Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bệnh tự viêm autoinflammatory disease

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG</b>

2. Inflammasome

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>HỆ MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN HỆ MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG </b>

Michael F. McDermott dùng từ “<b>tự viêm</b>” –

<b>“autoinflammatory</b>” vào cuối thế kỷ 20 để tả nhóm

<b>bệnh do rối loạn gen gây ra các đợt sốt và viêm mãn tính bất thường theo chu kỳ</b>

<b>ĐỊNH NGHĨA</b>

<b><small>Julia Zinngrebe et al., EMBO reports, 2013</small></b>

▪ Trong bệnh tự viêm, hệ miễn dịch tự nhiên đóng vai trị chính

▪ Trong bệnh tự miễn, hệ miễn dịch thích ứng đóng vai trị chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Inflammasome hoạt hóa giúp kết nối giữa hệ miễn dịch tự nhiên và hệ miễn dịch thích ứng.

▪ Phức hợp các protein của hệ miễn

<b>dịch tự nhiên, hoạt hóa cysteine</b>

<b>proteasecaspase-1</b> (<b>enzyme</b>

▪ Vận hành <b>IL-1β</b> và <b>IL-18</b> → vai trị biệt hóa Th thành Th1 hay Th17

<b>INFLAMMASOME </b>

<b><small>Ceren Ciraci et al., Physiology and Pathology of Immunology, 2009</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Thomas Scrambler et al., British Society for Immunology, 2012</small></b>

Đơn gen Đa gen

Hỗn hợp

<b>Phổ bệnh tự viêm/ tự miễn và cơ chế miễn dịch </b>

TRAPS: TNF receptor associated periodic syndrome, FCAS: Familial cold autoinflammatory syndrome, HIDS:

Hyperimmunoglobulinemia D syndrome, IPEX: immunodysregulation polyendocrinopathy enteropathy X-linked syndrome.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bệnh tự viêm liên quan gen điều hòa hoạt động của <b>IL-1</b>

Bệnh tự viêm có thể liên quan kiểm sốt sản xuất <b>IL-1ᵦ</b>

Bệnh tự viêm do gen không liên quan tới

<b>IL -1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Rối loạn qua trung gian IL-1β</b>

<small>▪</small> <b><small>Hội chứng tăng immunoglobulin D (HIDS):</small></b> <small>đột biến gen tổng hợpmevalonate kinase (MVK) :sốt, hạch cổ, hồng ban/ lòng bàn chân, tay.IgD↑ không phải là tiêu chuẩn đặc hiệu.</small>

<small>▪</small> <b><small>Hội chứng liên quan thụ thể yếu tố hoại tử u chu kỳ (TRAPS)</small></b><small>: phátban/một chi, đau cơ , viêm kết mạc, phù nề quanh hốc mắt.</small>

<b><small>▪ Hôichứng liên quan cryopyrin chu kỳ (CAPS):</small></b> <small>3kiểu hình</small>

<small>✓</small> <b><small>Hội chứng tự viêm liên quan nhiệt độ lạnh thể gia đình(FCAS):</small></b> <small>sốt <24h, đau khớp, mề đay/ thay đổi nhiệt độ</small>

<small>✓</small> <b><small>Hội chứng Muckle Wells (MWS) : sốt, mề đay, viêm màng não</small></b>

<small>vô trùng</small>

<small>✓</small> <b><small>Rối loạn viêm da hệ thống khởi phát từ sơ sinh (NOMID): sốt,</small></b>

<small>mề đay/ sau sinh, viêm màng não vô trùng → phù gai, teo dâythần kinh thị</small>

<b><small>▪ Rối loạn tự viêm liên quan NLRP12</small></b> <small>(cóbiểu hiện lâm sàng CAPSvà cóđột biến NLRP khác NLRP3):</small>

<b><small>▪ Thiếu chất đối kháng thụ thể IL1 (DIRA)</small></b>

<small>▪</small> <b><small>Hội chứng viêm khớp, viêm da hoại tử, mụn trứng cá chu kỳ(PAPA)</small></b>

<small>▪</small> <b><small>Hội chứng Blau ( u hạt, viêm khớp và viêm màng bồ đào)</small></b>

<b><small>Donato Rigante et al., Elsevier, 2014 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Hội chứngĐặc điểm lâm sàngThời gian đợt viêmKiểu di truyềnGen</small></b> <small>Điều trị</small> <b><sup>Nguy</sup><sup>cơ thoái </sup></b>

<small>Di truyền trộiNLRP3Ức chế IL1+</small>

<b>ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ BỆNH TỰ VIÊM ĐƠN GEN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CYTOKIN VIÊM IL-1β </b>

▪ Là cytokin cảm ứng, thường không biểu hiện ở tế bào hay mơ bình thường.

▪ Nhanh chóng sản xuất trong tế bào khi thụ thể nhận dạng mẫu (PRRs) bị hoạt hóa do tác nhân gây bệnh hay yếu tố phóng thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>De Mooij et al., Blood, 2017</small></b>

<b>HỌ CYTOKIN IL1</b>

<small>Kiểm sốt được/ điều hịa được/ viêm cấp tính</small>

<small>Bảo vệ đáp ứng miễn dịchGiới hạn mơ tổn thươngCân bằng nội mơ trong mơ</small>

<small>Khơng kiểm sốt được/ khơng điều hịa được/ viêm mạn tính</small>

<small>Đáp ứng miễn dịch có hại Cân bằng nội mô trong mô</small>

<small>Tổn thương mô quá mức</small>

<small>Đáp ứng viêm được kiểm soát</small>

<small>kiểm soát nhiễm trùngBảo tồn và sữa chữa mô</small>

<small>Miễn dịch kháng ung thưTạo máu</small>

<small>Không kiểm soát được đáp ứng viêm → sốtBiến chứng liên quan nhiễm trùng → nhiễm trùng huyết</small>

<small>Tổn thương môUng thư</small>

<small>Kiệt sản tủy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Charles A. Dinarello J Exp Med 2005;201:1355-1359</small></b>

<b>BIẾN CHỨNG HỆ THỐNG CỦA IL-1β</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

▪ <b>Tăng các phản ứng viêm</b>: protein C <b>phản ứng (CRP), tốc độ</b>

máu <b>lắng (VS) và amyloid A huyết thanh (SAA) trong đợt viêm</b>

cấp tính và bình thường giữa các đợt

▪ <b>Cận lâm sàng không đặc hiệu</b>: thiếu máu, tăng bạch cầu và tăng tiểu cầu

▪ <b>Giải phẫu bệnh:</b> sang thương da trong bệnh tự viêm cho hình ảnh thâm nhiễm tế bào viêm, bạch cầu đa nhân trung tính <b>.</b>

▪ <b>Giải trình tự gen: giúp chẩn đốn xác đinh.</b> 30% - 40% bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn phân loại bệnh tự viêm nhưng khơng tìm thấy đột biến gen phù hợp.

<b>CẬN LÂM SÀNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐIỀU TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Sequence variants of MEFV gene (NM_000243.2). The 10 exons on chromosome 16p13.3 are shown, with the sequence variant usual names. MEFV encodes a 781 amino acid (86kDa) protein (pyrin or marenostrin). In FMF, pyrin function is </small>

<small>dysregulated with abnormal transcription of intranuclear peptides involvedin inflammation. </small>

<b>▪ MEFV mã hóa protein</b> gồm 781 amino acid (pyrin hay marenostrin): đóng vai trị chính trong <b>hệ miễn</b>

tương neutrophils, eosinophils, tế bào đuôi gai, tế bào đơn nhân trưởng thành, nguyên bào sợi thanh dịch và hoạt dịch…

▪ Đột biến thay đổi pyrin → mất điều hòa inflammasome → mất điều hòa sản xuất <b>IL-1β</b> → tăng tiết cytokin gây viêm.

<b>SỐT ĐỊA TRUNG HẢI</b>

<b>FAMILIAL MEDITERRANEAN FEVER (FMF) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>MRCP revision, 2011</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ </b>

Sốt tái diễn kem theo viêm thanh mạc (viêm phúc mạc, viêm màng hoạt dịch hay viêm màng phổi)

Nhiều đợt sốt tái đi tái lại Thối hóa tinh bột của thể amyloid A mà khơng có bệnh trước đó Hồng ban dạng sẩn

<i><b>Chẩn đốn khi có: 2 chínhhoặc 1 chính và 2 phụ. Chẩn đốn có thể: 1 chính và 1 phụ</b></i>

<i><b><small>.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>ĐIỀU TRỊ FMF</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Ức chế IL-1</b>

<b>ĐIỀU TRỊ FMF</b>

<b><small>Eldad Ben-Chetrit et al., The Lancet, 1998</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>•Chúruộtmất sớm khơng rõ lý do lúc 8 tháng tuổi.•Anh trai 2tuổi khoẻ</small>

<b><small>Cá nhân</small></b>

<small>•PARA 2002. Cânnặng lúc sinh: 2800gr.</small>

<small>•Thânnhiệt ln ln 37ᵒ3 đến 37ᵒ8khơng kèmnhiễm trùng•Sẹo BCG (+), khơng có phản ứng sau chích ngừa</small>

<small>•Pháttriển bình thường</small>

<b>KHÁM LÂM SÀNG</b>

<small>Cânnặng: 10kg, Chiều cao: 70 cm</small>

<small>Da xanhnhẹ, khôngxuất huyết</small>

<small>Khôngbất thường đầu mặt, cơ xương khớp.</small>

<i><small>Phổi: ran ẩm.</small></i>

<small>Gan lách không to</small>

<b>2 tháng tuổi<sub>9 tháng tuổi</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>➢</small> <b><small>Cấy máu: âm tính</small></b>

<small>➢</small> <b><small>Soi cấy đàm: </small></b><i><small>Pneumocystis jirovecni</small></i><small>)</small>

<b><small>➢ Bilan lao: âm tính</small></b>

<b>CẬN LÂM SÀNG LẦN ĐẦU NHẬP VIỆN</b>

<b><small>Nội soi: viêm</small></b><small>nắp thanh môn</small>

<b><small>MRI</small></b><small>: Dãn nhẹ não thất trên lều</small>

<b><small>CT scan</small></b><small>: không thấy tuyến ức. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Tủy đồ: mật độ tế bào trung bình, ba dịng phát triển tương đối bình</small></b>

<small>thường, hiện diện vài macrophage đang thực bào →</small> <i><b><small>Tủy đồ có hiệntượng thực bào máu</small></b></i>

<b><small>EBV DNA</small></b> <small>negative</small>

<b><small>EBV IgG (<10 u/mL)34.7 ↑</small></b>

<b><small>EBV IgM</small></b> <small>negative</small>

<b><small>Giải trình tự gen : PRF1 (-), STX11 (-), STXBP2 (-), UNC13D (-)Fish: </small></b><small>không phát hiện mất 22q11.2 </small>

<b><small>Nhiễm sắc thể đồ: bình thường</small></b>

<b>CẬN LÂM SÀNG TIẾP THEO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Temperature ©Basic Temperature ( C)</small>

<small>Ceftrixone→ Cefipim + Azi+ </small><b><small>IVIG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Khơng có tuyến ức/ tuyến ức lạc chỗ Khơng có vùng chuyển hóa bất thường ngoại trừ xoang mũi sau (P) </small>

<b>Giải trình tự gen thế hệ mới (WES)</b>

<b>Đột biến gen MEFV: </b>đồng hợp tử c.442G>C,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>SAA (serum amyloid A)</b>

Urine test ERY (+) → (++)

Siêu âm bụng: thận to, bệnh thận nội khoa độ II (hình ảnh ổn định hơn so với trước đây)

<b>Sau 6 tháng</b>

TPTNT: ERY (++)

Đái tháo nhạt do nguyên nhân tại thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>BÀN LUẬN</b>

<b>• BN có 1 tiêu chuẩn chính (sốt tái diễn) và 1 tiêu chuẩn phụ (hồng ban) (Tel Hashomer ) + đột biến</b>

<b>gen +tăng các phản ứng viêm (VS, SAA) và về bình thường khi bớt sốt → phù hợp với FMF.</b>

<b>• 5 đột biến FMF: 4 đột biến/ exon 10: M680I, M694V, M694I, and V726A và 1 đột biến/exon 2: E148Q</b>

(đột biến tìm thấy trên bệnh nhân)

• Đột biến đồng hợp tử M694V thường liên quan biểu hiện lâm sàng sớm, nặng, nhiều biến chứng, đột biến E148Q thường liên quan biểu hiện nhẹ

• Mặc dù bệnh nhân mang đột biến E148Q thường liên quan kiểu hình nhẹ nhưng bệnh nhân được bắt đầu điều trị colchicine muộn ( đã có thiếu máu, thay đổi cấu trúc chủ mơ thận) + Liều điều trị thấp

<i><b>→ Kémđáp ứng với colchicine, phù hợp các báo cáo của Goldfinger, Mimouni và Sri.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>LƯU Ý</b>

Trong bệnh tự viêm, hệ miễn dịch tự nhiên thường tự phản ứng khơng có nguyên nhân. Phản ứng sơ khởi của

hệ miễn dịch tự nhiên là <b>SỐT. </b>

<b>KẾT LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1. Galeazzi M, et al. Autoinflammatory syndromes. Clinical and Experimental Rheumatology. 2006; 24 (40): 79 - 85.

2. Doria A, et al. Autoinflammation and autoimmunity: Bridging the divide. Autoimmunity Reviews. 2012; 12 (1): 22 - 30.

3. Wang et al., Familial Mediterranean Fever: From Pathogenesis to Treatment, Journal of genetic syndromes and gene therapy. 2014; 5:5

4. Latz E et al. The inflammasomes: Mechanisms of activation and function. Current Opinion in

</div>

×