Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận cuối kỳ tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRONG TH I K HÔN NHÂN - LÝ LU N VÀ TH C TI<b>ỜỲẬỰỄN </b>

<b>Tiểu luận cuối k mơn: PHÁP LUỳẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

MÃ MƠN H C VÀ MÃ L<b>ỌỚP:</b> GELA220405_22_2_39

<b>BUỔI H C VÀ TI T H C: SÁNG TH 4. TIỌẾỌỨẾT </b>5-6

<b>GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trương Thị Tường Vy</b>

<b> Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng</b> 5 <b>năm 202</b>3

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VI T TI<b>ẾỂU LUẬ</b>N

4 Nguy n Th Kim Thoa ễ ị 22109142 100 % 0925636072 5 Nguy n Th Kim Thoa ễ ị 22109143 100 % 0363189493

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC L C Ụ</b>

Contents

<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>

1. Tính c p thi t c<b>ấế ủa đề tài ... 1 </b>

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài... 2 </b>

<b>3. Mục tiêu đề tài ... 3 </b>

<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>... 3

<b>5. Phương pháp nghiên cứu ... 4 </b>

<b>6. Cơ cấu đề tài ... 4 </b>

<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ</b> LÝ LU N V TÀI S N CHUNG C A V VÀ <b>ẬỀẢỦỢCHỒNG TRONG TH I K HÔN NHÂNỜỲ</b> ... 5

1.1. Khái ni m tài s n<b>ệả ... 5 </b>

1.2. Tài s n chung c a v và ch ng trong th i k hôn nhân<b>ảủợồờ ỳ</b> ... 5

1.2.1. Khái ni m tài s n chung c a v<i>ệảủợ chồ</i>ng ... 5

1.2.2. <i>Xác định tài sản chung ... 6 </i>

1.2.3.<i> Quyề</i>n c a v<i>ủợ chồng đố ớ</i>i v i tài s n chung<i>ả</i> ... 8

1.2.4.<i> Nghĩa vụ ủ</i> c a v<i>ợ chồng đố ớ</i>i v i tài s n chung<i>ả</i> ... 9

1.2.5. Chia tài s n chung c a v và ch ng trong th i k hôn nhân<i>ảủợồờ ỳ</i> ... 9

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN VÀ KI N NGH HỒN THI N... 12 ẾỊỆ2.1. Việc hình thành và xác định tài sản chung c a vủợ chồ</b>ng trong th i k hôn <b>ờ ỳ</b> nhân hi n nay theo lu<b>ệật hơn nhân và gia đình 2014... 12 </b>

2.2. Th c ti n vi c th c hi n chia tài s n c a v và ch ng trong th i k<b>ựễệựệảủợồờ ỳ hôn nhân hiện nay. ... 13 </b>

<b>KẾT LUẬN ... 16 </b>

DANH M C TÀI LI<b>ỤỆU </b>THAM KH O<b>Ả ... 17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, việc kế hôn được xem như việc xây dựng t nên” tế bào của xã hội”. Ông bà ta có câu “Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng”. Câu nói ấy thể hiện tầm quan trọng của hôn nhân trong đời sống xã hội. Hôn nhân được xem là một bước ngoặt lớn và vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Pháp luật nước ta nhận thức được vai trò của hơn nhân và gia đình đối với sự phát triển của xã hội. Vì vậy bên cạnh việc điều chỉnh quan hệ nhân thân, pháp luật nước ta cũng dành nhiều quy định điều chỉnh các quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình và các chủ ể th khác trong xã hội, đặc biệt là giữa vợ và chồng. Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, cùng với đó là sự du nhập những nền văn hóa mang tính quốc tế dẫn đến sự thay đổi sâu sắc trong mỗi quan hệ ữa vợ và chồng. Ngày nay đời sống vật chất giữa vợ gi chồng đã có sự cải thiện đáng kể dẫn đến họ đã cùng tích lũy nên một khối tài sản chung để đảm bảo nhu cầu của đời sống gia đình. Nhưng hiện nay đang nổi lên tình trạng tranh chấp tài sản chung giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân ngày càng phổ biến và gay gắt hơn. Tài sản chung của vợ và chồng là quan hệ tài sản tồn tại trong thời kỳ hôn nhân, khơng thể xác định rõ sự đóng góp vào tài sản của mỗi bên và nó khơng có tính đền bù ngang giá. Xuất phát từ sự ràng buộc đó đã làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa vợ và chồng đặc biệt là trong vấn đề phân chia tài sản chung được xem là vấn đề không thể ếu trong luật hơn nhân và gia đình. Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thi đã kế ừa và phát triển theo Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 về quyền và nghĩa vụ th của vợ và chồng với tài sản chung. Theo đó, Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 đã dự liệu về căn cứ, nguồn gốc phát sinh, thành phần tài sản cũng như dự liệu trước về trường hợp nhạy cảm giữa vợ và chồng đối với tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Cùng với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về căn cứ sở hữu tài sản chung nhóm chúng tơi đã quyết

<i>định nghiên cứu đề tài “Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân. Lý luận và thực tiễn”. Từ đó đưa ra các ý kiến hồn thiện hơn về điều kiện và căn cứ xác định </i>

tài sản chung theo quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam. Ngồi ra việc nghiên cứu đề tài sẽ có thể góp phần nâng cao hiệu quả của pháp luật hôn nhân và gia đình nói chung và hoạt động giải quyết các vụ phân chia tài sản chung của vợ chồng nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>

Trong nhiều năm qua, ở ệt Nam đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu liên Vi quan đến chế độ tài sản của vợ ồng trong thời kỳ hơn nhân, có thể chia làm ba nhóm ch lớn như sau:

Nhóm bài viết trên báo, tạp chí: Bàn thêm chia tài sản chung của vợ ồng trong ch thơi kỳ hôn nhân theo pháp luật gia đình hơn nhân hiện hành (Nguyễn Hồng Hải, 2003, tạp chí Luật học, số 5), Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam (Bùi Minh Hồng, 2009, Tạp chí Luật học, số 11)… Các bài viết này thường phân tích rất sâu về một vấn đề trong chế độ tài sản vợ ồng, ch nhưng do tính chất của một bài viết nghiên cứu, các tác giả chỉ đề cập đến một khía cạnh hoặc một trường hợp cụ ể liên quan đến chế độ tài sản vợ th chồng.

Nhóm giáo trình, sách chun khảo: Chế độc tài sản vợ ồng theo pháp luật hơn ch nhân và gia đình Việt Nam (Nguyễn Văn Cừ, Nxb Tư pháp, 2008), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000 (Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hương, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002),…Trong các cuốn sách nói trên, chế độ tài san vợ chồng đã được phân tích, một cách chung chung có tính tổng qt, hạn chế trước những biến đổi đời sống xã hội có ảnh hưởng tới chế độ tài sản của vợ chồng.

Nhóm luận văn, luận án: Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 – Thành tựu, vướng mắc và hướng hoàn thiện (Trần Thị Thùy Liên, Luận văn Thạc sĩ, 2012); Chia tài sản chung của vợ ồng theo pháp luật Việt Nam – ực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiệch Th n (Nguyễn Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ, 2012),… Các cơng trình này có cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, có các cơng trình chỉ giải quyết khía cạnh nhỏ trong vấn đề vợ ồng. Song, các cơng trình nghiên cứu dù có ch nội dung ưu việt vẫn cịn nhiều vấn đề khơng bắt kịp nhịp sống xã hội vốn luôn chuyển biến đặc biệt là vấn đề tài sản.

Vấn đề tài sản là một vấn đề quan trọng, thiết yếu để đảm bảo cho cuộc sống gia đình ổn định, phát triển phù hợp với cuộc sống trong tình hình mới. Do đó, bài tiểu luận chủ yếu đi vào nghiên cứu chế độ tài sản chung của vợ ồng theo Luật Hôn nhân và ch

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3 gia đình Việt Nam với hy vọng góp một số ý kiến nhỏ của bản thân trước nhu cầu sửa đổi Luật Hôn nhân và gia đình trong thời gian sắp tới.

<b>3. Mục tiêu đề tài </b>

Nghiên cứu đề tài “Tài sản chung của vợ ồng trong thời kỳ hôn nhânch ” nhằm những mục đích sau: Phân tích, đánh giá việc áp dụng pháp luật, nhận diện những mặt lợi ích cũng như những mặt hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về ế độ tài sản ch chung của vợ và chồng, dựa vào đó chỉ ra những điều cịn sai sót, chưa thích hợp của luật áp dụng vào thực tế. Vì vây, bài luận đưa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy định pháp luật về ế độ tài sản chung của vợ ồng. ch ch

Với những mục tiêu trên thì bài luận sẽ có những nhiệm vụ cơ bản sau: Làm rõ về những vấn đề lý luận về ế độ tài sản chung của vợ và chồng trong ch thời kỳ hơn nhân.

Tìm hiểu về các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ tài sản chung của vợ và chồng.

Tìm hiểu về thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng qua hoạt động xét, tìm hiểu rõ ràng về ực tế áp dụng pháp luật về ế độ tài sản củth ch a vợ ồng tại các Văn phịng cơng chứng. ch

Phân tích về nội dung và áp dụng chế độ tài sản của vợ ồng vào thực tiễn theo ch luật hiện hành, luận văn đưa ra một số ải pháp nhằm hiểu rõ về quy định pháp luật về gi chế độ tài sản của vợ ồng. ch

Làm rõ những vấn đề lý luận về ế độ tài sản của vợ ồng và phân tích nộch ch i dung của ế độ tài sản của vợ ồng trong thời kỳ hôn nhân. ch ch

Khái niệm và đặc điểm chế độ tài sản chung của vợ ồng, các loại chế độ tài sản ch của vợ ồng trong pháp luật, chế độ tài sản của vợ ồng theo quy định của nhà nước. ch ch

<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>

Phạm vi về không gian nghiên cứu khóa luận: Khóa luận chủ yếu tập trung vào nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của các pháp luật về tài sản chung và thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tiễn việc thực hiện, việc hình thành và xác định tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hiện nay theo Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014.

Phạm vi về thời gian nghiên cứu khóa luận: Đề tài xác định tập trung nghiên cứu dựa trên cơ sở pháp luật hiện hành chủ yếu là Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 và các văn bảng hướng dẫn liên quan như: Điều 38 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 33 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 và được hướng dẫn cụ thể tại Điều 9 và Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2013. Bên cạnh đó, ta cịn chú ý đến các điều khoản khác như là: Điều 39 Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, Điều 41. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i>Phương pháp phân tích được sử dụng khi phân tích, đánh giá đến các quy định </i>

của pháp luật, luật hôn nhân và gia đình cùng những vấn đề liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng

<i>Phương pháp tổng hợp được sử dụng khi đánh giá các vấn đề nhằm rút ra những </i>

kết luận tổng quan, những quan điểm, các đề xuất, kiến nghị;

<i>Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tiến hành so sánh các quy định của </i>

pháp luật hiện hành với hệ thống pháp luật trước đây của Việt Nam cũng như pháp luật của những quốc gia quy định về chế độ tài sản của vợ chồng.

<i>Phương pháp thống kê được áp dụng thơng qua q trình khảo sát thực tiễn. </i>

<b>6. Cơ cấu đề tài </b>

Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 4 tiết:

<i>Chương 1. Những vấn đề lý luận về tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân </i>

<i>Chương 2. Thực trạng về tài sản chung của vợ ồng trong thời kỳ hơn nhân chvà kiến nghị hồn thiện </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5

<b>Chương 1 </b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ VÀ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN </b>

<b>1.1. Khái niệm tài sản </b>

Tài sản là bất kỳ ứ gì có giá trị mà có thể chuyển đổi được sang tiền mặt. Tài th sản thuộc sở hữu của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ. Ví dụ về những tài sản bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền – chứng chỉ tiền gửi, kiểm tra và các tài khoản tiết kiệm, tài khoản thị trường tiền tệ, tiền mặt vật lý, tín phiếu kho bạc, bất động sản – đất và bất kỳ ết bị cơ sở hạ tầng đi kèm với nó.thi

Tài sản thường được chia làm hai loại lớn: tài sản lưu động và các tài sản có tính thanh khoản. Tài sản lưu động là một trong những thứ có thể được chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng với ít hoặc khơng ảnh hưởng đến giá nhận. Tài sản có tính thanh khoản, mặt khác, là những tài sản mà không thể được chuyển đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng mà khơng mất mát đáng kể về giá trị.

Giá trị ực tế được tính bằng cách trừ đi các khoản nợ từ tài sản của bạn. Về cơ th bản, tài sản của bạn là tất cả mọi thứ bạn sở hữu và nợ phải trả của bạn là tất cả mọi thứ bạn nợ. Một giá trị ròng tích cực cho thấy rằng tài sản của bạn là lớn hơn các khoản nợ; một giá trị ròng âm có nghĩa rằng các khoản nợ ợt quá tài sản của bạvư n.

Khi cá nhân đăng kí kết hơn hợp pháp sẽ hình thành các khái niệm tài sản khác gồm tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của vợ chồng.

<b>1.2. Tài sản chung của vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân </b>

<i>1.2.1. Khái niệm tài sản chung của vợ chồng</i>

Tài sản chung của vợ ồng được quy định trong Luật hơn nhân gia đình năm ch 2014: “Tài sản chung của vợ ồng gồm tài sản do vợch , chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ ồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho ch chung và tài sản khác mà vợ ồng thỏa thuận là tài sản chung.ch

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ ồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có đượch c thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng.

Tài sản chung của vợ ồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để đảch m bảo nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ ồng. Trong trường hợch p khơng có căn cứ để ứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng ch của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung”

<i>1.2.2. Xác định tài sản chung </i>

Để bảo đảm được cuộc sống chung của vợ ồng khi quan hệ hôn nhân được xác ch lập trước hết cần phải có một khối tài sản đảm bảo nhu cầu về đời sống, tinh thần, vật chất của vợ ồng, nghĩa vụ chăm lo lẫn nhau giữa vợ ồng, nghĩa vụ chăm lo, nuôi ch ch nấng con cái. Xuất phát từ tính chất của quan hệ hơn nhân là có cùng ý chí và có cùng công sức trong việc tạo dựng lên khối tài sản để xây dựng và đảm bảo cho gia đình hồn thành tốt các chức năng xã hội của nó như phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi dạy con. Luật Hôn nhân và gia đình được coi là cơ sở pháp lý quan vững chắc nhất để xác định tài sản chung của vợ ồng và các quy phạm của nó được sử dụng phổ biếch n để giải quyết quan hệ vợ chồng liên quan tới tài sản chung của vợ chồng khi xảy ra tranh chấp.

Theo đó việc xác định tài sản chung của vợ chồng cần căn cứ vào nguồn gốc phát sinh của tài sản. Cụ ể, tài sản của vợ ồng gồm: tài sản do vợth ch , chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thời kỳ hôn nhân. Đây là tài sản tương đối quan trọng đối với khối tài sản có ể xem là tài sản chung của vợ ồng, bởi bảth ch n chất của cuộc sống chung giữa vợ ồng là cùng nhau chung vai cáng đáng tất cả công ch việc gia đình, tạo ra tài sản nhằm ỏa mãn mọi nhu cầu tinh thần, vật chất của gia đình th mình. Với tính chất của cuộc sống chung vợ chồng thì tài sản chung của vợ chồng khơng cần phải là tài sản do cả hai vợ ồng cùng tạo ch ra trong quá trình kết hôn, mà chỉ cần vợ hoặc chồng tạo ra trong thời kỳ kết hôn cũng sẽ được coi là tài sản chung của vợ ồng. ch Tài sản mà vợ hoặc ồng tạo nên có thể là tài sản do tự tay vợ hoặc chồng tạo ra phụch c vụ cho các nhu cầu của gia đình. Có ể hiểu theo nghĩa rộng hơn tài sản do vợ ồng th ch tạo ra không chỉ là các tài sản do chính tay vợ hoặc chồng tạo ra, mà còn là các tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

7 mà vợ hoặc chồng đầu tư tiền vàng, công sức để tạo ra. Ở trong cuộc sống vợ, chồng có thể tham gia lao động, sản xuất kinh doanh để tạo nên tài sản, nhưng đó phải là những lao động hợp pháp. Việc mỗi bên thu nhập nhiều hay ít, cao hay thấp không phải là căn cứ để ật xác định cơng sức đóng góp của các bên vợ ồng. Vậy dù vợ ồng ở các lu ch ch ngành nghề khác nhau, mức thu nhập không ống nhau, song tất cả thu nhập từ gi lao động nghề nghiệp, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật đều là tài sản chung.

Tài sản mà vợ hoặc chồng được tặng cho, cho chung hoặc thừa kế chung là tài sản chung của vợ ồng. Đây là loại tài sản chung của vợ ồng có được ủ yếu là ch ch ch “tặng cho”. Tài sản này thông thường không lớn vì khi kết hơn vợ ồng lúc nào cũng ch mong muốn cùng nhau tạo dựng tài sản để phát triển kinh tế gia đình. Tuy vậy nó cũng mang ý nghĩa xã hội to lớn, thể hiện sự quan tâm và chia sẻ yêu thương giữa những người thân và bạn bè. Vợ ồng được hưởng di sản thừa kế, trừ ch thừa kế theo di chúc, vợ và chồng có quyền lợi thừa hưởng ngang nhau trong việc hưởng phần di sản ngang nhau khi thừa kế theo pháp luật.

Tài sản mà vợ ồng có trước khi kết hôn hoặc các tài sản mà vợ ồng đượch ch c thừa kế riêng hoặc tặng cho riêng hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng nhưng vợ, chồng đã thỏa thuận nhập vào khối tài sản chung.

Khoản 1, Điều 33 Luật hơn nhân gia đình năm 2014, có quy định về tài sản chung của vợ ồng điều ật đó đề cập tới thu nhập hợp pháp khác của vợ ồng trong thờch lu và ch i kỳ kết hôn. Căn cứ theo quy định tại Điều 9, Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hơn nhân gia đình năm 2014 thu nhập hợp pháp khác của vợ ồng trong quá trình kết hôn bao gồch m:

Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng được hưởng theo chính sách khác của pháp luật về chính sách người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân của vợ hoặc chồng. Tài sản do vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ ật Dân sự đốlu i với vật vô chủ, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị ất lạc ật nuôi dưới nướth , v c.

Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

</div>

×