Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.37 MB, 93 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
HA NOI - 2018
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí
HÀ NOI - 2018
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tdi.</small>
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.
<small>Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.</small>
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Nguyễn Hữu Thăng
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Chương 1: KHÁI QUÁT VE THANH TRA LAO ĐỘNG VÀ THANHTRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG</small>
Khái quát về thanh tra và thanh tra lao động <small>Nội dung cơ bản của Thanh tra pháp luật lao động</small>
Kinh nghiệm thanh tra lao động của một số quốc gia trên thế giới
<small>Chương 2: THUC TRẠNG THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG</small>
<small>TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN</small> Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn
Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động tại tỉnh
<small>Lạng Sơn</small>
Thực tiễn thực hiện quy trình thanh tra pháp luật lao động
Thực trạng chấp hành pháp luật lao động trong các đơn vị, doanh <small>nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn thông qua hoạt động thanh tra</small>
Nguyên nhân vi pham phap lụât lao đông tại các đơn vi , doanh nghiệp ơ tỉnh Lạng Sơn
Một số nhận xét về pháp luật Thanh tra lao động từ thực tiễn hoạt <small>động thanh tra tại tỉnh Lạng Sơn</small>
<small>Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO</small>
<small>HIỆU QUÁ THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở TỈNH</small>
<small>LẠNG SƠN</small>
Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật
<small>Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thanh tra pháp luật lao động</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>: An toàn, vệ sinh lao động</small> : Bảo hiểm xã hội
: Bảo hiểm thất nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tao ra của cải vat chất và các giá tri tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao quyết định sự phát triển của đất nước. Vì vậy, các quy định về lao động-trong đó có pháp luật lao động- có ý nghĩa hết sức quan trọng động-trong đời sống xã hội.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động (NLD) và người sử dụng lao động (NSDLĐ), các tiêu chuẩn, nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đây sản xuất, vì vậy nó có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Hệ thong pháp luật lao động nước ta ngày càng day đủ và hoàn thiện; tuy nhiên dé đưa pháp luật vào thực tiễn cuộc sống một cách sâu rộng địi hỏi Thanh tra lao động phải đóng vai trị chủ chốt trong việc xây dựng ý thức về công bằng và gắn kết xã hội. Trong quan hệ lao động giữa NLD và NSDLD sự yeu thé thuộc về NLD; NSDLD vi lợi ich kinh tế, luôn muốn tiết giảm chi phí, xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ. Một thực tế hiện nay khi quyền và nghĩa vụ của cả hai bên ngày càng được mở rộng thì những dấu hiệu vi phạm lại có chiều hướng gia tăng dẫn đến tình trạng tranh chấp lao động, đình cơng, ngừng việc tập thể, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp có diễn biến phức tạp.
Với khoảng 394.000 doanh nghiệp đang hoạt động, năm 2017 toàn quốc xảy ra 8.956 vu tai nạn lao động (TNLD), làm 9.173 người bi nạn, 928 người chết,
1.915 người bi thương nang; thiệt hại về vật chất và tài sản là 1.546 tỷ đồng, tổng sé
ngày nghỉ do TNLD là 136.918 ngày. TNLD, cháy nỗ nghiêm trọng xảy ra cả trong
khu vực doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, dịch vụ và trong khu vực phi kết cau,
dé lại hậu quả nặng né, lâu dai cho NLD, gia đình và xã hội; ảnh hưởng lớn đến những nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và cải thiện môi
trường đầu tư |.
<small>1. Số liệu do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội công bồ tại Lễ phát động Tháng hành động An toàn vệ</small>
<small>sinh lao động lân thứ nhât năm 2017 ngày 18/5/2017.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Với chức năng giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về công tác <small>thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động. Thời gian qua, Thanh tra Sở Lao động -Thương binh và Xã hội (LDTB& XH) Lạng Sơn đã tích cực tham mưu, giúp Thủ</small> trưởng cơ quan cùng cấp thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Hàng năm, thanh tra da phat hiên , kiên nghi và xử lý hành vi vi phạm pháp luật, thu về cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng, tham gia kiến nghị dé xuất sua đôi , bô sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cơ chê _, chính sách đảm bảo phù hop vơi thưc tiền, góp phan nâng cao hiệu lực, hiéu qua hoạt động quản lý nhà nước
<small>của ngành.</small>
Tuy nhiên từ hoạt động thực tiễn cho thấy công tác thanh tra pháp luật lao động của ngành LDTB&XH Lạng Sơn đã va đang bộc lộ những hạn chế, bất cập trước xu thế phát triển của đời sống kinh tế- xã hội và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là trước yêu cầu của nhiệm vụ chính trị được giao trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài, chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình hiện nay.
Dé nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trước sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Thanh tra lao động Lạng Sơn nói riêng và hệ thống cơ quan Thanh tra lao động tồn quốc nói chung cần phải được nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống, trong đó việc hồn thiện pháp luật lao động và củng cơ tơ chức làm công tác thanh tra pháp luật lao động là vẫn đề đặt ra cấp thiết <small>trong giai đoạn hiện nay.</small>
Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, tôi xin chọn đề tài: "Thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động và thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn nghiên cứu của mình, đây là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, nhưng có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua, đã có một số luận án tiễn sĩ, luận văn thạc sĩ, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học và bài viết liên quan đến thanh tra ngành <small>LDTB&XH, trong đó: "Hoàn thiện pháp luật thanh tra trong giai đoạn hiện nay",</small> Luận án tiến sĩ Luật học của Nguyễn Thị Thương Huyền (2009); "Thanh tra lao
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">và Xã hội", Đề án của Thanh tra ngành LDTB&XH (2005); "Vai trò của thanh tra lao động trong việc thúc đây trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, TS Bùi Si Lợi (2006), Tạp chí Lao động và Xã hội và đặc biệt là "Đề án nâng cao năng lực thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội đến năm 2020" của Thanh tra Bộ LDTB&XH được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2155/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013... Và còn nhiều bài viết trên các báo, tạp chí và trang website cũng phan ánh về van dé này.
Tính đến nay, có thé khang định rằng chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về thanh tra, thanh tra LĐTB&XH và thực trạng hoạt động của Thanh tra lao động tại tỉnh Lạng Sơn; từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện pháp luật lao động, hoạt động Thanh tra lao động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lao động trong giai đoạn hiện nay.
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn</small>
Mục đích của luận văn là từ hoạt động thực tiễn trong công tác Thanh tra
lao động tại tỉnh Lạng Sơn để đánh giá, góp phần xây dựng những vấn đề lý luận pháp lý về Thanh tra lao động, đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước đối với thanh tra pháp luật lao động <small>trong các doanh nghiệp.</small>
Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu những quan điểm, quan niệm, quy định của pháp luật Việt Nam về Thanh tra lao động, soi vào thực tiễn hoạt động của Thanh tra lao động tại tỉnh Lạng Sơn; tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc; đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống thanh tra lao động, về pháp luật lao động và nâng cao hơn <small>nữa hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động hiện nay.</small>
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử mácxít; quan điểm của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã <small>hội chủ nghĩa.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như phương pháp phân tích, thống kê, tong hợp, so sánh đối chiếu và khảo sát thực tiễn.
5. Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về thanh tra,thanh tra lao động, nội dung pháp luật về thanh tra lao động và kinh nghiệm thanh tra lao động của một số quốc gia.
<small>Chương 2: Thực trạng thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại tỉnhLạng Sơn.</small>
<small>Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thanh tra</small>
<small>pháp luật lao động ở tỉnh Lạng Sơn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">VA THANH TRA PHAP LUAT LAO DONG 1.1. Khai quát về thanh tra và thanh tra lao động 1.1.1. Khái quát về thanh tra
<small>1.1.1.1. Khái niệm thanh tra</small>
Theo Từ điển tiếng Việt: Thanh tra (người thuộc cơ quan có thâm quyên) kiểm tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp) với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm "xem xét và phát hiện, ngăn chặn những gi trái với quy định"”. Thanh tra thường đi kèm với một chủ thê nhất định: "Người làm nhiệm vụ thanh tra", "Đoàn thanh tra" và "đặt trong phạm vi quyền hành của một chủ thể nhất định".
Hiện nay, cũng như trong lịch sử nước ta được thé hiện "thanh tra" với mức độ khác nhau qua mô hình các cơ quan nhà nước, quy định của Hiến pháp, pháp luật:
<small>Thời kỳ sau 02/9/1945: Sau khi giành độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng</small>
hòa ra đời, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, thuật ngữ "thanh tra" xuất hiện, quyền thanh tra được xác <small>định và chính thức giao cho Chính phủ.</small>
Hiến pháp 1946 chưa sử dụng thuật ngữ "thanh tra", hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa được giao cho một cơ quan chuyên trách nào, quyền kiểm sốt đối <small>với Chính phủ được giao cho Ban thường vụ của Nghị viện.</small>
Hiến pháp 1959 đã đề cập đến một số nội dung về kiểm tra việc thi hành các quyết định quản lý nhà nước.
Hiến pháp 1980 sử dụng thuật ngữ "thanh tra" với nội dung là một chức <small>năng của cơ quan quản lý nhà nước.</small>
Hiến pháp 1992: Khái niệm thanh tra, kiểm tra được thể hiện rõ hơn tại các Điều 112, 115, 116 và 124; Khoản 7 Điều 112 quy định Chính phủ có nhiệm vụ: <small>2. Viện Ngơn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 504.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">"Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước, công tác thanh tra, kiêm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân".
1.1.1.2. Đặc điểm của thanh tra
- Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, với tư cách là một chức năng, là một giai đoạn của chu trình quản lý nhà nước, thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước; tất cả các giai đoạn của chu trình quản lý nhà nước đều phải thông qua thanh tra, kiểm tra dé có thơng tin đầy đủ, chính xác.
- Thanh tra ln mang tính quyền lực nhà nước, là một chức năng của quản lý nhà nước, thanh tra phải thể hiện như một tác động tích cực nhằm thực hiện quyền lực của chủ thé quản lý đối với đối tượng quản lý. Thanh tra là một hoạt động ln mang tính quyền lực nhà nước. Chủ thê tiến hành thanh tra luôn là cơ quan nhà nước. Thanh tra luôn luôn áp dụng quyền năng của Nhà nước trong quá trình tiến hành hoạt động của mình và nó nhân danh Nhà nước khi áp dụng quyền năng đó.
- Thanh tra có tính độc lập tương đối, đây là đặc điểm vốn có, xuất phát từ bản chất của thanh tra, đặc điểm này phân biệt thanh tra với các loại hình cơ quan
<small>chức năng khác của bộ máy quản lý nhà nước.</small>
<small>1.1.1.3. Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra</small>
<small>Cơ quan thanh tra Nhà nước và cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh</small> tra chuyên ngành quy định tại khoản 1 và khoản 6, Điều 3, Luật Thanh tra 2010.
Các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính chỉ thực hiện hoạt động thanh tra <small>hành chính, cịn các cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực thì vừa thực hiện thanhtra hành chính, vừa thực hiện thanh tra chuyên ngành.</small>
Như vậy, bộ máy thanh tra là hệ thống các cơ quan thanh tra từ Trung ương đến địa phương có mối liên hệ với nhau trong công tác thanh tra, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp, đồng thời chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Tổng Thanh tra Chính phủ về t6 chức và hoạt động thanh tra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">tra đối với quản lý nhà nước, đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trong hoạt động của mình; đối với xã hội thông qua việc thực hiện chức năng thanh tra. Vai trò của thanh tra thê hiện trên những điểm sau:
Thr nhất, thanh tra có vai trị trong việc hồn thiện cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật. Theo quy định của Luật Thanh tra 2010, hoạt động thanh tra nhằm <small>phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ</small> hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật dé kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tổ tích cực, góp phan nâng cao <small>hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,</small> quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Các thông tin cung cấp cho chủ thé quản lý qua hoạt động thanh tra càng chính xác, đúng dan thì chủ thể quản lý nhà nước càng sửa chữa các khuyết điểm trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật chính xác và chất lượng. Chính vì vậy, <small>thanh tra cũng làm cho chu trình quản lý nhà nước khép kín, từ hoạt động ban hành,</small> tô chức thực hiện đến kiểm tra việc thực hiện các quyết định quản lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước.
Thứ hai, thanh tra là phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa và ky luật Nhà nước. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc quản lý nhà nước rất quan trọng, thiếu nó quản lý nhà nước sẽ rơi vào tình trạng rối loạn. Pháp chế cịn được hiểu là chế độ hoạt động của Nhà nước mà trong đó mọi quy định của pháp luật đều được mọi cơ quan nhà nước, tổ chức và công dân thực hiện nghiêm túc. Việc bảo đảm pháp chế sẽ khơng có ý nghĩa nếu kỷ luật Nhà nước khơng được tuân thủ một cách nghiêm minh. Thông qua công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, co quan thanh tra kịp thời phát hiện, kết luận và kiến <small>nghị xử lý cơ quan hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Qua đó tạo ra cơ</small> chế kiểm sốt thực hiện quyền lực nhà nước trong hoạt động hành chính, khắc phục tình trạng thiếu trật tự, kỷ cương nhằm ngăn chặn và xử lý nghiêm minh mọi hành
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>vi trai pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, nâng cao trách nhiệm</small> của cơ quan, tổ chức.
Thứ ba, thanh tra góp phan phát huy dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân-một chức năng quan trọng của Nhà nước pháp quyền, một trong những tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ. Trong sự nghiệp đổi mới, Nhà nước đảm bảo duy trì trật tự kỷ cương trong quản lý, tạo điều kiện thực hiện đầy đủ quyền con người, quyền công dân mà Hiến pháp ghi nhận thông qua hoạt động thanh tra thực hiện quyền lực nhà nước, trong hệ thống hành chính của cơ quan, cán bộ, cơng chức, viên chức; thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo và thanh tra việc thực hiện pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo. Hoạt động thanh tra góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường với sự bùng nỗ về số lượng doanh nghiệp và quy luật cạnh tranh gay gắt. Luật Thanh tra đã quy định nguyên tắc "khơng làm cản trở hoạt động bình thường, phát hiện và xử lý các <small>hành vi vi phạm pháp luật".</small>
1.1.1.5. Mục đích thanh tra, nguyên tắc hoạt động thanh tra
<small>- Mục đích thanh tra: là nội dung quan trọng đã được pháp luật thanh tra</small> trước đây đề cập, song từ yêu cầu công tác quản lý trong mỗi giai đoạn mục đích thanh tra có sự thay đơi nhất định. Nếu như Luật thanh tra 2004 đề cao phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thì Luật thanh tra 2010 đã thể hiện rõ hơn mục đích thanh tra theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thanh tra là tai mắt của trên, là bạn của dưới". Hơn nữa, với vai trị là cơng cụ quản lý nhà nước, mục đích chủ yếu của hoạt động thanh tra là giúp chủ thể quản lý nhà nước kiểm soát và bảo đảm cho các đối tượng quản lý chấp hành đúng chính sách, pháp luật, chứ khơng chỉ là tìm ra vi phạm đề xử lý, nên Luật thanh tra 2010 đã xác định hoạt động
cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật cịn có mục đích giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các quy định của pháp luật, nhất là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Đây cũng là xu hướng chung của hoạt động thanh tra trên thế giới hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Chính vì vậy pháp luật thanh tra đã quy định nguyên tắc hoạt động thanh tra là: <small>Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan trung thực, công khai, dân chủ,</small> kịp thời; không trùng lắp về phạm vi, đối tượng nội dung, thời gian thanh tra giữa <small>các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình</small> thường của cơ quan, tơ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.
1.1.2. Khái quát về thanh tra lao động <small>1.1.2.1. Khái niệm thanh tra lao động</small>
Thanh tra lao động đóng vai trị thiết yếu trong quản lý nhà nước về lao <small>động. Với mục đích của Thanh tra lao động là phòng ngừa, phát hiện và xử lý các</small> hành vi vi phạm pháp luật lao động; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật dé kiến nghị Nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về <small>lao động.</small>
Thanh tra lao động theo quan niệm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc mưu cầu thúc đây sự công bằng xã hội, quyền lao động và quyền con người được cơng nhận trên bình diện quốc tế. Với tư cách là thành viên của tô chức này, Việt Nam đã phê chuẩn 16/187 Cơng ước, trong đó có Cơng ước số 81 về Thanh tra lao động trong công nghiệp và thương mại năm 1947 (Việt Nam phê chuẩn năm 1994).
Công ước 81 quy định về lĩnh vực Thanh tra lao động; chức năng của hệ thống Thanh tra lao động; quyền của Thanh tra viên lao động, những việc không
được làm đối với Thanh tra viên lao động” , về điều kiện tuyên dụng, làm việc, về đào tạo.. + về cơ chế đảm bảo cho hoạt động thanh tra’, chế tài đối với việc vi phạm
các quy định của pháp luật, cơ chế phối hợp hoạt động, được thông tin, báo cáo hàng năm về công tác thanh tra của cơ quan thanh tra...
<small>3. Điều 15 Luật Thanh tra 2010.</small>
<small>4. Điêu 7 Luật Thanh tra 2010.5. Điêu 9 Luật Thanh tra 2010.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Công ước quy định mỗi nước thành viên của tổ chức lao động quốc tế mà tại đó cơng ước này có hiệu lực, phải duy trì một hệ thống Thanh tra lao động trong <small>các cơ sở công nghiệp, cơ sở thương mại.</small>
Về chức năng của hệ thống Thanh tra lao động, Công ước quy định:
- Bảo đảm việc thi hành các quy định pháp luật về điều kiện lao động và về NLD trong khi làm việc, như các quy định về thời giờ làm việc, tiền lương, an toan, y té va phúc lợi, việc sử dụng trẻ em va thiếu niên, và các mặt khác có liên quan trong giới hạn trách nhiệm mà các Thanh tra viên lao động được giao về việc áp <small>dụng những quy định đó.</small>
- Cung cấp thơng tin và góp ý kiến về kỹ thuật cho NSDLĐ và NLD về cách thức hữu hiệu nhất đề tuân thủ các quy định pháp luật.
- Lưu ý cơ quan có thâm quyền về những khiếm khuyết hay những lạm dụng mà các quy định pháp luật hiện hành chưa đề cập cụ thể.
<small>Như vậy, theo ILO, Thanh tra lao động không những thanh tra việc thực</small> hiện pháp luật lao động; phát hiện những khiếm khuyết của pháp luật dé kiến nghị khắc phục mà cịn có chức năng tư vấn về cách thức tuân thủ pháp luật cho NSDLĐ và NLĐ một cách nhìn hiện đại về vai trị của Thanh tra lao động.
Về Thanh tra viên lao động, công ước quy định: Các Thanh tra viên lao động mang theo những giấy tờ chứng minh về chức vụ của mình sẽ được quyên:
- Tự do vào không phải báo trước, bất kế giờ nào, ngày cũng như đêm, bat cứ cơ sở nào đưới quyền kiểm soát của thanh tra.
- Vào tat cả các phịng, ban, ngành mà họ có thé có lý do hợp lệ dé cho rằng các phịng, ban đó thuộc quyền kiêm sốt của thanh tra.
- Có quyền đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục những hư hỏng được phát hiện thấy trong một thiết bị, một nhà xưởng hoặc những phương pháp làm việc mà Thanh tra viên có thé có lý do hợp lệ dé coi là một mối đe doa cho sức khỏe hay <small>an toàn của NLĐ.</small>
- Dé đảm bảo thực hiện các biện pháp đó, Thanh tra viên có quyên ra lệnh hay đề nghị ra lệnh về những sửa đổi cần thiết dé tuân thủ những quy định pháp luật
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ); về việc phải có các biện pháp có hiệu lực tức thời trong các trường hợp có nguy cơ khân cấp đối với sức khỏe hay an toàn của NLD; có quyền yêu cầu các cơ quan có thầm quyền ra lệnh hay ban hành những <small>biện pháp có hiệu lực tức thời.</small>
Như vậy, Cơng ước đã trao cho Thanh tra viên những quyền năng rat cụ thể và quy định cơ chế đảm bảo việc thực thi quyền năng đó nhằm mục đích cuối cùng là bảo vệ NLD và cân bằng mối quan hệ giữa NSDLD và NLD.
<small>Là thành viên của Công ước, Việt Nam đã nội luật hóa các quy định của Cơng</small> ước 81 trong hệ thống pháp luật về Thanh tra lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi và bảo vệ quyền lợi cho NLĐ. Các chính sách và quy định của pháp luật lao động được sửa đổi, bố sung cho phù hợp với tình hình mới, và để tương thích với các tiêu chuẩn lao động quy định trong các Công ước của ILO mà Việt Nam là thành viên.
1.1.2.2. Đặc điểm của Thanh tra lao động
Tìm hiểu đặc điểm của Thanh tra lao động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra nói chung và pháp luật lao động nói riêng. Những đặc điểm này không chỉ giúp chúng ta nhận diện đúng đắn về vị trí của Thanh tra lao động mà còn là cơ sở lý luận khoa học để đánh giá thực trạng pháp luật, từ đó có định hướng rõ ràng cho những giải pháp hoàn thiện pháp luật về Thanh tra lao động, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói riêng, pháp luật quốc gia nói chung.
Thứ nhất: Thanh tra lao động là hoạt động phòng ngừa, phát hiện và xử lý <small>các hành vi vi phạm pháp luật lao động do đó Thanh tra lao động vừa đảm bảo tính</small> chun mơn vừa phải phù hợp với các quy định của pháp luật về Thanh tra.
Thanh tra lao động thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi quan lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp. Đối tượng Thanh tra lao động cũng là đối tượng quản lý, nội dung thanh tra phụ thuộc vào nội dung quản lý của Bộ trưởng Bộ LDTB&XH, Giám đốc Sở LĐTB&XH. Tổ chức và hoạt động của <small>Thanh tra lao động vừa đảm bảo thực hiện quy định pháp luật thanh tra, vừa tuânthủ quy định của pháp luật chuyên ngành.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Thứ hai: Nội dung thanh tra chính là các nội dung được quy định trong Bộ</small> luật lao động (BLLĐ) 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành BLLĐ (quy định về tuyển dụng, đào tạo, hợp đồng lao động (HDLD), tiền công, tiền lương, thời giờ làm việc nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội (BHXH), ATVSLD...).
<small>Thứ ba: Thanh tra lao động mang tính thủ tục chặt chẽ. Thanh tra nói chungvà Thanh tra lao động nói riêng là hoạt động được thực hiện theo một trình tự, thủ</small> tục đảm bảo hiệu quả của hoạt động một cách chính xác, khách quan. Đề tiễn hành <small>một cuộc Thanh tra lao động, pháp luật lao động quy định thủ tục chặt chẽ từ khâu</small> ra quyết định đến việc chỉ đạo, báo cáo ra kết luận và xử lý kết luận thanh tra.
Thứ tư: Thanh tra lao động gan liền với pháp luật khiếu nại, tố cáo và pháp luật phịng chống tham nhũng. Ngồi nhiệm vụ thanh tra, Thanh tra lao động có nhiệm vụ rất quan trọng là giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động.
1.1.2.3. Sơ lược qua trình tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động Thứ nhất: Thanh tra lao động trước năm 2004 (1945- 2004)
Giai đoạn 1945 - 1954: Nhận thức sâu sắc vai trò của công tác thanh tra đối với hoạt động quản lý nhà nước, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban
<small>thanh tra đặc biệt và Bộ Lao động đã thành lập Ban Thanh tra lao động (Nha Thanh</small> tra lao động), có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chính sách, hướng dẫn chỉ đạo thực
hiện đồng thời tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thi hành các chính sách, luật lệ lao <small>động, việc sử dụng lao động và chính sách NLD.</small>
Ngày 12/3/1947, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh 29-SL trong đó có quy định về thành lập ngạch thanh tra và kiểm soát lao động trong BLLĐ, Sắc lệnh số 95-SL, ngày 13/8/1949 chính thức đặt hai ngạch thanh tra và kiểm soát lao động, quy định rõ quyên và trách nhiệm của Thanh tra lao động, kiểm soát lao động.
Giai đoạn 1955 - 1975: Thanh tra được tổ chức thành các phòng thanh tra, pháp chế, bảo hộ lao động và phòng lao tư. Năm 1964, Thanh tra kỹ thuật an tồn <small>chính thức được thành lập với nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao</small> động theo Nghị định số 187-CP ngày 20/12/1963 của Hội đồng Chính phủ quy định <small>nhiệm vụ, quyên hạn và tô chức bộ máy của Bộ Lao động.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Giai đoạn 1976 - 2004: Bộ Lao động va Bộ Thương binh - Xã hội sáp nhậpthành Bộ LDTB& XH. Ban thanh tra Lao động và Xã hội được sáp nhập từ Banthanh tra Lao động va Ban thanh tra Thương binh và Xã hội cua Bộ Lao động và BộThương binh - Xã hội. Ngày 01/4/1991, Pháp lệnh thanh tra ra đời quy định rõ</small> thanh tra của các Bộ, ngành năm trong hệ thống Thanh tra Nhà nước, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ, ngành. Đây là văn bản mở đầu một giai đoạn phát triển mới của ngành thanh tra. Giai đoạn này Thanh tra Bộ tách <small>thành hai đơn vị độc lập là Thanh tra chính sách lao động - xã hội và Thanh tra kỹ</small> thuật an toàn và bảo hộ lao động. Đến năm 2003, khi Nghị định số 29/CP, ngày 31/3/2003 được ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tơ chức bộ
gọi là Thanh tra Bộ LDTB&XH với chức năng quy định tại Quyết định số 1118/2003/QD-BLDTBXH, ngày 10/9/2003 của Bộ trưởng Bộ LDTB& XH về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Thanh tra Bộ.
Thi hai, Thanh tra lao động từ năm 2004 đến 2010
Luật Thanh tra 2004 được ban hành nhằm đổi mới tô chức và hoạt động thanh tra, là công cụ pháp lý để kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thanh tra, góp phần đảm bảo thực thi pháp luật trên các lĩnh vực quản lý nhà nước, đặc biệt là công cuộc phòng chống tham nhũng. Các quy định cơ bản về mục đích, ngun tắc, hình thức, phương thức, trình tự, thủ tục, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra, Thanh tra viên, cộng tác viên... được ghi nhận, là <small>cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động thanh tra. Trên cơ sở Luật Thanh tra 2004,</small> Nghị định số 31/2006/NĐ-CP, ngày 29/3/2006 của Chính phủ quy định về tổ chức <small>hoạt động của Thanh tra LDTB& XH được coi là Nghị định thanh tra chuyên ngành;</small> Quyết định số 148/2008/QD-LDTBXH, ngày 22/01/2008 về việc quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ; Quyết định số
599/QD-BLDTBXH, ngày 29/4/2008 của Bộ trưởng về việc bổ nhiệm Chánh Thanh tra Bộ, Quyết định số 02/2006/QD, ngày 16/02/2006 ban hành quy chế hoạt động Thanh tra Nhà nước về lao động theo phương thức Thanh tra viên phụ trách vùng...
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Thứ ba, Thanh tra lao động từ năm 2010 đến nay
Luật thanh tra 2004 đã góp một phan rất quan trong trong công tác quản lý nhà nước, song trong q trình thực hiện cịn một số nhược điểm như chưa luật hóa chức năng đấu tranh phịng chống tham nhũng, tơ chức bộ máy chưa khoa học, cịn chồng chéo; mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động thanh tra chưa được quy định rõ... Để đáp ứng tốt nhiệm vụ thanh tra trong thời kỳ mới, ngày 15/11/2010 tai kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XII đã thơng qua Luật Thanh tra 2010 trong đó quy định: về thanh tra viên, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh <small>tra chuyên ngành; người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành; haikhái niệm cơ bản là "thanh tra hành chính" và "thanh tra chuyên ngành” cũng được</small> sửa đổi, b6 sung nhằm phân biệt rõ hai loại hoạt động này. Hoạt động thanh tra chuyên ngành có những đặc điểm đó là do các cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực tiễn hành, cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành; đối tượng thanh tra chuyên ngành là mọi cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành; nội dung của thanh tra chuyên ngành la xe m xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, qui tắc quản lý của ngành. Khi xem xét, các cơ quan tiễn hành có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm.
<small>Trên co sở Luật Thanh tra 2010, Nghị định 86/2011/NĐ-CP, ngày</small> 22/9/2011 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra; Nghị định số 106/2012/NĐ-CP, ngày 20/12/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Bộ LĐTB&XH; Nghị định số 39/2013/NĐ-CP, ngày 24/4/2013 của Chính phủ quy định về tổ chức hoạt động của <small>Thanh tra ngành LĐTB&XH được ban hành.</small>
<small>Thanh tra lao động là một loại của thanh tra ngành LDTB& XH, thanh tra</small> chuyên sâu vào lĩnh vực lao động, bao gồm thanh tra về lao động, việc làm, tiền lương, BHXH, ATVSLĐ. Do đó, Thanh tra lao động hoạt động khơng nằm ngồi <small>mục đích thanh tra của Thanh tra LDTB& XH, khơng vượt quá chức năng, nhiệm</small> vụ, quyền hạn của Thanh tra LĐTB&XH và hoạt động nhăm phát huy vai trò của <small>thanh tra nói chung và Thanh tra lao động nói riêng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>1.2. Nội dung cơ bản của Thanh tra pháp luật lao động</small>
1.2.1. Quyền và nghĩa vụ của của chủ thể trong Thanh tra lao động
<small>Thanh tra lao động là thanh tra chuyên ngành LĐTB&XH; thực hiện nhiệm</small> vụ, quyền hạn thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về lao động; điều tra tai TNLĐ và những vi phạm ATVSLD; hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về điều kiện, ATVSLĐ; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về lao động theo quy định của pháp luật.
Đề thực hiện quản lý nhà nước về lao động, bảo vệ kip thời quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, BLLĐ 1994 dành chương XVI với 07 điều quy định Thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động. Một SỐ quy định về Thanh tra lao động được sửa đôi, bố sung trong Luật sửa đổi, bố sung một số điều của BLLD 2002, bao gồm: quy định chức năng của Thanh tra Nhà nước về lao động (Điều 186), nhiệm vụ chủ yếu của Thanh tra Nhà nước về lao động (Điều 187), quyền của Thanh tra viên (Điều 187), những việc Thanh tra viên không được làm (Điều 188), cơ chế phối hợp thanh tra...
Bộ luật Lao động 2012 cũng dành chương XVI quy định về nhiệm vụ thanh tra Nhà nước về lao động (Điều 237); Xử lý vi phạm trong lĩnh vực lao động (Điều 239).
- Quyền của Thanh tra viên lao động đã được quy định trong Điều 187 BLLĐ 1994; cu thé, khi tiến hành thanh tra, Thanh tra viên lao động có quyền: Thanh tra, điều tra những nơi thuộc đối tượng, phạm vi thanh tra được giao bat cứ lúc nào mà không cần báo trước; yêu cầu NSDLĐ và những người có liên quan cung cấp tình hình và các tài liệu liên quan đến việc thanh tra, điều tra; tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tổ cáo về vi phạm pháp luật lao động; quyết định tạm đình chỉ việc sử dụng máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây TNLD, gây ơ nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động và chịu trách nhiệm về quyết định đó.
- Quy định về trách nhiệm, cơ chế phối hợp, hiệu lực của quyết định thanh tra (Điều 188, 189, 190 BLLĐ đã được sửa đổi, bổ sung năm 2007):
+ Điều 188 quy định về trách nhiệm của Thanh tra lao động: Thanh tra viên lao động phải là người khơng có lợi ích cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">với đối tượng thuộc phạm vi thanh tra. Thanh tra viên kế cả khi thôi việc, không được tiết lộ những bí mật biết được trong khi thi hành cơng vu và phải tuyệt đối giữ kín mọi nguồn tố cáo.
+ Điều 189 quy định về cơ chế phối hợp của Thanh tra viên: Khi tiến hành thanh tra, Thanh tra viên lao động phải cộng tác chặt chẽ với Ban chấp hành cơng đồn. Nếu vụ việc có liên quan đến các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, chuyên mơn, nghiệp vu, Thanh tra viên lao động có thé mời các chuyên gia, các kỹ thuật viên lành nghề về lĩnh vực hữu quan làm tư vấn; khi khám xét máy, thiết bị, kho tàng, phải có mặt NSDLD và người trực tiếp phụ trách máy, thiết bị, kho tàng.
+ Điều 190 quy định về hiệu lực của quyết định thanh tra: Thanh tra viên lao động trực tiếp giao quyết định cho đương sự, trong quyết định phải ghi rõ ngày quyết định bắt đầu có hiệu lực, ngày phải thi hành xong, nếu cần thiết ghi cả ngày <small>phúc tra.</small>
Người nhận quyết định có quyền khiếu nại với co quan nhà nước có thâm quyên, nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định của Thanh tra viên lao động.
Tóm lại, pháp luật lao động đã trao cho Thanh tra viên lao động những quyền năng rất lớn trong hoạt động thanh tra nhăm thực thi pháp luật lao động có hiệu quả. Nghị định 39/2013/NĐ-CP của Chính phủ về tơ chức và hoạt động của thanh tra ngành LĐTB&XH là sự cụ thể hóa quy định của pháp luật về Thanh tra lao động, trong đó quy định tơ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện chức <small>năng Thanh tra lao động; Thanh tra viên, công chức thanh tra, cộng tác viên Thanh</small> tra lao động; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động Thanh <small>tra lao động.</small>
- Tổ chức của Thanh tra lao động gồm các cơ quan: Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở LĐTB&XH các tỉnh, thành phố; các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là Tổng cục Dạy nghề, Cục Quản lý Lao động ngoài nước.
<small>Thanh tra Bộ là cơ quan thuộc Bộ, giúp Bộ trưởng Bộ LDTB& XH quản lý</small> nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nhũng thuộc lĩnh vực lao động và một số lĩnh vực khác trong phạm vi cả nước thuộc <small>chức năng nhiệm vụ của ngành.</small>
Thanh tra Sở là cơ quan thuộc Sở, giúp Giám đốc Sở LĐTB&XH quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, t6 cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động và một số lĩnh vực khác trong phạm vi tỉnh, thành phố thuộc chức năng nhiệm vụ của ngành.
<small>Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Thanh</small> tra viên và các công chức khác. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở được quy định tại Điều 18 Luật Thanh tra 2010 và các điều trong BLLĐ 2012.
Nghị định 39/2013/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ,
hạn cụ thể của các Chánh thanh tra, Tổng cục trưởng (tại các điều từ § đến 16). - Quy định về Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra: Vé cơ bản, các quy định trong Nghị định này tuân thủ quy định của Luật thanh tra, tuy vậy cũng có những quy định mang tính chất đặc thù của ngành (từ Điều 16 đến 19).
- Quy định về hoạt động thanh tra chuyên ngành lao động: là việc thực hiện các quy định pháp luật lao động về báo cáo định ky; tuyên dụng va dao tạo lao động; HĐLĐ; thỏa ước lao động tập thể; thời giờ làm việc và nghỉ ngơi; tiền công và trả công lao động; ATVSLĐ; việc thực hiện các quy định đối với lao động nữ, lao động là người cao tuôi, lao động là người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực hiện các quy định đối với lao động là người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực hiện các quy định khác của pháp luật lao động.
<small>Các hoạt động trên được thực hiện dưới hình thức thanh tra theo chương</small> trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất.
- Ngoài ra quy định về trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biến hiệu, phương tiện và kinh phí hoạt động: được quy định tại Thơng tư số 18/2011/TT-LDTBXH, ngày 23/6/2011 của Bộ LDTB&XH hướng dẫn về chất liệu, mau sắc, kiểu dáng, quản lý, sử dụng trang phục, cấp hiệu và biển hiệu của Thanh tra viên, cán bộ các <small>cơ quan, don vi thanh tra thuộc ngành LDTB& XH.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>1.2.2. Việc ap dụng quy định pháp luật lao động trong doanh nghiệp</small> Được quy định tại Bộ Luật Lao động năm 2012, gồm:
- Quy định về HDLD (chương III, BLLĐ);
- Quy định về Cơng đồn và thỏa ước lao động tập thé (chương V và <small>XIII BLLĐ);</small>
- Quy định về tiền lương (chương VỊ);
- Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi (chương VII, BLLĐ); - Quy định về một số trường hợp NLD: NLD là nữ, NLD chưa thành niên, <small>NLD là người nước ngoai làm việc tai Việt Nam... (chương XI, BLLD);</small>
- Quy định về BHXH (chương XII, BLLĐ);
- Quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động (chương IX, BLLĐ). <small>1.2.3. Quy trình thanh tra thanh tra lao động</small>
Theo Điều 20, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP của Chính phủ thì Thanh tra chuyên ngành việc thực hiện các quy định pháp luật lao động, bao gồm: Thanh tra việc thực hiện các loại báo cáo định kỳ; tuyên dụng và đào tạo lao động; hợp đồng lao động: thỏa ước lao động tập thé; thời giờ làm việc và nghỉ ngơi; tiền công và trả công lao động; ATVSLD; việc thực hiện các quy định đối với lao động là người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực hiện các quy định khác <small>của pháp luật lao động.</small>
Hoạt động thanh tra với tư cách là chức năng thiết yếu trong quản lý nhà <small>nước, là một khâu trong chu trình hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ</small> những nguyên tắc và trình tự theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở Thông tư số 02/2010/TT-TTCP, ngày 02/3/2010 của Thanh tra Chính phủ về quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra; tài liệu Hướng dẫn quy trình thanh tra lao động do Bộ LĐTB&XH và Dự án hỗ trợ thực hiện pháp luật lao động và thúc đây quan hệ lao động hài hòa ở Việt Nam (Chính phủ Mỹ) xuất bản 2012, Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn khi tiến hành thanh tra pháp luật lao động cũng phải tuân thủ đầy đủ các <small>quy trình đã định:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Chuẩn bị thanh tra và quyết định thanh tra là xác định kế hoạch và những nội dung dé tiến hành thanh tra, bao gồm các công việc sau:
<small>1. Khảo sát, thu thập thông tin</small>
Thông tin là cơ sở quan trọng để quyết định nội dung và kế hoạch thanh tra, do vậy khi thu thập thơng tin cần nắm tồn diện các thơng tin có liên quan đến mục đích, u cầu và đối tượng, sự việc cần thanh tra.
1.1. Thu thập các thông tin liên quan, như: số doanh nghiệp, tên, địa chỉ doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động, số lao động trong doanh nghiệp, tình hình đơn thư khiếu nại, tố cáo trong thời gian hoạt động...
1.2. Nguồn thông tin: từ các ban ngành cung cấp, báo cáo, phản ánh của các cơ quan truyền thông, khảo sát trực tiếp, phát phiếu tự kiểm tra việc thực hiện pháp <small>luật lao động...</small>
<small>2. Đánh giá nhận định: thu thập thông tin, đánh giá và lập báo cáo khảo sát.</small> 3. Lập kế hoạch thanh tra và đề cương thanh tra
4. Ra quyết định, phê duyệt kế hoạch thanh tra 5. Chuan bị triển khai thanh tra
Khi quyết định thanh tra được lưu hành, Trưởng Đồn thanh tra có trách nhiệm: 5.1. Thơng báo kế hoạch và yêu cầu đối tượng thanh tra chuẩn bị những công việc liên quan tới buổi công bố quyết định thanh tra
5.2. Họp Đoàn thanh tra, chuẩn bị các điều kiện cần thiết. Bước 2: Tiến hành thanh tra
1. Công bố quyết định thanh tra tại doanh nghiệp
<small>2. Thực hiện thanh tra tại doanh nghiệp: là quá trình sử dụng các phương</small> pháp thanh tra, phát hiện, làm rõ các vấn đề, sự việc để kết luận chính xác, trung thực, khách quan. Đồn thanh tra tiễn hành theo các bước sau:
2.1. Kiểm tra số sách, chứng từ và thực tế khu làm việc.
2.2. Nghiên cứu, phân tích, xem xét, xử lý thơng tin và số liệu dé phát hiện <small>những vân đê có mâu thuân; nhận định những việc làm đúng, những sai phạm,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">và trách nhiệm của tập thê, cá nhân đối với từng sai phạm.
2.3. Ký bản xác nhận hoặc biên bản làm việc về tình hình, số liệu theo từng nội dung, sự việc với đối tượng thanh tra.
2.4. Đối chiếu tình hình, số liệu đã ký xác nhận, đã thu thập được với điều kiện, tiêu chuẩn, chính sách, chế độ và diễn biến thực tế, đưa ra dự kiến kết luận về <small>sự việc được phát hiện.</small>
2.5. Củng cô chứng cứ, cơ sở pháp ly dé kết luận đúng, sai, nguyên nhân sai phạm và trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với từng sai phạm.
2.5.1. Yêu cầu giải trình 2.5.2. Đối thoại, chat van 2.5.3. Tham tra, xác minh
2.5.4. Làm việc với cán bộ, quan chung có liên quan 2.6. Trưng cầu giám định (nếu có).
2.7. Hồn thiện số liệu, chứng cứ.
2.8. Xử phạt vi phạm hành chính (nếu có). <small>3. Thơng qua biên bản làm việc</small>
Trưởng Đồn thanh tra lập biên bản thanh tra với thủ trưởng cơ quan, tơ chức có tên trong quyết định thanh tra. Biên bản thanh tra nêu rõ kết quả từng nội dung thanh tra; nguyên nhân, chứng cứ dé kết luận.
Bước 3: Kết thúc thanh tra <small>1. Thực hiện thời hạn thanh tra</small>
Trưởng Đoàn thanh tra tổ chức thanh tra đảm bảo kết thúc thanh tra tại đơn vị theo thời hạn quy định trong quyết định thanh tra và quyết định gia hạn (nếu có).
2. Báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra
Chậm nhất mười lăm (15) ngày kể từ ngày kết thúc thanh tra tại đơn vị, Trưởng Đồn thanh tra phải có báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra gửi người ra quyết định thanh tra.
3. Kết luận và lưu hành kết luận thanh tra
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Cham nhất mười lam (15) ngày ké từ ngày nhận được báo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra xem xét nội dung báo cáo và ra kết luận thanh tra.
Việc gửi kết luận thanh tra thực hiện theo Điều 39 Luật Thanh tra và Điều 31, Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra.
Sau khi lưu hành kết luận thanh tra, trong thời hạn hai ngày làm việc, Trưởng Đồn có trách nhiệm bàn giao hồ sơ cuộc thanh tra cho, người được giao nhiệm vụ và lập biên bản bàn giao, lưu hồ sơ.
<small>4. Họp rút kinh nghiệm Đoàn thanh tra</small>
Cuộc họp rút kinh nghiệm được thực hiện ngay sau khi lưu hành kết luận thanh tra và lập thành biên bản lưu hồ sơ thanh tra.
- Quy định về xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực lao động: Nghị định số 47/2004/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động qua nhiều năm đã bộc lộ nhiều hạn chế; vì vậy, ngày 22/8/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định 95/2013/NĐ-CP thay thế nghị định số 47/2004/NĐ-CP và đã từng bước khắc phục những hạn chế như mức xử <small>phạt, các hành vi vi phạm trước đây chưa đưa vào nghị định xử phạt...</small>
1.3. Kinh nghiệm thanh tra lao động của một số quốc gia trên thế giới Trên thế giới, mơ hình thanh tra chun ngành lao động được thiết lập khác nhau ở mỗi nước; hệ thống Thanh tra lao động thường được chia thành "thanh tra
<small>chung" và "thanh tra chun ngành". Các nước theo mơ hình "thanh tra chung" như</small>
Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha... Mơ hình này, Thanh tra lao động có trách nhiệm rất rộng khơng chỉ đối với vẫn đề ATVSLĐ mà cịn cả về các vấn đề về điều kiện lao động, tiền lương, lao động di cư, lao động bất hợp pháp... Các nước theo mơ
hình Anglo-scăngđinavi như Anh, Áo, các nước Bắc Au, Ai len, Niu Dilan, Thuy
Dién có đặc điểm chung là các Thanh tra lao động tập trung chủ yếu vào việc bat buộc tuân thủ các quy định về sức khỏe và an toàn lao động, phúc lợi và các điều kiện chung trong quy định về lao động. Có nước chỉ tập trung vào lĩnh vực ATVSLĐ, cịn các van đề thực hiện chính sách lao động có một cơ chế giải quyết <small>khác như hịa giải, trọng tài và Tòa án.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Một là, mơ hình Thanh tra lao động ở Pháp: Co quan Thanh tra lao động từ</small> Trung ương đến địa phương chịu trách nhiệm thực hiện những chính sách do Ủy ban quan hệ lao động hoạt động dưới sự quản lý của Bộ trưởng soạn thảo, bao gồm:
- Tăng cường hệ thống phòng ngừa tai nạn nghé nghiệp; - Củng có đối thoại xã hội và day mạnh thương lượng tập thé; - Sự tiếp cận mới đối với các chính sách tiền lương;
- Đơi mới các dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp;
<small>Các lĩnh vực hoạt động chính của Thanh tra lao động Pháp là:</small>
- Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thực hiện pháp luật lao động;
- Hiểu và phòng ngừa kịp thời các hành động gây nguy hiểm trong lao động; <small>- Nâng cao kỹ năng các hoạt động phức tạp và bảo vệ các quan hệ lao động;</small> - Ngăn chặn các hình thức đối xử và phân biệt tại nơi làm việc.
<small>Nhiệm vụ của Thanh tra lao động Pháp là:</small>
- Đảm bảo sự tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc liên quan đến điều kiện <small>làm việc và bảo hộ lao động;</small>
- Cung cấp thông tin, tư van kỹ thuật tới NLD và NSDLĐ về các biện pháp hữu hiệu nhất dé thực hiện các quy định có liên quan;
- Đối mặt với những yêu cầu của NSDLĐ;
- Ngăn ngừa các sự kiện có thể xảy ra như TNLD, tranh chấp tập thé... Hai là, mơ hình Thanh tra lao động ở Áo
Về tô chức Thanh tra lao động: gồm Thanh tra lao động ở Trung ương và Thanh tra lao động tiêu bang.
Mỗi tiểu bang có ít nhất một co quan Thanh tra lao động. Mỗi cơ quan Thanh tra lao động có một bộ phận thanh tra về vệ sinh lao động. Cơ quan Thanh tra lao động ở Trung ương là một bộ phận của Bộ kinh tế và lao động liên bang; có 6 bộ phận được trao quyền thực hiện các hoạt động hợp tác và tô chức tối cao gồm:
<small>- Bộ phận xây dựng và mỏ, hành chính;</small>
- Bộ phận các van đề kỹ thuật về an toàn, sức khỏe tại nơi làm việc; <small>- Bộ phận các van dé pháp lý;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Bộ phận sức khỏe nghé nghiệp và vệ sinh nghề nghiệp; - Bộ phận đôi mới Thanh tra lao động;
- Bộ phận các vấn đề quốc tế về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc.
Một khối lượng lớn các hoạt động địi hỏi phải có trình độ chun mơn về kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp. Các Thanh tra viên, trong hai năm đầu tiên, phải tham gia khóa học về pháp luật, kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp, giao tiếp và phải đi thực tế sau kỳ thi cuối cùng.
<small>Ba là, mơ hình Thanh tra lao động Liên bang Nga</small>
<small>Thanh tra lao động là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng, nhiệm vụ</small> được quy định chi tiết tại BLLĐ. Thanh tra viên được giải quyết mọi van đề pháp ly về lao động. Cả nước có khoảng 4.000 Thanh tra viên. BLLĐ quy định thâm quyền <small>của Thanh tra lao động như sau:</small>
- Các quyền hạn xác định trong Công ước số 81 của ILO và Hiệp ước 1995; - Quyên thực hiện các biện pháp cưỡng chế bang pháp luật như ban hành văn ban dé phòng chống các vi phạm pháp luật;
- Áp dụng các biện pháp pháp luật nhăm chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp trong trường hợp phát hiện nhiều vi phạm;
- Buộc chấp hành pháp luật hoặc phạt tiền trong trường hợp có vi phạm <small>pháp luật nghiêm trọng.</small>
Những quy định liên quan đến hoạt động thanh tra: - Cứ hai tuần có 50 Thanh tra viên được huấn luyện;
- Thanh tra lao động báo cáo thường xuyên về hoạt động và liệt kê những thông số: số lượng cuộc thanh tra và kết quả thanh tra, kết quả đánh giá những cuộc <small>thanh tra;</small>
- Thanh tra lao động tô chức cho người quan lý doanh nghiệp và tơ chức cơng đồn thảo luận về những phát hiện trong cuộc thanh tra và quyết định biện <small>pháp sẽ áp dung;</small>
- Báo cáo hàng quý bao gồm cả những thông tin về tất cả các cuộc Thanh tra lao động phải được gửi đến các doanh nghiệp, hiệp hội và NSDLĐ, cơng đồn;
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Các dữ liệu được thu thập và các an pham được phat hành. Những kinh nghiệm có thé được áp dụng ở Việt Nam:
Tham khảo mơ hình Thanh tra lao động ở một số nước ké trên cho thay thanh tra chuyên ngành là cần thiết và tồn tại khơng chỉ vì mục đích quản lý mà cịn vì những vấn đề gắn liền với con người và đời sống con người, phù hợp với yêu cầu thực tế.
Tuy nhiên, do các nước này có xuất phát điểm về kinh tế - xã hội cao hơn Việt Nam nên Thanh tra lao động đã đạt đến trình độ phát triển nhất định về tô chức và hoạt động. Tổ chức Thanh tra lao động thống nhất từ Trung ương (nam trong Chính phủ chỉ đảm nhiệm chức năng thanh tra chuyên ngành về ATVSLĐ và những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động. Số lượng Thanh tra viên được tuyển dụng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam có thể tham khảo những nội dung sau để áp dụng vào tô chức và <small>hoạt động của Thanh tra lao động:</small>
- Thanh tra lao động được tô chức từ Trung ương đến địa phương dưới sự quản lý thống nhất của một cơ quan Thanh tra lao động ở Trung ương. Ở địa phương có thể tổ chức theo vùng hoặc theo địa giới hành chính tùy thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội tại thời điểm nhất định (mơ hình Áo); do đó, việc chỉ đạo và báo cáo cơng tác sẽ theo hệ thống, không bị chồng chéo chức năng, nhiệm vụ hoạt động <small>giữa cơ quan thanh tra địa phương, vùng, Trung ương. Cơ quan thanh tra Trung</small> ương làm đầu mối thực hiện tổng kết các kiến nghị sửa đổi bổ sung chính sách pháp luật và có trách nhiệm kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước về lao động có thâm quyên giải quyết cao nhất.
<small>- Cơ quan Thanh tra lao động ở Trung ương chỉ thực hiện chức năng quản</small> lý, hướng dẫn nghiệp vu, cung cấp thông tin, kỹ thuật, tong hợp báo cáo và nghiên cứu các vấn đề chuyên sâu về Thanh tra lao động nhằm nâng cao kỹ năng, hoạt động cho cả hệ thống thanh tra.
- Hoạt động thanh tra khơng phải tổ chức theo đồn hay bằng một quyết định của cơ quan có thầm quyền, thay vào đó, Thanh tra viên lao động được vào bat
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">kỳ đâu, bat kỳ noi nào không phụ thuộc vào ngày hay đêm, miễn là trình thẻ Thanh tra viên theo quy định của Công ước số 81 (mơ hình Nga).
- Thanh tra lao động Việt Nam đang được tơ chức theo "mơ hình chung" là thực hiện những van đề liên quan đến an toàn, sức khỏe nơi làm việc, lao động trẻ em hoặc lao động di cư hoặc tổ chức theo những lĩnh vực nhất định như Thanh tra <small>lao động ngành xây dựng, ngành than, ngành khai thác mỏ (mơ hình Pháp).</small>
Tóm lại: Từ chủ nghĩa Mac - Lénin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, từ Văn kiện của Đảng đến pháp luật của Nhà nước đều khăng định vị trí, vai trị của thanh tra <small>trong hoạt động quản lý nhà nước; nó khơng những có mục đích phịng ngừa, pháthiện và xử ly các hành vi vi phạm pháp luật mà còn phát hiện những sơ hở trong cơ</small> chế quản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyền các biện pháp khắc phục; đồng thời phát huy nhân tố tích cực, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Nam trong hệ thống tổ chức thanh tra của ngành LDTB& XH, Thanh tra lao động thực sự là chiếc cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và người dân, xứng đáng "là tai mắt của trên, là người ban của dưới" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã huấn thị. Với vị thé của mình, Thanh tra lao động là công cụ không thé thiếu nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước của ngành LĐTB&XH; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế va củng cô nguyên tắc quản lý theo ngành va quản lý theo lãnh thé. Thanh tra lao động đã có những đóng góp quan <small>trọng trong việc hoạch định chính sách và đảm bảo cho các chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước, của ngành trong lĩnh vực LĐTB&XH được thi hành nghiêm chỉnh</small> trên thực tế, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của ngành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Chương 2</small>
THỰC TRẠNG THANH TRA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới. Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, Đơng Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn và phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên. Lạng Sơn có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và nhiều cặp chợ đường biên.
Với tổng diện tích là 8.310,1 km’. Đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh.
138 xã vùng cao. Lạng Sơn là điểm nút của sự giao lưu kinh tế với các tỉnh miền núi và trung du miền núi phía Bắc; có đường sắt liên vận quốc tế, là điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học- cơng nghệ với các tỉnh phía Nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đó sang các nước vùng Trung Á, châu Âu và <small>các nước khác.</small>
Cuối năm 2016 tỉnh Lạng Sơn có 768.671 người. Dân cư phân bố không đồng đều. Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 93 người/km2. Lạng Sơn là tỉnh có các dân tộc anh em it người chiếm số đông: dân tộc Nùng 44,5%, Tày 35,3%, Kinh 15,3%, tập trung phần lớn ở thành phố và các thị tran; dân tộc Dao 3,5%, Hoa, San Chay, Mông và các dân tộc khác chiếm khoảng 1,4%. Sự phân bố dân cư các dân
tộc ở Lạng Sơn khơng có lãnh thơ tộc người rõ rệt, họ sống xen kẽ với nhau”.
Lạng Sơn có vị trí quan trọng trong chiến lược bảo vệ an ninh, quốc phòng đã được khang định trong lich sử đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, Lạng Sơn đã và đang được xây dựng thành khu vực mạnh về kinh tế và trở thành khu vực phòng thủ vững chắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Lạng Sơn có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại, với điều kiện về khu kinh tế cửa khâu, hệ thống giao thông thuận lợi, việc buôn bán trong những năm <small>6. Thông tin từ Cổng thông tin điện tử và Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2016.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">qua ở đây rất sơi động, hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc với số lượng lớn. Thương mại Lạng Sơn phát triển nhanh chóng đã góp phần thúc đây sản xuất phát triển, nâng cao mức sống của Nhân dân, tăng ngân sách địa phương và Trung ương. Hàng năm, thu thuế hoạt động thương mại chiếm trên 80% tong thu ngân sách toàn <small>tỉnh. Các ngành dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng trong những năm qua cũng</small> phát trién nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu buôn bán, du lịch của khách trong nước và quốc tế. Hệ thống ngân hang tập trung ở địa bàn thành phó, các khu kinh tế cửa khẩu hoạt động năng động và hiệu quả, thủ tục thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, trao đổi buôn bán hàng hóa và ngoại tệ. Ngồi ra, Lạng Sơn cũng có lợi thé lớn về phát triển ngành du lịch, bởi sự kết hợp phong phú, hài hòa giữa vị trí địa lý, thiên <small>nhiên, lịch sử và con người.</small>
Tỉnh Lạng Sơn với số dân là 768.671 người (đến năm 2016); trong đó: dân cư thành thị 151.905 người (chiếm khoảng 20%), nông thôn 616.766 người (chiếm 80%). Trong độ tuổi lao động là 499.161 người (chiếm 65% dân s6); trong đó: lao động Nhà nước 47.490 người (chiếm 9,5 dân số trong độ tuổi lao động), lao động ngoài Nhà nước 449.620 người (chiếm 90%), lao động khu vực có vốn đầu tư nước
lao động qua đào tạo nghề là 12,4%. Đến cuối 2016, trên địa bàn tỉnh có 1.368 <small>doanh nghiép đang hoạt động với trên 31.953 lao động đang làm việc (khơng bao</small> gồm don vị hành chính sự nghiệp có sử dung lao động theo chế độ HDLD) gồm:
- Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước: 18 doanh nghiệp (Trung ương 9, địa <small>phương 9) với 2.640 NLĐ;</small>
- Doanh nghiệp ngoài Nhà nước: 1.329 doanh nghiệp (tư nhân 153, tập thê 80, Công ty TNHH 729, Công ty cô phan có vốn Nhà nước 2, Cơng ty cơ phan khơng có vốn Nhà nước 365) với 28.433 NLD;
- Doanh nghiệp có vốn dau tu nước ngồi: 21 doanh nghiệp (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 7, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài 14) với 880 NLD; Trong 5 năm, nguồn cung lao động của tỉnh (lao động từ 15 tuổi trở lên) tăng 0,31%. Lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 là: 491.030 (bằng 65,88% dân số
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>tỉnh), năm 2013 là: 500.033 người (66,69%), năm 2014 là: 505.431 người (67,06%),năm 2015 là: 509.159 người (66,94%), năm 2016 là: 508.777 người (66,19%).</small>
lao động có việc làm và lao động khơng có việc làm (thất nghiệp); năm 2012 là: 486.709 người (chiếm 99,12% tông số người trong độ tuổi lao động) và 4.321 người (chiếm 0,88%), năm 2013 là: 495.993 người (99,18%) và 4.100 người (0,82%), năm <small>2014 là: 502.146 người (99,35%) và 3.285 người (0,65%), năm 2015 là: 499.383người (98,08%) và 9.776 người (1,92%), năm 2016 là: 499.161 người (98,11%) và</small> 9.616 người (1,89%)’.
Lang Son 1a tinh miền núi với dia hình phức tạp, có nhiều xã thuộc vùng cao, vùng sâu, phương tiện di lại khó khăn nên kinh tế của tỉnh Lạng Sơn chậm phát
hóa chưa phát triển. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, bên cạnh chính sách mở cửa quan hệ giao lưu buôn bán với Trung Quốc cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cơ sở hạ tầng được chú trọng, sự cố găng thực hiện việc d6i mới trên các lĩnh vực nên nền kinh tế của tỉnh Lạng Sơn đã khởi sắc, chuyên biến tích cực. Cơ cầu ngành trong GDP đã chuyền dich theo hướng tiễn bộ, giảm ty trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng ngành công nghiệp và thương nghiệp dịch vụ; một số Dự án như đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Đồng Bành, huyện Chi Lăng với quy mô 321ha và tong vốn đầu tư là 1400 tỷ đồng VN, xây dựng ha tầng khu công nghiệp Hồng Phong (khu kinh tế cửa khâu Đồng Đăng, Lạng Sơn) với quy mô 180ha và tong vốn đầu tư là 40 triệu USD, Nhà máy chế biến tinh dầu hồi tại Cụm công nghiệp Hữu Lũng với quy mô dây chuyền sản xuất 9.000 tân/năm với tong vốn đầu tư 100 tỷ VND, Nha may chế biến thạch đen tại Cụm công nghiệp Hữu Lũng với quy mô 50.000 tắn/năm và tổng vốn đầu tư khoảng 100 tỷ VND...; đồng thời, sắp xếp củng cô các doanh nghiệp nhà nước. Doanh thu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hàng năm đều tăng song đại bộ phận các doanh nghiệp Nhà nước cịn <small>bé, vơn ít, việc phát huy vai trò chủ đạo trong nên kinh tê cịn hạn chê. Bên cạnh đó,</small>
<small>7. Số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2016</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">kinh tế Hợp tác xã, Công ty trách nhiệm hữu han, doanh nghiệp tư nhân, kinh tế trang trại cũng được quan tâm thúc đây phát triên.
Các yêu tô trên đã góp phần kích cầu lao động trên địa bàn tỉnh, tạo việc làm cho hàng vạn lao động và đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Năm 2016, tong sản phẩm kinh tế trên địa bàn tỉnh duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, ước tăng 8,09% so với năm 2015. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Lạng Sơn <small>đạt 8,06% (mục tiêu là 8 - 9%), trong đó: nơng lâm nghiệp tăng 3,36% (mục tiêu3,5-4%), công nghiệp - xây dựng tăng 14,77% (mục tiêu 9 - 10%), dịch vụ tăng</small> 7,86% (mục tiêu 9 - 10%). Cơ cau kinh tế: Nông lâm nghiệp chiếm 30,87%, công nghiệp- xây dựng 23,16%, địch vụ 45,97%. Cơ cầu ngành nông nghiệp chuyền dịch rõ nét hơn. Sản lượng lương thực băng 105,4% kế hoạch và tăng 3,4% so với năm 2015; hoạt động xuất nhập khẩu qua địa ban đạt kế hoạch; giá tri san xuat công nghiệp tăng 7,4%, kinh doanh ôn định; hoạt động du lịch (tăng 6,8%)- dịch vụ (tăng 3%). Thực hiện Chương trình khởi nghiệp quốc gia, cơng tác phát trién doanh nghiệp, hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp có những việc làm cụ thể, tích cực; năm 2016, thành lập mới trên 380 doanh nghiệp (tăng 6,6%), tổng giải quyết việc làm cho trên 30 nghìn lao động, nộp ngân sách nhà nước khoảng 550 tỷ déng/nam’.
2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động tại tinh <small>Lạng Sơn</small>
Luật Thanh tra năm 2010, BLLĐ năm 2012 được ban hành đánh dẫu một bước tiễn mới trong công cuộc cải cách tô chức và hoạt động của cơ quan thanh tra. Trên cơ sở đó, ngày 24/4/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2013/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành LĐTB&XH. Đây là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng nhằm cụ thể hóa các hoạt động của thanh tra phát <small>sinh trong lĩnh vực LDTB& XH.</small>
<small>Thanh tra lao động là một lĩnh vực của Thanh tra LDTB& XH, thực hiện</small> chức năng thanh tra chuyên ngành. Ở tỉnh Lạng Sơn, Thanh tra lao động, Thanh tra người có cơng, Thanh tra xã hội cùng nam trong một tơ chức đó là Thanh tra Sở. Do <small>8. Số liệu khai thác từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>đó, khi nghiên cứu thanh tra pháp luật lao động tại tỉnh Lạng Sơn, chúng ta nhìn</small> nhận nó như một nhiệm vụ trong tổng thể các nhiệm vụ của Thanh tra LDTB& XH.
2.2.1. Thực trạng về tổ chức
Thanh tra Sở LĐTB&XH tỉnh Lạng Sơn được tô chức trên cơ sở Nghị định 39/2013/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra LĐTB&XH, theo đó Thanh tra Sở chiu sự lãnh đạo, chi đạo trực tiếp của Giám đốc Sở, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, tơ chức nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra cấp tỉnh và hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của <small>Thanh tra Bộ LDTB& XH.</small>
Tính đến thời điểm cuối năm 2017 tổng số cơng chức thanh tra Sở LĐTB&XH tinh Lạng Son có 4 người, trong đó nam: 4, nữ: 2; Độ tuổi: từ 20- dưới 30 tuổi: không, từ 30- đưới 40 tuổi: 1 người, từ 40- dưới 50 tudi: không, từ 50- đưới 60 ti: 3 người; có 1 Chánh thanh tra, 2 Phó Chánh thanh tra; 2 thanh tra viên <small>chính, 2 thanh tra viên. Trình độ đào tao: 1 Cao học, 3 Dai học. Trình độ lý luận</small> chính trị: 1 Cao cấp chính trị, 3 Trung cấp chính trị; 3/4 người là đảng viên Dang
Hiện nay, hoạt động quan ly hành chính ở nước ta tuân thủ nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ. Theo đó cơng tác thanh tra tại Sở LĐTB&XH tỉnh Lạng Sơn vừa trực tiếp chịu sự quản lý của Giam đốc Sở, vừa chịu sự quản lý của Thanh tra Bộ. Với cách tổ chức bộ máy và quản lý như hiện nay rất khó khăn cho ngành, bởi lẽ Thanh tra Sở phụ thuộc hồn tồn về quản lý hành chính và nhân sự của Giám đốc Sở, cịn về chun mơn, nghiệp vụ thuộc quản lý và chỉ đạo của Thanh tra Bộ. Do đó, khi Bộ triển khai tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho thanh tra viên của Sở nhiều khi khơng thuận lợi bởi cịn liên quan đến kế hoạch cơng tác tại địa phương. Vì khơng liên quan đến hành chính và nhân sự nên khi Thanh tra các Sở không chấp hành chế độ báo cáo hoặc khơng phối hợp trong cơng việc thì cũng khơng có biện pháp để xử lý dẫn đến công tác quản lý của ngành gặp nhiều khó khăn.
<small>9. Báo cáo năm 2017 của Phòng Thanh tra, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Trong bối cảnh Nhà nước đang thực hiện chương trình cải cách hành chính rộng lớn bao gồm nội dung tinh gon các cơ quan nhà nước và tinh giản biên chế, tô chức Thanh tra lao động ở tỉnh Lạng Sơn không được tăng thêm biên chế do vậy việc kiểm soát hoạt động của đối tượng quản lý rộng thuộc phạm vi ngành quan lý rất khó khăn.
2.2.2. Thực trạng về hoạt động
Thanh tra luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành và tỉnh, hướng dẫn
nghiệp vụ của Thanh tra Bộ, Thanh tra tinh. Căn cứ nhiệm vụ do Giám đốc Sở giao, Thanh tra đã chủ động tham mưu xây dựng Kế hoạch thanh tra hàng năm và triển <small>khai thực hiện. Trên cơ sở năng lực, trình độ của từng cá nhân, Thanh tra Sở đã xây</small> dựng quy chế làm việc và mối quan hệ cơng tác trong đó có phân cơng cán bộ theo <small>dõi địa bàn và theo lĩnh vực chuyên môn của ngành.</small>
<small>Trong hoạt động thanh tra chuyên ngành, thanh tra việc thực hiện pháp luật</small> lao động là hoạt động thanh tra chuyên ngành điển hình và rõ nét nhất. Hoạt động Thanh tra lao động được tiễn hành theo 3 hình thức: thanh tra theo kế hoạch bao gồm cả các kế hoạch thanh tra, kiểm tra liên ngành; thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước hoặc theo đơn thư khiếu nại, tổ cáo và thanh tra theo phương thức sử dụng phiếu tự kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động tại doanh nghiệp. Thanh tra lao động ngoài chức năng cưỡng chế việc thực hiện pháp luật lao động cịn có chức năng đặc thù là hướng dẫn kỹ thuật về ATVSLĐ tại nơi làm việc và kiến nghị sửa đơi, bố sung chính sách pháp luật có liên quan.
Phương thức thanh tra theo vùng và sử dụng phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động tại doanh nghiệp được thực hiện thí điểm từ năm 2005 và chính thức triển khai năm 2006. Bằng việc thực hiện phương thức hoạt động thanh tra viên phụ trách vùng và sử dụng phiếu tự kiểm tra tại doanh nghiệp, mặc dù sỐ lượng cán bộ không tăng nhưng số cuộc thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động của Sở <small>liên tục tăng qua các năm.</small>
<small>Bên cạnh công tác thanh tra viên phụ trách vùng, công tác thanh tra việc</small> thực hiện pháp luật theo kế hoạch đề ra đầu năm được duy trì thường xuyên, đặc
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">biệt là công tác phối hop với các ngành khác thanh tra, kiểm tra về cơng ATVSLD, phịng chống cháy nỗ tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Công việc này luôn chiếm một phần lớn thời gian trong cả năm hoạt động của thanh tra Sở.
Thực té, ngồi hai hoạt động chính là thanh tra hành chính va thanh tra <small>chuyên ngành, Thanh tra lao động còn đảm nhiệm tham mưu giúp thủ trưởng cơ</small> quan quản lý nhà nước cùng cấp xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao <small>động. Bên cạnh đó, các hoạt động như báo cáo, góp ý xây dựng văn bản, hội nghị,</small> tập huấn xảy ra thường xuyên trong công tác thanh tra đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian dé thực hiện.
Công tác thanh tra viên lao động phụ trách vùng được triển khai sau khi kế hoạch thanh tra của các địa phương được phê duyệt; do vậy, việc triển khai gặp nhiều khó khăn. Thanh tra Sở LĐTB&XH nhiều khi chưa chủ động, còn tâm lý chờ đợi Thanh tra Bộ về địa phương triển khai. Việc chi đạo va theo dõi hoạt động thanh tra vùng chưa sát sao nên kết quả việc phát phiếu, phân tích phiếu và báo cáo của Sở đạt tỷ lệ thấp.
Công tác kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động của các doanh nghiệp chưa thường xuyên, nhiều vi phạm của doanh nghiệp chưa được phát hiện kịp thời. Cũng như vậy đối với lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngành xây dựng do các doanh nghiệp này sử dụng lao động địa phương nơi có cơng trình, kết thúc cơng trình thì cham dứt HDLD, trong khi lại khơng báo cáo tình hình sử dụng số lao động này với cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương.
2.2.3. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc
Nhung năm gần đây trang thiét bi phục vụ công tac thanh tra được ưu tiên đầu tư, bơ sung như máy ảnh , máy tính xách tay, máy tính dé bàn, máy in, máy fax.Tuy vậy, trong bôi canh kho khăn chung , đặc biệt la cac quy định về cất giam chi tiêu công nên trang thiêt bi hiên có c ta Thanh tra Sở cịn hạn chế , thiêu phương tiên, thiét bi chuyén sau dé phuc vu cho công tac thanh tra , giải quyết đơn thư khiếu
nai, dic biét la công tac điều tra TNLĐ như: máy đo độ rung, máy đo độ ồn, máy đo
<small>cường độ ánh sáng, máy đo đa thông sô, máy siêu âm độ dày vật liệu...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Nhận xét, đánh giá chung:</small>
kê các năm qua cho thấy công tác Thanh tra Sở Lang Sơn đạt hiệu qua. Cụ thể ”:
Năm 2013: Tiếp 31 lượt công dân, tiếp nhận và giải quyết 107 đơn thư (đề nghị, khiếu nại, tổ cáo). Chủ trì, phối hợp hồn thành việc thanh tra, kiểm tra với <small>việc thực hiện pháp luật lao động và Luật BHXH tại 58 doanh nghiệp. Qua đó, yêu</small> cầu các doanh nghiệp khắc phục các lỗi như: không xây dựng thang, bảng lương, không thực hiện day đủ chế độ đối với NLD, trốn đóng, nợ BHXH, BHTN... ra quyết định xử phạt 6 doanh nghiệp với số tiền 80,3 triệu đồng.
Năm 2014: Tiếp 52 lượt công dân, tiếp nhận và giải quyết 96 đơn thư. Hoàn thành việc thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật lao động và Luật BHXH tại
13 doanh nghiệp. Phối hợp điều tra 1 vụ TNLĐ làm chết người.
Năm 2015: Tiếp 50 lượt công dân, tiếp nhận và giải quyết 93 đơn thư. Thanh tra, kiểm tra 36 cuộc tại 45 doanh nghiệp. Điều tra va kêt luân 10 vụ TNLĐ
<small>200 doanh nghiệp trên dia ban.</small>
Năm 2016: Tiếp 78 lượt công dân, tiếp nhận và giải quyết 41 đơn thư. Thanh tra, kiểm tra 39 cuộc tại 65 doanh nghiệp. Điều tra và kết luận 4 vụ TNLĐ
<small>200 doanh nghiệp trên địa bàn.</small>
2.3. Thực tiễn thực hiện quy trình thanh tra pháp luật lao động
<small>Trên cơ sở thực hiện quy trình thanh tra đã giúp cho Thanh tra lao động tỉnh</small> Lạng Sơn có được cái nhìn tổng thể khách quan toản diện, song cũng cụ thé, chi tiết về đối tượng thanh tra; về nguyên nhân khách quan, chủ quan, kết quả dat được cũng như những tồn tại, hạn chế của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện pháp luật lao động, từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét, kết luận, kiến nghị một cách <small>chính xác.</small>
<small>10. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch các năm của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tinh Lạng Sơn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Qua việc thực hiện đầy đủ các bước của quy trình thanh tra đã giúp cho <small>Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn hoàn thiện phương pháp làm việc khoa học, hiệu</small> quả và nâng cao uy thế của Thanh tra lao động trong việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật trong các đơn vị, doanh nghiệp. Từ kết quả của hoạt động Thanh tra lao động đã giúp thủ trưởng cơ quan cùng cấp có cơ sở để hoạch định
chính sách, định hướng chỉ đạo sát, đúng, qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp kinh
<small>doanh có hiệu quả.</small>
Q trình triển khai các hoạt động thanh tra tại các đơn vị, doanh nghiệp đã làm thay đổi một cách rõ nét trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật lao
<small>động của NSDLD và NLD.</small>
<small>* Tuy nhiên, hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Lạng Sơn nói riêng và hoạt</small> động Thanh tra lao động cả nước nói chung, vẫn còn một số nhược điểm, hạn ché, vướng mắc sau:
- Cơng tác khảo sát, năm tình hình dé thu thập thông tin tài liệu ban đầu tuy đã thực hiện nhưng chưa quy củ, nề nếp; kết quả thu thập tài liệu nhiều khi chưa đúng trọng tâm, chưa phục vụ được nhiều trong việc lập kế hoạch thanh tra và tiễn <small>hành thanh tra sau này.</small>
- Nhiều báo cáo khảo sát còn chung chung, chưa đánh giá được những thuận lợi, khó khăn khi tiến hành thanh tra, đề xuất thời hạn thanh tra, mơ hình, tổ
cần phối hợp v-ới cơ quan, tổ chức có liên quan khi cần thiết.
- Sau khi kết luận thanh tra, việc họp đoàn thanh tra dé tong két, rit kinh <small>nghiệm chưa thực hiện thường xuyên.</small>
- Với lĩnh vực Thanh tra lao động, theo quy định thời gian thanh tra tối đa tại một doanh nghiệp 30 ngày là chưa phù hợp, vì thực tế cho thấy công tác thanh tra pháp luật lao động thường rat rõ ràng, dé phát hiện hơn so với lĩnh vực hoạt động khác, nên thời gian thanh tra tại doanh nghiệp chỉ cần kéo dài tối đa từ <small>3-5 ngày.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">2.4. Thực trạng chấp hành pháp luật lao động trong các đơn vị, doanh <small>nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn thơng qua hoạt động thanh tra</small>
Nhìn chung, thời gian qua việc tô chức triển khai và thực hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có những chuyên biến; nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật lao động của NSDLĐ và NLĐ được nâng lên. NSDLĐ quan tâm nhiều hơn đến điều kiện làm việc, thực hiện các chế độ chính sách đối với NLD, coi cơng tác an tồn lao động và giải quyết tốt chính sách lao động là nhiệm vụ trọng tâm của NSDLD dé doanh nghiệp ton tại và phát triển bền vững, điều đó cũng giúp NLD ồn định cuộc sống, yên tâm và gắn bó với cơng việc.
Tuy vậy, quy mơ hoạt động sản xuất, kinh doanh mỗi đơn vị, doanh nghiệp khác nhau, trình độ, năng lực quản lý của doanh nghiệp khơng giống nhau, vì thế việc chấp hành pháp luật lao động cũng khác nhau. Trong khi phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp tiền thân là doanh nghiệp Nhà nước ln có ý thức chấp hành tốt pháp luật lao động, thì việc chấp hành pháp luật pháp lao động của khơng ít các doanh nghiệp tư nhân, công ty cô phan, công ty trách nhiệm hữu hạn có quy mơ vừa, nhỏ và siêu nhỏ cịn hạn chế.
<small>Thực hiện cơng tác thanh tra trong lĩnh vực lao động tại tỉnh Lạng Sơn</small> trong những năm qua cho thấy tình hình chấp hành pháp luật Lao động tại các <small>doanh nghiệp như sau:</small>
2.4.1. Quy định về việc làm, đào tạo, tuyển dụng
2.4.1.1. Thực trạng việc thực hiện pháp luật lao động về việc làm, đào tạo, tuyển dụng
Người lao động hiện nay phát huy tốt quyền tự do tìm kiếm và lựa chọn việc làm. Họ thường trực tiếp liên hệ với đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu tun dụng hoặc thơng qua tổ chức dich vụ việc làm dé đăng ký tuyên dung theo nguyện vọng, khả năng và trình độ nghề nghiệp, theo số liệu báo cáo của Sở LĐTB&XH tinh Lang Sơn cho thấy, năm 2016, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho 14.200 NLD (đạt 101,4%). Công tác đào tạo sau tuyển dụng được các doanh nghiệp quan tâm, <small>đáp ứng yêu câu công việc, các doanh nghiệp thường tơ chức các khóa đào tạo hoặc</small>
</div>