Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chương 4 hoạt động nhận thức tri giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 4 : HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC</b>

T R I G I Á C

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>thuộc tính bề ngồi của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giống nhau giữa Tri Giác và </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> Chính tri giác đã cho bạn câu trả lời </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Đặc điểm của tri </b>

<b>giác</b>

- Tính trọn vẹn của tri giác là do tính trọn vẹn của bản thân sự vật hiện tượng quy định

- Sự tổng hợp này được thực hiện trên cơ sở phối hợp của nhiều cơ quan phân tích

- Tri giác khơng phải là tổng số các cảm giác mà là sự khái quát đã được trừu xuất từ các cảm giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần của cấu trúc ở một khoảng thời gian nào đó

- Là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Các quy luật cơ bản của tri giác</b>

<b><sub>1.Quy luật về tính đối tượng của </sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác</small></b>

- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài. Hình ảnh ấy một mặt phản ánh đặc điểm của đối tượng mà ta tri giác, mặt khác nó là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.

- Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác là cơ sở định hướng và điều chỉnh hành vi, hoạt động của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-Trong dạy học và giáo dục việc xác định đối tượng là rất quan trọng, bởi vì từ đó ta mới có thể xác định được nhiệm vụ của tư duy và hành động, làm cho hoạt động hiệu quả

<b>Ứng dụng sư phạm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Khi tri giác một sự vật hiện tượng , bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết của mình , con người gọi được tên sự vật hiện tượng đó và xếp nó vào một nhóm , một loại nhất định .

<b>2.Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Ứng dụng sư phạm:</b>

<b>- Phải đảm bảo tri giác những tài liệu cảm tính và dùng ngơn ngữ để chuyển đạt đầy đủ và chuẩn xác- Cung cấp chính xác đày đủ thông tin,cơ sở dữ liệu KH về SV,HT để học sinh tri giác một cách hiệu quả .- Hướng dẫn học sinh sắp xếp chúng vào các </b>

<b>nhóm,các hình ảnh tri giác cùng loại đã có</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Tri giác là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để phản ánh đầy đủ và chính xác hơn

Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan (của sự vật kích thích) và chủ quan (chủ thể).

- Tính tương phản càng cao thì thì sự lựa chọn càng nhanh

- Sự lựa chọn của tri giác khơng có tính chất cố định, vai trị của đối tượng có thể hốn đổi cho nhau.

<b>3.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Trong dạy học lời nói của giáo viên có tác dụng hướng dẫn sự lựa chọn tri giác của

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.

4.Quy luật về tính ổn định của tri giác

- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Trong dạy học cần phải truyền thụ cho học sinh những tri thức cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

-Trong dạy học và giáo dục cần phải tính đến kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh, xu hướng, hứng thú và tâm thế của các em khi tri giác, đồng thời cung cấp tri thức, kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu,... Cho học sinh để làm cho sự tri giác hiện thực của các em tinh tế hơn, xúc tích hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Là tri giác không đúng bị sai lệch với những điều kiện thực tế xác định .

<b>6. Ảo giác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Người ta thường lợi dụng ảo giác vào

trong kiến trúc hội họa, trang trí, trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b> KẾT LUẬN SƯ PHẠM</b>

<i><b>Tri giác của học sinnh tiêu học đang phát triển nhưng chưa hoàn thiện . Do đó , giáo viên cần chú trọng quan tâm đến các em: dạy và hướng dẫn các kĩ năng quan sát, xem xét.</b></i>

<i><b> Cố gắng tạo cơ hội điều kiện để các em có cơ hội quan sát phát triển khả năng tri giác thậm chí là cả tư duy và tưởng tượng.</b></i>

<i><b> Khuyến khích các em tự tin trong bộc lộ những đặc điểm tâm lí nói chung và khả năng tri giác nói riêng . </b></i>

</div>

×