Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ - TÂY NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ - TÂY NGUYÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. Khái quát về vùng du lịch Nam Trung Bộ - Tây Nguyên</b>

<b>1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội</b>

<b>NAM TRUNG BỘ</b>

<small>-Lãnh thổ hẹp, phía Tây là sườn đông của Trường Sơn Nam, phía Đơng là biển Đơng, phía Bắc có dãy Bạch Mã làm ranh giới với Bắc Trung Bộ, phía Nam là Đông Nam Bộ. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đặc điểm chung của các tỉnh trong khu vực này là lưng dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt nhìn ra biển Đơng bao la.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khu vực này có địa hình phức tạp, đồi - núi - rừng - biển đan xen tạo nên nhiều kỳ quan, thắng cảnh hùng vĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

* Khí hậu: mùa hè có hiện tượng phơn, thu-đông mưa lớn. Tuy nhiên phía nam thường ít mưa, khơ hạn kéo dài, nhất là ở Ninh Thuận-Bình Thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Hệ thống sơng ngịi phong phú, dốc, ngắn: Thu Bồn, Vu Gia, Trà Khúc, Trà Bồng, Kôn, sông Ba, sông Cái…

<b>Sông Thu Bồn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. Là dải đất của người Chăm pa từ xa xưa, có truyền thống chịu thương chịu khó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Nơi sinh sống của các đồng bào: Chăm, Kinh, Cơ Tu, Hrê, Xơ Đăng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Có nhiều đô thị và các cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai, Phú Tài, Nhơn Hội…

<small>Dung Quất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>• Kinh tế: </b> sản xuất thủy sản, rừng ở thượng nguồn, sản xuất nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, đang hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng như thủy điện, cán thép, lắp ráp ô tô, chế biến nơng lâm thủy sản…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

• Có hệ thống đường giao thông thuận lợi: đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, các đường hầm đèo qua núi, qua biển, quốc lộ 19, 20, 24, 26, 26 nối Tây Nguyên, các tuyến cao tốc, sân bay, cảng biển quốc tế…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Các cảng biển nước sâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Hệ thống sân bay: nhiều tỉnh có sân bay • Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, Tuy Hòa, Cam

Ranh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Bao gồm hệ thống cao nguyên liền kề với độ cao trung bình từ 500 - 1.500m. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

• Nhiều dãy núi trùng điệp với những đỉnh núi cao trên 2.000 mét như: Ngọc Linh, Chư Hmu, Chư Yang Sin, Lang Biang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>• Khí hậu</small>

<small>• Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C, biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5 0C.• Khí hậu Tây Ngun có hai mùa </small>

<small>rõ rệt mùa khô và mùa mưa. (mùa mưa từ tháng 5-10, khô 11-4)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Tây Ngun có hai </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

• Các cửa khẩu quốc tế, quốc gia nối Lào, Campuchia: Cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum), cửa khẩu Lệ Thanh (Pleiku), Đăk Ruê (Đăk Lăk), cửa khẩu Bu Prăng, Đắk Peur (tỉnh Đắk Nơng)…

• Cảng hàng khơng lớn: Liên Khương, Bn Ma Thu t ,Pleiku.ợt ,Pleiku.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>• Kinh tế - xã hội</small>

<small>• Cịn nhiều khó khăn, thiếu lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kém phát triển, sự chung đụng của nhiều sắc dân, mức sống cịn thấp. </small>

<small>• Tây Ngun có lợi điểm về tài nguyên thiên nhiên: có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% cả nước, phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, chè, ca cao, dâu tằm, các loại cây ăn quả, lấy hạt... </small>

<small>• Tây Ngun khơng giàu tài nguyên khoáng sản, chỉ có bơxit với trữ lượng hàng tỉ tấn là đáng kể.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2. Tài nguyên du lịcha. Nam Trung Bộ</b>

<b>• Tài nguyên du lịch tự nhiên</b>

<b>Biển đảo: là cơ sở để phát triển loại hình du lịch </b>

nghỉ dưỡng, thể thao trên biển, trên cát và là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, lặn biển trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

• Biển Mỹ Khê – Đà Nẵng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

• Biển Nha Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• Biển Quy Nhơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

• Biển Phú Yên

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

• Tài nguyên nhân văn vật thể: với các di sản văn hóa thế giới:

• Phố cổ Hội An

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

• Thánh địa Mỹ Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

• Di tích lịch sử:

- Hệ thống tháp Chăm: Thánh địa Mỹ Sơn, tháp Đồng Dương, Bằng An, Bình Lâm, Thủ Thiện, Phú Lốc, Bánh Ít, Tháp Đơi, Dương Long, Cánh Tiên, Ponagar, PơklongGarai, Hịa Lai…

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

• Hệ thống kiến trúc tơn giáo: Phật Giáo (Thanh Lương, Linh Ứng, Thiên Ấn, Long Khánh, Nước Mặn…), Thiên chúa giáo (Mằng Lăng, Làng Sơng, Gị Thị, Con Gà (Đà Nẵng)

• Hệ thống di tích cách mạng: Nhà tưởng niệm Đặng Thùy Trâm (Quảng Ngãi), Khu chứng tích Sơn Mỹ (Quảng Ngãi), Di tích lịch sử tàu không số (Phú Yên), tượng đài Mẹ Thứ…

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

• Làng nghề truyền thống: Làng đá Mỹ nghệ Non nước, làng gốm bùa Trúc, làng dệt Mỹ Nghiệp, làng gốm Vân Sơn, rượu Bàu Đá Nhơn Lộc…

• Ẩm thực: bánh tráng thịt heo, bê thui Cầu Mống, Cơm gà Tam Kỳ, bánh tráng nước dừa Bình Định, bánh hỏi lòng heo, bún cá Nha Trang, bánh canh Phú Yên…

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

• Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: hát tuồng, đánh bài chòi, phong tục tập quán của đồng bào thiểu số…

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

• Lễ hội: cầu ngư diễn ra khắp các tỉnh Nam Trung bộ, lễ hội rước Thần Nông – Quảng Nam, Lễ hội bà Thu Bồn, lễ hội đua thuyền Tịnh Long (Qnam), Gò Bồi, Ka Tê, Đống Đa…

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>b. Tây Nguyên</b>

Về tài nguyên thiên nhiên, Tây Nguyên tập hợp nhiều cao nguyên, khu bảo tồn tự nhiên và các vườn quốc gia với nhiều loài cây cảnh, cây dược liệu làm thuốc, các thảm thực vật nhiều tầng phong phú, đa dạng cùng các loài động vật hoang dã quý hiếm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

• Vườn quốc gia Chư Mom Ray và KonKaKinh được công nhận là Vườn di sản ASEAN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

• Tây Nguyên có nhiều thác nước có cảnh quan tự nhiên đẹp, hấp dẫn như: Đray Sáp, Đray Nur, Đray Hlinh, Prenn, Trinh Nữ - Gia Long, Cam Ly, Phú Cường, Pongour, Datanla…

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Tây Ngun có hệ thống hồ như: hồ Lắk (Đắk Lắk), Biển Hồ, hồ AyunHạ (Gia Lai), hồ Xuân Hương, hồ Suối Vàng, hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng) và nhiều con suối khống nóng như như suối Konnit, Kon Đào, ĐắkRing, suối Ngọc Tem, suối khoáng Đạ Long… là điều kiện để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng và du lịch khám phá thiên nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể

Tây Nguyên là vùng đất đa sắc tộc, đa văn hóa, có một hệ thống các buôn, bon cổ truyền của đồng bào các dân tộc thiểu số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

• Những nơi này hiện cịn bảo tồn và phát huy được các nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nghề dệt vải thổ cẩm, nghề đẽo - tạc tượng, nghề đan lát mây tre….

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

• hệ thống các lễ hội đặc sắc, là nơi bảo tồn và trao truyền các tri thức, các giá trị văn hóa truyền thống: văn hóa cồng chiêng, văn hóa mẫu hệ, văn hóa nhà rơng, nhà dài, nhà gươl, văn hóa ẩm thực, văn hóa thổ cẩm, văn hóa sử thi, văn hóa diễn tấu nhạc cụ, biểu diễn các làn điệu dân ca, dân vũ của các tộc người Tây Nguyên...

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small>• Tài nguyên thiên nhiên – tài nguyên nhân văn của Tây Nguyên là một kho tàng vô giá và nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch. Việc phát triển các loại hình du lịch để góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo nhưng phải có phương án bảo vệ môi trường, không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, xâm hại di sản văn hóa, phá vỡ nếp sống văn hóa tộc người vốn đa dạng phong phú nhưng rất nhân văn của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small>3. Các loại hình du lịch đặc trưng và địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên </small></b>

<b><small>3.1. Các loại hình du lịch đặc trưng</small></b>

<b><small>a. Nam Trung Bộ</small></b>

<small>- Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội- Tham quan, nghỉ dưỡng ven biển</small>

<small>- Tham quan nghiên cứu các di tích chống Mỹ cứu nước</small>

<small>- Tham quan nghiên cứu các di sản văn hóa Chăm, di sản tôn giáo</small>

<small>- Tham quan nghiên cứu vùng văn hóa các dân tộc Chăm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b><small>b. Tây Nguyên</small></b>

<small>- Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội</small>

<small>- Tham quan nghiên cứu các di tích chống Mỹ cứu nước- Tham qua, nghỉ dưỡng thắng cảnh núi rừng</small>

<small>- Tham quan nghiên cứu các di sản văn hóa các dân tộc Tây Nguyên</small>

<small>- Tham quan nghiên cứu vùng văn hóa các dân tộc Ba Na, Ê Đê, Xê Đăng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>3.2. Địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu </b>

<b><small>a. Nam Trung Bộ</small></b>

<small>- Cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa với các bãi biển nổi tiếng: Vũng Rô, Đại Lãnh, Văn Phong, Dốc Lết, Bãi Tiên, Đồng Đế, Nha Trang…</small>

<small>- Các di tích chống Mỹ: Bán đảo Phượng Hồng, Cam Ranh, Sân bay Thanh Sơn…</small>

<small>- Các di tích tháp Chăm: Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận…</small>

<small>- Di tích các vương triều phong kiến: Tây Sơn Bình Định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b><small>• Ơn tập</small></b>

<small>1. Tuyến du lịch/tuyến du lịch quốc gia? Xây dựng tuyến, điểm du lịch quốc gia bắt đầu từ Hà Nội/Bình Định. Phân tích cơ sở khoa học của việc xây dựng tuyến/điểm đó. </small>

<small>2. 2. Thế nào là tuyến liên vùng/liên tỉnh? Xây dựng một tuyến, điểm liên vùng (Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc – Đồng bằng sông Hồng Và duyên hải Đông Bắc), liên tỉnh (Bình Định – Phú Yên). Phân tích tính hợp lý của việc xây dựng tuyến điểm đó. </small>

<small>3. Quan niệm mới nhất về cách phân vùng du lịch Việt Nam? Phân tích khái quát về vùng du lịch 1,2,4,5. </small>

<small>4. Thế nào là điểm du lịch/ điểm du lịch quốc gia? Giới thiệu về một điểm du lịch quốc gia mà bạn biết.</small>

<small>5. Giới thiệu một số điểm du lịch tiêu biểu tại các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Hà Nội, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đà Lạt. </small>

</div>

×