Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tiểu luận pháp luật đại cương hình thức chính thể của một số nước trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ</b>

<b>ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới</b>

Nội dung chương 2 Giới thiệu và phân

Nội dung chương 2 Giới thiệu và phân

Nội dung chương 2 Giới thiệu và phân

tích hình thức chính thể của Mỹ.

<b>Hồnh ThànhTốt</b>

<b>5<sup>Nguyễn Lâm Minh Nhật</sup></b> 23119183

Nội dung chương 1, phân công công

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mục Lục

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC...1

PHẦN MỞ ĐẦU...3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ...3

1.1 Khái niệm về hình thức Nhà nước...3

1.2. Khái niệm hình thức chính thể...3

1.3. Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể...3

1.3.1. Cách thức và trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực Nhà nước...4

1.3.2. Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước...4

1.3.3. Sự tham gia cửa nhân dân vào việc tổ chức quyền lực Nhà nước...5

2.1.1. Giới thiệu sơ lược về nước Mỹ:...11

2.1.2. Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Mỹ:...11

2.1.3. Ưu, nhược điểm của hình thức chính thể Cộng hồ liên bang:...15

2.1.3.1. Ưu điểm:...15

2.1.3.2. Nhược điểm:...15

2.2. Hình thức chính thể của nước Nga...15

2.2.1. Giới thiệu sơ lược về nước Nga...15

2.2.2. Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Nga...17

2.2.3. Ưu, nhược điểm của mơ hình chính thể Nhà nước Nga:...20

2.2.3.1. Ưu điểm của mơ hình chính thể Nhà nước Nga:...20

2.2.3.2. Nhược điểm của mơ hình chính thể Nhà nước Nga:...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3. Hình thức chính thể của nước Anh...21

2.3.1. Giới thiệu sơ lược về nước Anh...21

2.3.2. Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Anh...22

2.3.3. Ưu, nhược điểm của mơ hình chính thể Vương Quốc Anh hiện...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ</b>

<b>1.1 Khái niệm về hình thức Nhà nước</b>

- Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước:

+ Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều ngang, ở cấp tối cao (Hình thức chính thể); cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều dọc, từ cấp tối cao xuống cấp cơ sở (Hình thức cấu trúc).

+ Phương pháp, cách thức để thực hiện quyền lực nhà nước (Chế độ chính trị).

Như vậy, hình thức nhà nước là khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức chính thể hay cịn gọi là chính thể nhà nước, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.

<b>1.2. Khái niệm hình thức chính thể</b>

- Hình thức chinh thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập moi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân:

+ Quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho cơ quan nào. + Cách thức và trình tự thiết lập ra cơ quan đó.

+ Quan hệ giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước.

+ Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức và hoạt động của cơ quan đó.

<b>1.3. Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể</b>

- Hình thức chính thể gồm 3 yếu tố cơ bản sau đây:

+ Cách thức và trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước. + Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức Nhà nước.

<b>1.3.1. Cách thức và trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực Nhà nước</b>

-Cách thức thành lập:

+ Bầu và Bầu Cử: Quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra duy nhất một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền.

+ Bổ nhiệm: Là việc công chức, viên chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý có thời hạn trong cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị.

+ Thế tập: đời đời nối nhau được phong tước. - Trình tự thiết lập các cơ quan quyền lực của nhà nước:

+ Thứ nhất: theo thứ tự trước sau và thành công trong công việc thiết lập được cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.

+ Thứ hai: thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập với nhau.

<b>1.3.2. Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước</b>

- Có 2 loại cơ bản là:

+ Quan hệ <b>ngang bằng</b> về vị trí.

<b>Ví dụ: Quyền lực của các cơ quan nhà nước được xếp ngang hàng</b>

với nhau. Không mang tính trên dưới, mọi quyền lực đều ngang bằng với nhau

+ Quan hệ <b>khơng ngang bằng</b> về vị trí.

<b>Ví dụ: Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan duy nhất của cơ</b>

quan quyền lực nhà nước. Nghĩa là chỉ có họ mới được cơ quan được nhân dân uỷ quyền (trao quyền lực). Các cơ quan khác do Quốc hội và Hội nhân dân lập ra không được gọi là cơ quan quyền lực mà là cơ quan thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được cơ quan quyền lực phân giao (đương nhiên phải phân giao một cách rõ ràng, ghi nhận trong Hiến pháp).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3.3. Sự tham gia cửa nhân dân vào việc tổ chức quyền lực Nhà nước</b>

- Dân chủ trực tiếp: là một trong hai hình thức nhà nước dân chủ. Với dân chủ trực tiếp, người dân của một quốc gia phải trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của

quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó.

<b>Ví dụ: Bầu cử; kiến nghị các cơ quan, biểu quyết khi nhà nước cho</b>

trưng cầu ý dân; Sáng kiến của công dân; Sáng kiến chương trình nghị sự; Bãi miễn (Chấm dứt vai trò của một đại biểu dân cử).

- Dân chủ gián tiếp: là hình thức dân chủ thơng qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các cơng việc chung của Cộng đồng, đất nước.

<b>Ví dụ: Tổ trưởng, Đoàn trưởng....</b>

- Việc tham gia của nhân dân vào việc hình thành các cơ quan nhà nước và cách thức vận hành của cơ quan đó đóng 1 vai trị vô cùng quan trọng trong sự phát triển của xã hội.

<b>1.4. Phân loại hình thức chính thể</b>

<b>- Hiện nay, trên thế giới có hai loại hình thức chính thể cơ bản. Đó là</b>

chính thể qn chủ và chính thể cộng hồ. Chính thể qn chủ là chính thể mà ở đó ngun thủ quốc gia do thế tập truyền ngơi, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ cõi “hư vơ”, do thiên đình định đoạt. Chính thể cộng hồ là chính thể nguyên thủ quốc gia do bầu cử lập nên và quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân.

<b>1.4.1. Chính thể Cộng hịa</b>

- Chính thể cộng hịa là chính thể mà quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ quan theo phương thức chủ yếu là bầu cử. Chính thể cộng hồ gồm có 4 loại: cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà hỗn hợp và cộng hoả xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Đặc trưng: Trong chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước</b>

được trao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước có chính thể này đều quy định rõ trình tự, thủ tục để thành lập các cơ quan đó. So với thể chế quân chủ thì việc tổ chức Nhà nước theo thể thức cộng hồ có tính chất dân chủ, tiến bộ hơn. Sở dĩ như vậy là bởi vì việc tổ chức nhà nước này cố gắng đoạn tuyệt với cách thức tổ chức của chế độ phong kiến. Nguyên thủ quốc gia do bầu cử mà ra. Trong cách thức tổ chức nhà nước này, nhân dân, ở mức độ khác nhau, là chủ thể được quyền tham gia vào các công việc nhà nước, được Hiến pháp tuyên bố “quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”. Trong chính thể cộng hồ, ngun thủ quốc gia do bầu cử mà ra. Trong cách thức tổ chức Nhà nước này, nhân dân ở mức độ khác nhau là chủ thể được quyền tham gia vào các công việc Nhà nước, được Hiến pháp tuyên bố quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.

-Mô thức tổ chức Nhà nước theo chính thể cộng hồ thường chia làm hai loại: Cộng hoà đại nghị và Cộng hoà tổng thống. Cách phân chia này được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa hai nhánh quyền lực hành pháp và lập pháp. Nếu hai nhánh quyền lực này phụ thuộc và có sự phối kết hợp với nhau thì thuộc loại hình đại nghị; cịn ngược lại, nếu giữa chúng khơng có mối quan hệ nào thì thuộc loại hình tổng thổng.

<b>1.4.2. Chính thể Quân chủ</b>

- Chính thể quan chủ là chính thể mà tồn bộ hoặc một phần quyền lực tối cao của nhà nuớc được trao cho một cá nhân (vua, quốc vương…) theo phương thức chủ yếu là cha truyền con nối (thế tập).

<b>- Đặc trưng:</b>

+ Người đứng đầu nhà nước và về mặt pháp lý là người có quyền cao nhất của nhà nước là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự.

+ Đa số các vua lên ngôi bằng con đường cha truyền con nối nên đó là phương thức chủ yếu. Tuy nhiên, các nhà vua sáng lập ra một triều đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.1.3. Ưu, nhược điểm của hình thức chính thể Cộng hoà liên bang:2.1.3.1. Ưu điểm:</b>

- Quyền lực được phân chia giữa chính quyền liên bang và chính quyền các bang nên khơng xảy ra tình trạng độc tài khi quyền lực được tập trung

<b>vào chính quyền trung ương. </b>

- Tạo sự canh tranh lành giữa các tiểu bang trên nhiều mặt, qua đó tạo ra nhiều việc làm cho người dân, cải thiện được cuộc sống của người dân

- Các tiểu bang nhờ được phân chia quyền lực nên các chính sách của tiểu bang thường sát với thưc thế do nắm rõ tình hình tiểu bang của mình.

<b>2.1.3.2. Nhược điểm:</b>

- Do chính sách của mỗi tiểu bang là khơng giống nhau hồn tồn nên xảy ra sự khác nhau trong việc thực hiện các chính sách ở mỗi tiểu bang như vấn đề về giao thông, trường học, mơi trường…

- Chi phí để vận hành tồn bộ bộ máy nhà nước lớn do cần có cả 2 cấp chính quyền để hoạt động.

- Khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận chung. Do quyền lực được chia sẻ giữa chính phủ liên bang và các bang nên khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận. Điều đó dẫn đến việc đưa ra những giải pháp, chính sách khơng kịp thời.

<b>2.2. Hình thức chính thể của nước Nga 2.2.1. Giới thiệu sơ lược về nước Nga</b>

- Tên gọi: Nga có tên đây đủ là Liên Bang Nga.

- Thủ đơ: Mát-xcơ-va (Moscow).

<b>- Khí hậu: </b>Bắc cực, cận nhiệt đới, ơn đới. Nhiệt độ trung bình ở Bắc Cực -40 °C. Ở phía nam, khí nhiệt độ trung bình -8 °C vào mùa đơng. Mùa hè với nhiệt độ trung bình là 25 °C

- Vị trí địa lý: Liên bang Nga trải dài trên phần phía bắc của siêu lục địa Á - Âu. Nằm ở phía Bắc lục địa Á - Âu; phía Đơng tiếp giáp Bắc Thái Bình Dương; phía Tây tiếp giáp với Đơng và Bắc Âu; phía Bắc tiếp giáp với Bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Băng Dương; phía Nam tiếp giáp với các nước Cáp-ca-dơ, Trung Á và Đơng Bắc Á.

- Diện tích: Nga là một quốc gia có lãnh thổ rộng nhất về diện tích trên thế giới (17.075.400 km2) .

- Hành chính:

+ Kể từ ngày 18 tháng 3 năm 2014, sau khi sáp nhập Krym, nước Nga có 85 chủ thể liên bang. Tuy vậy, hai chủ thể là Cộng hòa Krym và thành phố liên bang Sevastopol vẫn được quốc tế coi là thuộc về Ukraina. Các chủ thể liên bang đều có quyền bình đẳng trong liên bang theo nghĩa là họ có số đại diện ngang nhau - mỗi chủ thể có hai đại biểu - trong Hội đồng Liên bang (thượng viện của Quốc hội Liên bang). Tuy nhiên, mức độ tự trị mà họ được hưởng là khác nhau.

- Có 6 loại chủ thể liên bang bao gồm:

- Ngoài ra, nước Nga được chia thành 7 đại khu hành chính do người được Tổng thống bổ nhiệm đứng đầu.

- Đảng chính trị: Hiện tại, trong Đuma quốc gia có bốn đảng chính trị lớn gồm:

+ Đảng nước Nga đoàn kết; + Đảng cộng sản liên bang Nga;

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Cơ quan tư pháp

<b>2.2.2. Các đặc điểm cơ bản hình thức chính thể của nước Nga</b>

- Theo Hiến pháp năm 1993, Nga là Nhà nước Pháp quyền Dân chủ liên bang, gồm 83 chủ thể (nước cộng hòa, tỉnh, tỉnh tự trị…). Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống được trao nhiều quyền hạn. Sau khi sáp nhập Cờ-rưm và Xê-va-xtô-pôn vào tháng 3/2014, Nga có 85 chủ thể.

- Tổng thống Nga là người đứng đầu Nhà nước, được bầu trực tiếp, nhiệm kỳ 6 năm (áp dụng từ nhiệm kỳ Tổng thống năm 2012; trước đó nhiệm kỳ Tổng thống là 4 năm). Quyền hạn: là Tổng tư lệnh tối cao; lãnh đạo đối ngoại đất nước; bổ nhiệm Thủ tướng khi được Đu-ma Quốc gia chấp thuận; giới thiệu Hội đồng Liên bang bổ nhiệm các chức danh Chánh án các tịa án cấp cao, Chánh cơng tố; có quyền giải tán Chính phủ và Đu-ma Quốc gia; có quyền giới thiệu và cách chức người đứng đầu các chủ thể Liên bang…

- Quốc hội là cơ quan dân biểu và lập pháp tối cao, được tổ chức theo hình thức lưỡng viện gồm Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đu-ma Quốc gia (Hạ viện):

+ Hội đồng Liên bang gồm 167 đại biểu đại diện cho 85 chủ thể liên bang. Quyền hạn: phê duyệt thay đổi địa giới các chủ thể; phê duyệt sắc lệnh Tổng thống về ban bố tình trạng chiến tranh và khẩn cấp; bổ nhiệm Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố theo giới thiệu của Tổng thống; thông qua luật liên bang…

+ Đu-ma Quốc gia có 450 đại biểu, trong đó 225 đại biểu được bầu theo danh sách đảng (số ghế đại biểu được phân chia theo tỷ lệ phiếu bầu cho từng đảng) và 225 đại biểu được bầu theo danh sách khu vực (phân chia theo tỷ lệ dân số từng khu vực), từ 2011 có nhiệm kỳ 5 năm (trước đó có nhiệm kỳ 4 năm). Quyền hạn: phê duyệt sắc lệnh của Tổng thống về bổ nhiệm Thủ tướng; bổ nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương; bổ nhiệm và bãi nhiệm Tổng kiểm tốn; thơng qua ngân sách liên bang;

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thông qua luật liên bang… Bốn đảng có đại biểu tại Đu-ma Quốc gia (theo kết quả bầu cử năm 2011) gồm:

- Đảng Nước Nga thống nhất (đảng chính quyền) có 238 ghế tại Đu-ma. Chủ tịch Đảng là Thủ tướng Mét-vê-đép (bầu ngày 26/05/2012).

- Đảng Cộng sản Liên bang Nga có 92 ghế tại Đu-ma. Chủ tịch Đảng là G. Diu-ga-nốp.

- Đảng Nước Nga cơng bằng có 64 ghế. Chủ tịch Đảng là X. Mi-rơ-nốp.

- Đảng Dân chủ Tự do có 56 ghế. Chủ tịch Đảng là V. Gi-ri-nốp-xki. - Chính phủ là cơ quan hành pháp liên bang tối cao, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng và Bộ trưởng. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm với sự đồng ý của Đu-ma Quốc gia. Quyền hạn: dự thảo và trình Đu-ma Quốc gia ngân sách liên bang và thực hiện ngân sách; thực hiện chính sách nhất quán về tài chính, tín dụng và tiền tệ; quản lý tài sản liên bang… (Chính phủ hiện hành gồm có 8 Phó Thủ tướng và 23 Bộ trưởng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Thống kê các đặc điểm của chính thể nhà nước cộng hoà Liên</b>

- Do nhân dân trực tiếp bầu ra, không phái sinh từ Nghị viện - Nắm quyền điều hành hành pháp - Trực tiếp lãnh đạo hành pháp (thông qua việc trực tiếp điều hành các của Đuma. - Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện - Có thể bị Nghị viện lật đổ. - Trong trường hợp Thủ tướng là thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong Nghị viện thì quyền hoạch định chính sách và quyền đối ngoại thuộc Tổng thống, Thủ tướng điều hành các công việc đối nội, kinh tế văn hoá xã hội và quốc Thủ tướng không phải thủ lĩnh đảng chiếm đa số trong Nghị viện thì Thủ tướng như là Phó Tổng thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

theo quyết định của Tổng thống

<b>2.2.3. Ưu, nhược điểm của mơ hình chính thể Nhà nước Nga:2.2.3.1. Ưu điểm của mơ hình chính thể Nhà nước Nga:</b>

- Đề cao vai trò quyết định của Nguyên thủ quốc gia:

+ Nguyên tắc kinh điển trong xây dựng hành pháp đã được Russeau nhắc đến trong "bàn về khế ước xã hội", theo đó "Chính phủ phải do một người nắm… chính phủ năng động là Chính phủ của một người…" Trong mọi hồn cảnh thì Nhà nước ln cần một người đứng đầu, đứng mũi chịu sào có đủ thẩm quyền, đó là một nhân tố tích cực đưa đất nước thốt khỏi khó khăn và phát triển đi lên.

- Đề cao vai trò của hành pháp - trung tâm của quyền lực nhà nước: + Lịch sử đã nhiều lần chứng minh tính đúng đắn của xu hướng trên và cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước ở Liên bang Nga là một ví dụ điển hình. "Đất nước mạnh cần có, phải có Chính phủ mạnh, khơng thể có điều ngược lại" . "Ở đâu có nền hành pháp mạnh thì ở đó có một nhà nước hùng cường".

<b>2.2.3.2. Nhược điểm của mơ hình chính thể Nhà nước Nga:</b>

- Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) có quyền hạn lớn, rất khó kiểm sốt

- Cơ chế có thể giải tán lẫn nhau giữa Chính phủ và Nghị viện- đặc trưng của chính thể đại nghị, gây nên sự bất ổn định chính trị:

Chính thể nhà nước Nga mang đặc trưng cơ bản của cả hai mô hình chính thể cổ điển, do vậy, những hạn chế cố hữu của các mơ hình chính thể đó cũng được phản ánh ở mơ hình chính thể nhà nước Nga. Sự độc lập giữa lập pháp và hành pháp nhiều khi gây nên sự bế tắc của chính quyền khi 2

</div>

×