<b> Câu 88: Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp, lần </b>

thứ hai lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong các quả cầu cịn lại. Tính xác suất để kết quả của hai lần lấy được 2 quả cầu cùng màu.

<b>Câu 89: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến </b>

5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp, tính xác suất để 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 90: Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp, tính </b>

xác suất để 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu.

<b>Câu 92 : Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên </b>

bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi khơng đỏ.

<b>Câu 96: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm </b>9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng , , <i>A B C và mỗi bảng có </i>3đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.

<b> 7. Tọa độ của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Câu 97: Trong mặt phẳng tọa độ </b><i>Oxy</i>, tọa độ <i><small>i</small></i> là

<b>A. </b><i>i =</i>

(

0; 0

)

<b>B. </b><i>i =</i>

( )

0; 1 <b>C. </b><i>i =</i>

( )

1; 0 <b>D. </b><i>i =</i>

( )

1; 1

<b>Câu 98: Trong hệ tọa độ </b><i>Oxy</i><b>, cho tam giác </b><i>ABC có B</i>

( ) (

9;7 , <i>C</i> 11; 1−

)

. Gọi <i><small>M N</small></i><small>,</small> lần lượt là trung điểm của <i>AB AC</i>, . Tìm tọa độ vectơ <i>MN</i>?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 103: Trong hệ tọa độ </b><i><small>Oxy</small></i><small>,</small><b> cho hình vng </b><i>ABCD</i><b> có gốc </b><i>O</i> làm tâm hình vng và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ. Khẳng định nào đúng?

<b>Câu 105: Trong hệ tọa độ </b><i><small>Oxy</small></i><small>,</small><b> cho hình bình hành </b><i><small>OABC C</small></i><small>, </small><i><small>Ox</small></i><small>.</small><b> Khẳng định nào sau đây đúng? A. </b><i><small>AB</small></i><b> có tung độ khác </b>0<b> B. </b><i><small>A B</small></i><small>, </small> <b> có tung độ khác nhau C. </b><i>C</i> có hồnh độ khác 0<b> D. </b>

<i>x</i>

<i><sub>A</sub></i>

+ − =<i>x</i>

<i><sub>C</sub></i>

<i>x</i>

<i><sub>B</sub></i>

0

<b>Câu 106: Trong hệ trục tọa độ </b>

(

<i><small>O,i, j</small></i>

)

, cho tam giác đều <i>ABC cạnh a , biết O</i> là trung điểm <i>BC</i>, <i><small>i</small></i> cùng hướng với <i><small>OC</small></i>,

<i>j</i>

cùng hướng <i><small>OA</small></i>. Tìm tọa độ của các đỉnh của tam giác <i>ABC</i>. Gọi

<i>x</i>

<i><sub>A</sub></i>,

<i>x</i>

<i><sub>B</sub></i>,

<i>x</i>

<i><sub>C</sub></i> lần lượt là hoành độ các điểm <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i>. Giá trị của biểu thức <i>x<sub>A</sub></i>+ +<i>x<sub>B</sub>x<sub>C</sub></i> bằng:

<b>Câu 107: Trong hệ trục tọa độ </b>

(

<i><small>O,i, j</small></i>

)

, cho tam giác đều <i>ABC cạnh a , biết O là trung điểm BC , i cùng hướng với OC , </i>

<i>j</i>

<i> cùng hướng OA . Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC</i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>A. </b><i>G</i>

(

2; 2

)

là trọng tâm tam giác <i>ABC</i> <b>B. </b><i>B ở giữa hai điểm A và C</i>

<b>C. </b><i>A ở giữa hai điểm B và C</i> <b>D. </b><i><b>AB AC cùng hướng </b></i>,

<b>Câu 121: Trong hệ tọa độ </b><i>Oxy</i>,<b> cho </b><i>A −</i>

(

1; 5

)

, <i>B</i>

(

5; 5

)

, <i>C −</i>

(

1; 11

)

<b>. Khẳng định nào sau đây đúng? A. </b><i>A B C</i>, , <b> thẳng hàng B. </b><i><b>AB AC cùng phương </b></i>,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>C. </b><i><b>AB AC không cùng phương </b></i>, <b>D. </b><i><b>AB AC cùng hướng </b></i>,

<b>Câu 122: Trong hệ tọa độ </b><i>Oxy</i>,<b> cho bốn điểm </b><i>A</i>

(

3; 2− ,

)

<i>B</i>

(

7; 1

)

, <i>C</i>

( )

0; 1 , <i>D −</i>

(

8; 5<b>− . Khẳng định nào sau </b>

)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 131: Cho hình bình hành </b><i>ABCD có A</i> 2 3; và tâm <i>I 1 1</i>; . Biết điểm <i>K</i> 1 2; nằm trên đường thẳng

<i>AB và điểm D có hồnh độ gấp đơi tung độ. Tìm các đỉnh B,D của hình bình hành. </i>

<b>A. </b><i>B</i>

( ) ( )

2 1<i>; , D</i> 0 1<i>; </i> <b>B. </b><i>B</i>

( ) (

0 1<i>; ; D</i> 4<i>;− </i>1

)

<b>C. </b><i>B</i>

( ) ( )

0 1<i>; ; D</i> 2 1<i>;</i> <b> D.</b><i>B</i>

( ) (

2 1<i>;, D</i> 4<i>;−</i>1

)

<b>8. Phương trình đường thẳng </b>

<i><b>Câu 132: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng </b></i>

( )(

<small>22</small>

)

<i>dax by</i>+ + =<i>ca</i> +<i>b</i>  . Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng

( )

<i>d ? </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>9. Vị trí tương đối, góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ điểm tới đường thẳng </b>

<b>Câu 149: Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng lần lượt có phương trình </b>( ) : 6<i>dx</i>−4<i>y</i>− =1 0, ( ) : 2<i>d</i> <i>x</i>+3<i>y</i>− =1 0. Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?

<b>A. song song với nhau. B. Tạo với nhau góc 60</b><sup>0</sup>.

<b>C. </b>Vng góc với nhau. <b>D. Trùng nhau. </b>

<b>Câu 150: Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng </b><small></small><sub>1</sub><small>:</small><i><small>x</small></i><small>−2</small><i><small>y</small></i><small>+ =10</small> và <small> −</small><sub>2</sub><small>: 3</small><i><small>x</small></i><small>+6</small><i><small>y</small></i><small>−10=0</small>.

<b>A. Cắt nhau và khơng vng góc với nhau. B. Trùng nhau. </b>

<b>C. Vng góc với nhau. D. Song song với nhau. Câu 151: Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>A. </b>

<i>m </i>2

. <b>B. </b>

<i>m = </i>1

. <b>C. </b>

<i>m =</i>2

. <b>D. </b>

<i>m = −</i>2

.

<b>Câu 154: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ </b><i>Oxy</i>, cho hai đường thẳng có phương trình <i>d mx</i><small>1</small>: +

(

<i>m</i>−1

)

<i>y</i>+2<i>m</i>= 0 và

<i>d</i>

<sub>2</sub>

: 2<i>x y</i>+ − =1 0

. Nếu

<i>d</i>

<sub>1</sub> song song

<i>d</i>

<sub>2</sub> thì:

<b>Câu 164: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ </b><i>Oxy</i>, cho tam giác

<i>ABC</i>

có <i>A</i>

( )

1; 2 , <i>B</i>

( )

0;3 và <i>C</i>

( )

4; 0 . Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh

<i>A</i>

bằng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Câu 176: Trong mặt phẳng tọa độ </b><i><small>Oxy</small></i>, phương trình đường trịn

<i>I</i>(1; 3−)

và tiếp xúc với trục tung có phương

<b>Câu 177: Cho đường tròn </b>

( )

<i>C</i> :<i>x</i><small>2</small>+<i>y</i><small>2</small>−2<i>x</i>−4<i>y</i>− = và điểm 4 0 <i>A</i>

( )

1;5 . Đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây là tiếp tuyến của đường tròn

( )

<i>C tại điểm A . </i>

<b>A. </b><i><b>y − = . </b></i>5 0 <b>B. </b><i><b>y + = . </b></i>5 0 <b>C. </b><i>x</i><b>+ − = . </b><i>y</i> 5 0 <b>D. </b><i>x</i>− − = . <i>y</i> 5 0

<b>Câu 178: Cho đường tròn </b>

( )

<small>22</small>

<i>Cx</i> +<i>y</i> − = và điểm <i>A −</i>

(

1; 2

)

. Đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới

<i>đây đi qua A và là tiếp tuyến của đường tròn </i>

( )

<i>C ? </i>

<b>A. 4</b><i>x</i>−3<i>y</i>+10<b>= . B. 6</b>0 <i>x</i><b>+ + = . </b><i>y</i> 4 0 <b>C. 3</b><i>x</i>+4<i>y</i>+10<b>= . </b>0 <b>D. 3</b><i>x</i>−4<i>y</i><b>+ = . </b>11 0

<i><b>Câu 179: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn </b></i>

( ) () (

<small>2</small>

)

<small>2</small>

<i>Cx</i>− + <i>y</i>− = . Phương trình tiếp tuyến với đường tròn

( )

<i>C song song với đường thẳng </i>: 4<i>x</i>−3<i>y</i>+ = là 2 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

a) Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người ngồi vào một bàn dài có 5 chỗ ngồi?

b) Số cách xếp 3 người ngồi vào 5 ghế xếp thành hàng ngang sao cho mỗi người ngồi một ghế ? c) Có 12 học sinh gồm 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Các học sinh trên được xếp thành một hàng

ngang. Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho hai học sinh nữ khơng đứng cạnh nhau?

d) Một nhóm học sinh có 3 học sinh nữ và 7 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh này thành một hàng ngang sao cho mỗi học sinh nữ ngồi giữa hai học sinh nam?

<b>Câu 2: </b>

a) Có 3 viên bi đen khác nhau, 4 viên bi đỏ khác nhau, 5 viên bi xanh khác nhau. Có bao nhiêu cách sắp xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi cùng màu ở cạnh nhau?

b) Có 7 bông hoa khác nhau và 3 lọ hoa khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 bông hoa cắm vào 3 lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông hoa)?

c) Một túi đựng 6 bi trắng, 5 bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó. Hỏi có bao nhiêu cách lấy mà 4 viên bi lấy ra có đủ hai màu?

d) Một hộp có 12 viên bi khác nhau gồm: 3 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu trắng và 5 viên bi màu vàng. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó. Số cách chọn ra 4 viên bi không đủ ba màu ?

<b>Câu 3: </b>

a) Trong mặt phẳng cho tập hợp gồm 6 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp này?

b) Trong mặt phẳng cho 10 điểm, trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng khác nhau tạo bởi 2 trong 10 điểm nói trên?

c) Trong mặt phẳng cho 6 điểm phân biệt, trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho?

d) Cho hai đường thẳng song song <i>d và </i><sub>1</sub> <i>d . Trên </i><sub>2</sub> <i>d lấy 17 điểm phân biệt, trên </i><sub>1</sub> <i>d lấy 20 điểm phân </i><sub>2</sub>

biệt. Số tam giác có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này?

e) Cho đa giác đều (<i>H</i>) có 20 cạnh. Xét tam giác có 3 đỉnh được lấy từ các đỉnh của (<i>H</i>). Hỏi có bao nhiêu tam giác có đúng 1 cạnh là cạnh của (<i>H</i>)?

f) Đa giác lồi 10 cạnh có bao nhiêu đường chéo?

<b>Câu 4: </b>

a) Từ các chữ số 1; 2;3; 4;5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100 ?

b) Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?

c) Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 3 ?

d) Cho tập <i>A =</i>

1;2;...;9

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm <i>5 chữ số khác nhau được lập từ các số thuộc tập A ? </i>

e) Có bao nhiêu số tự nhiên: • Có 3 chữ số khác nhau?

• là số lẻ có 4 chữ số khác nhau?

• có 6 chữ số sao cho chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• gồm 5 chữ số phân biệt sao cho ln có mặt 3 chữ số 1; 2;3 và 3 chữ số này luôn đứng cạnh nhau?

<b>Câu 5: Tìm hệ số của số hạng chứa </b>

a) <i>x</i><sup>3</sup> trong khai triển

()

<small>4</small>

<b>Câu 8: Tìm số trung bình, trung vị, mốt và tứ phân vị của mỗi mẫu số liệu sau đây: </b>

a) Số điểm mà năm vận động viên bóng rổ ghi được trong một trận đấu:

Hãy tìm các tứ phân vị. Các phân vị này cho ta thơng tin gì?

<b>Câu 10: Số lượng học sinh giỏi Quốc gia năm học 2018 - 2019 của 10 trường Trung học phổ thông được cho </b>

như sau: 0 0 4 0 0 0 10 0 6 0.

a) Tìm số trung bình, mốt, các tứ phân vị của mẫu số liệu trên. b) Giải thích tạo sao tứ phân vị thứ nhất và trung vị trùng nhau.

<b>Câu 11: Bảng sau đây cho biết số chỗ ngồi của một số sân vận động được sử dụng trong Giải Bóng đá Vơ địch </b>

Quốc gia Việt Nam năm 2018 (số liệu gần đúng).

Sân vận động Cẩm phả Thiên Trường Hàng Đẫy Thanh Hố Mỹ Đình

<i>(Theo vov.vn) </i>

Các giá trị số trung bình, trung vị, mốt bị ảnh hưởng như thế nào nếu bỏ đi số liệu chỗ ngồi của Sân vân động Quốc gia Mỹ Đình?

<b>Câu 12: Hai bạn An và Bình mỗi người gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để: </b>

a) Số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc bé hơn 3;

b) Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc mà An gieo lớn hơn hoặc bằng 5; c) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bé hơn 6;

d) Tổng hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số nguyên tố.

<b>Câu 13: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính </b>

số phần tử của

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×