Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.13 MB, 82 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Hà Nội - 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Hà Nội - 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bat kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.
<small>Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này.</small>
<small>Tác gia luận van</small>
<small>Dương Thị Hiệt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>BLDS Bộ luật Dân sự</small>
BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự
<small>HN&GD Hơn nhân va gia đìnhTAND Tịa án nhân dân</small>
TANDTC Tòa án nhân dan tối cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ... 2< << << << sc+cc+c+++sssssxs 35. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ...-..-- «+ s-ss++++seec>+sess2 3</small>
<small>hơn tại các Tịa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn. ...-- ---- 55 +<< «+52 572.3.1. Giải pháp trong lĩnh vực pháp lUGt ... c5 s+sseeseeseeres 57</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với những thay đổi về kinh tế - xã hội, sự tác động của văn hóa phát triển lên quan hệ giữa con người với con người, sự bùng nỗ của thời đại công nghệ thông tin và cùng với q trình tồn cầu hố là q trình giao thoa của nhiều luồng văn hóa, tiếp nhận những giá trị chung của nhân loại về quyền con người đã làm thay đổi rất nhiều quan điểm, lối sống và lý tưởng ở mỗi người, đặc biệt là trong quan hệ gia đình. Xã hội phát triển, “tế bào” gia đình cùng đồng thời phát triển. Sự du nhập, giao lưu văn hoá, lối sống giữa các nước đã mang lại một sắc màu “văn hố hơn nhân” trong thời đại mới. Chính những tư tưởng, quan điểm sống cũng như các nhu cau thé hiện bản thân ngày một nhiều làm cho cái “tôi” của mỗi người ngày một lớn. Sự hiểu biết khác nhau, sự nhận thức chênh lệch nhau trong cảm thụ, thụ hưởng các giá trị vật chất và tinh thần đã làm cho mối quan hệ trong hôn nhân dần dần không tìm được tiếng nói chung, dẫn đến những mâu thuẫn đối kháng và sự tan vỡ hôn nhân diễn ra ngày càng tăng.
Quan điểm về tự do, bình đăng của xã hội hiện đại đã giải phóng con người khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, là động lực thúc day xã hội phát triển, có quyền tự do mưu cầu hạnh phúc cho cá nhân mình. Tuy nhiên, tự do cá nhân không thé làm tốn hại đến quyền, lợi ích chính đáng của người khác. Sự điều chỉnh
<small>pháp luật các quan hệ hôn nhân và gia đình chính là xác định “barie”, giới hạn tự do</small>
của mỗi người khi hành xử, thực hiện quyền của mình.
Luật HN&GD Việt nam trước đây va Đạo luật năm 2014 đã ghi nhận quyền tự do ly hôn. Luật HN & GD NAM 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Quá trình thi hành và áp dụng Luật đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, gop phần xây dựng và củng cố chế độ hơn nhân va gia đình xã hội chủ nghĩa, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc và bền vững, bảo đảm các quyền và lợi
<small>ích hợp pháp cho các đương sự.</small>
<small>Tại TAND tính Lạng Sơn trong những năm qua cũng đã áp dụng Luật</small>
HN&GD giải quyết nhiều vụ việc ly hơn. Nhìn chung các vụ việc được TAND tỉnh Lạng Sơn giải quyết theo quy định của pháp luật đạt hiệu quả cao với phương châm "thấu tinh, đạt lý" đảm bảo quyền lợi của các đương sự, nhất là quyền lợi của người
<small>vợ và các con chưa thành niên. Tuy nhiên, van cịn một sơ vụ việc được giải quyêt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Luật giải quyết lại có những phán quyết khác nhau ở các cấp Tòa án, nhất là việc chấp nhận quyền yêu cầu ly hôn của vợ chồng và giải quyết hậu quả pháp lý của ly hơn cịn có nhiều bất cập và vướng mắc. Tình hình đó địi hỏi việc nghiên cứu đề tài: “Thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn tại TAND tỉnh Lạng Sơn và một số giải pháp” là rat cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự nói chung và thủ tục giải quyết các vụ án ly hôn nói riêng đã được giới khoa học pháp lý và nhất là những người trực tiếp làm
<small>công tác xét xử của ngành Toà án quan tâm nghiên cứu. Trong thời gian qua đã có</small>
nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng bố có đề cập đến các khía cạnh khác nhau liên quan đến đề tài như Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Văn Cừ: “Ché độ tai sản của vợ chỗng theo Luật Hơn nhán và gia đình Việt Nam” bảo vệ tai Trường Dai học Luật Hà Nội năm 2005; Luận văn thạc sĩ Luật học của Bùi Văn Thuan: “Phu nữ va pháp luật, quyén và nghĩa vu của vợ chong đổi với tai sản riêng va chung”, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002; bài “Ly hơn có yếu t6 nước ngồi và vấn đề về thẩm quyên của Tòa án Việt Nam” của tác giả Đỗ Van Đại đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) số 9/2009; bài “áp dựng thủ tục hịa giải trong q trình giải quyết u cầu thuận tình ly hơn” của Hồng Việt Anh đăng trên Tạp chí nghề Luật. Học viện tư pháp số 1/2011; bài “Mộ số vấn đề về chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn” của tác giả Đỗ Văn Nhật đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 3/2012; "M6t số van dé lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000" (Nguyễn Văn Cừ - Ngơ Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); "Bình luận khoa học Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam" (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh); "Bình luận khoa học Luật
<small>Hơn nhân và gia đình Việt Nam" (Đình Thị Mai Phương - Chủ biên, 2004, Nxb</small>
Chính trị Quốc gia, Ha Nội); "Gido trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam"
<small>(Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008)... Tuy nhiên, những cơng trình này thường</small>
theo khuynh hướng nghiên cứu về đường lối giải quyết về mặt nội dung hoặc thực trạng xã hội của van dé ly hơn. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, đầy đủ.
Với đề tài: "Thực tiễn giải quyết các vụ án ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn và một số giải pháp" là cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể về
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tượng nghiên cứu:
Các cơng trình khoa học, các quy định pháp luật về giải quyết các vụ án ly hôn, các vụ án thực tế qua một số bản án, quyết định giải quyết ly hôn tại các Toà
<small>án trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.* Phạm vi nghién cứu:</small>
Dé tài nghiên cứu các quy định của Luật HN&GD năm 2014 và các văn ban hướng dẫn thi hành về giải quyết ly hôn. Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án ly hơn tại Tịa án.
Đánh giá và phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết ly hơn tại các Tồ án trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn qua các bản án, quyết định của tịa.
<small>4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn* Mục đích của luận văn:</small>
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản và nội dung các quy định pháp luật hiện hành, luận văn phân tích và đánh giá thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn, rút ra những bất cập trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn xét xử của Tòa án; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn tại các TAND
<small>ở tỉnh Lạng Sơn.</small>
<small>* Nhiệm vụ của luận văn:</small>
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ly hôn và căn cứ cho ly hôn, cơ sở và
<small>ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn theo LuậtHN&GD năm 2014.</small>
+ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 dé giải quyết các vụ việc ly hôn tại các TANDở tinh Lang Sơn.
+ Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến ly hôn khi giải quyết các vụ việc ly hôn tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn.
+ Đề xuất những quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vụ việc ly hôn hiện nay tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn.
<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu* Cơ sở lý luận:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nam về tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đặc biệt là các quan điểm của Đảng chỉ đạo về cải cách tư pháp.
<small>* Phương pháp nghién cứu:</small>
Luận văn sử dụng phương pháp luận của triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử mác xít, trong đó chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, các phương pháp cụ thể như: Phân tích và tổng hợp, phương pháp lịch sử, hệ thống. Ngoài ra cịn sử dụng các phương pháp của bộ mơn khoa học khác như xã hội học pháp luật, thống kê, so sánh...
6. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bé sung và phát triển lý luận phục vụ yêu cầu thực tiễn của việc không ngừng nâng cao chất lượng áp dụng Luật
<small>HN&GD Việt Nam năm 2014 trong hoạt động xét xử nói chung và trong việc giải</small>
quyết các vụ việc ly hơn tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn nói riêng trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. Nội dung của luận văn cũng có thể góp phần xây dựng kỹ năng nghề nghiệp của người Tham phán, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, đặc biệt là đối với các Thâm phán dân sự tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn trong việc giải quyết các
<small>vụ việc ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014.</small>
7. Kết cau của luận văn
Chương 1: Một số van đề lý luận về việc giải quyết các vụ án ly hơn tai Tịa
Chương 2: Thực trạng giải quyết ly hơn tại các Tịa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án ly hơn tại
<small>Tịa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">VỤ ÁN LY HƠN TẠI TỊA ÁN
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về ly hôn và giải quyết ly hơn tại Tịa
<small>1.1.1. Khai niệm ly hôn</small>
Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tổn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở tình u thương, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thé chung sống với nhau nữa, van đề ly hơn được đặt ra dé giải phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly hơn là mặt trái của hơn nhân nhưng là mặt không thé thiếu được khi quan hệ hơn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ.
Vấn đề ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau. Một số nước cắm vợ chồng ly hơn (theo Đạo thiên chúa), bởi vì theo họ quan hệ vo chong bi ràng buộc thiêng liêng theo ý Chúa. Một số nước thì hạn chế ly hôn bang cách đưa ra những điều kiện hết sức nghiêm ngặt. Cam ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do dân chủ của cá nhân.
Pháp luật của Việt Nam công nhận quyền tự do ly hơn chính đáng của vợ chồng, khơng cắm hoặc đặt ra những những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết qua của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hôn của minh. Nhà nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu nhau và kết hơn với nhau, thì cũng khơng thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau, phải duy trì quan hệ hơn nhân khi tình cảm u thương gắn bó giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân đã không thê đạt được. Việc giải quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Điều đó là hồn tồn có lợi cho vợ chồng, con cái và các thành viên trong gia đình. Nhưng bên cạnh đó, ly hơn cũng có mặt hạn chế đó là sự ly tán gia đình, vợ chồng, con cái. Vì vậy, khi giải quyết ly hơn, Tồ án phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân và bản chất của quan hệ vợ chồng và thực trạng hôn nhân với nhiều yếu tô khác dé dam
<small>bảo quyên lợi cho các thành viên trong gia đình, lợi ích của nhà nước và của xã hội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">của Tòa án ”[].
Xét về mặt xã hội, ly hơn chính là giải pháp giải quyết sự khủng hoảng trong mối quan hệ vợ chồng. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thé thiếu được khi quan hệ hôn nhân tồn tại chỉ cịn là hình thức, cịn thực chất mối quan hệ vợ chồng đã hồn tồn tan vỡ, cuộc sơng gia đình vợ chồng đã mat hết ý nghĩa, vợ chồng không thể tiếp tục chung sống với nhau.
Xét về mặt pháp lý thì ly hơn là một sự kiện pháp ly làm cham dứt các nghĩa vụ, quyền giữa vợ và chồng trên cơ sở yêu cầu của vợ chồng va được Tịa
<small>án cơng nhận.</small>
Từ những phân tích trên, có thể hiểu ly hơn là sự kiện pháp lý do Tồ án phán quyết bằng quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn hoặc băng bản án ly hơn trên cơ sở căn cứ ly hôn theo luật định làm chấm dứt các quyền, nghĩa vụ pháp lý của vợ, chồng trước pháp luật.
1.1.2. Khái niệm giải quyết ly hôn
Chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn là kết qủa của hành vi có ý chí của các bên
khi có u cầu ly hơn, Tòa án xem xét dựa vào các căn cứ ly hơn. Chỉ khi Tịa án xét thấy các bên khơng thể tiếp tục duy trì cuộc sống chung, quan hệ vợ chồng khơng thé hàn gắn được thì Tịa án mới giải quyết cho vợ chồng ly hôn. Cơ quan duy nhất có thầm quyền giải quyết ly hơn là Tòa án nhân dân. Tòa án chỉ thụ lý và giải quyết vụ, việc ly hơn khi có u cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả vợ, chồng làm phát sinh vụ án ly hôn. Những quy định như vậy nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc tự nguyện của đương sự.
Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyên ly hơn của mình. Việc giải quyết ly hơn là tat yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, quan hệ vợ chồng không thé tồn tại được nữa, vì sự tồn tại của nó chỉ là bề ngồi và giả đối và ly hơn là một giải pháp tích cực để giải phóng cho vợ chồng cũng như các thành viên khác trong gia đình
<small>! Khoản 14 Điều 3 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">việc giải quyết ly hôn phải dựa trên cơ sở yêu cầu của vợ hoặc chồng và có căn cứ ly hơn rõ ràng để Tịa án ra quyết định cho ly hôn.
1.2. Nội dung pháp luật hiện hành về giải quyết các vụ án ly hôn tại Tịa
1.2.1. Quy định về quyền u cầu ly hơn và hạn chế quyên ly hôn 1.2.1.1. Quy định về quyén yêu cau ly hôn
Về nguyên tắc, khi thực hiện quyền yêu cau giải quyết ly hôn kế cả trường hợp một bên xin ly hôn hay trường hợp cả hai bên vợ, chồng đồng thuận ly hôn, mỗi cá nhân đều phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản quy định trong Luật HN&GĐ. Ngoài ra, để bảo vệ chế độ hơn nhân và gia đình, pháp luật nước ta đã quy định các điều cắm hay điều kiện hạn chế đối với cá nhân khi thực hiện quyền yêu cầu ly hôn. Các bên không được vi phạm các điều cấm hay điều kiện hạn chế mà pháp luật quy định. Trong trường hợp vi phạm thì quyền yêu cầu giải quyết ly hôn sẽ không được chấp nhận.
Khi mâu thuẫn vợ chồng đã đi đến căng thăng, mọi sự cố gắng, níu kéo cũng như nỗ lực hịa giải đều đi đến bế tắc thì ý định ly hôn là giải pháp được mọi người lựa chọn. Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật HN&GD năm 2014 như sau:
1. Vợ, chong hoặc cả hai người có qun u cầu Tịa án giải quyết ly
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có qun u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vo, chong do bi bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của ho gây ra làm ảnh hưởng nghiêm
Theo quy định tai khoản 1 thi vợ, chồng đều có quyền như nhau trong việc yêu cầu Tịa án giải quyết việc ly hơn. Khi một bên vợ hoặc chồng u cầu ly hơn thì Toa án phải tiễn hành hoà giải, trong trường hợp hoà giải khơng thành thì Toa án
<small>? Khoản 1 và khoản 2 Điều 51 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Luật HN&GD năm 2014 bổ sung thêm đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hơn là cha, mẹ, người thân thích khác trong trường hợp một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác được quy định cụ thé tại khoản 2 Điều 51 của Luật HN&GD năm 2014. Theo đó, thay vi chỉ vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng mới có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn như trước đây thì từ ngày 01/01/2015, cha, mẹ, người thân thích khác cũng có thé u cầu giải quyết ly hôn khi một bên vo, chéng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. Quy định này đã tháo gỡ cho nhiều trường hợp bức xúc muốn xin ly hôn giùm người thân bị mất năng lực hành vi mà không được do luật cũ chỉ quy định việc ly hơn phải do chính đương sự (vợ, chồng) yêu cầu, trong khi họ lại bi mat năng lực hành vi dân sự dẫn đến không có năng lực hành vi tố tung dân sự dé xin ly hôn.
1.2.1.2. Quy định về hạn chế quyén ly hơn.
Về ngun tắc, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền u cầu Tồ án giải quyết việc ly hơn. Tuy nhiên có một hạn chế đó là trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014 “Chong khơng có qun u cau ly hơn trong trường hop vợ dang có thai, sinh con hoặc dang nuôi con dưới 12 tháng tuổi” [`]
Thứ nhất, việc hạn chế quyền ly hôn chỉ đành cho người chồng chứ không hạn chế yêu cầu ly hôn của người vợ trong mọi trường hợp. Nếu người vợ đang mang thai, đang sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng ti thấy mâu thuẫn vợ chồng trầm trong, tình u và trách nhiệm khơng cịn, duy trì tình trạng hơn nhân sẽ khơng đảm bảo đến sức khỏe của mình, của thai nhi, hay của con nhỏ thì người vợ có thê gửi đơn đến Tịa án, và Tịa án sẽ xem xét và giải quyết theo thủ tục chung.
Thứ hai, Điều này được áp dụng ngay cả trong trường hợp người vợ đang mang thai với người khác hoặc bố của đứa trẻ là ai thì người chồng vẫn bị hạn chế quyên ly hôn. Điều này cho thấy trong trường hợp người chồng phát hiện vợ ngoại tình và đứa con vợ mình dang mang thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tuổi không
<small>3 Khoản 3 Điều 51 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Thứ ba, Điều luật quy định người vợ đang ni con dưới 12 tháng ti thì liệu con ni của hai vợ chồng thì người chồng có được u cầu ly hơn khơng? Điều này vẫn cịn gây bối rối trong việc giải quyết của các Tịa. Có Tịa thì khơng hạn chế ly hơn của người chồng khi đang nhận con ni, vì người vợ khơng bị tôn hại sức khỏe, tâm lý không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng có quyền u cầu ly hơn. Ở đây chỉ xét đến trường hợp con của vo chong trong thời kỳ hôn nhân. Hay Luật HN&GD mới có quy định về việc mang thai hộ, nếu người vợ vì mục đích
<small>nhân dao, đang trong thời gian mang thai hộ hoặc đang trong thời gian sinh con hộ</small>
thì liệu người chồng có được u cầu ly hơn khơng? Luật HN&GD mới có hiệu lực chưa có văn bản hướng dẫn các trường hợp cụ thể. Căn cứ về nguyên tắc bảo vệ phụ
<small>nữ và trẻ em suy ra trong trường hợp người vợ đang mang thai hộ hoặc sinh con hộ,</small>
thì người chồng vẫn bị hạn chế ly hôn.
1.2.2. Quy định về căn cứ ly hôn và các trường hop ly hôn theo luật định. 1.2.2.1. Khái niệm về căn cứ ly hôn
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin, hơn nhân (trong đó có ly hơn) là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc. Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cap thống trị đều thông qua Nhà nước, băng pháp luật (hay tục lệ) quy định chế độ hôn nhân phù hợp với ý chí của Nhà nước. Tức là Nhà nước bằng pháp luật quy định những điều kiện nào xác lập quan
phép xóa bỏ (cham dứt) quan hệ hơn nhân. Đó chính là căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nhà nước. Như vậy, “căn cứ ly hôn là những tình tiết (điều kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết (điều kiện) đó, Tịa án mới được xử cho ly hơn” [].
Ly hơn là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Do có quan điểm khác nhau về quy định và giải quyết ly hôn, cho nên căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nội dung khác về bản chất so với căn cứ ly hôn do Nhà nước phong kiến, tư bản đặt ra. Pháp luật của nhà nước phong kiến, tư sản quy định có thể cắm ly hôn (không quy định căn cứ ly hôn mà chỉ cơng nhận
<small>* Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr 102.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">quyền vợ chồng được sống tách biệt nhau (biệt cư) băng chế định ly thân; bằng hạn chế quyền ly hôn theo thời gian xác lập quan hệ hôn nhân; theo độ tuổi của vợ chồng: và thường quy định xét xử ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chồng (các điều kiện có tính chất hình thức, phản ánh nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, chứ không phải bản chất ly hôn đã tan vỡ). Ngược lại, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hơn chính đáng của vo chồng, khơng thé cấm hoặc đặt ra những điều kiện nhăm hạn chế quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện qun ly hơn của mình. Việc giải quyết ly hôn là tất yêu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điều đó là hồn tồn có lợi cho vợ, chồng, con cái và các thành viên trong gia đình.
<small>1.2.2.2. Căn cứ ly hơn theo Luật hơn nhán và gia đình năm 2014</small>
Ly hơn là việc cham dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án. Luật HN&GD năm 2014 đã quy định các căn cứ dé Tòa án thụ lý giải quyết yêu cầu ly hôn bao gồm hai căn cứ tại Điều 55 và Điều 56:
<small>* Căn cứ ly hơn khi thuận tình ly hơn</small>
Thuận tình ly hơn là trường hợp cả vợ hoặc chồng cùng yêu cầu chấm dứt hôn nhân và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trong nom, ni dưỡng, chăm
<small>sóc, giao dục con.</small>
Theo Điều 55 của Luật HN&GD năm 2014 quy định:
Trong trường hop vợ chong cùng yêu cau ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyển lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hôn [`].
<small>Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 thì trong trường hợp hai vợ</small>
chồng có u cầu thuận tình ly hơn, sự tự nguyện của hai vợ chồng khi yêu cầu chấm dứt hôn nhân là một căn cứ quyết định việc chấm dứt hôn nhân. Bảo đảm thật sự tự nguyện ly hôn là cả hai vợ chồng đều được tự do bày tỏ ý chí của mình, khơng bị cưỡng ép, khơng bị lừa dối trong việc thuận tình ly hơn. Việc thể hiện ý chí thật
<small>Ÿ Điều 55 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng đều phải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đình họ, phù hợp với yêu cầu của pháp luật và chuân mực, đạo đức xã hội.
Cũng trong Điều 55 của Luật HN&GD năm 2014, trong việc thuận tình ly
vg chồng cịn phải có sự thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con, nêu vợ chong khơng thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng khơng bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của vợ và con thì Tồ án quyết định giải quyết
<small>việc ly hôn.</small>
Trong trường hợp vợ chồng cùng u cau xin ly hơn thì Tồ án vẫn phải tiễn hành hồ giải, mục đích là để vợ chồng rút đơn u cầu ly hơn và đồn tụ với nhau. Việc cho ly hơn trong trường hợp thuận tình này đối với Tịa án là khơng phải dễ, bởi vì khó có thé định lượng khi chỉ dựa trên yếu tổ thỏa thuận tự nguyện thật sự của hai vợ chồng nếu không xem xét đến các yếu tô tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đến đâu, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân đến cấp độ nào và gắn với việc thỏa thuận của họ đến đâu về việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn. Thực tế, nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong cuộc sống vợ chồng dẫn đến ly hơn hay thuận tình ly hơn cũng là do tình cảm của vợ chồng bị rạn nứt, một trong
<small>hai bên đã khơng làm trịn nghĩa vụ của mình với gia đình hay vì tự ái cá nhân hoặc</small>
hiểu lầm trong quan hệ của vợ hoặc chồng mình nên đã quyết định yêu cầu Tòa án giải quyết cho họ được ly hơn. Nhưng khi có sự giải thích, phân tích đúng, sai trong quan hệ của họ của người làm cơng tác hịa giải dé khun họ nên bỏ qua những lầm lỗi, tha thứcho nhau dé quay lại chung sống với nhau thì họ đã hiểu ra và quay lại đồn tụ chung sống với nhau và Tịa án cũng không phải giải quyết về các vấn đề kéo theo như con và tài sản. Trong các phiên hòa giải néu các đương sự thỏa thuận được với nhau về các vẫn đề tranh chấp thì Thâm phán lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện và hòa giải thành. Biên bản hòa giải thành là cơ sở để ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên đượng sự nếu sau 07 ngày ké từ ngày lập biên bản mà khơng có bên nao thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó. Ngược lại, khi các bên
<small>khơng thỏa thuận được thì vụ án đó được đưa ra xét xử.</small>
* Căn cứ ly hôn khi ly hôn theo yêu cau của một bên
Ly hôn theo yêu cầu của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợ
<small>chơng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của một trong hai bên yêu câu được châm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">dứt quan hệ hôn nhân. Tại Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định về ly hôn theo yêu cầu của một bên như sau:
1. Khi vợ hoặc chỗng u cẩu ly hơn mà hịa giải tai Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn néu có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vo, chong làm cho hôn nhân lâm vào tinh trạng tram trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bố mắt tích u cau ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.
3. Trong trường hợp có u cau ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chong, vợ có hành vi bạo lực gia đình lam ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khỏe, tinh thân của người kia FỂI.
Theo đó, khi ly hơn theo u cầu của một bên thì Tịa án cần dựa vào một
<small>trong ba căn cứ sau đây:</small>
Thứ nhất, đôi với trường hợp khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
Trước tiên, khi có u cầu ly hơn của vợ, chồng, Tồ án phải tiến hành điều tra và hoà giải, nếu hoà giải khơng thành thì Tồ án cần xác định tình trạng của quan hệ hơn nhân, xem có căn cứ ly hôn không dé giải quyết. Việc giải quyết ly hơn cần phải chính xác. Nếu xét xử đúng, kết quả đó sẽ phù hợp với nguyện vọng của các bên, bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên trong gia đình. Ngược lại, nếu việc giải quyết khơng chính xác sẽ dẫn tới tan vỡ hạnh phúc gia đình, phá huỷ một cuộc hơn nhân cịn có thé cứu vain được và gây ra hậu quả không đáng có. Mặt khác, giải quyết ly hơn cũng địi hỏi sự linh hoạt trong việc vận dụng căn cứ ly hôn đối với mỗi trường hợp cụ thể.
Luật HN&GD năm 2014 đã bổ sung điểm mới khi cho ly hơn khi có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng. Như
<small>° Điều 56 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">vậy, luật hiện hành quy định rất rõ bạo lực gia đình là căn cứ để giải quyết cho ly hôn. Bởi qua tổng kết thực tiễn giải quyết các án kiện ly hôn của Tồ án cho thấy số vụ ly hơn có hành vi ngược đãi, đánh đập chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nguyên nhân dẫn đến ly hôn ở nước ta trong đó thì đa phần phụ nữ là nạn nhân của tình trạng này. Tình trạng bạo lực trong gia đình ngày càng gia tăng và thể hiện tính chất nghiêm trọng của nó. Tình trạng bạo lực trong gia đình xảy ra do nhiều lý do khác nhau. Có trường hợp do cuộc sống vật chất quá khó khăn. Có trường hợp do ghen
<small>tng, nghi ngờ một bên ngoại tình nên đã đánh đập nhau. Tệ cờ bạc, nghiện ngập</small>
cũng là lý do dẫn đến tình trạng vợ chồng đánh đập, ngược đãi nhau. Da phan bạo lực trong gia đình dẫn đến tình trạng vợ chồng ly hơn, có trường hợp dẫn đến án mạng. Bên cạnh đó, đối với những vi phạm khác, những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng trong đời sống vợ chong... là ly do dé ly hơn thì luật cũng quy định rõ ràng phải có cơ sở nhận định chung rang tình trạng tram trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được thì mới giải quyết cho ly hôn.
Nhu vậy, rõ ràng Luật HN&GD năm 2014 đã đưa yếu tố lỗi dé xem xét cho ly hơn, qua đó thé hiện sự tiếp thu quy định của một số nước trên thế giới khi có sự kết hợp giữa thực trạng của hơn nhân và yếu tổ lỗi dé giải quyết việc ly hơn.
Qua đó, có thê thấy răng việc đưa ra những ngun nhân của hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được dé cụ thé hóa căn cứ cho ly hơn “vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chồng "[T] trong Luật HN&GD năm 2014 đã tạo co sở pháp lý rõ ràng cho Tịa án khi giải quyết việc ly hơn theo u cầu của một bên. Đây là một quy định rất tiến bộ mang ý nghĩa quan trọng nham cụ thé hóa Hiến pháp năm 2013 về quyền con người và bảo vệ quyền con người trong tiến trình hội nhập quốc tế. Điều này cũng tạo sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật khi giải quyết việc ly hôn trong cả nước.
Khi thực tế quan hệ vợ chồng ở trong tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài thì thường dẫn tới hậu quả làm cho mục đích của hơn nhân khơng đạt được. Mục đích của hơn nhân là tình u giữa nam và nữ muốn chung sống với nhau suốt đời, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững trên cơ sở giúp đỡ
<small>nhau cùng tiên bộ. Con người tiên tới hơn nhân với mục đích mong mn có được</small>
<small>7 Khoản 1 Điều 56 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">một cuộc sống hạnh phúc. Do vậy, khi mục đích hơn nhân khơng đạt được thì quan hệ hơn nhân thường có tác động ngược lại. Khi đó chấm dứt hơn nhân được giải quyết bằng việc ly hơn.
Mục đích của hơn nhân nói chung xuất phát từ bản chất của hơn nhân. Tồ án khơng thể dựa vào mục đích của hai người kết hơn mà xem xét có đạt được hay khơng dé giải quyết ly hơn. Phần lớn mục đích của nam và nữ trước khi kết hôn là hướng tới xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững nhưng cũng có nhiều cuộc hôn nhân được xác lập bắt đầu từ những mục đích khác nhau. Dù cho họ từng kết hơn với mục dich nào đi chăng nữa thì mục đích của hơn nhân bên vững, hạnh phúc van là tiêu chuẩn cao nhất mà bat kỳ ai kết hôn cũng hướng tới. Tuy nhiên, mục đích của vợ hay chồng đôi khi cũng ảnh hưởng tới cuộc sống gia đình nếu như nó khơng đạt được sau khi kết hơn. Mục đích của hai người khơng phải bao giờ cũng giống nhau. Hơn nhân có thé đem đến cho người này nhưng lại khơng làm thoả mãn mục đích của người kia hoặc cả hai người. Vì vậy, điều cần thiết là phải hiểu được mục đích của hơn nhân. Nhà làm luật ở đây muốn nói đến mục đích cốt lõi của hơn nhân là xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững. Hơn nhân với mục đích rất phong phú và có thé thay đối nhưng mục đích của hơn nhân lại mang tính có định duy nhất. Bat cứ một cuộc hôn nhân nao, nếu không đạt được mục đích đó thì việc duy trì nó là khơng cần thiết và vợ chồng có thê được ly hôn.
Thứ hai, đối với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bố mắt tích u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.
Tun bố một người mất tích là một sự kiện pháp lý nhăm xác định một người cụ thể theo quy định tại Điều 68 của Bộ luật dân sự năm 2015:
Khi một người biệt tích 2 năm liên trở lên, mặc dù đã áp dụng đây đủ các biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tơ tụng dân sự nhưng van khơng có tin tức xác thực về việc người đó cịn sống hay đã chết thì theo u cau của người có qun, lợi ích liên quan, Tịa án có thé tun bố người đó mat tích.... [`].
Khoản 2 Điều 55 của Luật HN&GD năm 2014 cũng quy định về căn cứ cho ly hơn có dé cập tới trường hợp u cau ly hơn khi một trong hai người mất tích như
<small>Š Điều 68 của Bộ luật dân sự năm 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">sau: “7rong trường hợp vợ hoặc chong của người bi Tịa án tun bố mat tích u câu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.” [].
Trường hợp đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố mất tích và u cầu Tịa án giải quyết ly hơn, cần lưu ý Tịa án chỉ giải quyết cho ly hơn có băng chứng chứng minh được chồng hoặc vo đã biệt tích từ hai năm trở lên kế từ ngày có tin tức cuối cùng về chồng (vợ), mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự mất tích có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó góp phần bảo vệ lợi ích của cá nhân cũng như các chủ thê có liên quan. Việc xác định đúng điều kiện và hậu quả pháp lí của các tuyên bố này là cơ sở đảm bảo quyền lợi cho các chủ thé, đồng thời góp phần thực hiện có hiệu quả nhưng quy định của pháp luật trong tuyên bố các cá nhân mat tích
Thứ ba, đơi với trường hợp có u cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia
Theo đó, theo quy định trong Luật HN&GD thì có thé xin ly hôn thay cho người thân và luật cũng quy định cụ thé về ly do xin ly hôn, trong đó bạo lực gia đình là một lý do, căn cứ để người chồng hoặc người vợ có quyền u cầu tịa án cho ly hơn. Cu thé tại khoản 2 Điều 51 của Luật HN&GD năm 2014 có quy định
<small>như sau:</small>
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có qun u cau tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vo, chong do bi bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, dong thời la nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tinh mang, suc khoe, tinh than cua ho [”1.
Như vậy, thay vì chỉ vợ, chồng hoặc cả hai người mới có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn như trước đây thì ké từ nay, căn cứ dé cha, mẹ, người thân thích khác cũng có quyền u cầu tịa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành
<small>? Khoản 2 Điều 55 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014'© Khoản 2 Điều 51 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">vi của mình, đồng thời là nan nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của ho gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
Quy định này đã tháo gỡ cho nhiều trường hợp mong muốn xin ly hôn thay cho người thân bi mat năng lực hành vi mà không được do trước đây chỉ quy định việc ly hơn phải do chính đương sự (vợ, chồng) yêu cầu, trong khi họ lại bị mat năng lực hành vi dân sự dẫn đến khơng có năng lực hành vi tố tụng dân sự dé xin ly hơn. Chính điều này đã dẫn tới thực trạng có rất nhiều trường hợp vợ hoặc chồng muốn ly hơn nhưng lại Tịa án khơng thé tiến hành giải quyết được, có nhiều vụ việc kéo dài trong rất nhiều năm với nguyên nhân duy nhất là do người vợ hoặc chồng bị mat năng lực hành vi dân sự.
Bên cạnh đó, đối với trường hợp này các nhà làm luật yêu cầu cha, mẹ, người thân thích khác của vợ hoặc chồng cần phải chứng minh được việc người chồng hoặc vợ bị mất năng lực hành vi dân sự phải là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. Tuy nhiên, theo quan điểm của người viết thì quy định này là khơng cần thiết bởi chỉ cần khi một bên VỢ, chồng bị tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì lúc này cuộc hơn nhân đã khơng cịn hạnh phúc, xét về góc độ tình cảm thì mục đích ban đầu của hôn nhân không đạt được nên cần phải giải quyết ly hơn cho hai bên khi có u cầu của người thân của họ, tránh sự ràng buộc, bế tắc, chứ khơng cần thiết phải có hậu quả là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khỏe, tinh thần của họ như quy định của luật.
1.2.3. Quy định về hậu quả pháp lý của ly hôn
Hậu quả của ly hôn là một vấn đề mà pháp luật quy định cần phải giải quyết khi có sự kiện pháp lý xảy ra về vấn đề ly hôn. Ly hôn là nguyên nhân dẫn đến hậu qua làm tan vỡ gia đình, từ đó làm ảnh hưởng một phan đến đời sống xã hội. Vì vậy dưới bat kỳ chế độ xã hội nào, Nhà nước cũng quan tâm đến việc giải quyết ly hôn và hậu quả pháp lý của nó. Nhưng đối với những xã hội khác nhau thì mục đích điều chỉnh của pháp luật đối với van đề hôn nhân và gia đình nói chung cũng như việc ly hơn và giải quyết hậu quả của nói nói riêng là hồn tồn khác nhau. Trong thực tế, nhìn chung các vụ kiện về hơn nhân và gia đình là khơng đơn giản, nhất là việc giải quyết về ly hôn đã phức tạp thì việc giải quyết hậu quả của nó lại càng phức tạp hơn. Bởi vì nó khơng chỉ đụng chạm đến quyền lợi của các bên đương sự
<small>vê mặt vật chat mà cịn đụng chạm đên tình cảm của vợ, chong; giữa cha, mẹ với</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">con cái. Cho nên nếu giải quyết vấn đề này không hợp tình, hợp lý, khơng thỏa mãn đối với các bên đương sự, làm cho các bên đương sự phải đi lại kiện tụng nhau nhiều lần, mat nhiều thời gian, cuộc sống không ổn định sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích của cá nhân cũng như lợi ích chung của xã hội khơng những thế cịn gây nên tình trạng mất đồn kết giữa các bên đương sự.
Do đó muốn giải quyết đúng dan những hậu quả pháp ly của ly hôn, Toa án cần phải giải quyết đúng đắn việc ly hôn giữa vợ và chồng trên cơ sở đó mới giải quyết tốt hậu quả của nó. Chính vì vậy, khi giải quyết ly hơn Tịa án phải giải quyết các vấn đề như: Quan hệ nhân thân; quan hệ giữa cha mẹ và con cái, quan hệ tài san.
1.2.3.1. Quan hệ nhân thân giữa vợ chong
Theo quy định khi bản án, quyết định ly hơn của Tịa án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng được chấm dứt. Nghĩa là những quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng phát sinh khi kết hơn, vợ chồng có nghĩa vụ thương u, chung thủy,
<small>tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công</small>
việc trong gia đình sẽ đương nhiên chấm dứt. Ngồi ra cịn có quyền về họ tên, quốc tịch, dân tộc, tơn giáo.. néu khơng thỏa thuận thì xác định theo pháp luật.
1.2.3.2. Chia tài sản của vợ chong khi ly hôn
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn sẽ do vợ chồng tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được, vợ, chồng có quyền u cầu Tịa án giải quyết
Việc chia tay sản của vợ chồng khi ly hôn là một van đề phức tạp, dé say ra tranh chấp tranh chấp giữa vợ chồng khi ly hôn và gặp nhiều tranh chấp giữa vợ chồng khi ly hôn và gặp nhiều vướng mắc trong thực hiện xét xử nhiều năm của nước ta.
Khi chia tài sản vợ chồng khi ly hơn trước hết, Tồ án áp dụng các nguyên tắc áp dung các nguyên tắc theo quy định tại Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014 dé chia, kết hợp với từng trường hợp cụ thé được quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 59, Điều 61, Điều 62 và Điều 64 của Luật HN&GD năm 2014.
Theo nguyên tắc tại Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014 thì việc chia tài sản khi ly hơn, vợ chồng chọn chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận và vợ chồng chọn chế độ tài sản theo luật định nếu hai bên giải quyết theo thoả thuận các bên thì việc chia sẽ theo thoả thuận. Cịn nếu việc vợ chồng thoả thuận khơng được, thoả thuận khơng đầy đủ khơng rõ ràng thì sẽ u cầu toà án giải quyết. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, doi với tài sản riêng vợ chong
Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó. Sau khi ly hơn,
<small>vợ, chơng có tài sản riêng thì có quyên lây vê. Tuy nhiên, nêu có tranh châp thì</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>người có tai san riêng phải chứng minh dược đó là tài sản riêng cua của minh. Việc</small>
chứng mình có thé bằng sự cơng nhân của bên kia hoặc bằng các giấy tờ xác nhận quyền sở hữu riêng của mình bang các văn tự, di chúc hoặc các chứng cứ khác chứng minh đó là tài sản riêng của vợ, chồng. Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng thì mỗi bên tài sản đó là tải sản chung. Khi chia tài sản là tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng mà có tranh chấp, tài sản có sự trộn lẫn, ân chứa các loại tài sản chung và tài sản riêng trong quá trình sử dụng ở thời kỳ hôn nhân. Trường hợp vợ, chồng đã tự nguyện
<small>nhập tài sản riêng vào tài sản đã dùng cho gia đình mà khơng cịn nữa thì người có</small>
tài sản riêng khơng có quyền địi lại hoặc đền bù. Trường hop tài sản riêng tăng giá trị lên rất nhiều lần vì người có tài sản riêng đã dùng tài sản chung dé tu sửa làm nâng giá trị cho tài sản riêng của mình, Tồ án cần xác định phần xác định phần tăng gái trị đó, nhập vào tài sản chung để chia.
Đối với những đồ trang sức mà vợ, chồng được cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng tăng riêng cho trong ngày cưới là tài sản riêng: nhưng nếu thứ đó được cho chung cả hai với tinh chất là tao dựng cho người vợ chồng với một số von thi coi là
<small>tài sản chung.</small>
Trong trường hợp người vợ, người chồng đã vay mượn tiền bạc của người khác để dùng cho mục đích, nhu cầu riêng thì người vợ hoặc người chồng phải có nghĩa vụ thanh tốn bằng tài sản riêng. Nếu tài sản riêng khơng có hoặc khơng đủ thanh tốn thì phải thành tốn phần tải sản của người đó trong khối tài sản riêng của VỢ chồng hoặc vợ chồng có thể thoả thuận với nhau để thanh toán băng tài sản chung của vợ chồng.
Trong trường hợp con đã thành niên có đóng gop đáng ké vào việc xây dựng và phát triển tải sản của cha mẹ thì được trích chia phần đóng góp của họ trong tài sản của cha mẹ thì được tính chia phần đóng góp của họ trong phần tài sản của họ trong phan tài sản của cha mẹ khi ly hôn, theo yêu cầu của người con đó. Nếu con chưa thành niên mà có tài sản riêng do được tặng cho, thừa kế hoặc thu nhập hợp
<small>pháp thì Tồ án khơng chia, trong trường hợp Toa án sẽ giao cho người nao đó nigiữ, chăm sóc, giáo dục người con đó quản lý tài sản riêng của con.</small>
Thứ hai, đối với tài sản chung vợ chẳng
Tài sản của vợ chồng bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản thuộc sở hữu của vợ chồng. Tài sản chung vợ chồng là tài sản chung thuộc sở hữu
<small>của cả vợ và chông, vợ chông cùng là chủ sở hữu đôi với khơi tài sản đó. Tài sản</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">chung được tạo lập do vợ chồng lao động và thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản do vợ chồng được được thừa kế chung, tặng cho chung, tài sản chung theo thoả thuận của vợ chồng là tài sản chung do áp dụng nguyên tắc suy đoán, tài sản chung là quyền sử dụng mà vợ chồng có có được sau khi kết hôn. Khi ly hôn, van đề chia tài sản chung vợ chồng được đặt ra như một tất yếu.
Đối với tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn mà vợ chồng khơng thoả thuận được với nhau, có u cầu Tồ án giải quyết, thì Tồ án giải quyết theo nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014.
Về nguyên tắc, khi chia tài sản chung vợ chồng thì phần tài sản của vợ và chồng là bằng nhau. Tuy nhiên, khi chia tài sản chung vợ chồng phải đảm bảo quyền lợi chính đáng của mỗi bên mà việc chia tài sản chung được tuân theo các nguyên tắc sau:
Một là, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi nhưng có xem xét đến tình trạng tài sản, hồn cảnh của mỗi bên và cơng sức đóng góp của họ vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản. Vì lao động trong gia đình là lao động có thu nhập. Điều đó có nghĩa là phải xem xét tài sản chung của vợ chồng bao gồm những tài sản gì, nguồn gốc phát sinh, tài sản có thé chia bằng hiện vật hay khơng, vợ chồng kết hôn và chung sống với nhau từ thời gian bao lâu, vợ chồng mỗi
<small>người cư trú ở một nơi hay có nơi cư trú cùng nhau, ai là người có cơng sức đóng</small>
góp tạo dựng khối tài sản chung nhiều hơn, ai là người lao động chính trong gia
Hai là, khi chia tài sản chung của vợ chồng, phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp
năng lực hành vi dân sự khơng có khả năng lao động va khơng có tài sản dé tự ni
chồng phải bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên trong sản xuất kinh doanh và nghề
nghề nghiệp của bên nào thì chia cho bên đó, tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi bên trong việc tiếp tục công tác, lao động sản xuất...
Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị. Bên nào nhận phan tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hon phần mình được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị chênh lệch. Cụ thé:
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Thứ nhát, trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình bên nhà chồng hoặc
<small>nhà vợ mà ly hôn:</small>
<small>Trường hợp phân chia nhà trong việc xác định nhà là tài sản chung của vợ</small>
chồng sảy ra các trường hợp như sau: Trường hợp nhà là do vợ chồng mua hoặc xây
do vợ chồng thuê của nhà nước hoặc tư nhân do đó cơ quan nhà nước cấp phải là tài sản chung cuả vợ chồng: trường hợp vợ chồng cịn ở chung với cha mẹ thì đó là tài sản của cha mẹ không phải là tài sản chung vợ chồng.
Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ chồng có thé chia dé sử đụng khi ly hôn được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014 nếu không chia được thì bên được tiếp tục sử dụng nhà phải thanh toán cho bên kia phần giá trị mà họ được hưởng.
<small>Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng của một bên đã được đưa vào sử</small>
dụng chung thì ly hơn, nhà ở đó vẫn thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu nhà, nhưng phải thanh toán cho bên kia một phan giá trị nhà, căn cứ vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà. Quy định trên đây nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên không phải là chủ sở hữu nhà nhưng khi ly hơn một bên vẫn được thanh tốn giá trị cơng sức đóng góp của mình vào khối tài sản chung. Điều đó hồn tồn phù hợp với thực tế khi vợ chồng chung sống trong một căn nhà thuộc sở hữu riêng của một bên. Tuy nhiên, trên thực tế để xác định công sức của các bên trong việc nâng cấp, bảo dưỡng, cải tạo, sửa chữa nhà là hết sức khó khăn và phức tạp, đồng thời việc xác định phần giá tri nhà mà họ được thanh tốn cũng là cơng việc khó khăn. Vi vậy, cần có những hướng dẫn cụ thé hơn về van dé nay dé giúp Tịa án giải quyết được thấu tình, hợp lý hơn.
Thứ hai, vẫn đề chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn:
Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu không thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014.
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phan giá tri quyền sử dụng đất mà họ được hưởng.
Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình thì khi ly hơn phần quyền sử
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">dung đất của vo chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 62
<small>của Luật HN&GD năm 2014.</small>
Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật về đất đai.
Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà khơng có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hơn quyền lợi của bên khơng có quyền sử dụng đất và khơng tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật HN&GD năm 2014.
Trong tài sản chung vợ chồng không chỉ bao gồm các quyền mà còn bao gồm các nghĩa vụ của vợ chồng đối với người thứ ba như những nó nợ mà vợ chồng vay trước đó sử dụng cho đời sống chung, những món nợ mà vợ chồng cho người khác vay có quyền địi...Nghĩa vụ mà vợ chồng cần phải thực hiện sẽ được chia theo quyền lợi mà họ được hưởng, vì các nghĩa vụ này đều phát sinh theo trong thời kỳ hôn nhân và phục vụ cho cuộc sống của họ. Chính vì thế mà họ được những lợi ích khi chia tài sản như thế nào thì sẽ phải gánh chịu những nghĩa vụ tương tự. Cũng căn cứ vào tình huống thực tế của mỗi bên mà sẽ có sự cân nhắc nghĩa vụ giữa hai
Chia tài sản sản vợ chồng khi ly hơn vẫn cịn nhiều vướng mắc trên thực thế với các quy định không rõ ràng cụ thể như sau:
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014, thể hiện sự tôn trọng sự định đoạt của cá nhân nhưng lại không quy định sự thoả thuận của cá nhân phải được toà án nhân dân cơng nhận. Vì vậy, cần có quy định hướng dẫn cu thé của các cơ quan nhà nước có thâm quyền thấy rõ tinh thần của điều luật, tránh áp dụng tuỳ tiện, ngăn cản việc vợ chồng tự thoả thuận chia tài sản khi ly hôn nham tau tán tài sản, lân tránh về nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng đối với người khác. Cần có hướng dẫn cụ thê về hình thức, nhập tài sảng riêng vào tài sản chung và thoả thuận về việc phân chia tài sản riêng.
Việc xác định tài sản chung vợ chồng trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình. Trường hợp tài sản vợ chồng trong khối tài sản chung với gia đình khơng thể xác định được, vợ chồng, gia đình và Tịa án sẽ phải căn cứ đóng góp của VỢ chồng vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản chung và đời song chung của gia đình dé xác định. Việc đánh giá và quy đổi một van dé phức tạp va nhiều tranh cãi như cơng sức đóng góp thành một khối tài sản cụ thé là hết sức khó khăn
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>địi hỏi có sự thiện chí hợp tác của gia đình. Trên thực khơng ít gia đình người vợ</small>
hoặc người chồng phải ra đi tay khơng mà chứng minh được cơng sức. Cần có hướng dẫn cụ thể về nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng cùng sống với gia đình. Xác định tài sản chung là nhà ở, quyền sử dụng đất. Các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất nhà ở là tranh chấp diễn ra gay gắt nhất vì nhà ở và quyền sử dụng dat có giá trị lớn, quá trình chuyên nhượng và chuyền nhượng phức tạp khi đó, trình độ và ý thức tn thủ pháp luật của người dân còn hạn ché dẫn tới tranh chấp gia tăng, việc xác định tài sản chung vợ chồng cịn nhiều khó khăn.
1.2.3.3. Nghia vụ cấp dưỡng giữa vợ và chong khi ly hôn
Quyên và nghĩa vụ cấp dưỡng là một trong những quyền và nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân của vợ chồng. Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng phát sinh từ mối quan hệ hôn nhân hợp pháp được xuất phát từ thời điểm kết
Theo Điều 115 của Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của minh” [`'']. Như vay, theo Luật định, giải quyết việc cấp dưỡng giữa vợ, chồng khi ly hôn được đặt ra khi thỏa mãn hai điều kiện đó là một bên vợ, chồng khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng, có lý do chính đáng và bên kia có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Một bên có khó khăn túng thiếu phải là do ốm đau, tàn tật, phụ nữ mang thai, sinh đẻ, nuôi con nhỏ...nếu người có sức khỏe, có khả năng lao động nhưng lười biếng, rượu chè, cờ bạc, nghiện ngập, rơi vào tình trạng khó khăn, túng thiếu thì khơng có quyền được cấp dưỡng. Đồng thời người khó khăn, túng thiếu phải có yêu cầu được cấp dưỡng. Nếu họ khó khăn, túng thiếu nhưng khơng u cầu thì nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ khơng được đặt ra.
Bên kia có khả năng cấp dưỡng là phải xét tình trạng sức khỏe, khả năng lao động và thu nhập của họ, nếu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ thì khơng coi là có khả năng cấp dưỡng. Do đó, dù bên kia có khó khăn, túng thiếu và yêu cầu được cấp dưỡng thì họ cũng khơng phải cấp dưỡng
<small>vì khơng có khả năng.</small>
Về mức và phương thức cấp dưỡng được quy định tại Điều 116, Điều 117
<small>!! Điều 115 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">của Luật HN&GD năm 2014 do các bên thỏa thuận, nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tồ án giải quyết.
Diéu 116. Mức cấp dưỡng
1. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giảm hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cẩu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì u cầu Tịa
án giải qut.
2. Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết ['ˆJ.
Diéu 117. Phương thức cấp dưỡng
Việc cấp dưỡng có thé được thực hiện định kỳ hang tháng, hàng quy, nua năm, hàng năm hoặc mot lan.
Các bên có thé thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tam ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tòa án giải quyết [}.
Khi quyết định mức cấp dưỡng, Tịa án cần xem xét tồn diện về nhu cầu tối thiêu của người được cấp dưỡng va khả năng của người phải cấp dưỡng dé có quyết định phù hợp. Việc cấp dưỡng có thé được thực hiện định kỳ hàng tháng, quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Các bên có thé thỏa thuận thay đơi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu không thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết, trường hợp người vợ, chồng sau khi ly hôn được giải quyết cấp dưỡng mà kết hơn với người khác thì khơng được cấp dưỡng nữa.
1.2.3.4. Quyên, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn
Luật HN&GD năm 2014 quy định vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hơn đối với con; nếu khơng thỏa
<small>thuận được thì Tòa án quyét định giao con cho một bên trực tiêp nuôi căn cứ vào</small>
<small>!* Điều 116 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014'S Điều 117 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Và về nguyên tắc, con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên khơng có thỏa thuận khác.
Ngồi ra, để bảo vệ quyền và lợi ích của con đặc biệt là con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản dé tự ni mình, pháp luật quy định sau khi ly hơn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng.
Theo quy định tại Điều 82 của Luật HN&GD năm 2014 đã quy định về nghĩa vụ, quyên của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn:
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tơn trọng qun của con duoc sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. 3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có qun, nghĩa vụ
<small>thăm nom con mà khơng ai được can trở.</small>
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo duc con thì người trực tiếp ni con có quyên yêu cẩu Tòa án hạn chế quyên thăm nom con của người đó [`].
Và theo quy định tại Điều 83 của Luật HN&GĐ năm 2014 về nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi
<small>ly hôn:</small>
1. Cha, mẹ trực tiếp ni con có qun u cẩu người khơng trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại Điều 82 của Luật này; yêu câu người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tơn trọng qun được ni con của mình.
2. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình khơng được can trở người khơng trực tiếp ni con trong việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo duc con [`].
Theo quy định tại Điều 84 của Luật HN&GD năm 2014, trong trường hợp vi lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc hai bên khi có đơn gửi Tịa án xin thay
<small>đơi người trực tiép ni con thì Tịa án sẽ xem xét và quyêt định thay đôi người trực</small>
<small>'* Điều 82 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014'S Điều 83 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không đảm bảo quyền lợi về moi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 07 tudi trở
Khi xem xét việc giao con cho ai, ni dưỡng, chăm sóc giáo dục, cũng đồng thời phải xem xét về việc cấp dưỡng nuôi con, phù hợp với các quy định về điều kiện cấp dưỡng, mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo
<small>quy định tại chương VII Luật HN&GD năm 2014.</small>
Về mức cấp dưỡng nuôi con phải bao gồm cả ăn, mặc, học hành, chữa bệnh...và các khoản phí tổn khác của con. Phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về đời sơng của con. Đồng thời Tịa án phải căn cứ vào hoàn cảnh và khả năng kinh tế của người phải cấp dưỡng và người được giao trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con dé quyết định mức cấp dưỡng cho hợp ly. Mặc dù pháp luật quy định vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau khi ly hôn nhưng trên thực tế vấn đề cấp dưỡng cũng ít xảy ra. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, bên có nghĩa vụ thực hiện cấp dưỡng đã không thực hiện như các bên đã thỏa thuận hoặc trong bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật. Họ chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn, cấp dưỡng một, hai lần sau đó khơng thực hiện tiếp. Trong khi đó bên có nghĩa vụ thực hiện cấp dưỡng lại khơng có việc làm 6n định, lao động tự do nên việc yêu cầu dam bảo nghĩa vụ cấp dưỡng ở cơ quan thi hành án là rất khó khăn. Nhưng cũng có trường hợp bên trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng con họ cũng khơng có u cầu cấp dưỡng ni con đơn giản chỉ vì tự ái, sĩ diện... hoặc họ nghĩ rằng nếu có u cầu thì bên kia cũng khơng muốn cấp dưỡng hoặc khơng có khả năng để cấp dưỡng nuôi con hoặc họ không muốn thừa nhận với bên kia là mình có khó khăn về kinh tế và nếu nói có khó khăn về kinh tế thì sợ bên kia sẽ tranh giành về quyền được ni con, gây khó khăn cho họ về việc nuôi con.
Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vi lý do nào đó thì Tịa án cần phải giải thích cho họ hiểu rằng việc cap dưỡng nuôi con là quyền lợi của con dé họ biết nhằm bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng điều kiện ni dưỡng con thì Tịa án khơng buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.
Về phương thức cấp dưỡng, do các bên thỏa thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">được thì Tịa án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom con dé cản trở hoặc gây anh hưởng xấu đến việc trông nom con, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng con thì người trực tiếp ni con có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền
<small>thăm nom con của người đó.</small>
1.2.4. Thủ tục giải quyết vụ án ly hôn 1.2.4.1 Thủ tục giải quyết sơ thẩm
<small>* Khởi kiện vụ án ly hôn</small>
Thủ tục giải quyết vụ án ly hôn là thủ tục tố tụng dân sự được áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên vợ hoặc chồng yêu cầu. Trong trường hợp ý chí cham dứt quan hệ vợ chồng xuất phat từ một bên người vợ hoặc người chồng thì chủ thé chỉ có thé thực hiện mong muốn của mình băng cách thực hiện quyền khởi kiện vụ án ly hôn. Mặc dù quyền khởi kiện vụ án ly hôn là quyền của công dân được pháp luật Việt Nam ghi nhận song công dân muốn khởi kiện vụ án ly hôn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Một là, đáp ứng điều kiện về chủ thé khởi kiện vụ án ly hôn.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014 thì vợ, chồng đều có quyền như nhau trong việc u cầu Tịa án giải quyết việc ly hôn. Khi một bên vợ hoặc chồng u cầu ly hơn thì Tồ án phải tiến hành hồ giải, trong trường hợp hồ giải khơng thành thì Tồ án lập biên bản hồ giải khơng thành, đồng thời tiến hành mở phiên toà xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung.
Luật HN&GD năm 2014 bé sung thêm đối tượng được yêu cầu giải quyết ly hơn là cha, mẹ, người thân thích khác trong trường hợp một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác được quy định cụ thé tại khoản 2 Điều 51 của
<small>Luật HN&GD năm 2014.</small>
Một mặt khác, quyền khởi kiện xin ly hơn có đặc trưng khác so với khởi kiện trong các vụ án dân sự khác ở điểm: Quyền khởi kiện của chủ thé là bên người chồng còn bị hạn chế trong trường hợp người vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi (khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD) nhằm bảo vệ bà mẹ và trẻ em, bảo vệ phụ nữ có thai và thai nhị, thể hiện tính nhân đạo sâu sắc
<small>của pháp luật và tính trách nhiệm cao của nhà nước ta.</small>
Hai là, vụ án ly hôn được khởi kiện phải thuộc thâm quyền giải quyết của
<small>Tòa án.</small>
Tòa án chỉ thụ ly vụ án ly hôn để giải quyết khi vụ án đúng thâm quyên xét
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">xử của minh. Do đó dé đơn khởi kiện xin ly hơn được thụ ly thì yêu cầu pháp luật đặt ra là việc khởi kiện phải đúng thầm quyền xét xử về dân sự của Tòa án, được thé hiện ở ba phương diện: Thi? nhất, vụ án ly hôn mà chủ thể nộp đơn khởi kiện phải thuộc phạm vi thâm quyền giải quyết của Tòa quy định tại Điều 28, 29 BLTTDS. Thứ hai, vụ án ly hôn được khởi kiện phải đúng với cấp Tịa án có thâm qun giải
phải đúng thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thé quy định tại Điều 39 BLTTDS. Ba là, việc xin ly hôn của chủ thể làm đơn khởi kiện phải chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của cơ quan nhà nước đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp có bản án, quyết định của Tịa án bác đơn xin
<small>ly hơn.</small>
<small>* Thu lý vụ an ly hôn</small>
<small>Thu lý vu án ly hôn là việc Toa án nhận đơn khởi kiện vu án ly hôn của người</small>
khởi kiện và vào số thụ lý vụ án để giải quyết. Cũng như các vụ án dân sự nói chung, theo Điều 195 của BLTTDS thụ lý vụ án ly hơn thuộc trách nhiệm của Tịa
<small>án nơi nhận được đơn khởi kiện xin ly hôn. Sau khi nhận được đơn khởi kiện xin ly</small>
hơn của đương sự, Tịa án phải tiến hành các quy trình tố tụng trong thời hạn nhất định bao gồm:
Thứ nhất, Tòa án tiễn hành nhận đơn khởi kiện và nghiên cứu trong thời hạn 8 ngày làm việc kế từ khi nhận được đơn dé ra một trong các quyết định sau: Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thâm quyền giải quyết hoặc Chuyên đơn khởi kiện cho Tịa án có thẳm quyền và báo cho người khởi kiện nếu vụ án thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án khác hoặc trả lại đơn khởi kiện. Nếu thấy nội
<small>dung đơn khởi kiện không đáp ứng các nội dung cơ bản phải có được quy định tại</small>
Điều 193 BLTTDS thì Tịa án phải thơng báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bố sung trong một thời hạn do Tịa án ấn định nhưng khơng quá 30 ngày, trong trường hợp đặc biệt Tòa án có thể gia hạn nhưng khơng q 15 ngày. Sau khi người khởi kiện đã sửa đổi, b6 sung đơn khởi kiện theo đúng quy định thì Tịa án tiếp tục làm thủ tục thụ lý vụ án. Nếu họ khơng sửa đổi, bổ sung theo u cầu của Tịa án,
<small>Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.Ther hai, Tòa án sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo,</small>
nếu xét thay vụ án thuộc tham quyền giải quyết thì Tịa án cần xác định tiền tam ứng án phí và thơng báo ngay cho người khởi kiện dé họ làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn 07 ngày kế từ
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">ngày nhận được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí.
Thứ ba, khi người khởi kiện nộp cho Tịa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí, Tịa án quyết định thụ lý vụ án và vào số thụ lý vụ án. Trong trường hợp người khởi kiện xin ly hôn thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án
<small>phí thì Tịa án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và chứng cứ kèmtheo.</small>
* Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án ly hôn
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thầm vu án ly hôn, các công việc chuẩn bị xét xử chủ yêu được tiễn hành bao gồm:
Thứ nhất, phân công Tham phán giải quyết vụ án.
Vi Tham phan có vai trị đặc biệt quan trọng nên trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, sau khi thụ lý vụ án, Thâm phán được Chánh án Tịa án phân cơng giải quyết vụ án. Việc phân công này là cơ sở dé Thâm phán toàn tâm toàn ý với vu án đã được giao, đồng thời dé Tham phán thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 48 BLTTDS, đảm bảo giải quyết vụ án nhanh chóng, khách quan, đúng
<small>pháp luật.</small>
<small>Thứ hai, thơng bao việc thụ lý vụ an.</small>
Sau khi đã tiến hành các công việc thụ lý, Tịa án phải thơng báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tô chức có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án để họ biết được vụ án đã được thụ lý. Tịa án cũng phải thơng báo cho Viện kiểm sát (VKS) cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý giải quyết vụ án để VKS thực hiện chức năng kiểm sát của mình đối với việc giải quyết vụ án của Tòa án.
Theo quy định tại Điều 196 BLTTDS, trong thời han 3 ngày làm việc ké từ ngày thu lý vụ án, Tòa án phải gửi thông báo cho cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan đến việc giải quyết vụ án dân sự. Pháp luật quy định về việc thông báo việc thụ ly cho bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan là nhăm bao đảm quyên lợi cho đương sự. Thông báo thụ lý để bị đơn biết được nguyên đơn khởi kiện những vấn đề gì, biết được những tài liệu, chứng cứ mà nguyên đơn cung cấp từ đó mà bị đơn sẽ chuẩn bị những tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
Thứ ba, lập hồ sơ vụ án.
Đề lập hồ sơ vụ án, căn cứ vào yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện, Tòa án
<small>xác định các tài liệu, chứng cứ liên quan đên yêu câu của đương sự khởi kiện xin ly</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">hôn. Khi nhận được các chứng cứ, tài liệu kèm theo Tòa án phải đưa chúng vào hỗ sơ vụ án. Các tài liệu có trong hồ sơ vụ án phải sắp xếp theo thứ tự nhất định để
<small>thuận tiện cho việc nghiên cứu, sử dụng và phải có danh mục ghi lại các tài liệu có</small>
trong hồ sơ vụ án.
Trong tố tụng dân sự, các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình. Tịa án có trách nhiệm xem xét mọi tình tiết của vụ án, căn cứ vào pháp luật để giải quyết yêu cầu của đương sự. Điều 97 BLTTDS quy định về việc xác minh, thu thập chứng cứ: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có qun tự mình thu thập tài liệu, chứng cứ. Ngồi ra, Tịa án có thể tiến hành một hoặc một số biện pháp dé thu thập tài liệu, chứng cứ như lấy lời khai cau đương sự, người làm chứng; đối chất giữa các đương sự với nhau; trưng cầu giám định; định giá tài sản; xem xét thâm định tại chỗ; ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự; xác minh sự có mặt hoặc văng
<small>mặt của đương sự tại nơi cư trú và các biện pháp khác theo quy định của BLTTDS.</small>
Thi tu, thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nop, tiến cận, công khai
<small>chứng cứ và hịa giải.</small>
<small>Ly hơn là loại án dân sự có tính đặc thù riêng so với các loại án dân sự khác</small>
cịn lại. Dưới góc độ xã hội, ly hơn là một hiện tượng bất bình thường đặt ra cho xã hội khơng ít những vấn đề cần giải quyết. Do đó, trong giải quyết ly hơn, cần tích cực trong cơng tác hịa giải, giúp hai bên đương sự có điều kiện hóa giải những mâu thuẫn, xung đột đi đến hàn gắn những rạn nứt trong mối quan hệ hơn nhân, để
<small>quay lại với nhau, gia đình được đoàn tụ, cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình</small>
và ni đưỡng con cái trưởng thành. Trong trường hợp khơng hịa giải được dé hai bên hàn gắn những rạn nứt trong quan hệ vợ chồng thì việc hịa giải vẫn rất cần thiết để giúp các đương sự thỏa thuận được những vấn dé cơ bản về con chung và
<small>tài sản.</small>
Trước khi tiến hành phiên họp, Tòa án phải thông báo cho các đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung phiên họp (Điều 208
Thanh phan tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 184 BLTTDS bao gồm: Thâm phán chủ trì phiên hịa giải; Thư ký ghi biên bản hòa giải; các đương sự hoặc người đại điện hợp pháp của họ; Người phiên dịch nếu đương sự không biết tiếng
<small>việt; Trong trường hợp cân thiệt, Thâm phản có thê yêu câu cá nhân, cơ quan, tô</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>chức có liên quan tham gia phiên hịa giải.</small>
Trình tự tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 210 BLTTDS. Trong hịa giải ly hơn, việc hịa giải là cả một nghệ thuật, người Tham phán không chi là người chủ trì pháp lý của phiên hịa giải mà còn là một nhà tâm lý học. Trong suốt q trình tiến hành hịa giải, thái độ cảm thơng, chia sẻ, biết lắng nghe kết hợp với những lý lẽ thấu tình đạt ly từ kiến thức xã hội, truyền thống đạo đức, tình cảm gia đình được Thâm phán vận dụng linh hoạt nhằm hóa giải những mâu thuẫn giữa hai bên, xoa dịu những xung đột dé người vợ, người chồng có thể bình tĩnh ngồi lai với nhau nhìn nhận về cuộc hơn nhân của mình. Rất nhiều các trường hợp, nhờ có hịa giải giải quyết ly hôn, các bên đương sự đã trở về với nhau, cùng chung sống và vun đắp hạnh phúc gia đình.
Trong các phiên hịa giải nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về các van dé tranh chấp thì Tham phán lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện và hòa giải thành. Biên bản hòa giải thành là cơ sở để ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên đượng sự nếu sau 07 ngày ké từ ngày lập biên bản mà không có bên nào
<small>thì vụ án đó được đưa ra xét xử.</small>
Nội dung biên ban hòa giải phải tuân theo quy định tại Điều 211 BLTTDS. Biên bản hịa giải phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các đương sự có mặt trong phiên họp, chữ ký của thư ký Tòa án, thâm phán chủ trì phiên hịa giải.
Thứ năm, các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.
- Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các duong
<small>Trong trường hợp hai bên thỏa thuận thuận tình ly hơn và thỏa thuận được</small>
các vấn đề về quan hệ hôn nhân, tài sản, con cái và cả án phí thì trong thời hạn 7 ngày ké từ ngày lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hơn và hịa giải thành, nếu các đương sự khơng thay đơi về ý kiến của mình về sự thỏa thuận đó thì Tóa án căn cứ vào các Điều 212 BLTTDS và Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình ra quyết định
<small>cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đương sự.</small>
- Quyết định tạm đình chỉ giải quyẾt vụ án.
Tạm đình chỉ giải quyết vụ án là việc Tòa án tạm ngưng việc giải quyết vụ án khi có những căn cứ do pháp luật quy định. Đặc điểm của quyết định này là cơ quan tiến hành tố tụng chỉ tạm thời cho ngừng việc giải quyết vụ án chứ không phải ngừng hắn việc giải quyết vụ án. Tính chất gián đoạn tạm thời này sẽ được khắc
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">phục, mọi hoạt động tổ tụng sẽ được khôi phục khi ngun nhân của việc tạm đình chỉ khơng cịn nữa. Mục đích của việc ra Quyết định này là đảm bảo giải quyết vụ án không bị vi phạm thời han chuẩn bị xét xử.
Căn cứ dé Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án ly hơn là Điều 214 BLTTDS. Ngồi ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 214 BLTTDS, trong thời hạn 3 ngày làm việc kế từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ, Tịa án phải gửi quyết định đó cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
- Quyết định đình chỉ giải quyẾt vụ án.
Đình chỉ giải quyết vụ án là việc Tòa án quyết định ngừng việc giải quyết vụ án khi có nững căn cứ do pháp luật quy định. Đặc điểm của quyết định này là sau khi ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, các hoạt động tô tụng giải quyết vụ án ly hôn sẽ ngừng lại. Các căn cứ dé Tòa án ra quyết định giải quyết vụ án ly hôn được quy định tại Điều 217 BLTTDS
- Quyết định dua vụ án ra xét xử:
Vụ án sau khi tiễn hành hoà giải theo quy định của pháp luật, nếu các đương sự trong vụ án không thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án mà hồ sơ vụ án đã thu thập được day đủ tài liệu chứng cứ thi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra
chuyên sang giai đoạn xét xử tại phiên tòa. Do đó việc ra quyết định đưa vụ án ra xét xử phải trong thời hạn chuẩn bị xét xử. Nếu quá thời hạn chuẩn bị xét xử mới ra quyết định đưa vụ án ra xét xử có nghĩa đã vi phạm tổ tụng. Việc ra quyết định đưa vụ án ra xét xử có nghĩa là các chứng cứ đã thu thập đầy đủ và Tòa án đã ấn định được ngày mở phiên tòa giải quyết vụ án ly hôn.
kiểm sát cùng cấp trong thời hạn 03 ngày làm việc, ké từ ngày ra quyết định. Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tịa thì Tịa án phải gửi hồ sơ vụ án cùng quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát cùng cấp; trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Tòa án.
* Phiên tòa sơ thẩm vụ án ly hơn
Phiên tịa sơ thẩm được quy định từ Điều 222 đến Điều 269 của BLTTDS bao gồm các vấn đề cơ bản có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các thủ tục buộc phải có trong phiên tịa sơ thâm như: Quy định chung về phiên tòa sơ thâm; thủ tục bắt đầu phiên tòa; tranh tụng tại phiên tòa; nghị án và tuyên án
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">1.2.4.2. Thủ tục giải quyết phúc thẩm
Phúc thâm là một thủ tục xét xử do TAND cấp trên trực tiếp tiễn hành nhăm xem xét lại tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật của TAND cấp dưới khi có kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Đây là cấp xét xử thứ hai đối với vụ án. Do vậy, cấp xét xử thứ hai phải xem xét bản án một cách thận trọng. Mục đích của việc xét xử phúc thâm là dé xem xét lại việc xét xử ở cấp xét xử sơ thâm. Với tính chất là cấp xét xử thứ hai, phúc thâm là cấp xét xử có ý nghĩa bảo đảm tính hợp pháp và có căn cứ cho các phán quyết của Tồ án, do đó Tồ án có thâm quyền xét xử phúc thâm phải là Tồ án cấp trên của Toà án đã xét xử sơ thâm.
Trong BLTTDS, chế định phúc thâm dân sự được quy định tại Phần thứ ba gồm 3 chương (từ Chương XV đến Chương XVII), 46 điều luật (từ Điều 270 đến Điều 315). Trong phạm vi đề tài, chúng ta tập trung nghiên cứu hai mục lớn sau đây:
* Kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm - Vé người có quyên kháng cáo, kháng nghị:
Về người có quyền kháng cáo theo Điều 271 BLTTDS người có quyền kháng cáo trong vụ án ly hơn chỉ có thé là đương sự vì trong giải quyết án ly hơn khơng áp dụng chế định người đại diện cho đương sự.
Về người kháng nghị, Điều 27§ BLTTDS đã quy định Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ thâm giải quyết vụ án ly hơn chưa có hiệu lực pháp luật để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thâm.
- Vé don kháng cáo, quyết định kháng nghị:
Theo các điều 272, 279 BLTTDS quy định cụ thể về nội dung đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị. Đồng thời người kháng cáo, kháng nghị gửi kèm theo đơn khang cáo, quyết định kháng nghị là tài liệu, chứng cứ b6 sung, nếu có dé chứng minh cho yêu cầu kháng cáo, yêu cầu kháng nghị của Viện kiểm sát là có
<small>căn cứ và hợp pháp.</small>
- Về thời hạn kháng cáo, kháng nghị:
Theo các Điều 273, 280 BLTTDS quy định thời hạn kháng cáo, kháng nghị đối với ban án của Toà án cấp sơ thầm và quyết định của Toà án cấp sơ thâm là khác
<small>nhau. Việc BLTTDS quy định thời hạn kháng cáo, kháng nghị như vậy là hoàn tồn</small>
hợp lý, người kháng cáo, Viện kiểm sát có đủ thời gian cần thiết để suy nghĩ và quyết định xem mình có nên kháng cáo, kháng nghị hay khơng đồng thời khắc phục
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">tình trạng kéo dài thời hạn giải quyết vụ án. Ngoài ra, BLTTDS còn quy định các trường hợp khác nhau dé xác định thời hạn kháng cáo, kháng nghị. Nếu đương sự, Viện kiểm sát có mặt tại phiên tồ sơ thấm thi thời hạn kháng cáo, kháng nghị tính từ ngày tun án, nếu đương sự, Viện kiểm sát khơng có mặt tại phiên tồ thì thời hạn tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết hoặc ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được bản án.
Ngoài ra, theo Điều 275 BLTTDS kháng cáo quá hạn là kháng cáo quá thời hạn luật quy định. Và để xem xét kháng cáo quá hạn đó có được chấp nhận hay khơng BLTTDS cịn quy định cụ thé, chi tiết về trình tự, thủ tục xét don kháng cáo quá hạn, đó là sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Toà án cấp sơ thâm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ, nếu có cho Tồ án cấp phúc thâm. Trong thời hạn mười ngày ké từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo Toà án cấp phúc thấm thành lập hội đồng gồm ba Tham phán dé xem xét kháng cáo quá hạn. Hội đồng có quyền ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn và phải ghi rõ lý do của việc chấp nhận hoặc khơng chấp nhận trong quyết định. Tồ án cấp phúc thâm phải gửi quyết định cho người kháng cáo quá hạn và Toà án cấp sơ thấm và Viện kiểm sát cùng cấp; nếu Toà án cấp phúc thâm chap nhận việc kháng cáo q hạn thì Tồ án cấp sơ thâm phải tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật và gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thâm.
- Vé thay đổi, bồ sung, rút kháng cáo, kháng nghị:
Điều 284 BLTTDS đã quy định chặt chẽ về việc thay đổi, bô sung, rút khang cáo, kháng nghị đó là việc thay đổi, bố sung kháng cáo, kháng nghị mà không bi giới hạn bởi phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu.
* Vẻ kết qua xét xử phúc thẩm.
Được quy định tại từ Điều 309 đến 312 của BLTTDS, Hội đồng xét xử có quyền hạn sau:
Hội đồng xét xử phúc thâm sửa ban án sơ thâm nếu Toà án cấp sơ thấm quyết định không đúng pháp luật trong trường hợp việc chứng minh và thu thập chứng cứ đã thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định của BLTTDS; việc chứng minh và thu thập chứng cứ chưa thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên toa phúc thâm đã được bổ sung day đủ.
Hội đồng xét xử phúc thấm hủy ban án sơ thấm, hủy một phan ban án sơ thâm và chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thâm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">thâm trong trường hợp việc thu thập chứng cứ và chứng minh không theo đúng quy định tại chương VII của Bộ luật này hoặc chưa thực sự đầy đủ mà tại phiên tịa phúc thầm khơng thể thực hiện bé sung được hoặc thành phần của Hội đồng xét XỬ SƠ thâm khơng đúng quy định hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Hội đồng xét xử phúc thâm huỷ bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vu án, nếu trong quá trình giải quyết vụ án tại Tồ án cấp sơ thâm, vụ án thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 217, điểm b khoản 1 Điều 299 của
<small>BLTTDS năm 2015.</small>
Hội đồng xét xử phúc thâm ra quyết định chỉ xét xử phúc thâm vụ án khi có căn cứ tại khoản 2 Điều 289; người kháng cáo đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà khơng có mặt theo quy định tại khoản 3 Điều 296 của BLTTDS năm 2015.
Sau khi mở phiên tòa xét xử phúc thâm và ra một trong các quyết định nêu trên, trong thời hạn 15 ngày kê từ ngày ra bản án, quyết định Tòa án cấp phúc thâm phải gửi cho Tòa án đã xét xử sơ thấm, Viện kiểm sát cùng cấp, Cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyên, người đã kháng cáo, kháng nghị. Trong trường hợp Toa phúc thâm TANDTC xét xử phúc thâm thì thời hạn có thé dai hơn nhưng không quá
<small>hai mươi lăm ngày.</small>
</div>