Tải bản đầy đủ (.pptx) (411 trang)

Bài giảng ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (20 tiết) ( combo full slides 3 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.14 MB, 411 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (20 tiết)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG

• Chương 1: Thiên nhiên và con người Việt Nam

• Chương 2: Tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế chủ yếu ở Việt Nam

• Chương 3: Tổ chức lãnh thổ các vùng ở Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM

<small>I/ Đặc điểm của thiên nhiên Việt Nam1. Những đặc điểm cơ bản về tự nhiên2. Tài nguyên thiên nhiên.</small>

<small>II/ Con người Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I/ Đặc điểm của thiên nhiên Việt Nam 1. Những đặc điểm cơ bản về tự nhiên

1.1 Lãnh thổ Việt Nam là 1 khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng trời và vùng biển.

a/ trên đất liền:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

b/ vùng biển của nước ta khá rộng

<small>Ngoài lãnh thổ đất liền, VN có thềm lục địa và vơ số các đảo, quần đảo lớn nhỏ bao </small>

<small>bọc. (4.000 đảo lớn nhỏ)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• CAC VUNG BIEN.doc

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

c/ vùng trời của nước ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.2 lãnh thổ VN có vị trí địa lí đặc biệt ở Đơng Nam Á, ở ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp với các lục địa và các đại dương

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.2.1 Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới.

<small>VN nằm ở khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp TQ gần các nước công nghiệp mới </small>

<small>(NICs) Châu Á, Nhật BẢn, hay nói rộng ra nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình </small>

<small>kĩ thuật- cơng nghệ hiện đại; châu á – thái Bình Dương là khu vực xuất </small>

<small>khẩu quan trọng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>1.2.2 VN nằm gần trung tâm Đông Nam Á và ở ranh giới trung gian, tiếp giáp với các lục địa và đại dương</small>

VN là cầu nối liền các nước Đông Nam Á lục địa (Lào, Thái,

Cam, Mi) và các nước trên đại Dương (Phi, In…)

<small>VN nằm trung gian, nơi tiếp giáp giữa các lục địa (Châu Á, Châu Đại Dương), </small>

<small>giữa các đại Dương (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương).</small>

<small>VN án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương </small>

<small>giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, giữa Châu Âu và Trung CẬn Đông với T.Quốc, Nhật BẢn và các nước trong </small>

<small>khu vực.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Lợi thế

• Về tự nhiên: VN là nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư động, thực vật từ Tây Bắc xuống Đông Nam hoặc ngược lại tạo sự giàu có, phong phú của động,

thực vật; nhập và thuần dưỡng các giống cây trồng, vật ni của các nước.

• Về dân cư: tiếp xúc giao thoa cư dân bản địa và cư dân các nước, khu vực  hình thành cộng đồng các dân tộc VN (54 thành phần dân tộc), chung 1 nền văn hóa.

• Về mặt giao thơng, vị trí: giao lưu các nước trong khu vực và tên thế giới bằng: đường bộ, thủy, sắt, hàng không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.3 VN là đất nước có tính biển nhất trong số các nước trên bán đảo Đông Dương

<small>Bờ biển dọc đất liền từ biên giới Việt- Trung ->Việt- Cam: 3.260 km.</small>

<small>Tính chất biển:</small>

<small> - tạo nên cảnh trí đẹp, nên thơ, có giá trị cao về mặt thẩm mĩ du lịch dọc chiều dài đất nước.</small>

<small>- Nâng cao vai trò của dãi ven biển, hải đảo, biển đông => phát triển kinh tế biển, vị trí kinh tế biển trong chiến lược phát triển KT-XH VN</small>

<small>Biển và vùng ven biển là “mặt tiền” của VN thơng ra Thái Bình Dương, mở cửa ra nước ngồi.</small>

<small>Hình thành mạng lưới cảng biển cùng các trục đường bộ, </small>

<small>đường sắt dọc ven biển và nối với các vùng sâu trong nội địa => vùng biển, ven biển thành vùng trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.4 thiên nhiên VN mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

• 1.4.1 những đặc điểm chung:

• Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu và khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ gió mùa Châu Á ->nhiệt độ cao, bức xạ các tháng trong năm đều Dương, hồn lưu khí quyển chuyển động theo mùa, lượng mưa phong phú =>khí hậu nhiệt đới gió mùa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhiệt đới ẩm và gió mùa của lãnh thổ VN thể hiện:

• Nóng ẩm, có hai mùa mưa khơ rõ rệt, mùa đơng lạnh ngắn.

• Nhiệt độ bình quân năm: trên 20<small>0</small>c; cao nhất vào tháng 6 và 7 khoảng 35-36<small>0</small>c, 38-39<small>0</small>c; thấp nhất vào cuối tháng 12 và 1

dưới 15<small>0</small>c (1 số vùng núi cao 0<small>0</small>c kéo dài 3-4 ngày).

• Độ ẩm khơng khí cao 80%, vào tháng mùa đơng khơ lạnh dưới 80%.

• Mùa hè cũng là mùa mưa, có gió mùa đơng nam và tây nam; mưa kèm theo going, bão, lốc cuốn (vịi rồng) ở vùng ven

biển. Mùa đơng ảnh hưởng gió mùa đơng bắc kèm mưa phùn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đặc điểm khí hậu có thuận lợi, hạn chế:

<b><small>• Thuận lợi:</small></b>

<small>• Phát triển nơng nghiệp đa dạng, trồng được nhiều loại cây, ni nhiều loại con.</small>

<small>• Khí hậu phân hóa theo vĩ tuyến, mùa, độ cao: phát triển những vùng chun canh hàng hóa cây trồng, vật ni có qui mơ lớn: vùng lúa ĐBSH, ĐBSCL; </small>

<small>Vùng chè, cà phê, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng cao su, chè ở Đơng Nam Bộ và Tây Ngun….</small>

<small>• VN có vùng khí hậu đặc thù phát triển rau quả ơn đới quanh năm: SaPa, Đà LẠt.</small>

<small>• Khí hậu nhiệt đới điển hình ở vùng ven biển miền Trung và Nam Bộ: phát triển ni trồng thủy hải sản có năng suất chất lượng cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hạn chế

• Lượng mưa cao, phân bố không đều theo

mùa, vùng -> gây úng lụt vào mùa mưa, hạn hán về mùa khơ.

• Bão lụt thiên tai thường xảy ra với tần suất lớn ả/h sx nông lâm, ngư nghiệp…

• Từ nghệ An-> Bình Định nhiều y/tố tự nhiên khơng thuận lợi, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, nhiều bão -> thiệt hại cho sx và đ/sống nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.4.2 những đặc điểm riêng của các vùng

• Ở miền Bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa

đông lạnh, vùng núi cao mùa đông rét đậm, xuất hiện sương giá.

• Ở miền Nam: khí hậu nhiệt đới điển hình chỉ có mùa mưa và mùa khơ

• Ở Miền Trung: là nơi giao thoa khí hậu 2 miền, khí hậu nhiệt đới điển hình, mùa đơng thỉnh

thoảng có vài đợt gió lạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG

-ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với 1 mùa đơng lạnh. Mùa hè

mưa nhiều, đơi khi kèm theo gió bão. Mùa đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

TÂY BẮC

Tây Bắc có khí hậu núi cao là chủ yếu, do dãy Hoàng Liên

Sơn cao che khuất nên vào mùa đông, tần suất f rông lạnh ít hơn, ấm hơn vùng Đông Bắc, mưa phùn ít hơn (trừ Hịa Bình,

Mộc Châu). Tây Bắc có điều kiện phát triển các cây ăn quả

nhiệt đới, chăn ni bị sữa…

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

ĐƠNG BẮC

- Đơng Bắc có khí hậu miền núi, nhưng khác Tây BẮc mùa hè mát mẻ hơn, mưa nhiều hơn, độ ẩm cao hơn,

mùa đông rét đậm hơn.

- Khu vực núi cao thường xuất hiện băng giá, sương muối, ãnh hưởng

của gió mùa đơng bắc kèm mưa phùn, 1 số tỉnh chịu ảnh hưởng của

-Thuận lợi: phát triển cây nhiệt đới, ôn đới: mận hậu, hồng, hạt dẻ,đào,

táo, lê…., cây dược liệu quí hiếm, hoạt động du lịch, nghỉ mát….

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

TÂY NGUN

Tây Ngun có khí hậu cao nguyên với 2 mùa mưa, khô rõ

rệt. Cần chú ý cầy trồng, vật nuôi trong nông nghiệp, dự trữ

nước mùa khô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa, khơng có mùa đơng lạnh, nhiệt độ TB ln > 25

<small>0</small>

c,

bức xạ nhiệt lớn, ít chịu ảnh hưởng của bão.

Thuận cho việc đa dạng hóa nơng nghiệp. Cây trồng, vật ni có điều kiện có điều kiện

sinh trưởng, phát triển nhanh 1 năm 3-4 vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.5 VN là 1 lãnh thổ có địa hình đa dạng với i nỳi chim ắ din tớch

<b>ã 1.5.1 cỏc vựng ng Bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, duyên </b>

<b>hải Nam Trung bộ, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng song Cửu </b>

<b>Long: </b>đều có biển, ven biển, đồng bằng và ở 1 số vùng có cả địa hình trung du, miền núi.

• Địa hình ven biển có thể thiết lập các cảng. Vùng biên giàu tài

ngun: hải sản, dầu khí, khống sản, ven biển có nhiều KDL nghỉ mát…

• Sự kết hợp giữa dải đồng bằng và dải ven biển-> tạo ra khu hệ bãi bồi ven biển, cửa sông với hàng chục ha rừng ngập nước, bán

ngập nước, rừng ngập mặn.. Đầm, phá….

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

• 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL do phù sa bồi đắp, địa hình tương đối bằng phẳng, là 2 vùng lương thực quan trọng của nước ta.

• Bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi (75% s tự nhiên), thấp dần từ tây sang đông, tiếp đến là địa hình núi thấp và đồi xen kẽ đồng bằng ven

biển, thỉnh thoảng có núi chạy ra sát biển.

• Đơng nam bộ: có địa hình đồng bằng ven biển, địa hình trung du miền núi. Đây là nơi chuyển tiếp từ Cao nguyên Nam

Trung bộ đến Đ BSCL, với những đồi gị lượn sóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.5.2 dải đất trung du kéo dài từ Bắc vào Nam

• Đây là lãnh thổ nằm giữa dãi đồng bằng ven biển và miền núi, đất đai phù hợp với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

1.5.3 dải miền núi chiếm phần lớn diện tích nước ta

<small>• Là nơi có nhiều dân tộc ít người cư trú, mật độ dân cư thưa thớt. Tập trung nhiều tài nguyên: khoáng sản, rừng….hệ động thực vật phong phú, nhiều cây đặc sản, dược liệu quí…., nguồn thủy năng lớn nhất nước</small>

<small>• Tây Ngun nằm phía tây dãy trường Sơn và bị chia cắt phức tạp. Có tính phân bậc rõ rang bậc cao nằm phía tây, bậc thấp nhất phía đơng (dãy núi cao > 2000m, < 2000m, cao nguyên 300-800m), </small>

<small>cao nguyên có đất đỏ badan thích hợp trồng cây cơng nghiệp.</small>

<small>• Tây bắc và đơng bắc phần lớn là núi cao, địa hình chia cắt mạnh, diện tích đất lâm nghiệp là chủ yếu, giao thơng đi lại khó khăn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2. Tài nguyên thiên nhiên 2.1 đặc điểm

• tài nguyên thiên nhiên:

• Là nguồn lực quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội.

• Tài nguyên của nước ta phong phú đa dạng: khoáng sản kim loại và phi kim:dầu khí, than đá, apatit, sắt, bôxit, cát thủy tinh…. tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.

• Tài ngun mơi trường VN đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng: tài nguyên bị cạn kiệt, mơi trường nước, khơng khí bị ơ nhiễm -> phải s/d hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.2 các loại tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. 2.2.1 tài nguyên biển và nguồn lợi về biển

<small>• Tài nguyên biển nước ta gồm nguồn lợi hải sản phong phú (cá, tơm, mực…) và nguồn khống sản (dầu khí) giàu có.</small>

<small>• Dầu khí với trữ lượng 250-300 tỉ m3.</small>

<small>• Nguồn hải sản phong phú: cá biển (2.000 lồi), tơm cua, mực, rong biển…. Có 15 bãi cá lớn</small>

<small>• Dọc ven biển có trên 37 vạn ha mặt nước các loại có khả năng ni trồng thủy sản nước mặn – lợ, nhất là nuôi các loại đặc sản xuất khẩu như tơm, cua, rong câu….</small>

<small>• Vùng ven biển cịn là địa bàn phân bố các khu công nghiệp, các hải cảng lớn, phát triển vận tải biển liên vùng trong cả nước và nước ngồi, cơng nghiệp đóng sữa chữa tàu, dịch vụ vận tải biển.</small>

<small>• Phát triển du lịch biển</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2.2.2 tài nguyên đất

• Quĩ đất đai của Việt Nam đa dạng, phức tạp. Tiểm năng đất nông, lâm, ngư nghiệp phụ thuộc vào sự hình thành của 2 loại thổ nhưỡng: đất bồi tụ và đất hình thành tại chỗ trên các loại đá mẹ khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

2.2.3 tài nguyên nước

• Tài nguyên nước dồi dào: nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm, nguồn thủy năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>• Nguồn n ớc mặtư: Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới kết hợp với ảnh h ng của khí hậu hải d ng nên Việt Nam có nguồn n ớc mặt t ng ối </small>

<small>phong phú tạo iều kiện cho sản xuất, sinh hoạt và giao thơng.đ</small>

<small>• Nguồn tài ngun n ớc ngầm: bao gồm 3 phức hệ chính</small>

<small>- Phức hệ trầm tích cacbonnat: phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi phía Bắc- Phức hệ trầm tích bở rời phân bố ở các vùng đồng bằng và ven biển</small>

<small>- Phức hệ đá phun trào bazan phân bố ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ• </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.2.4 tài nguyên rừng

• về diện tích: VN trước đây sử dụng rừng chủ yếu để khai thác gỗ, ít quan tâm đến môi trường -> s rừng bị giảm dần, tài

nguyên rừng bị cạn kiệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.2.5 Tài ngun khống sản

• Tài ngun khống sản của nước ta đa dạng và phong phú về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa, nhỏ (trừ bơxit, đất hiếm và khoáng sản làm vật liệu xây dựng), điều kiện khai thác khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

II. CON NGƯỜI VIỆT NAM 1. Dân cư

• Dân cư là tập hợp người sống trên lãnh thổ, được đặc trưng bởi kết cấu, mối quan hệ qua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của việc phân công lao động và cư trú theo lãnh

thổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Tổng điều tra d/số lần 1 (1/4/1979): ds VN: 52,45 triệu người

Tổng điều tra d/số lần 2 (1/4/1989): ds VN: 64,41 triệu người

Tổng điều tra d/số lần 3 (1/4/1999): ds VN: 76,8 triệu người

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Hết năm 2009: 86,0 triệu người

tính đến ngày 1/7/2016, dân số nước ta ước đạt 91,7 triệu người, đứng thứ 8 châu Á.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Giải quyết việc làm,nâng cao đời sống tinh thần và vật

chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

2. kết cấu dân số a/ kết cấu dân tộc

<i>• Bảng danh mục các thành phần dân tộc VN do tổng cục Thống kê </i>

<i>công bố ngày 2/3/1979 xác định 54 dân tộc khác nhau đang sinh sống trên lãnh thổ nước ta.</i>

<i>• Người Việt (Kinh) : 85,7%, các thành phần dân tộc khác chỉ chiếm </i>

<i>14,3% dân số toàn quốc (2009).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

b/ kết cấu sinh học

• Kết cấu theo giới tính: còn gọi là kết cấu nam nữ, được biểu thị bằng số nam/ 100 nữ. Kết cấu này có ý nghĩa to lớn trong sự phân công lao động xã hội và hoạch định chiến lược phát triển- xã hội của quốc gia và của từng vùng.

• Kết cấu theo độ tuổi: kết cấu dân số theo giới thường được nghiên cứu kết hợp với kết cấu theo tuổi và gọi chung là kết cấu dân số theo tuổi và giới => kết cấu này thể hiện tình

hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

c/ kết cấu xã hội

• Kết cấu theo lao động

• Kết cấu theo trình độ văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

3. chất lượng cuộc sống

• 3.1 về GDP bình qn đầu người

• Do sự phát triển của nền kinh tế chưa vững chắc, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp, còn nhiều yếu tố chưa đảm bảo

tang trưởng cao và bền vững nên Việt Nam còn là nước có thu nhập thấp trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

• 3.2 về giáo dục

• Tỉ lệ hS tốt nghiệp THPT tuy khá cao, nhưng có sự khác biệt giữa các vùng, vùng đồng bằng sông Hồng tỉ lệ HS tốt nghiệp cao nhất, vùng tây nguyên và Đ BSCL có tỷ lệ tốt nghiệp thấp nhất.

• Ngân sách đầu tư cho giáo dục ở Việt Nam ngày càng tăng, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu và so với nhiều nước trên thế giới, cịn ở mức thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

• 3.3 về y tế và chăm sóc sức khỏe

• Do những thành tựu về phát triển kinh tế, nên các chương trình quốc gia về xã hội đã được triển khai rộng rãi và có tác động sâu sắc tới cả nông thô và thành thị. Hầu hết các chỉ số về sức khỏe của nhân dân đã được cải thiện.

• Tuổi thọ trung bình cả nước tang lên năm 1989- 65,3 tuổi, 1999 – 72,8 tuổi, năm 2009- 72,8 tuổi.

• Mức đầu tư cho y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng cịn ít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

• Mạng lưới y tế đã phát triển rộng khắp, số lượng giường bệnh, bác sĩ, y sĩ, y tá ngày càng tăng. Tuy nhiên tỉ suất gia tang

dân số còn cao, hệ thống y tế phát triển nhưng mức độ cải thiện còn chậm. Nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, mức độ đảm bảo y tế cho nhân dân còn nhiều hạn chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

• 3.4 về nhà ở, nước sạch và điện sinh hoạt

• Trong thời gian qua các điều kiện về nhà ở, cấp nước sạch, điện sinh hoạt, vệ sinh môi trường được cải thiện. Tuy nhiên do số dân đông và liên tục tăng nê việc giải quyết nhà ở,

điện, nước sạch cho nhân dân trở thành vấn đề nan giải và cấp bách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

4. Phân bố dân cư

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LÃNH

THỔ CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM

<small>Subtitle</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

3. T ch c lãnh th công nghi p Viêt Nam (t nghiên c u)ổ ứ ổ ệ ự ứ

<small></small> <b>II. Nông –Lâm –Ng nghi p ư nghiệp ệp (t nghiên c u)</b>ự ứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>I. Công nghi pệp</b>

1. nh ng v n đ chungữấề

<small></small>

<b>1.1 vai trò c a CN trong n n kinh t qu c dânủa CN trong nền kinh tế quốc dânền kinh tế quốc dânế quốc dânốc dân</b>

<small></small>

Theo quan đi m Liên hi p qu c: công nghi p là 1 t p ểệốệậ h p các ho t đ ng s n xu t v i nh ng đ c đi m nh t ợạộảấớữặểấ đ nh thơng qua các q trình công ngh đ t o ra s n ịệ ể ạả ph m.ẩ

<small></small>

Ho t đ ng công nghi p g m 3 lo i hình: CN khai thác ạộệồạtài nguyên, CN ch bi n và các d ch v s n xu t theo ế ếịụ ảấsau nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

Vai trị cơng nghi pệ

<small>CN có vai trị đ ng l c trong gu ng máy c a n n kinh t qu c ộựồủềếốdân.</small>

<small>Là tác nhân quy t đ nh đ i v i s nghi p cơng nghi p hóa và hi n ếịố ớ ựệệệđ i hóa n n KT-XH.ạề</small>

<small>V i vi c chuy n đ i c c u kinh t t t p trung, bao c p sang ớệểổ ơ ấế ừ ậấn n kinh t th trềếị ường, cơng nghi p đóng vai trò đ u m i trong ệấốvi c t ch c c c u và t o d ng các m i liên h theo chi u d c ệổứơ ấạựốệềọvà chi u ngang.ề</small>

<small>CN bi n đ i sâu s c không gian kinh t , t o d ng các trung tâm ếổắế ạựkinh t m i, chuy n hóa ch c năng c a nhi u đô th .ế ớểứủềị</small>

<small>CN là đ ng l c đ c i t o XH theo nghĩa làm thay đ i t n n s n ộựể ả ạổ ừ ềảxu t đ n l l i làm vi c, suy nghĩ đ n tác phong ngấế ề ốệếười lao đ ng.ộ</small>

</div>

×