Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Mã đề thi viết chuyên ngành viện kiểm sát 2024 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 12 trang )

VIEN KIỀM SÁT NHÂN DÂN TÍNH .. | DE THI TUYEN DUNG CONG CHỨC NĂM 2024

HỘI ĐÔNG TUYẾN DỤNG Đề thi viết : Mơn Chun ngành

CƠNG CHỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát dé

MÃ ĐÈ: 05/NVKS hittps://tailieuluatkinhte.com/

(Đề thi tuyển dụng công chức nghiệp vụ

kiém sat)

Ghi chú: trong barem tính điểm viết chữ đẹp, rõ ràng là lợi thé cộng điểm; đề đưa ra đáp
án chỉ tiết nhất, trong quá trình chấm tùy cách trình bày của thí sinh sẽ có cách tính điểm
riêng dựa trên sườn barem điểm (các ý chính), phân tích tư duy tốt trong việc triển khai
nội dung câu hỏi vẫn được cộng điểm cho thí sinh.

Câu 1: Anh Chị hãy phân tích nguyên tắc tiến hành tố tụng đối với người dưới 18 tuổi theo
quy định của Bộ Luật tố tụng Hình sự hiện hành. (20 điểm)

Cơ sở pháp lý: Điều 414 Bộ luật TTHS 2015 (1 điểm)
1. Bao dam thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành,

khả năng nhận thức của người đưới 18 tuổi; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người

dưới 18 tuổi; bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi. (3 điểm)

Người dưới 18 tuổi thuộc nhóm người dé bị tổn thương và với những đặc điểm về tâm,

sinh, lý chưa phát triển đầy đủ, hoàn thiện do đó khi tham gia tơ tụng trong các vụ hình
su, khi phải đối diện với cơ quan điều tra cũng như các cơ quan tiến hành tố tụng khác,



người dưới 18 tuổi dễ bị ảnh hưởng đến tâm lý.
Việc xử lý người dưới 18 tuổi phải đảm bảo lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi, phải

căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm và yêu cầu của việc phòng

1

(ngừa tội phạm theo tinh thần nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được
quy định tại Điều 91 BLHS 2015.
2. Bảo đảm giữ bí mật cá nhân của người dưới 18 tuổi. (3 điểm)

'Việc giữ bí mật nhằm đâm bảo danh dự nhân phẩm cho người dưới 18 tuổi để sau này họ

có cơ hội để sửa chữa sai lầm, làm lại cuộc đời, trở thành cơng dân có ích cho xã hội.

Việc bảo đảm giữ bí mật cá nhân của người dưới 18 tuổi điều đó có đồng nghĩa rằng bí
mật về đời tư, danh dự, nhân phẩm của họ được bảo đảm.

Việc lấy lời khai, hỏi cung có thể được thực hiện tại nơi học tập, lao động và sinh hoạt

của người đó hoặc nơi tiền hành điều tra. Trường hợp lây lời khai, hỏi cung tại nơi tiến

hành điều tra, truy tổ, xét xử thì phải sắp xếp, bố trí phịng lấy lời khai, hỏi cung thân
thiện, nơi kín đáo, có thể là phịng cách ly (ở phiên tịa);

Khơng xét xử lưu động đối với vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18

tuôi. Tiến hành xét xử kín trong một số trường hợp nhất định.


3. Bảo đảm quyền tham gia tổ tụng của người đại diện của người dưới 18 tuổi, nhà trường,
Đoàn thanh niên, người có kinh nghiệm, hiểu biết về tâm lý, xã hội, tổ chức khác nơi
người dudi 18 tuổi học tập. lao động và sinh hoạt. (2 điểm)

Là người phát triển chưa tồn diện, khó cân bằng cảm xúc, dễ sợ hãi... người dưới 18 tudi
cần sự giúp đỡ về mặt tâm lý của người đại diện có kinh nghiệm, hiểu biết về tâm sinh lý,

xã hội, hiểu biết bị cáo nhằm đảm bảo quá trình tố tụng được thực hiện chính xác, khách
quan, vì lợi ích của bị cáo.

4. Tơn trọng quyền được tham gia, trình bày ý kiến của người dưới 18 tuổi. (3 điểm)

Người bị tạm giữ, bi can, bị cáo là người dưới L8 tudi cũng có các quyền vả nghĩa vụ như

.đối với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành niên được quy định trong BLTTHS 2015.

Tuy nhiên, người dưới 18 tuổi là những người cịn hạn chế về tâm sinh lý do đó khơng

CĨ NMBSNMRMRNMBMMBM CƠ

thể tự mình thực hiện một số quyền và nghĩa vụ, như quyền tự bào chữa. Và để có thể bảo

vệ quyền, lợi ich hợp pháp cho họ thì BLTTHS 2015 đã quy định một số thủ tục đặc biệt
cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo dưới 1§ tuổi. Tại khoản 1, khoản 2 Điều 422 BLTTHS

năm 2015 quy định như sau:

“1. Người bị buộc tôi là người dưới 18 tuổi có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác
bào chữa;


2. Người đại diện của người dưới 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữa
hoặc tự mình bào chữa cho người dưới 18 tuổi bị buộc tội”.

5. Bảo đảm quyền bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý của người dưới 1§ ti. (3 điểm)

Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ tốt hơn quyền. lợi ích hợp pháp người
bị buộc tội là người dưới 18 ti mà cịn phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn hiện

nay khi đa phần trợ giúp pháp lý đều khơng có thẻ luật sư nên khó khăn trong việc tiếp
cận và bảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội

6. Bảo đảm các nguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
(3 điểm)

Yêu cầu của nguyên tắc này là giáo dục, giúp đỡ người dưới 18 tuổi phạm tội sửa chữa
sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành cơng dân có ích cho xã hội. Việc áp dụng hình

phạt đối với người dưới 18 tuổi cũng phải thể hiện sao cho bảo đảm việc giúp đỡ họ sửa

chữa sai lầm, chứ không nhằm trừng trị.

Do đó ngay từ khi khởi tố, điều tra, Cơ quan điều tra không chỉ áp dụng các biện pháp

pháp lý có lợi nhất, đồng thời phải quán triệt tỉnh thần là: Nếu không cần thiết bất giữ tạm

giữ, tạm giam đối với họ thì khơng được áp dụng các biện pháp này. Mặt khác, phải bảo
đảm các quyền theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Khi hành vi phạm tội của họ ở
mức độ nghiêm trọng nhất định, nhân thân xấu và xét thấy việc áp dụng các biện pháp
giáo dục và tác động khác của xã hội khơng đủ hiệu lực để phịng ngừa riêng và phòng


hittps://tailiculuatkinhte.com/ 3

ngừa chung thì mới tiến hành truy cứu TNHS.

Ngồi ra, tại nguyên tắc này cũng yêu cầu Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người

dưới 1§ tuổi phạm tội nếu xét thấy việc miễn TNHS hoặc áp dụng một trong các biện

pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại trường giáo dưỡng nhưng khơng có hiệu quả.

Như vây, trước khi Tịa án áp dụng hình phạt đối vị https:/[tailieuluatkink / dung

các biện pháp không phải là hình phạt trước.

7. Bảo đảm giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ án liên quan đến người dưới 18 tuổi.

(2 điểm)

Vấn đề giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ án liên quan đến người dưới 18 tuổi rất

quan trọng, tác động đến sự phát triên bình thường của người dưới 18 tuổi, chang han
như: Khoản 1 Điều 419 Bộ luật TTHS 2015 quy định: '“Thời hạn tạm giam đối với người

bị buộc tội là người dưới 18 tuôi bằng hai phần ba thời hạn tạm giam đối với người đủ 18
tuổi trở lên.”

Câu 2: Phân tích Chế định tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành

(20 điểm)


1. Khái niệm: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; Tài sản bao gồm bất

động sản và động sản, bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình

thành trong tương lai. (2 điểm)

Thứ nhất, tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản (§ điểm, mỗi ý 2 điểm)
(1)Vật, là bộ phận của thế giới vật chất, tồn tại khách quan mà con người có thé cảm nhận

bằng giác quan của mình. Khơng phải bất kỳ một bộ phận nào của thế giới vật chất cũng

đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được

coi là vật nhưng ở dạng khác thì khơng được coi là vật. Như vậy, muốn trở thành vật trong
dân sự phải thoả mãn đầy đủ các điều kiện sau: là bộ phận của thế giới vật chất; con người

chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho chủ thể, có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong
tương lai.

Vat được phân loại thành các nhóm khác nhau. Dựa vào mối liên hệ, phụ thuộc về công

dụng của vật với nhau mà vật được phân thành vật chính và vật phụ. Vật chính là vật độc

lập có thé khai thác theo tính năng (tỉ vi. điều hồ, máy ảnh...), còn vật phụ là vật trực tiếp

phục vụ cho việc khai thác cơng dụng của vật chính, là một bộ phận của vật chính nhưng

có thê tách rời vật chính (điều khiển tỉ vi, vỏ điều hoà, vỏ máy ảnh...). Dựa vào việc xác


định giá trị sử dụng của vật khi được chia thành nhiều phần nhỏ mà Bộ luật Dân sự phân

chia vật thành vật chia được và vật khơng chia được. Dựa vào đặc tính, giá trị của các at

sản sau khi sử dựng thì chia thành vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Dựa vào các dau hiệu
phân biệt của vật mà người ta phân loại vật thành vật cùng loại và vật đặc định. Ngoài ra,
người ta còn chia ra làm vật đồng bộ và vật không đồng bộ.

(2) Tiền là một loại tài sản nhưng lại khơng có quy định để làm rõ bản chất pháp lý của
tiền. Chỉ có loại tiền có giá trị đang được lưu hành trên thực tế, tức là được pháp luật thừa

nhận, mới được coi là tài sản. Tiền là cơng cụ thanh tốn đa năng, là cơng cụ tích luỹ tài

sản và là thước đo giả trị. httyysriftsiftenliustkânliete,cmu

() Giấy tờ có giá, được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền và chuyên giao được trong

giao lưu dân sự. Giấy tờ có giá hiện nay tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như séc, cễ

phiếu, tín phiếu, hồi phiếu, kỳ phiếu, cơng trái...Xét về mặt hình thức, thì giấy tớ có giá là

một chứng chỉ được lập theo hình thức, trình tự luật định. Nội dung thê hiện trên giấy tờ
có giá là thể hiện quyền tải sản, giá của giấy tờ có giá là giá trị quyền tải sản và quyền này

được pháp luật bảo vệ. Giấy tờ có giá có tính thanh khoản và là cơng cụ có thể chuyển

nhượng với điều kiện chuyền nhượng toàn bộ một lần, viêc chuyền nhượng một phần giấy

tờ có giá là vơ hiệu. Ngồi ra, giấy tờ có giá có tính thời hạn, tính có thể đưa ra u cầu,


tính rủi ro. Ngồi ra cịn có các loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với

ta

tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng dat, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. giấy
đăng ký xe máy, xe ơ tơ....khơng phải là giấy tờ có giá.

(4) Quyền tài sản, theo quy định tại Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quyền tài sản
là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tải sản đối với đối tượng quyền sở hữu trị
tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác. Quyền là một quyền năng dân sự chủ
quan của chủ thể và được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Quyền tài sản hiểu theo nghĩa rộng
là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài
sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất
cho mình. Xét theo ý nghĩa này thì quyền sở hữu (vật quyền) cũng là một loại tài sản.

Thứ hai, tài sản bao gồm động sản và bắt động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài
sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (7 điểm)

Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định bất động sản và động sản như sau: (2 điểm)

1. Bất động sản bao gồm:

a) Đất đai: 'h />
b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với dat dai;

c) Tai san khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng;

đ) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.


Việc phân loại tài sản thành động sản và bat động sản là cách phân loại tài sản dựa vào đặc

tính vật lý của tài sản là có thể đi dời được hay không thê di đời được. Bắt động sản do đặc
tính tự nhiên, được hiểu là các tài sản không thể di dời được do bản chất tự nhiên cấu tạo
nên tài sản đó, bao gồm: (5 điểm)

Một là, đất đai. Đất đai trong giao lưu dân sự được xác định bằng diện tích đất cùng vị trí

của mảnh đất đó. Điều này được thê hiện trên bản đồ địa chính, được cơ quan nhà nước có

6

thâm quyền xác nhận thông qua quyết định giao đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đó.

Hai lả, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai. Nhà, cơng trình trên đất được coi là

một dạng của bất động sản do đặc tính tự nhiên nếu nó được xây dựng gắn liền với đất
bằng một kết cấu chặt chẽ chứ khơng đơn thuần “đặt” trên đất. Vì vậy. một lều xiếc hay
một lan cho dựng tạm thì khơng được coi làbat động sản.

Ba là, cây cối, hoa màu và các tài sản khác trên đất như: khoáng sản, cây cối hoa màu trên

đất cũng được coi là bất động sản chừng nào người ta chưa khai thác, chặt cây hay hái
lượm. Nếu chúng được tách khỏi đất thì chúng trở thành động sản.

Bồn là, các động sản trở thành bất động sản vì mục đích sử dụng chúng: các tài sản gắn

liền với nhà, cơng trình xây dựng đều được coi là bất động sản


Bất động sản do pháp luật quy định, thì ngồi những tài sản là bất động sản kể trên, khi
cần thiết bằng các văn bản pháp luật cụ thể, pháp luật có thể quy định những tài sản khác

là bất động sản. https:/tailieuluatkinhte.com/ cho chủ sở

Căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản và thời điểm xác lập quyền sở hữu

hữu, bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tải sản hình thành trong tương

lai. Tài sản hiện có là tài sản đã tồn tại vào thời điểm hiện tại và đã được xác lập quyền sở

hữu cho chủ sở hữu của tài sản đó (nhà đã được xây dựng...). Tài sản hình thành trong

tương lai được hiểu là tài sản chưa tồn tại hoặc chưa hình thành đồng bộ vảo thời điểm

xem xét nhưng chắc chắn sẽ có hoặc được hình thành trong tương lai (nhà đang được xây

dựng theo dự án, tiền lương sẽ được hưởng...). Ngồi ra, tài sản hình thành trong tương

lai có thể bao gồm tài sản đã được hình thành tại thời điểm giao kết giao dịch tài sản đó

mới thuộc sở hữu của các bên (tài sản mua bán, thừa kế nhưng chưa hoàn thành thủ tục

chuyền giao cho chủ sở hữu). (3 điểm)

Câu 3: Theo anh chị đối với cá nhân là người mất năng lực hành vi dân sự, người bị

hạn chế năng lực hành vi dân sự có quyền khởi kiện vụ án dân sự khơng? Vì sao? (20


điểm)

Cá nhân là người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

có quyền khởi kiên vụ án đân sự. (3 điểm)Vì theo quy định tại Điều 186 Bộ luật tố tụng

dân sự:

Khi xét thấy cần khởi kiện vụ án tại Tồ án có thâm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của mình, thì cá nhân, cơ quan, tổ chức phải làm đơn khởi kiện theo đúng

quy định tại khoản 2 Điều 189 của Bộ luật tố tụng dân sự và cần phân biệt như sau: Q
diém)

1. Đối với cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tổ tụng dân sự, thì có thể tự mình hoặc nhờ

người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện tend

đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của cá nhân đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải
ký tên hoặc điểm chỉ. (1 điểm) | nttps:i/tailiculuathinbhte.com/ |

2. Đối với cá Phấn El neupilt Gulmurdiilim wi deetcheaktammus! tim tdi khong mái

năng lực hành vi dân sự. không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự đã tham gia lao động

theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình, thì có thể tự

mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp có liên quan đến hợp


đồng lao động hoặc giao dịch dân sự đó. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong

đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của cá nhân đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải
ký tên hoặc điểm chỉ. (2 điểm)

3. Đối với cá nhân là người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người bị

hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì người đại diện hợp pháp của họ (đại diện theo pháp

luật) có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ
của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá

nhân đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm
chỉ. (2 điểm)

4. Đối với cá nhân thuộc các trường hợp nêu trên là người khơng biết chữ, khơng nhìn
được, khơng thể tự mình làm đơn khởi kiện, khơng thể tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thị

có thể nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án và phải có người làm chứng. Người làm

chứng phải ký xác nhận việc khởi kiện và nội dung khởi kiện vào đơn khởi kiện trước mặt

người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Người có thấm quyền chứng

thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận trước mặt người khởi kiện và người làm

chứng. “Người làm chứng” trong trường hợp này phải là người có đây đủ năng lực hành

vi tố tụng dân sự quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự (2 điểm)


5. Đối với cơ quan, tơ chức, thì người đại diện hợp pháp của cơ quan, tơ chức đó có thé tu
mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ của người
khởi kiện phải ghi tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức và họ tên, chức vụ của người đại diện
hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó. Đồng thời, ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp
của cơ quan, tổ chức phải ký tên và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó. (2 điểm)

6. Khi xét thấy có đủ điều kiện để thụ lý vụ án, thì việc xác định tư cách nguyên đơn trong

vụ án được thực AEhw Sai https:/'tailieuluatkinhte.com/

a) Đối với trường hợp nêu tại mục I và mục 2 nêu trên, thì nguyên đơn trong vụ án chính

là người khởi kiện; (2 điểm)

b) Đối với trường hợp nêu tại mục 3, thì nguyên đơn là người chưa thành niên, người mất
năng lực hành vi dân sự. người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Do những người này
khơng có năng lực hành vi tố tụng dân sự, nên người đại diện hợp pháp của họ thực hiện
quyền, nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn tại Toà án; (2 điểm)

e) Đối với cơ quan, tô chức nêu tại mục 5, thì co quan, tổ chức khởi kiện là nguyên đơn
trong vụ án. Người đại điện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền tham gia tố tung, thực hiện
quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức là nguyên đơn đó. (2 điểm)

Câu 4: Quy định của Luật TTHC năm 2015 về quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện
vụ án, hình thức gửi đơn và cách xác định ngày khởi kiện vụ án như thế nào? (2

điểm)

Luật tố tụng hành chính quy định về quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện vụ án, hình thứ


gửi đơn và cách xác định ngày nộp đơn khởi kiện như sau:

Quyên khởi kiện vụ án quy định tại Điều 115:

- Cơ quan, tơ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hảnh chính, hành
vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyế
định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thâm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn

giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã đượ

giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó. (2

điểm)

- Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định giải quyết khiếu nại về

quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó. (1

ain />
- Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án về danh sách cử tri trong trường hợp đã khiếu nại với

cơ quan có thâm quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp

luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với

việc giải quyết khiếu nại đó. (2 điểm)

Thời hiệu khởi kiện quy định tại Điều 116:

- Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền khởi kiện để


u cầu Tịa án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. (1 điểm)

- Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau: (3 điểm)

+ 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính,

quyết định kỷ luật buộc thôi việc;

+ 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh;

+ Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử

tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải
quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.

- Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước
thâm quyền giải quyết khiếu nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau
người có

(2 điểm)

+ 01 năm kê từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu
hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai;

+ 01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật mà co
quan nhà nước, người có thâm quyền khơng giải quyết và khơng có văn bản trả lời cho
người khiếu nại.


- Trường hợp vì sự kiện bat kha kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi

kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này

thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác khơng tính vào thời
hiệu khởi kiện. (1 điểm)

- Các quy định của Bộ luật dân sự về cách xác định thời hạn. thời hiệu được áp dụng trong

tố tụng hành chính. (1 điểm)

Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án quy định tai Diéu 119: (2 điểm)

Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đến Tịa án có thâm
quyền giải quyết vụ án bằng một trong các phương thức sau đây:

- Nộp trực tiếp tại Tòa án.

- Gửi qua dịch vụ bưu chính.

- Gửi trực tuyến qua Cơng thơng tin điện tử của Tịa án (nếu có).

Xác định ngày khỏi kiện vụ án hành chính quy định tại Diéu 120:

- Trường hợp người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Tòa án có thẳm quyền thì ngày khởi
kiện là ngày nộp đơn. (1 điểm)

- Trường hợp người khởi kiện gửi đơn trực tuyến thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn. (
điểm)


- Trường hợp người khởi kiện gửi đơn đến Tòa án qua dịch vụ bưu chính thì ngày khởi

kiện là ngày có dâu của tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi. Trường hợp không xác định

được ngày, tháng, năm theo dấu bưu chính nơi gửi thì ngày khởi kiện là ngày đương sự

gửi đơn tại tổ chức dich vụ bưu chính. Đương sự phải chứng minh ngày mình gửi đơn tại

tổ chức dịch vụ bưu chính: trường hợp đương sự khơng chứng minh được thì ngày khởi

kiện là ngày Tịa án nhận được đơn khởi kiện do tổ chức địch vụ bưu chính chuyền đến

(amie htps:/tailieuluatkinhte.com/

- Trường hợp chuyền vụ án cho Tòa án khác theo quy định tại khoản 1 Điều 34 và khoản

3 Điều 165 của Luật này thì ngày khởi kiện là ngày gửi đơn khởi kiện đến Tịa án đã thụ

lý nhưng khơng đúng thầm quyền và được xác định theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3

Điều này. (1 điểm)


×