Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tiểu luận cuối kỳ luật hôn nhân và gia đình lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲLUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN</b>

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Nhóm: 04 ( Lớp thứ 7 – Tiết 1-3)

Tên đề tài: Luật hơn nhân và gia đình. Lý luận và thực tiễn.

<b>STTHỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN<sup>TỈ LỆ %</sup>HOÀN THÀNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Phần 1: Mở đầu...1</b>

1. Lý do... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...1

3. Phương Pháp nghiên cứu...1

<b>Phần 2: Nội dung...3</b>

<b>Chương 1: Những vần đề cơ bản của luật hơn nhân và gia đình...3</b>

1.1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình...3

1.1.1. Khái niệm Luật Hơn nhân và gia đình...3

1.1.2. Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình...3

<b>Chương 2: Kết hơn...6</b>

2.1. Khái niệm...6

2.2. Điều kiện để kết hơn...6

2.3. Đăng kí kết hơn trái pháp luật...8

2.4. Hủy kết hôn trái quy định của pháp luật...9

2.5. Công nhận quan hệ hôn nhân...12

Chương 3: Ly hôn...14

3.1. Giải quyết ly hôn...14

3.2. Xử lý hành chính...14

3.3. Xử lý hình sự...14

Chương 4: Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng...16

4.1. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng trong chế độ hôn nhân...16

4.2. Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ vợ chồng...16

4.3. Vợ chồng bình đẳng trong quan hệ tài sản...17

4.4. Vợ chồng bình đẳng trong quan hệ chăm sóc ni dưỡng con cái...17

Chương 5: Quan hệ gia đinh...18

5.1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con...18

5.1.1. Nghĩa vụ và quyền giữa cha mẹ và con về nhân thân, tài sản...18

5.1.2. Những căn cứ hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.1.3. Những căn cứ hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên...19

Chương 6: Nghĩa vụ cấp dưỡng...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phần 1: Mở đầu1. Lý do </b>

Gia đình là tế bào của xã hội. Chức năng tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng nhất của gia đình để xã hội con người tiếp tục tồn tại và phát triển. Khởi nguồn để hình thành nên một gia đình là việc xác lập mối quan hệ hơn nhân giữa hai người nam và nữ. Khi Nhà nước quản lý và điều chỉnh quan hệ hơn nhân thì việc nam nữ tạo lập gia đình trở thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, sự kiện này thể hiện dưới một khái niệm gọi là kết hôn. Khi kết hôn chúng ta sẽ đánh dấu một cột mốc quan trọng khác trong cuộc đời của mỗi con người dân gian có câu “ Trai lơn lấy vợ, gái lớn gả chồng” đó là một thứ quy luật tât yếu của mỗi người chúng ta khi trưởng thành chính vì thế mà Hơn nhân và gia đình chính là một vấn đề quan trọng mà mỗi chúng ta cần phải biết trong cuộc sống hiện đại ngày này. Pháp Luật Việt Nam của chúng ta đã ban hành riêng một bộ luật về “Luật Hôn nhân và Gia đình” để có thể quản lý về vấn đề kết hôn, ly hôn hay là phân chia tài sản, quyền ni con sau ly hơn. Chính vì những điều hấp dẫn ấy mà nhóm Chúng em đã chọn đề tài “<b>Luật hơn nhân và gia đình</b>” làm đề tài cho tiểu luận cho bài tiểu luận cuối khóa này.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Để nắm rõ hơn các vấn đề cơ bản trong Luật hôn nhân và gia đình những quy định về việc đăng kí kết hơn, ly hôn cũng như những điều hạn chết ly hôn góp phần tìm ra được những ngun nhân khách quan lẫn chủ quan của thực trạng ly hôn diễn ra ngày càng nhiều trong nước ta hiện nay, từ đó rút ra được những bài học những nội dung sâu sắc trong mối quan hệ giữa vợ và chồng để cho chúng ta càng ngày sẽ ít thấy hơn những hình ảnh một gia đình sẽ phải chia tay nhau, những đứa trẻ sẽ khơng cịn chịu cảnh ba mẹ phải xa nhau và mất đi tình cảm từ một người.

<b>3. Phương Pháp nghiên cứu </b>

Tra cứu các tài liệu tổng hợp và đưa ra những thông tin cần thiết cũng như đầy đủ nhất, đưa ra những nhận xét đánh giá về Luật Hơn nhân và gia đình của Pháp luật Việt Nam hiện nay đã phù hợp với tình hình chung như hiện nay nhất là trong thời kỳ xã hội ngày càng phát triên nhanh hơn. Vận dụng những kiến thức vốn có và tìm hiểu được để đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vào bài làm và cho thấy được từng vấn đề mà chúng ta cần phải tìm hiều đó chính là phương pháp nghiên cứu của nhóm chúng em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Phần 2: Nội dung</b>

<b>Chương 1: Những vần đề cơ bản của luật hôn nhân và gia đình1.1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hơn nhân và gia đình </b>

<b>1.1.1. Khái niệm Luật Hơn nhân và gia đình</b>

- Trước hết, để tìm hiểu về khái niệm Luật HNGĐ, cần làm rõ và hiểu được hai thuật ngữ cấu thành nên khái niệm này là “hơn nhân” và “gia đình”.

+ Thứ nhất, về thuật ngữ “hôn nhân”: Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật HNGĐ 2014, hôn nhân được định nghĩa là “quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hơn”. Theo đó hơn nhân có năm (5) đặc trưng cơ bản sau đây:

(i) Là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ (pháp luật Việt Nam chưa có

quy định công nhận hôn nhân của người đồng giới); (ii) Là sự liên kết hoàn toàn tự nguyện của nam và nữ; (iii) Là sự liên kết bình đẳng giữa vợ và chồng; (iv) Là sự liên kết theo quy định của pháp luật.

+ Thứ hai, về thuật ngữ “gia đình”: Khoản 2 Điều 3 Luật HNGĐ 2014 đưa ra định nghĩa gia đình như sau: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật này”. Bản thân gia đình mang 3 chức năng chính là duy trì nịi giống, giáo dục và kinh tế.

- Như vậy, từ những phân tích nêu trên có thể hiểu rằng “Luật Hơn nhân và gia đình thực chất là một ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hơn nhân và gia đình, về nhân thân và tài sản”.

<b>1.1.2. Nguyên tắc cơ bản của Luật Hơn nhân và gia đình</b>

- Luật HNGĐ được xây dựng, ban hành căn cứ theo những nguyên tắc nhất định, là nền móng, kim chỉ nam xuyên suốt hệ thống quy phạm pháp luật, cụ thể”

+ Thứ nhất, hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Sự tự nguyện trong hôn nhân được thể hiện ngày từ khi kết hôn cho tới khi chung sống và quyết định ly hôn, không phải chịu sự ràng buộc hay phụ thuộc vào quyết định của bất kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chủ thể nào khác. Bên cạnh đó, vợ chồng trong hơn nhân ln được đảm bảo bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ trong suốt cuộc hôn nhân.

+ Thứ hai, hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người khơng theo tơn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng và được pháp luật bảo vệ.

+ Thứ ba, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; khơng phân biệt đối xử giữa các con.

+ Thứ tư, nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hơn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

+ Thứ năm, kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hơn nhân và gia đình.

- Theo điều 13 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, việc kết hôn được đăng ký tại cơ quan hộ tịch không đúng thẩm quyền có thể khơng có hiệu lực.

- Do vậy việc đăng ký kết hôn tại cơ quan hộ tịch đúng thẩm quyền là đặc biệt quan trọng. Thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định như sau:

+ Nếu cả hai bên nam nữ là người Việt Nam cư trú tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp xã, phường nơi cư trú của một trong hai bên có thẩm quyền đăng ký kết hôn.

+ Đối với trường hợp kết hơn có yếu tố nước ngồi, tức là một trong hai bên nam nữ là người nước ngồi, cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi hoặc cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi, thì thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định như sau:

+ Từ ngày 31/12/2015 trở về trước: Sở Tư pháp (cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngoài.

+ Trường hợp ngoại lệ:

. Những người chỉ lưu trú có thời hạn tại nước ngồi, ví dụ: sinh viên đi du học tại nước ngoài, nhân viên của công ty Việt Nam được cử đi làm việc có thời hạn tại chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhánh của cơng ty ở nước ngồi (ví dụ: Vietnam Airlines) có thể kết hơn tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường.

. Từ ngày 01/01/2016 Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền đăng ký kết <b>:</b>

hơn có yếu tố nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chương 2: Kết hôn2.1. Khái niệm</b>

- Kết hôn là sự kiện pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ, chồng và làm phát sinh các quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của pháp luật. Cá nhân đủ điều kiện kết hôn và không thuộc trường hợp bị cấm thì được phép kết hơn.

<b>2.2. Điều kiện để kết hơn</b>

- Kết hôn là quyền của cá nhân nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật về điều kiện kết hơn. Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định điều kiện kết hôn tại Điều 8 như sau:

1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.

2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính

- Như vậy, để được kết hơn trước hết cá nhân phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện về kết hơn như trên. Ngồi ra, cá nhân đủ điều kiện kết hôn chỉ được kết hôn nếu không thuộc các trường hơp bị cấm kết hôn quy định tại Điều 5 Luật Hơn nhân và gia đình. Theo đó nếu thuộc các trường hợp sau đây thì sẽ không được kết hôn

- Kết hôn giả tạo: Kết hôn giả tạo là việc hai người nam, nữ đồng ý kết hôn theo những thỏa thuận hoặc theo một hợp đồng nào đó được che giấu đằng sau nhằm thực hiện những mục đích nào đó. Cụ thể như lượi dụng việc kết hôn giả tạo để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình.

- Tảo hơn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn: Tảo hôn là việc kết hôn mà một trong hai bên nam, nữ hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định về độ tuổi kết hôn, cụ thể là nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi. Việc cấm kết hôn khi chưa đủ tuổi kết hơn theo luật định là hồn tồn hợp lý, phù hợp với những nghiên cứu y

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

học về sự phát triển của con người Việt Nam và các quy định pháp khác liên quan. Do đó, pháp luật cấm các trường hợp nam, nữ chưa đủ tuổi kết hôn mà kết hôn.

- Cưỡng ép kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ.

- Lừa dối kết hôn là việc một bên có hành vi cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của quan hệ đó, có thể là bằng lời nói, sử dụng các phương tiện kết hợp hành vi gây hiểu sai lệch cho đối phương.

- Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình.

- Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. Quy định này đảm bảo nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng trong chế độ hôn nhân ở Việt Nam. Theo đó, chỉ người chưa có vợ, có chồng hoặc đã có vợ, có chồng nhưng đã ly hơn theo quyết định hoặc bản án có hiệu lực của Tịa án thì mới được phép kết hơn. Các trường hợp vi phạm quy định này sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật.

- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Những người cùng dòng máu về trực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cơ, con cậu, con dì là đời thứ ba. Việc quy định như vậy là dựa trên kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực y học, các nhà nghiên cứu đã chỉ rõ việc kết hôn gần gũi về huyết thống trong phạm vi trực hệ hoặc ba đời sẽ để lại nhiều di chứng cho thế hệ đời sau. Những đứa con sinh ra từ các cặp cha mẹ như vậy thường sẽ bị mắc các bệnh về nhiễm sắc thể, tỷ lệ tử vong cao, điều này làm suy

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

giảm giống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số. Do đó quy định cấm kết hơn giữa những người có mối liên hệ huyết thống trong phạm vi ba đời là hoàn toàn hợp lý.

- Yêu sách của cải trong kết hôn: Yêu sách của cải trong kết hơn là việc địi hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ.

- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hơn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.

- Như vậy, trên đây là các trường hợp bị cấm trong quan hệ hơn nhân và gia đình cụ thể là đối với việc kết hôn. Các trường hợp vi phạm những quy định cấm kết hôn như vậy sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật tương ứng với từng hành vi cụ thể.

- Tóm lại, Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây: + Người đang có vợ hoặc có chồng;

+ Người mất năng lực hành vi dân sự;

+ Giữa những người cùng dịng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

+ Giữa những người cùng giới tính.

<b>2.3. Đăng kí kết hơn trái pháp luật</b>

- Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Kết hơn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật này (vi phạm về độ tuổi, vi phạm về sự tự nguyện, bị mất năng lực hành vi dân sự hay thuộc các trường hợp bị cấm..)

- Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ các điều kiện được pháp luật quy định, không vi phạm các trường hợp cấm thì hơn nhân mới được coi là hợp pháp, giữa các bên mới phát sinh và tồn tại quan hệ vợ chồng đúng nghĩa. Nếu các bên nam, nữ quyết định kết hôn mà không tuân thủ các quy định của pháp luật thì hơn nhân sẽ khơng được cơ quan có thẩm quyền cơng nhận.

- Các trường hợp kết hôn trái pháp luật:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Căn cứ theo Khoản 1 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì những trường hợp kết hôn trái pháp luật gồm :

. Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo.

. Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.

. Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.

. Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.

. Yêu sách của cải trong kết hôn.

. Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn.

. Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vơ tính.

. Bạo lực gia đình.

. Lợi dụng việc thực hiện quyền về hơn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.

- Như vậy, khi thuộc một trong các trường hợp trên thì cuộc hơn nhân đó đã vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình, những hành vi đó sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật

<b>2.4. Hủy kết hôn trái quy định của pháp luật</b>

- Căn cứ dựa trên quy định tại điều 12. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể:

1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hơn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.

2. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.

3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này.

</div>

×