Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận Kỹ năng của luật sư trong vụ án ly hôn – lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.29 KB, 20 trang )

CHƯƠNG I
Buøi Anh Tieân - 1 -
H C VI N T PHÁPỌ Ệ Ư
KHOA ÀO T O LU T SĐ Ạ Ậ Ư
BÀI TIỂU LUẬN
(Kỹ năng của luật sư trong các vụ án dân sự)
Chuyên đề:
K n ng c a lu t s trong v án ly hôn – lý lu n và th c ti n.ỹ ă ủ ậ ư ụ ậ ự ễ

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC TIẾP XÚC KHÁCH HÀNG,
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN VÀ ĐƯA RA Ý KIẾN PHÁP LÝ TRONG VỤ
ÁN LY HÔN
1. Tiếp xúc khách hàng:
* Yêu cầu khách hàng trình bày sự việc:
Nhìn chung, khi tìm đến luật sư để yêu cầu giúp đỡ về mặt pháp lý trong vụ
án ly hôn, thường thì khách hàng đang trong tình trạng rất bức xúc về vụ việc ly
hôn, muốn nhờ luật sư giúp đỡ để giải quyết ly hôn nhanh chóng, hoặc họ không
biết gì về thủ tục ly hôn và muốn nhờ sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư để bảo vệ quyền
lợi của họ. Trong bất kỳ trường hợp nào, khi tiếp xúc với những người vợ, người
chồng trong vụ án ly hôn, luật sư phải yêu cầu khách hàng trình bày và lắng nghe
đương sự trình bày về nội dung vụ án. Trong thực tế, khi trình bày sự việc, khách
hàng luôn cho họ đúng và thường dấu đi những sự việc bất lợi cho họ. Vì vậy, luật
sư phải phải biết chọn lọc những nội dung cơ bản, chủ yếu nhất và phải xem xét sự
việc một cách khách quan đồng thời khuyên khách hàng trình bày đúng sự thật vụ
án.
* Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ vụ án
Trên cơ sở lời trình bày của khách hàng về vụ án, luật sư nắm bắt được vụ án
và yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ vụ án và các thông tin, tài liệu có liên quan
để xem xét và đánh giá chung về vụ án.
* Nhận định hồ sơ vụ án và thỏa thuận với khách hàng về thù lao luật sư,
phương thức làm việc


Khi được khách hàng cung cấp hồ sơ vụ án, luật sư sẽ đánh giá, nhận định về
vụ án, nếu vụ án nằm trong khả năng của mình, luật sư quyết định nhận vụ án và
thỏa thuận về thù lao luật sư, trao đổi với khách hàng về cách thức và thời gian làm
việc.
Buøi Anh Tieân - 2 -
- Sau khi nghe khách hàng trình bày sự việc và trên cơ sớ xem xét qua hồ sơ
vụ án, luật sư phải tư vấn cho khách hàng quyết định yêu cầu ly hôn hay không ly
hôn? Phải phân tích cho khách hàng thấy được những lợi thế, những bất lợi, những
lợi ích và khả năng có thể đạt được nếu vụ án ly hôn được giải quyết. Luật sư phải
phân tích cho khách hàng những điều kiện khởi kiện của khách hàng đối với vụ án
như: Điều kiện về thời hiệu, vấn đề thẩm quyền và lựa chọn thẩm quyền giải quyết,
các trường hợp hạn chế về khởi kiện.
- Luật sư phải hướng dẫn khách hàng về thủ tục tố tụng đối với vụ án ly hôn:
án phí dân sự, tạm ứng án phí và các thủ tục xin miễn giảm tiền tạm ứng án phí cũng
như hướng dẫn khách hàng thu thập, bổ sung những tài liệu, chứng cứ cần thiết để
sử dụng trong quá trình giải quyết vụ án và việc bảo quản, cách thức xuất trình cho
Tòa án những tài liệu, chứng cứ này
2. Nghiên cứu hồ sơ vụ án và đưa ra ý kiến pháp lý
2.1 Một số vấn đề chung khi nghiên cứu
2.1.1 Một số vấn đề chung:
* Mục đích nghiên cứu hồ sơ vụ án: đọc, xem xét tìm hiểu tài liệu của vụ án để
chuẩn bị giải quyết vụ án.
* Yêu cầu:
- Tiến hành toàn diện, nhanh chóng
- Nghiên cứu khách quan
- Nghiên cứu theo trình tự logic
* Nội dung cần làm rõ khi nghiên cứu:
- Yêu cầu của đương sự
- Thẩm quyền xét xử của tòa án đối với vụ án
- Các quan hệ pháp luật giữa các đương sự cần giải quyết

- Thành phần và vị trí tố tụng của đương sự trong vụ án
- Các chứng cứ, tài liệu để giải quyết vụ án
- Pháp luật áp dụng để giải quyết vụ án
Buøi Anh Tieân - 3 -
2.1.2 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự nói chung
* Kiểm tra, sắp xếp lại hồ sơ trước khi nghiên cứu:
- Đơn khởi kiện
- Lời khai đương sự
- Chứng cứ, tài liệu do người khác cung cấp
- Chứng cứ, tài liệu do Tòa án xác minh.
Kiểm tra, đối chiếu các tài liệu trong hồ sơ vụ án và thu thập, bổ sung nếu thấy
cần thiết.
* Tiến hành nghiên cứu chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ án:
- Nghiên cứu đơn khởi kiện: người khởi kiện có quyền khởi kiện không? Yêu
cầu của người khởi kiện? Thẩm quyền của Tòa án? Thời hạn giải quyết vụ
án?
- Nghiên cứu lời khai của đương sự
- Lời khai của người làm chứng
- Nghiên cứu các chứng cứ, tài liệu khác.
2.2 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án ly hôn và đưa ra ý kiến pháp lý
Giải quyết hồ sơ vụ án ly hôn cần giải quyết 3 vấn đề:
1. Quan hệ hôn nhân
2. Quan hệ cha mẹ và con cái
3. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.
2.2.1 Nghiên cứu quan hệ hôn nhân: Khi nghiên cứu quan hệ hôn nhân trong
hồ sơ vụ án ly hôn, luật sư cần phải xác định được tính pháp lý của quan hệ hôn
nhân tức là phải xem xét quan hệ hôn nhân thuộc trường hợp nào? Hôn nhân
hợp pháp hay trái pháp luật hay không phải quan hệ hôn nhân? Để xác định được
chính xác vấn đề này, luật sư phải năm vững các quy định của pháp luật về hôn
nhân.

Thế nào là quan hệ hôn nhân hợp pháp?
Buøi Anh Tieân - 4 -
Theo quy nh ca Lut Hụn nhõn gia ỡnh nm 2000, hụn nhõn hp phỏp l
hụn nhõn tuõn th cỏc quy nh ca phỏp lut v iu kin kt hụn v ng ký
kt hụn.
- V iu kin kt hụn (iu 9)
Nam nữ kt hôn với nhau phải tuân theo các điu kin sau đây:
1. Nam t hai mơi tui tr lên, nữ t mi tám tui tr lên;
2. Vic kt hôn do nam và nữ t nguyn quyt định, không bên nào đc ép
buc, la di bên nào; không ai đc cỡng ép hoc cản tr;
3. Vic kt hôn không thuc mt trong các trng hp cm kt hôn quy định tại Điu
10 ca Lut này
- V ng ký kt hụn (iu 11)
1. Vic kt hôn phải đc đăng ký và do cơ quan nhà nớc c thm quyn (sau
đây gi là cơ quan đăng ký kt hôn) thc hin theo nghi thc quy định tại Điu 14 ca
Lut này.
Mi nghi thc kt hôn không theo quy định tại Điu 14 ca Lut này đu không c
giá trị pháp lý.
Nam, nữ không đăng ký kt hôn mà chung sng với nhau nh v chng thì không
đc pháp lut công nhn là v chng.
V chng đã ly hôn mun kt hôn lại với nhau cng phải đăng ký kt hôn.
2. Chính ph quy định vic đăng ký kt hôn vng sâu, vng xa.
Th no l hụn nhõn trỏi phỏp lut? Hụn nhõn trỏi phỏp lut l hụn nhõn vi
phm v iu kin kt hụn v ng ký kt hụn.
Th no thỡ khụng phi l quan h hụn nhõn?
Buứi Anh Tieõn - 5 -
Việc xác định quan hệ hôn nhân được hướng dẫn áp dụng cụ thể trong Điểm 3
Nghị Quyết 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về thi hành Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000 như sau:
a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987,

ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn
thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì
Tòa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của luật hôn nhân và gia đình
năm 2000.
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày
01/01/2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết
hôn trong vòng hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày
01/01/2003; trong thời hạn này mà họ không có đăng ký kết hôn, nhưng có yêu
cầu ly hông thì Tòa án áp dụng các quy định về ly hôn của luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 để giải quyết.
Từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công
nhận họ là vợ chồng.
c) Kể từ ngày 01/01/2003 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b
khoản 3 của Nghị quyết này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn , đều không được pháp luật công nhận là vợ chồng, nếu
có yêu cầu ly hôn thì Tòa án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ
chồng, nếu có yêu cầu về con và tài sản thì Tòa án áp dụng khoản 2 và khoản 3
điều 17 của luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.
2.2.2 Xác định các trường hợp ly hôn và quy định của pháp luật về ly hôn
Sau khi nắm rõ được tính pháp lý về quan hệ hôn nhân của khách hàng thì
luật sư phải xác định được vụ án ly hôn của thân chủ mình thuộc trường hợp
nào? Thuận tình ly hôn hay ly hôn theo yêu cầu của một bên và đưa ra phương
hướng giải quyết cho từng trường hợp đồng thời lưu ý cho thân chủ các trường
hợp hạn chế ly hôn.
Buøi Anh Tieân - 6 -
iu 85: Quyn yờu cu Tũa ỏn gii quyt vic ly hụn
1. V, chng hoc cả hai ngi c quyn yêu cầu Tòa án giải quyt vic ly hôn.
2. Trong trng hp v c thai hoc đang nuôi con dới mi hai tháng tui thì chng
không c quyn yêu cầu xin ly hôn.
im 4 Ngh Quyt 35/2000/QH10 ngy 09/6/2000 ca Quc hi v thi hnh

Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 hng dn ỏp dng nh sau:
Vic Tũa ỏn ỏp dng phỏp lut hụn nhõn v gia ỡnh gii quyt cỏc v vic
v hụn nhõn v gia ỡnh c quy nh nh sau:
a) i vi nhng v vic m Tũa ỏn ó th lý trc ngy 01/01/2001 thỡ ỏp dng
Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 1986 gii quyt;
b) i vi nhng v vic m Tũa ỏn th lý t ngy 01/01/2001 thỡ ỏp dng Lut
hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 gii quyt;
c) Khụng ỏp dng lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 v Ngh quyt ny
khỏng ngh theo th tc giỏm c thm, tỏi thm i vi nhng v vic m To
ỏn ó ỏp dng Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 1986 gii quyt.
Quy nh ny c c th húa ti im 6 Ngh quyt 02/2000/N-HTP ngy
23/12/2000 ca Hi ng thm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao hng dn ỏp dng
mt s quy nh ca Lut hụn nhõn gia ỡnh nm 2000 nh sau:
Theo quy nh ti iu 85 thỡ v, chng hoc c hai ngi cú quyn yờu cu Tũa
ỏn gii quyt vic ly hụn. Tuy nhiờn ngi cú chng khụng c xin ly hụn khi v
ang cú thai hoc ang nuụi con di 12 thỏng tui. Lut ch quy nh, v ang
cú thai hoc nuụi con di 12 thỏng tui, do ú, khi ngi v ang thuc mt
trong cỏc trng hp ny (khụng phõn bit ngi v ang cú thai vi ai hoc b
a tr di 12 thỏng tui l ai) m ngi chng cú n yờu cu ly hụn thỡ gii
quyt nh sau:
a). Trong trng hp cha th lý v ỏn thỡ Tũa ỏn ỏp dng im 1 iu 36 Phỏp
lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn dõn s tr li n kin cho ngi np n.
Buứi Anh Tieõn - 7 -
b), Trong trường hợp đã thụ lý vụ án thì Tòa án cần giải thích cho người nộp đơn
biết là họ chưa có quyền yêu cầu xin ly hôn. Nếu người nộp đơn rút đơn yêu cầu xin
ly hôn thì Tòa án áp dụng điểm 2 Điều 46 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Nếu người nộp đơn không rút
đơn yêu cầu xin ly hôn thì Tòa án tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung và
quyết định bác yêu cầu xin ly hôn của họ.
2.2.3 Nghiên cứu căn cứ ly hôn và những vấn đề khác có liên quan

* Căn cứ ly hôn (Điều 89)
1. Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Toà án
quyết định cho ly hôn
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị toà án tuyên bố mất tíchxin ly
hôn thì toà án giải quyết cho ly hôn.
Căn cứ này được hướng dẫn áp dụng tại Điểm 8 Nghị quyết 02/2000/NĐ-
HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng
dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân gia đình năm 2000 cụ thể như sau:
a. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 89 thì Tòa án quyết định cho ly hôn nếu xét
thấy tình trạng trần trọng, đời sống chung không thể kéo dài được, mục đích của
hộn nhân không đạt được.
a.1 Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi:
- Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau như người nào
chỉ biết bổn phận người đó bỏ mặc người vợ hoặc người chống muốn sống ra sao
thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức nhắc nhở, hòa
giải nhiều lần.
- Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, thường xuyên đánh
đập hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã
được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.
Buøi Anh Tieân - 8 -
- Vợ chồng không chung thủy với nhau nhu có quan hệ ngoại tình, đã được
người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức
nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình.
a.2 Để nhận định đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được, thì phải
căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trần trọng tại điểm a.1 mục
8 này. Nếu thực tế cho thấy đã được nhắc nhở, hòa giải nhiều lần, nhưng vẫn tiếp
tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vẫn tiếp
tục có hành ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ để nhận định rằng
đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được.

a.3 Mục đích của hôn nhân không đạt được là không có tình nghĩa vợ chồng;
không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ chồng; không tôn trọng danh dự,
nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau tiến bộ về mọi mặt.
b. Theo quy định của Khoản 2 Điều 89 thì: “ trong trường hợp người vợ hoặc
người chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích xin ly hôn hôn thì Tòa án giải
quyết cho ly hôn”. Thực tiễn cho thấy có thể xảy ra hai trường hợp sau:
b.1. Người vợ hoặc người chồng đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố người chồng
hoặc người vợ của mình mất tích và yêu cầu Tòa án giải quyết cho ly hôn. Trong
trường hợp này nếu Tòa án tuyên bố người đó mất tích thì giải quyết cho ly hôn;
nếu Tòa án thấy chưa đủ điều kiện tuyên bố người đó mất tích thì bác yêu cầu của
người vợ hoặc người chồng.
b.2 Người vợ hoặc người chồng đã bị Tòa án tuyên bố mất tích theo yêu cầu của
người có quyền, lợi ích liên quan. Sau khi bản án của Tòa án tuyên bố người vợ
hoặc người chống mất tích đã có hiệu lực pháp luật thì người vợ hoặc người chồng
của người đó yêu cầu xin ly hôn với người đó. Trong trường hợp này Tòa án giải
quyết cho ly hôn.
Buøi Anh Tieân - 9 -
b.3 Khi Tòa án giải quyết cho ly hôn với người tuyên bố mất tích thì cần chú ý
việc quản lý tài sản của người mất tích theo đúng quy định tại Điều 89 Bộ luật dân
sự.
* Nghiên cứu những vấn đề khác:
- Thời gian chung sống hạnh phúc, thời điểm phát sinh mâu thuẫn, nguyên
nhân của mâu thuẫn, mức độ mâu thuẫn đã trầm trọng hay chưa? Khả năng
đoàn tụ có còn hay không?
- Lý do, động cơ xin ly hôn? Lý do, động cơ xin đoàn tụ? Việc giải quyết cho
ly hôn hay bác đơn phải xem xét trên cơ sở tình yêu của hai ngưởi, khả năng
đoàn tụ?
- Qúa trình mâu thuẫn vợ chồng được gia đình, cơ quan, chính quyền địa
phương… giải quyết, giúp đỡ. Tại sao không có kết quả? Y kiến của hai bên

gia đình và các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương?
Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu hồ sơ vụ án và thực tế, luật sư phải kết luận
được khách hàng của mình có thật sự mong muốn ly hôn hay không? Có đủ điều
kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án ly hôn không và tư vấn cho khách hàng
phương án giải quyết khả quan nhất.
2.2.2 Nghiên cứu quan hệ cha mẹ – con cái trong vụ án ly hôn
Luật sư phải xác định chính xác các con chung của khách hàng? Ngày tháng
năm sinh? Con thành niên, chưa thành niên, có con mất năng lực hành vi dân sư
hay không? Khách hàng có nguyện vọng được nuôi con hay không? Khả năng
thu nhập của hai vợ chồng?
Từ đó, có đưa ra ý kiến với khách hàng là họ được giao để nuôi dưỡng con cái
hay không hoặc nghĩa vụ cấp dưỡng của họ đối với con cái sau ly hôn như thế
nào cũng như giải thích cho họ bếit quyền trông nom, chăm sóc con cái sau khi
ly hôn.
2.2.3 Nghiên cứu và thu thập các tài liệu liên quan đến tài sản của vụ án
Buøi Anh Tieân - 10 -
- Luật sư phải xem xét tài sản vợ chồng hiện có bao gồm những gì? Tài sản
nào là tài sản chung? Tài sản nào là tài sản riêng của vợ hoặc chồng? Nguồn gốc
tài sản, giá trị, thực trạng, tình hình sử dụng tài sản hiện tại, nhu cầu sử dụng của
từng người và có lời khuyên với khách hàng của mình về sự thỏa thuận để chia
tài sản hay yêu cầu Tòa án chia tài sản chung? An phí họ phải chịu để thực hiện
thủ tục này là bao nhiêu? Và khả năng họ đạt được nếu yêu cầu Tòa án chia tài
sản? Những điểm có lợi, những tình huống bất lợi có thể xảy ra đối với họ?
Thông qua việc nghiên cứu toàn diện và cụ thể hồ sơ vụ án, những quy phạm
pháp luật áp dụng để giải quyết vụ án ly hôn và thực trạng hôn nhân của khách
hàng, luật sư phải đưa ra kết luận về những vấn đề sau:
- Yêu cầu Tòa án ly hôn hay khuyên khách hàng nên đoàn tụ vợ chồng
- Về con cái, hướng giải quyết như thế nào?
- Về phân chia tài sản vợ chồng: tự thỏa thuận hay yêu cầu Tòa án giải quyết
Luật sư phải tham vấn cho khách hàng khả năng thắng kiện của họ, những điểm

có lợi, bất lợi mà họ phải đối mặt.
CHƯƠNG II
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ HỒ SƠ THAM
GIA PHIÊN TÒA VỤ ÁN LY HÔN
1. Chuẩn bị đơn khởi kiện
Sau khi tư vấn cho khách hàng mà khách hàng quyết định khởi kiện thì công
việc đầu tiên của luật sư là chuẩn bị cho khách hàng một đơn khởi kiện.
Một đơn khởi kiện tối thiểu phải đảm bảo những nội dung sau:
- Ngày tháng năm viết đơn;
- Tòa án được yêu cầu giải quyết vụ án;
- Họ tên và địa chỉ của nguyên đơn;
- Họ tên, địa chỉ của bị đơn, của người có quyền và nghĩa vụ liên quan;
Buøi Anh Tieân - 11 -
- Nội dung tranh chấp: tóm tắt nội dung vụ việc, tóm tắt quá trình chung
sống của vợ chồng và quá trình phát sinh mâu thuẫn vợ chồng; nêu các
con chung, tên tuổi, các tài sản chung vợ chồng.
- Các yêu cầu Tòa án xem xét giải quyết các vấn đề: ly hôn, quan hệ con
cái, phân chia tài sản (nếu có)
Khi soạn thảo đơn khởi kiện, luật sư cần phải thể hiện được yêu cầu của
đương sự , diễn biến vụ án cũng như lý lẽ, tài liệu chứng cứ mà nguyên đơn dùng để
chứng minh, là căn cứ để Tòa án đưa ra được nhận định ban đều về vụ án. Khi soạn
thảo đơn khởi kiện, cần phải trình bày rõ ràng, ngắn gọn, tránh dài dòng và đưa ra
các yêu cầu phi thực tế, các yêu cầu không thể thực hiện được hoặc các yêu cầu trái
với quy định của pháp luật.
2. Chuẩn bị các hồ sơ vụ án, tài liệu, chứng cứ để chứng minh
* Thông thường, hồ sơ vụ án ly hôn gồm:
- Giấy đăng ký kết hôn (nếu có)
- Khai sinh của các con
- Các giấy tờ về tài sản riêng và tài sản chung của vợ chồng (như giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà,

giấy đăng ký xe và các giấy tờ khác có liên quan đến việc xác lập quan
hệ tài sản của vợ chồng)
- Các giấy tờ về nợ
- Các giấy tờ, tài liệu khác có liên quan đến quan hệ vợ chồng…
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, chứng cứ luật sư phải sắp xếp các tài liệu
đó theo trình tự logic.
* Thu thập tài liệu và các chứng cứ có giá trị chứng minh: các chứng cứ này
phải sao hai bản, một bản gởi cho Tòa án, một bản giữ lại, những bản gốc,
những giấy tờ bằng tiếng nước ngoài phải được dịch và công chứng. Luật sư
phải giúp thân chủ phân loại chứng cứ và cách thức cung cấp chứng cứ cho
Tòa.
Buøi Anh Tieân - 12 -
3. Hướng dẫn khách hàng thủ tục tố tụng
- Luật sư phải hướng dẫn cho khách hàng nộp hồ sơ khởi kiện, nhận biên lai
xác nhận việc nộp đơn.
- Chờ thông báo của Tòa án về việc thụ lý vụ án, khi có thông báo của Tòa án
phải đi nộp tiền tạm ứng án phí tại cơ quan Thi hành án dân sự cùng cấp với Tòa án
đang thụ lý.
- Nhận biên lai thu tạm ứng án phí từ cơ quan thi hành án, nộp một biên lai
cho Tòa án để Tòa án lý vụ án.
- Trong trường hợp cần thiết, luật sư có thể dặn dò khách hàng cách thức trả
lời câu hỏi của Tòa án, luật sư đối phương và có thể trả lời những câu hỏi của chính
mình.
4. Chuẩn bị bài luận cứ bảo vệ
Trong vụ án ly hôn, luật sư không thể đại diện cho khách hàng của mình để
giải quyết vấn đề ly hôn của họ mà chỉ là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của họ trong việc giải quyết vấn đề về con cái và tài sản.
Để đảm bảo cho việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho thân chủ của mình,
trước hết, luật sư cần phải năm vững các quy định của pháp luật về giải quyết vụ án
ly hôn, xem xét yêu cầu và tình hình thực tế của khách hàng, từ đó, có bài bảo vệ

thuyết phục, hợp tình hợp lý.
Bài luận cứ bảo vệ của luật sư phải được chuẩn bị cẩn thận, chặt chẽ, khác với
những vụ án dân sự khác, vụ án ly hôn có những đặc thù riêng, là vấn đề tế nhị và
nhạy cảm liên quan đến đời sống tình cảm của con người nên đòi hỏi luật sư phải là
người có những hiểu biết về đời sống hôn nhân gia đình để cảm thông, để chia sẽ và
giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật cũng như phù hợp với những quy phạm
đạo đức xã hội.
Bài luận cứ bảo vệ trong vụ án ly hôn gồm những nội dung chủ yếu sau:
Buøi Anh Tieân - 13 -
- Phần mở đầu: Luật sư tự giới thiệu về mình đồng thời tranh thủ sự đồng tình
của những người tham gia phiên tòa.
- Phần chính: Luật sư đưa ra những nhận định của mình về vụ việc và các
luận điểm bảo vệ quyền lợi thân chủ
- Phần kết luận: Đề nghị của luật sư về cách xử lý đối với vụ án.
Bài luận cứ bảo vệ của luật sư thuyết phục phải đáp ứng được các yếu tố sau:
- Về mặt nội dung, cần trình bày rõ ràng, cụ thể những vấn đề liên quan trực
tiếp đến nội dung bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ, tránh trình bày lan
man, dài dòng những vấn đề không cần thiết. Tuỳ thuộc vào tính chất mỗi vụ việc
cụ thể và vị trí của thân chủ mà luật sư sẽ có những cách tiếp cận khác nhau trong
việc đưa ra các luận cứ bảo vệ. Cần đưa ra những luận cứ chứng minh được những
yêu cầu của thân chủ mình là đúng và phản bác được những yêu cầu từ phía bên kia,
phải chứng minh được tính có lỗi của bên kia trong tranh chấp đang được giải quyết
và chỉ rõ những tài liệu, chứng cứ chứng minh cho tính hợp pháp trong những yêu
cầu củau mình và tính bất hợp pháp trong yêu cầu của bên kia. Nếu bảo vệ cho bị
đơn, bản luận cứ cần phải chứng minh được rằng bị đơn không có lỗi, không có
những vi phạm như yêu cầu và quan điểm của phía bên kia. Luật sư phải viện dẫn
điều luật chính xác và đưa ra yêu cầu cụ thể như yêu cầu về nhận tài sản là tiền hay
hiện vật, giá trị cụ thể là bao nhiêu, hoặc giao con nuôi thì nuôi đứa nào, yâu cầu cấp
dưỡng bao nhiêu, thực hiện theo từng tháng hay một lần…, tránh tình trạng đưa ra
yêu cầu chung chung như “yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật”.

- Về mặt hình thức, bản luận cứ bào chữa cần có kết cấu, bố cục rõ ràng, dễ
hiểu, lời văn ngắn gọn, súc tích, gây thiện cảm.
Song song với quá trình chuẩn bị luận cứ bảo vệ, luật sư phải biết dự liệu những tình
huống có thể xảy ra và cách gải quyết các tình huống đó đồng thời tự đặt ra những
huống, chuẩn bị những câu hỏi để hỏi đối phương, sắp xếp, hệ thống lại quá trình tham
gia phiên toà để chủ động trong quá trình tham gia phiên tòa.
Buøi Anh Tieân - 14 -
CHNG III
K NNG CA LUT S TRONG QU TRèNH THAM GIA V N LY
HễN
1. Hũa gii trong v ỏn ly hụn
Mt yờu cu tiờn quyt bt buc i vi vi lut s l phi nm vng trỡnh t,
th tc t tng. i vi v ỏn ly hụn, quy nh m lut s cn phi nm vng l
nhng quy nh v hũa gii:
Điu 88. Hòa giải tại Tòa án
Sau khi đã th lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tin hành hòa giải theo quy
định ca pháp lut v t tng dân s.
Quy nh ny c hng dn ỏp dng c th ti im 7 Ngh quyt
02/2000/HTP nh sau:
Theo quy nh ti iu 88 thỡ sau khi ó th lý n yờu cu xin, Tũa ỏn tin
hnh hũa gii theo quy nh ca phỏp lut v t tng dõn s; do ú, Tũa ỏn phi tin
hnh hũa gii theo ỳng hng dn ti mc II Ngh quyt s 3/HTP ngy
19/10/1990 ca Hi ng thm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao Hng dn ỏp dng
mt s quy nh ca Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn dõn s .
Vic hũa gii trong cỏc trng hp c th c hng dn ti Ngh quyt
02/2000 nh sau:
* im 9: Vic hũa gii trong v ỏn thun tỡnh ly hụn (iu 90)
a) Trong trng hp v chng cựng yờu cu xin ly hụn thỡ Tũa ỏn vn phi tin
hnh hũa gii. Trong trng hp Tũa ỏn hũa gii khụng thnh thỡ Tũa ỏn lp biờn
bn v vic t nguyn ly hụn v hũa gii on t khụng thnh. Trong thi hn 15

ngy k t ngy lp biờn bn nu v hoc chng hoc c hai v chng khụng cú s
thay i ý kin cng nh Vin Kim sỏt khụng cú s phn i s tha thun ú, thỡ
Buứi Anh Tieõn - 15 -
Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn mà không phải mở phiên toà khi
có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn;
- Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản,
việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
- Sự thỏa thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này
là đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con.
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có hiệu lực pháp luật ngay, các bên
không có quyền kháng cáo, Việm Kiểm sát klhông có quyền kháng nghị theo
trình tự phúc thẩm.
b) Trong trường hợp hòa giải tại Tòa án mà thiếu một trong các điều kiện
được nêu tại điểm a mục này thì Tòa án lập biên bản về việc hòa gải đoàn tụ không
thành về những vấn đề hai bên không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng
không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con, đồng thời tiến hành mở phiên
tòa xét xử vụ án ly hôn theo thủ tục chung.
* Điểm 10: Ly hôn theo yêu cầu của một bên (Điều 10)
a. Khi một bên vợ chồng yêu cầu ly hôn thì Tòa án phải tiến hành hòa giải.
Nếu hòa giải đoàn tụ thành mà người yêu cầu xin ly hôn rút đơn yêu cầu xin ly hông
thì Tòa án áp dụng điểm 2 điều 46 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ra
quyết đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Nếu người xin ly hôn không rút đơn yêu cầu xin ly hôn thì Tòa án lập biên
bản hòa giải đoàn tụ thành. Sau 15 ngày, kể từ ngày lập biên bản, nếu vợ hoặc chồng
hoặc cả hai vợ chồng không có sự thay đổi ý kiến cũng như Viện Kiểm sát không có
sự phản đối, thì Tòa án ra quyết định công nhận hòa giải đoàn tụ thành. Quyết định
công nhận hòa giải đoàn tụ thành có hiệu lực pháp luật ngay, các bên không có
quyền kháng cáo, Việm Kiểm sát klhông có quyền kháng nghị theo trình tự phúc
thẩm.

Buøi Anh Tieân - 16 -
b)Trong trường hợp hòa giải đoàn tụ không thành thì Tòa án lập biên bản hòa
giải đoàn tụ không thành đồng thời tiến hành mở phiên tòa xét xử vụ án ly hôn theo
thủ tục chung.
c) Cần phải chú ý là tuy pháp luật tố tụng chưa quy định nhưng đối vớn
người có đơn yêu cầu xin ly hông mà bị Tòa án bác đơn xin ly hôn thì sau một năm,
kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án bác đơn xin ly hôn có hiệu lực pháp luật,
người đó mới lại được yêu cầu Tòa án giải quyết việc xin ly hôn.
Hòa giải trong vụ án ly hôn là một quá trình tố tụng quan trọng, luật sư cần
phải hiểu rõ giai đoạn tố tụng này để biết khuyên thân chủ của mình dừng lại đúng
lúc, biết nhượng bộ và bằng lòng với những gì mình đạt được tại phiên hòa giải để
tránh những phiền toái và rắc rối có thể xảy ra nếu tiếp tục khởi kiện.
2. Kỹ năng tranh tụng của luật sư tại phiên tòa:
2.1 Kỹ năng thẩm vấn:
- Trong quá trình đặt câu hỏi để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, luật sư cần phải lưu
ý đặt câu hỏi trọng tâm, ngắn gọn, dễ trả lời, không gợi ý đương sự trả lời câu hỏi
của mình, tránh đặt những câu hỏi trùng lặp. Vụ án ly hôn liên quan đến quan hệ
tình cảm vợ chồng, thứ tình cảm thiêng liêng, vì vậy, luật sư tránh đặt những câu hỏi
xâm phạm đời tư và không tế nhị.
- Những vấn đề luật sư hỏi và trả lời trong phiên tòa lưu ý Hội đồng xét xử những
nội dung quan trọng và cố gắng ghi chép lại những câu trả lời, những câu hỏi mang
tính có lợi cho thân chủ của mình.
- Trong trường hợp cần thiết phải đặt câu hỏi cho thân chủ của mình thì luật sư phải
có sự thống nhất trước với thân chủ để phát huy lợi thế.
2.2 Kỹ năng tranh luận
Tranh luận tại phiên tòa là quá trình tố tụng cuối cùng vô cùng quan trọng của
luật sư trong vụ án. Nó là khâu then chốt trong quá trình bảo vệ quyền, lợi ích hợp
Buøi Anh Tieân - 17 -
pháp cho thân chủ của luật sư, là khâu kết tinh công sức của luật sư trong quá trình
tìm tòi chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của thân chủ, là khâu luật sư thể hiện vai

trò chính của mình, công khai bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, là khấu xác định hiệu
quả làm việc của luật sư và kiểm nghiệm lại phương pháp làm việc của luật sư. Từ
đó, luật sư đúc kết được những bài học kinh nghiệm và không ngừng nâng cao chất
lượng hành nghề.
Trong quá trình tranh luận, luật sư phải biết tận dụng được thời cơ nếu có để
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Tuỳ theo diễn biến của phiên tòa, luật sư
phải nhạy bén, kịp thời cập nhật chứng cứ , sửa chửa, bổ sung, điều chỉnh chứng cứ
phục vụ cho việc tranh tụng của mình. Trong quá trình tranh tụng, luật sư phải sử
dụng tối đa thời gian để thẩm vấn và tranh tụng, tận dụng nội lực, tranh thủ ngoại
lực để thực hiện công việc của mình.
Trong vụ án ly hôn, nhiệm vụ của luật sư là bảo vệ cho quyền lợi của thân chủ
về yêu cầu của họ trong việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi
ly hôn. Trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được và ai cũng muốn giành
lấy quyền này thì luật sư phải xứ lý như thế nào? Đ.92 Luật Hôn nhân gia đình
2000:
1. Sau khi ly hôn, vợ chồng có nghĩa vụ trôm nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng
con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự,
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
sau khi ly hôn đối vơi con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao
con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nếu con từ
đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi nếu các bê không
có thỏa thuận khác.
Buøi Anh Tieân - 18 -
Như vậy, sau khi xem xét nguyện vọng của thân chủ về việc nuôi con, luật sư
phải xem xét khả năng thực hiện yêu cầu của họ theo quy định của pháp luật, xét
trên phương diện tình cảm và nguyện vọng, tâm tư của con để đưa ra yêu cầu hợp
lý. Luật sư phải giải thích với thân chủ về các quyền và nghĩa vụ của họ đối với con

cái sau khi ly hôn để họ an tâm.
Luật sư còn phải giúp thân chủ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thân chủ đối
với tài sản của họ, Điều 95: Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được
thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của
bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn
cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo
lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi
như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc con đã thành
niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không
có tài sản để tự nuôi mình.
c) Tài sản chung của vợ chồng được hia bằng hiện vật hoặc chia theo giá trị; bên
nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì
phải thanh toán cho bên kia phần gái trị chênh lệch.
3. Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng do vợ chồng thỏa thuận;
nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Trong thực tế, đa số các vụ án ly hôn đều xảy ra tranh chấp về tài sản, vì vậy,
trên cơ sở nắm vững các quy định của pháp luật về chia tài sản vợ chồng khi ly hôn,
luật sư phải lập luận và xác định rõ thân chủ mình được chia những tài sản gì trong
khối tài sản chung vợ chồng và có được hưởng tài sản riêng của họ toàn bộ hay
không? Muốn vậy, luật sư phải hiểu rõ các quy định về chia tài sản khi ly hôn để
Buøi Anh Tieân - 19 -
bảo vệ quyền về tài sản của thân chủ của mình trong từng trường hợp: Chia tài sản
trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn (Điều 96), Chia
quyền sử dụng đất của vợ, chồng khi ly hôn (Điều 97), Chia nhà thuộc sở hữu chung
của vợ chồng (Điều 98) Giải quyết quyền lợi của vợ chồng khi ly hôn trong trường
hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một bên (Điều 99). Như vậy, để giải quyết được

vấn đề này, ngoài những kiến thức pháp luật về hôn nhân gia đình đòi hỏi luật sư
phải có kiến thức về luật đất đai, luật dân sự và các vấn đề liên quan khác.
Ngoài ra, khi tham gia bảo vệ cho thân chủ trong các vụ án hôn nhân có yếu
tố nước ngoài, luật sư cần phải nắm rõ các quy định của pháp luật về giải quyết vụ
án ly hôn khi có yếu tố nước ngoài, các hiệp định tương trợ tư pháp, các điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết và thậm chí luật sư phải biết pháp luật của nước ngoài
liên quan và ngôn ngữ của họ.
KẾT LUẬN
Ly hôn là sự việc không mong muốn trong cuộc sống hôn nhân, tuy nhiên, khi
mục đích của hôn nhân không đạt được, ly hôn là giải pháp cuối cùng để vợ chồng
chấm dứt quan hệ vợ chồng hợp pháp, giải thoát cho nhau. Khi điều kiện nền kinh tế
phát triển và cuộc sống xã hội ngày càng phức tạp, ly hôn vẫn là vấn đề không thể
tránh khỏi. Và luật sư – với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
các đương sự – phải không ngừng nâng cao kiến thức pháp luật cũng như kinh
nghiệm trong cuộc sống, bằng sự tận tâm, đạo đức và lương tâm nghề nghiệp của
mình, phải hoàn thành tốt
vai trò của là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các đương sự của mình trong vụ
án ly hôn.
Buøi Anh Tieân - 20 -

×