Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Báo cáo thực hành bộ môn lý thuyết kiểm toán chủ đề nghiên cứu về doanh nghiệp thương mại sản xuất hm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.84 KB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGHIÊN CỨU VỀ DOANH NGHIỆPTHƯƠNG MẠI SẢN XUẤT H&M</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ...2</b>

<b>Bảng đánh giá điểm của từng thành viên trong nhóm...3</b>

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM...6</b>

<b>BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓM (GIẢNG VIÊN)...6</b>

<b>I, Ý 1: Xây dựng các thông tin về doanh nghiệp...7</b>

<b>1. Các thông tin chung về doanh nghiệp:...7</b>

<b>2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:...8</b>

<b>a) Sơ đồ khối...8</b>

<b>b)Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ từng bộ phận:...8</b>

<b>c) Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý:...15</b>

<b>3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh...16</b>

<b>a) Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm kinh doanh...17</b>

<b>b)Đặc điểm sản phẩm, công nghệ, hoạt động chủ yếu ở Việt Nam...19</b>

<b>c) Khó khăn và thuận lợi...21</b>

<b>4. Những vấn đề chung về cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp...22</b>

<b>a) Sơ đồ bộ máy kế toán...23</b>

<b>b)Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:...23</b>

<b>c) Các chính sách kế tốn áp dụng...24</b>

<b>5. Nội quy, quy chế đơn vị...24</b>

<b>a) Nội quy và quy chế...24</b>

<b>b)Thỏa ước lao động...30</b>

<b>II,Ý 2: Đánh giá sơ bộ về môi trường kiểm sốt...32</b>

<b>1. Trình bày và đánh giá đạo đức của quản lý...32</b>

<b>2. Trình bày và đánh giá về cơ cấu tổ chức...33</b>

<b>III,Ý 3: Xác định rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát trong kinh doanh...35</b>

<b>1. Xác định các rủi ro tiềm tàng...35</b>

<b>2. Rủi ro kiểm soát trong doanh nghiệp...36</b>

<b>IV,Ý 4: Đề xuất các hoạt động kiểm soát chủ yếu để giảm thiểu rủi ro...38</b>

<b>LỜI CẢM ƠN...42</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ</b>

ý 1: Đặc điểm sản xuất kinh doanh ý 2: Trình bày và đánh giá cơ cấu tổ chức

+ phân cơng nhiệm vụ, giám sát nhóm + Kiểm tra, rà soát lại lỗi

+ Tổng hợp nội dung của các thành viên.

ý 1:+ Các thông tin chung về doanh nghiệp

+ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ý 4: Đề xuất các hoạt động kiểm soát ý 1: Những vấn đề chung về cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp

ý 4: Đề xuất các hoạt động kiểm soát ý 3: xác định rủi ro kiểm soát

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bảng đánh giá điểm của từng thành viên trong nhóm</b>

10 9.7

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tên thành viên Điểm đánh giá </b>

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>

<b>Tên thành viên Điểm trung bình các đóng góp cá nhân Tổng điểm</b>

<b>BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓM (GIẢNG VIÊN)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I, Ý 1: Xây dựng các thông tin về doanh nghiệp 1. Các thông tin chung về doanh nghiệp:</b>

- Tên viết tắt: H&M - Quốc gia: Thụy Điển

- Ngành nghề: Bán lẻ thời trang đa quốc gia của Thụy Điển - Năm thành lập: 1947

- Mã số thuế: 0312905029

- Trụ sở chính: Stockholm, Thụy Điển - Khu vực hoạt động: Toàn cầu

- Sản phẩm: Quần áo, phụ kiện thời trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Chức năng:

 Định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển tổ chức  Quản trị tổ chức và thiết lập hệ thống quản trị

 Giám sát và điều khiển

 Quyền hạn: có thể quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày mà không cần thông qua HĐQT

 Nhiệm vụ: thiết lập chính sách cho cơng ty và giám sát các quản lý của công ty, đặt ra mục tiêu rộng lớn.

<i> + Phịng hành chính nhân sự:</i>

 Chức năng: tham mưu và hỗ trợ cho Ban giám đốc toàn bộ các công tác liên quan đến việc tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính.  Nhiệm vụ:

 Quản lý công tác nhân sự của doanh nghiệp  Quản lý các công tác hành chính

 Quản lý hoạt động của nhân viên phịng hành chính nhân sự

 Quyền hạn: để có thể thay đổi phương pháp quản trị nhân sự sao cho phù hợp với xu hướng chung của các doanh nghiệp khác.

<i> + Phòng mua và cung ứng:</i>

 Chức năng: Theo dõi, tổng hợp nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa, xử lý các giấy tờ và thủ tục kế toán.

 Nhiệm vụ:

 Phân tích nhu cầu mua hàng và năng lực nhà cung cấp  Quản lý và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp  Quyền hạn:

 Phối hợp với bộ phận của nhà kho  Kiểm tra mọi chất lượng nguồn vật tư

 Thành lập báo cáo doanh số bán hàng, ngân sách

<i> + Phòng bán hàng: </i>

 Chức năng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Chức năng tham mưu

 Chức năng xây dựng và phát triển nguồn khách hàng  Chức năng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

 Nhiệm vụ:

 Nhiệm vụ trong hoạt động quan hệ khách hàng

 Nhiệm vụ của phòng kinh doanh về việc tư vấn tài chính và phát triển sản phẩm

 Đánh giá hiệu quả phòng kinh doanh

 Quyền hạn: tham mưu cho BGĐ các vấn đề liên quan đến việc bán các sản phẩm của công ty ra thị trường, tư vấn về việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, xây dựng mối quan hệ với khách hàng

<i> + Phòng Marketing:</i>

 Nhiệm vụ:

 Nghiên cứu và dự báo thị trường

 Triển khai chương trình phát triển sản phẩm mới  Phân khúc thị trường và địa vị thương hiệu

 Tham mưu cho BGĐ về chiến lược Marketing thương hiệu và sản phẩm

 Chức năng: nghiên cứu thị trường để biết điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức hoặc sản phẩm, dịch vụ so với mặt bằng chung, xác định những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong bối cảnh thị trường hiện tại.

 Quyền hạn:

 Yêu cầu các bộ phận liên quan thực hiện đối với công việc được giao.  Đề xuất các phương án, phương pháp cải tiến để thực hiện tốt nhiệm

vụ được giao.

<i> + Phòng tài chính kế tốn:</i>

 Chức năng:

 Quản lý các nghiệp vụ kế tốn-tài chính  Quản lý tồn bộ nguồn thu – chi tài chính.

 Tham gia cố vấn cho cấp quản lý, phịng tài chính kế tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Nhiệm vụ:

 Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ doanh nghiệp phát sinh trong kỳ  Lập dự tốn thu – chi hàng q, hàng năm

 Đáp ứng các yêu cầu thanh tra, kiểm tra  Quyền hạn:

 Làm việc dưới sự điều hành, giám sát của ban giám đốc.

 Có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan chuyển đầy đủ kịp thời những báo cáo, số liệu cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra của kế toán.

<i> + Bộ phận thiết kế:</i>

 Chức năng:

 Lên kế hoạch, phương án thiết kế sản phẩm  Tham mưu, tư vấn cho ban giám đốc

 Nhiệm vụ, quyền hạn:

 Tổ chức tiếp nhận và tư vấn cho ban lãnh đạo về các công tác thiết kế  Lập kế hoạch về tiến độ thực hiện công việc được giao

<i> + Bộ phận kỹ thuật:</i>

 Chức năng:

 Quản lý, điều hành và kiểm tra những việc liên quan đến kỹ thuật  Quản lý việc sử dụng, sửa chữa, bảo trì, mua sắm bổ sung các trang

thiết bị, máy móc  Nhiệm vụ, quyền hạn:

 Quản lý những vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ  Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy móc, thiết bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nhiệm vụ, quyền hạn:

 Phân tích nhu cầu mua hàng và năng lực nhà cung cấp  Quản lý và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp  Mua hàng và kiểm soát hàng tồn kho

<i> + Bộ phận đặt hàng:</i>

 Chức năng:

 Triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu

 Quản trị hàng hóa: nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa  Nhiệm vụ:

 Thực hiện ra chỉ tiêu doanh thu hằng tháng

 Theo dõi hàng hóa xuất nhập, điều phối hàng trong tuần, tháng  Lập kế họach cho chương trình quảng cáo và khuyến mãi

<i> + Bộ phận cung ứng:</i>

 Điều hành, quản lý nhân viên phòng Mua và Cung ứng, kho bãi  Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hóa hay dịch

vụ

<i><b>c) Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý:</b></i>

+ Bộ phận marketing cùng mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty: công ty đạt được những chiến lược giá cả và mạng lưới phân phối hàng hóa. Các bộ phận khác sẽ có kế hoạch triển khai hoạt động dựa trên các dự báo đã được đề ra đó. Mối quan hệ giữa các phịng ban trong cơng ty cứ tiếp nối và hỗ trợ song hành nhau. + Mối quan hệ giữa phịng hành chính nhân sự với các phịng ban khác trong công ty: Việc quản lý nguồn nhân lực có ảnh hưởng nhiều đến việc tạo nên văn hóa doanh nghiệp. Quản trị nhân sự tốt sẽ góp phần thúc đẩy năng suất làm việc của người lao động.

+ Mối liên kết cơng việc của phịng tài chính kế tốn: Nơi này quản lý các hoạt động liên quan đến dòng tiền thu và chi. Những bộ phận khác muốn mua sắm nguyên vật liệu, chi trả lương,... đều liên kết với tài chính kế tốn. Hơn hết, đây là quyết định tính khả thi, kết quả những chiến lược bộ phận khác đưa ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Các bộ phận và phòng ban khác: Tạo thành một mắt xích khơng thể thiếu để vận hành doanh nghiệp thành một thể thống nhất. Doanh nghiệp có thể gộp các phịng ban hoặc cho người kiêm nhiệm, nhưng quy trình thực hiện, chức năng nhiệm vụ của nó thì khơng thay đổi.

<b>3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh </b>

Với tư cách là nhà bán lẻ thời trang đứng thứ 2 trên thế giới, H&M sở hữu một chuỗi cung ứng linh hoạt giúp nó đứng vững trên thị trường thời trang hiện nay.

“Thời trang nhanh” là một triết lý sản xuất và kinh doanh đang thống lĩnh thịtrường bán lẻ thời trang hiện tại. Từng bị các hãng thời trang truyền thống gọi mỉa mai là “thời trang giá rẻ”, ngày nay các hãng thời trang nhanh hàng đầu thế giới nhưZara và H&M đang bỏ xa các ông lớn như Gucci hay Prada cả về doanh thu và giá trị thương hiệu.

Góp phần khơng nhỏ trong thành cơng hiện tại của H&M là chuỗi cung ứng linhhoạt với khả năng liên tục “xâm chiếm” các thị trường tiềm năng, cộng với triết lýtối ưu hóa chi phí sản xuất, giảm thiểu thời gian giao hàng và số lượng tồn kho.

 <b>H&M – khơng sở hữu bất kì nhà máy sản xuất nào.</b>

 H&M th ngồi hơn 700 cơng ty tại 20 nước để duy trì hệ thống thu mua và sản xuất của mình. H&M thu mua nguyên liệu từ hơn 750 nhà cung cấp khác nhau, với 60% năng lực sản xuất nằm ở Châu Á và phần còn lại ở Châu Âu.

 H&M sản xuất trước hơn 80% lượng hàng và chừa 20% năng suất nhà máy cònlại để phản ứng với nhu cầu và xu hướng của thị trường

<i><b>a) Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm kinh doanh.</b></i>

 Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Giải trình quy trình

<i><b>Bước 1: Thiết kế rập</b></i>

• Rập là khn mẫu của sản phẩm

• Thiết kế rập là một hoạt động nhằm tạo ra một bản vẽ kĩ thuật ứng dụng trong may mặc. Từ chính bản vẽ đó thợ cắt và may các chi tiết thành một sản phẩm hồn chỉnh.

• Phương pháp rập: rập bằng tay và rập bằng máy

<i><b>Bước 2: Trải vải, cắt tạo sản phẩm</b></i>

• Là hoạt động biến nguyên liệu thô thành các tấm vải mảnh để chuẩn bị cho khâu may sản phẩm. (trải và cắt các tấm vải lớn thành các tấm vải mảnh theo rập đã thiết kế).

• Khâu này cần đảm bảo đúng kỹ thuật của các bán thành phẩm gồm: thơng số, kích cỡ, số lượng…

<i><b>Bước 3: May thành sản phẩm hoàn thiện</b></i>

Sau khi các bán thành phẩm được cắt rồi, tiếp theo sẽ đưa lên chuyền may để ráp các phần bán thành phẩm thành một sản phẩm hồn thiện.

Vì có rất nhiều kiểu sản phẩm thời trang và chất liệu vải sử dụng nên sẽ có nhiều kiểu may đa dạng:

• May vắt sổ : Kiểu may giống như móc xích, giống với cách may thơng thường mà chúng ta thường làm.

• Đường may móc xích kép :Tương tự như ở trên, kiểu may này được hình thành do một mũi kim kết hợp 1 mũi móc tạo thành đường móc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

xích bên dưới nguyên liệu. Cứ tiếp tục các mũi may tiếp theo tạo thành đường may hồn chỉnh.

• Đường may móc xích đơn: Người thợ chỉ cần dùng mũi may 1 chỉ của kim để tạo ra đường vòng xích khóa chặt nhau phía bên dưới sản phẩm.

<i><b>Bước 4: Là ủi sản phẩm</b></i>

Là một trong những khâu quan trọng phải có trong quy trình sản xuất hàng may mặc. Cơng đoạn này có tác dụng giúp cho sản phẩm thêm đẹp mắt, đạt chất lượng và được người tiêu dùng đánh giá cao.

Một số phương pháp ủi, ép :

• Ủi thiết kế: Tạo hình sản phẩm bằng cách kéo dãn, uốn, nén kép giúp tạo ra độ phồng tại những vị trí nhất định trên trang phục. • Ủi phẳng: Loại bỏ những hình dạng không đúng trên bề mặt và

giảm các nếp nhăn trở nên thẳng mịn. • Ủi sau khi may xong.

<i><b>Bước 5: Kiểm tra chất lượng tổng thể</b></i>

Đây là công đoạn cuối cùng để kiểm tra xem sản phẩm đó có đạt tiêu chuẩn để xuất ra thị trường hay giao đến tay khách hàng hay không. Phương pháp kiểm định:

• Kiểm tra cố định mọi chi tiết sản phẩm để xác định chất lượng • Kiểm tra đột xuất trong từng khâu làm việc để tăng hiệu quả sản

xuất cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất

• Kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện ra các nguyên nhân sai để sửa chữa nhanh chóng.

<i><b>Bước 6: Quản lý sản xuất may mặc</b></i>

Quản lý sản xuất may mặc sẽ đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng, số lượng cũng như tiến độ làm việc trong từng khâu. Quy trình làm việc của một nhân viên quản lý sẽ diễn ra như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Tiếp nhận các đơn hàng từ bộ phận kinh doanh và bắt đầu lập trình trình sản xuất.

• Ước lượng về ngân sách và thời gian sản xuất. Đảm bảo tình trạng hàng hóa diễn ra đúng theo như ước tính ban đầu.

• Lập báo cáo trong q trình sản xuất.

• Phân cơng từng cơng việc cho các bộ phận sản xuất cấp dưới. • Lên kế hoạch điều phối, chọn mua nguyên liệu, vật tư phù hợp. • Kiểm định, khắc phục lỗi và đánh giá sản phẩm trước khi giao đến

tay khách hàng.

<i><b>b) Đặc điểm sản phẩm, công nghệ, hoạt động chủ yếu ở Việt Nam</b></i>

 Đặc điểm của sản phẩm

H&M là một trong những thương hiệu thời trang bình dân nổi tiếng trên thế giới với những sản phẩm về may mặc và phụ kiện thời trang.

• Các sản phẩm rất phong phú đa dạng từ quấn áo nam, nữ, váy, túi sách,.. đến các phụ kiện thời trang.

• Các bộ sưu tập luôn cập nhật những trend hot nhất- đi đầu trong việc update xu hướng và trào lưu của các sản phẩm runway.

• Các sản phẩm chú trọng về thiết kế, kiểu dáng và chất liệu

• Đặc biệt là các thiết kế ln có tính ứng dụng cao, thời trang phù hợp với tất cả mọi người khơng phân biệt giới tính hay lứa tuổi. • Chất lượng sản phẩm đảm bảo có đường may chỉnh chu: các sản

phẩm mùa hè của H&M như áo phông, quần shory hay váy đầm có chất liệu thống mát, thấm hút mù hơi tốt; cịn các sản phẩm mùa đơng thì dày dặn, có khả năng giữ ấm.

• Các sản phẩm có độ có giãn tốt, khơng bị mất form khi giặt. Đây là điểm nổi bật của sản phẩm.

• Phong cách thời trang tại trẻ trung, phóng khống mà lại hiện đại và hợp thời.

- Công nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

H&M là một trong những thương hiệu thời trang có độ phủ sóng cao trên mọi trung tâm mua sắm. Thương hiệu thời trang này đã thoát khỏi sự khủng hoảng trong lối mòn trong sau năm nhờ lựa chọn vào đầu tư công nghệ. H&M đã có những bước chuyển mình đúng đắn khi đầu tư cho cơng nghệ số và sử dụng nó làm lợi thế kinh doanh

 <b>H&M trực tuyến </b>

• Trở lại năm 2018, H&M đã ra mắt nền tảng mua sắm trực tuyến và ứng dụng di động mới, cải tiến.

• Hm.com cung cấp nguồn cảm hứng và thông tin-trong khi đem lại cho khách hàng cơ hội để mua sắm các bộ sưu tập.

• Trang web mới đã bao gồm các tính năng như thanh tốn qua PayPal. Qt và tìm, nhấp và thu thập, đánh giá sản phẩm của người mua hàng. Trở lại cửa hàng miễn phí, trị chuyện trực tiếp; thư viện xã hội #HMxME cho cảm hứng phong cách và một cơng cụ tìm kiếm trực quan.

• H&M đã thành lập một sự hiện diện mạnh mẽ các phương tiện truyền thông xã hội không ngừng phát triển. H&M là một trong những công ty thời trang hàng đầu trên Facebook, Twitter, Youtube và Google+

 <b>Công nghệ váy số hóa</b>

Cơng nghệ “váy số hóa” là sản phẩm hợp tác của Google và Ivyrevel - một dựán của hãng thời trang bình dân nổi tiếng H&M. Ứng dụng này dựa trên nền tảngnhận diện Awareness của Android cho phép nó “nhận diện mọi yếu tố mơi trườngcủa người

• Ứng dụng mới nhất này trong làng thời trang là một sản phẩm 3 trong 1 – theodõi một người làm gì mỗi ngày trong 1 tuần, gợi ý và thiết kế một chiếc váy phùhợp cho họ.

• “Bạn thường ăn tối hoặc đi chơi cùng bạn bè ở đâu? Bạn có thường xuyên phảiđến những buổi họp quan trọng hay đơn giản hơn? Mơi trường khí hậu ở nơi bạnsinh sống như thế nào?” Đối tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

sáng tạo của Google – Jeremy Book cho biết.Thông tin được gửi đến thợ thiết kế thơng qua một thuật tốn.

- Hoạt động chủ yếu tại Việt Nam

Việt Nam là thị trường thứ 68 trên toàn cầu và là thị trường thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á của H&M. Thương hiệu thời trang H&M đã chính thức khai trương cửa hàng flagship đầu tiên của mình tại Việt Nam từ 11h sáng ngày 09/09/2017.

• Hiện tại H&M đang có 12 cửa hàng tại Việt Nam trải dài từ Hà Nội. TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng và Hạ Long

• Tại cửa hàng, khách có thể tìm thấy đầy đủ các dịng sản phẩm của H&M bao gồm trang phục nữ, nam, trẻ em, giày dép,phụ kiện và đồ lót, mẫu mã cập nhật giống như các store khác trên thế giới, theo thơng tin chính thức từ H&M.

<i><b>c) Khó khăn và thuận lợi</b></i>

 Thuận lợi

• H&M đã nổi tiếng là thương hiệu thời trang nhanh (Fast Fashion). H&M luôn bán những món quần áo bắt kịp xu hướng, lấy ý tưởng từ những món đồ trong các buổi trình diễn thời trang và được sản xuất rất nhanh để chuyển đến các cửa hàng.

• Thương hiệu thời trang nhanh sở hữu khả năng sản xuất quần áo giá rẻ với tốc độ nhanh chóng.

• Khả năng liên tục “xâm chiếm” các thị trường tiềm năng của H&M

• H&M liên tục mở ra các cửa hàng phân phối của mình tại nhiều quốc gia và liên tục thực hiện các show diễn giới thiệu những Bộ Sưu Tập của mình.

Chính điều này đã gó pphần đẩy mạnh doanh số bán hàng của H&M và biến H&M trở thành một trong những công ty thời trang lớn nhất thế giới và được nhiều người biết đến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Khó khăn

• Nguy cơ nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng cao. • Vẫn tồn tại một số sản phẩm mà chất lượng không đáp ứng nhu

cầu của khách hàng.

• Nhu cầu của khách hàng ln thay đổi ngày càng chất lượng hóa như cầu của mình “ĐẸP-ĐỘC-LẠ” là tiêu chí khi khách hàng chọn mua một mặt hàng vậy phải thừng xuyên bắt kịp xu hướng mới nhất mới đáp ứng được khách hàng.

• Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật số để tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng có thể vơ cùng tốn kém.

<b>4. Những vấn đề chung về cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp</b>

Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty H&M là mơ hình tập trung. Phịng kế tốn của cơng ty thực hiện cơng tác thống kê về số liệu tài chính trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Phản ánh kịp thời, chính xác, trung thực, đầy đủ diễn biến hàng này về hoạt động sản xuât của công ty, báo cáo ban giám đốc theo các chỉ tiêu thống kê sản xuất.

<i><b>a) Sơ đồ bộ máy kế toán</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>b) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:</b></i>

 <i>Kế toán trưởng: Xây dựng tổ chức, quản lý tổ chức bộ máy kế toán, kiểm tra,</i>

giám sát thực hiện các cơng việc liên quan đến kế tốn trong doanh nghiệp.  <i>Kế tốn tởng hợp: Hướng dẫn và giám sát việc thực hiện của kế toán thành</i>

viên. Tổng hợp số liệu báo cáo của những kế tốn phần hành mục đích để ghi sổ sách, làm báo cáo tổng hợp cuối kỳ.

 <i>Kế toán tiền và vật tư: Theo dõi kiểm soát các hoạt động tăng giảm tiền và kiểm</i>

soát tổng tiền tại quỹ tiền mặt và tiền ngân hàng lập báo cáo thu chi gửi giám đốc.

 <i>Kế tốn thuế: Thu thập các hóa đơn chứng từ đầu ra, đầu vào làm căn cứ kê</i>

khai thuế hàng tháng, quý quyết toán thuế cuối năm. Báo cáo về thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, tình hình sử dụng hóa đơn lập báo cáo cuối năm.

 <i>Kế toán tiền lương: Tính lương và trả lương theo quy định của công ty, dựa trên</i>

bảng chấm công, hợp đồng lao động.

 <i>Kế tốn bán hàng: Lập hóa đơn bán hàng , theo dõi và tổng hợp số lượng hàng</i>

bán được để lập báo cáo về tình hình bán hàng , tình hình tăng giảm của hàng hóa theo u cầu của quản lý doanh nghiệp.

 <i>Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản công nợ phải thu của khách hàng, phải trả</i>

người cung cấp, đưa ra những kế hoạch thanh tốn cho từng nhà cung cấp, thu hồi cơng nợ.

 <i>Thủ quỹ: Kiểm sốt tồn bộ hoạt động thu chi phát sinh trong doanh nghiệp như</i>

kiểm tra phiếu thu, phiếu chi, ký xác nhận, giao các liên, tạm ứng, ...

<i><b>c) Các chính sách kế tốn áp dụng</b></i>

 Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC và thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 về việc hướng dẫn sửa đổi bổ sung kế toán doanh nghiệp.

 Về hình thức sổ áp dụng: Cơng ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ và có sử dụng phần mềm kế toán.

</div>

×