Tải bản đầy đủ (.pdf) (269 trang)

Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguyễn Công Bình chủ biên, Nguyễn Triều Dương (Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.12 MB, 269 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>đình chỉ giải quyêt vụ án dân sự.</small>

Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là việc toà án quyết định <small>tạm ngừng việc giải quyêt vụ án dan sự khi có những căn cứ dopháp luật quy định.</small>

Đặc điểm của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là cơ quan tiễn hành tố tụng chỉ tạm thời cho ngừng việc giải quyết vụ án dân sự chứ không phải cho ngừng han việc giải quyết vụ án dan sự. Tính chất gián đoạn tạm thời này sẽ được khắc phục, mọi hoạt động tố tụng sẽ được khôi phục khi nguyên nhân của việc tạm

<small>đình chỉ khơng cịn nữa.</small>

Theo Điều 214 BLTTDS năm 2015 các căn cứ tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự gồm có:

<small>- Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tô chức đã sáp nhập,</small>

<small>chia, tách, giải thê mà chưa có cá nhân, cơ quan, tô chức kê thừaquyên và nghĩa vụ tô tụng của cá nhân, cơ quan, tơ chức đó.</small>

Trong q trình tồ án đang tiến hành giải quyết vụ án thì có thé xảy ra việc đương sự là cá nhân chết làm gián đoạn việc giải quyết vụ án. Theo quy định tại khoản 1 Điều 74, khi đương sự là cá nhân chết mà quyên, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng. Trường hợp chưa xác định được người thừa kế hoặc người thừa kế vì một lí do nào đó chưa thê tham gia tố tụng thì phải tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.

Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia tố

tụng phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể, hợp nhất, sap nhập,

chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức mà chưa xác định được người thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng thì cũng phải tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Theo khoản 2 Điều 74 BLTTDS năm

2015 thì việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự được xác

<small>định như sau:</small>

+ Trường hợp tô chức phải chấm dứt hoạt động, bị giải thé là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

công ty cô phan, công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh thì cá nhân, tổ chức là thành viên của tổ chức đó hoặc đại diện của họ tham gia tố tụng.

+ Trường hợp cơ quan, tổ chức phải cham dứt hoạt động bị giải thể là cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì đại điện hợp pháp của cơ quan, t6 chức cấp trên của cơ quan, tơ chức đó hoặc đại diện hợp pháp của co quan, tổ chức được giao tiếp nhận các quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tơ chức đó tham gia tố tụng.

+ Trường hợp tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyên đổi hình thức tổ chức thì cá nhân, tổ chức nào tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của tơ chức đó tham gia tố tụng.

Cịn nếu đương sự là tổ chức nhưng khơng phải là pháp nhân

mà người đại điện hoặc người quản lí đang tham gia tố tụng chết thì tổ chức đó phải cử người khác làm đại diện để tham gia tố

tụng; nếu tổ chức đó phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể thì cá

nhân là thành viên của tổ chức đó tham gia tố tụng (khoản 5 Điều

<small>74 BLTTDS năm 2015).</small>

- Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa

<small>xác định được người đại diện theo pháp luật.</small>

Trong trường hợp đương sự là cá nhân mat nang luc hanh vi

dân sự nếu chưa có người đại diện tham gia tố tụng thì việc giải

quyết vụ án sẽ bi gián đoạn. Toa án phải quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi chưa xác định được người đại diện của

người bi mat nang luc hanh vi dan su.

- Châm dứt đại diện hợp pháp của đương sự ma chưa có người thay thế.

- Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tô chức khác giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

quyết trước mới giải quyết được vụ án. Lí do phải tạm ngừng các hoạt động tố tụng khi có căn cứ này là vì kết quả giải quyết của vụ án trước hoặc kết quả do cơ quan quản lí nhà nước giải quyết ở giai đoạn tiền tố tụng có mối liên hệ trực tiếp tới nội dung của vụ <small>án được thụ lí sau này.</small>

- Cần đợi kết quả thực hiện uỷ thác tư pháp hoặc đợi cơ quan,

tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ mới giải quyết được vụ án mà

thời hạn giải quyết vụ án đã hết.

- Cần đợi kết quả xửlí văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc của cơ quan nhà nước cấp trên mà tồ án đã có văn bản kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.

- Theo quy định tại Điều 41 Luật phá sản.

<small>- Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.</small>

Theo quy định tại Điều 219 BLTTDS năm 2015, khi phát hiện

có một trong các căn cứ nêu trên thi tham phan được phan công

giải quyết vụ án dan sự có thầm quyền ra quyết định tạm đình chỉ

giải quyết vụ án dân sự đó. Tại phiên tồ, hội đồng xét xử có thâm <small>quyền ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Quyết định tam</small> đình chỉ giải quyết vụ án dân sự phải được lập thành văn bản. Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tạm đình chi, tồ án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và viện kiểm sát cùng cấp.

Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án không phải là chấm dứt

VIỆC giải quyết vụ án và đình chỉ tố tụng mà bản thân quá trình

giải quyết vụ án chỉ tạm thời bị gián đoạn trong một thời gian nhất

định. Vì vậy, sau khi có quyết định tạm đình chỉ hoạt động giải quyết vụ án, tồ án khơng xố số thụ lí đối với vụ án này mà chỉ

ghi chú vào sô thụ lí số, ngày, tháng, năm của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đó. Thâm phán được phân công giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quyết vụ án vẫn phải có trách nhiệm giải quyết vụ án và theo dõi, đôn đốc cơ quan, tô chức, cá nhân nhằm khắc phục lí do bị tạm

đình chỉ để sớm đưa vụ án ra giải quyết. Quyết định tạm đình chỉ

chỉ có thê bi kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm.

Thời hạn tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, pháp luật

không quy định cụ thể. Tuy nhiên, sau khi có quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, nếu thấy lí do hay căn cứ tạm đình chỉ khơng cịn thì tồ án lại tiếp tục giải quyết vụ án.

<small>Trong thời hạn 3 ngày làm việc kế từ ngày lí do tạm đình chỉkhơng cịn thì tồ án phải ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ án và</small>

<small>gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi</small>

kiện, viện kiểm sát cùng cấp. Quyết định tạm đình chỉ hết hiệu lực

kế từ khi ban hành quyết định tiếp tục giải quyết vụ án (Điều 216

<small>BLTTDS năm 2015).</small>

b. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Trong q trình chuẩn bị xét xử, nếu có căn cứ do pháp luật

quy định dé ngừng việc giải quyết vụ án dân sự thì tồ án sẽ quyết

định ngừng giải quyết vụ án dân sự - Quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án dân sự.

Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là việc toà án quyết định ngừng việc giải quyết vụ án dân sự khi có những căn cứ do pháp <small>luật quy định.</small>

Đặc điểm của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là sau khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, các hoạt động tô tụng giải quyết vụ án dân sự được ngừng lại.

Theo quy định tại Điều 217 BLTTDS năm 2015, các căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự gồm có:

- Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế;

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>- Cơ quan, tô chức bị giải thê hoặc bị tun bơ phá sản màkhơng có cá nhân, cơ quan, tô chức nào kê thừa quyên, nghĩa vụ tô</small> tụng của cơ quan, tô chức dé;

- Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được toà án chấp nhận hoặc nguyên đơn đã được triệu tập đến lần thứ 2 mà vẫn văng mặt, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng;

- Đã có quyết định của toà án mở thủ tục phá sản đối với

<small>doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc</small>

giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh

<small>nghiệp, hợp tác xã đó;</small>

- Ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản

và chi phí tố tụng khác nếu có bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí t6 tụng khác thi toa án đình chỉ việc giải quyết yêu cầu phản tố của bidon, yêu cầu độc

lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

- Đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi toà án sơ

thâm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết;

- Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 BLTTDS năm <small>2015 mà toà án đã thụ lí;</small>

<small>- Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.</small>

Theo quy định tại Điều 219 BLTTDS năm 2015, khi phát hiện có một trong các căn cứ nêu trên thì thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án dân sự có thâm qun ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Quyết đình chỉ giải quyết vụ án dân sự được lập thành văn bản. Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, toà án phải gửi quyết <small>(1).Xem: Điều 90 Luật phá sản.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>định đó cho đương sự, cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiện và viện</small>

<small>kiêm sát cùng câp.</small>

Sau khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thì mọi hoạt động tố tụng giải quyết vụ án dân sự phải được ngừng lại. Tồ án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự xoá tên vụ án dân sự trong số thụ lí, trả lại đơn khởi kiện cùng tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu có u cầu.

Khi tồ án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự,

đương sự khơng có quyền khởi kiện u cầu tồ án giải quyết lại vụ án dân sự đó, nếu việc khởi kiện vụ án sau khơng có gì khác với vụ án trước về nguyên đơn, bị đơn và quan hệ pháp luật có

tranh chấp, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 192 BLTTDS năm 2015, các điểm c, e và g khoản 1 Điều 217

<small>BLTTDS năm 2015 và các trường hop pháp luật có quy định</small>

khác. Đối với các trường hợp này, khi khởi kiện lại vụ án đã bị tồ án đình chỉ, người khởi kiện phải tuân thủ các quy định về khởi kiện và phải nộp tiền tạm ứng án phí như mới khởi kiện lần đầu.

IV. PHIÊN TOA SƠ THAM VỤ ÁN DAN SỰ

1. Khái niệm và ý nghĩa của phiên toà sơ thẩm vu án dân sự a. Khải niệm phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Sau khi hồ giải khơng thành hoặc đối với những vụ án dân sự pháp luật quy định khơng được hồ giải hoặc khơng tiến hành hoà giải được, toà án phải tiến hành phiên xét xử vụ án dân sự. Phiên xét xử này được gọi là phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự.

<small>Phiên toà sơ thâm vụ an dân sự là phiên xét xử vụ án dân sự</small>

<small>lan dau của toà an.</small>

<small>Tat cả các vu án dân su nêu đã phải dua ra xét xử thì đêu phải</small>

<small>trải qua việc xét xử tại phiên toà sơ thâm. Phiên toà sơ thâm dânsự được tiên hành trong một thời điêm, thời gian nhât định. Tại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

phiên toà sơ thâm tập trung các hoạt động tố tụng của những người tiễn hành tố tụng và những người tham gia tô tụng như thâm phán, hội thẩm, thư kí tồ án, đương sự và người bảo vệ quyên lợi của đương sự v.v.. Hội đồng xét xử thực hiện việc xét xử qua việc nghe các bên đương sự trình bày, tranh luận; kiểm tra, xác minh <small>các tài liệu, chứng cứ của vụ án một cách toàn diện và khách</small> quan; áp dụng đúng pháp luật quyết định giải quyết vụ án. Khác với việc hoà giải vụ án toà án chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản, ở phiên toà sơ thâm, toà án phải giải quyết tat cả các van đề

<small>của vụ an.</small>

Theo Điều 15 BLTTDS năm 2015, việc xét xử của toà án được tiến hành kịp thời, cơng băng vàcơng khai. Vì vậy, mọi hoạt động tố tụng ở phiên toà của các cơ quan tiến hành tố tụng và những người tham gia tô tụng phải được cơng khai hố, mọi người đều có quyền tham dự phiên toà. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mĩ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo u cầu chính đáng của đương sự thì tồ án xét xử kín nhưng phải <small>tun án cơng khai.</small>

<small>b. Y nghĩa của phiên toà sơ thám vụ án dan sự</small>

Phiên toà sơ thâm là phiên xử lần đầu nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án dân sự. Tại phiên toà sơ thâm, toà án sẽ quyết định giải quyết các van dé của vụ án, xác định quyền và nghĩa vụ của các đương sự làm cơ sở cho việc thi hành án. Sau khi toà án tiễn hành phiên toa sơ thâm, VIỆC giải quyết vụ án dân sự kết thúc, trừ trường hợp có kháng <small>cáo, kháng nghị.</small>

Phiên tồ sơ thẩm cũng là nơi toà án thực hiện việc giáo dục

<small>pháp luật. Thơng qua hoạt động xét xử của tồ án, những người</small>

tham dự phiên toà biết rõ hơn các quy định của pháp luật được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

toà án áp dụng giải quyết vụ án, từ đó nâng cao được ý thức

<small>pháp luật của họ.</small>

Hoạt động xét xử của toà án ở tại phiên toà sơ thâm là dé thực <small>hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan xét xử, thực hiện đường</small> lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Nếu hoạt động này được tiến hành tốt sẽ làm tăng thêm tác dụng của công tác giáo dục chính trị, giáo dục pháp luật. Ngược lại, nếu phiên tồ sơ thẩm tiến hành khơng tốt, có nhiều sai sót thì kết quả của cơng tác giáo dục sẽ bị hạn chế, gây ảnh hưởng xấu, làm cho mọi người thiếu tin <small>tưởng vào hoạt động xét xử của toà án.</small>

2. Những quy định chung về phiên toà sơ tham vụ án dân sự a. Nguyên tắc tiễn hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Dé giải quyết đúng được các vụ án dân sự, việc tiến hành phiên toà sơ thâm phải được thực hiện một cách chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc của tổ tụng dân sự được quy định tại các điều, từ Điều 3 đến Điều 25 BLTTDS năm

<small>2015. Ngồi ra, vì sự có mặt của các bên đương sự trong vụ án là</small>

rất cần thiết cho nên phiên toà sơ thâm phải được tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên tồ trong trường hợp phải hỗn phiên tồ (Điều 222 BLTTDS năm 2015). Từ đó, bảo đảm cho các đương sự tham gia phiên toà thực hiện được đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng, bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của mình, tránh được sự phiền hà và ton thất về thời gian, tiền bạc cho <small>đương sự do theo kiện.</small>

Ngoài yêu cầu nêu trên, BLTTDS năm 2015 còn quy định phiên toà sơ thẩm dân sự phải được tiến hành theo phương thức xét xử trực tiếp, bang lời nói (Điều 225 BLTTDS năm 2015). Thực hiện việc xét xử trực tiếp và bằng lời nói nhằm bảo đảm cho tồ án thầm định và xác minh được đầy đủ, chính xác các tài liệu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>chứng cứ của vụ án và đánh giá chúng một cách toàn diện. Theo</small> quy định này, toà án phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của nguyên đơn, bị đơn,

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại điện

hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người tham gia tô tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe kiểm sát viên phát biểu ý kiến của viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án, trong trường hợp có kiểm sát viên tham gia phiên toà; nghe các bên đương sự và đại diện của họ tranh luận về chứng cứ cũng như về việc áp dụng pháp luật. Bản án chỉ được căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên

Việc xét xử ở phiên toà phải được tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ. Các thành viên của hội đồng xét xử phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc, trừ trường hợp không thể tham gia xét xử được phải thay đồi.

<small>Trong trường hợp đặc biệt do BLTTDS năm 2015 quy địnhthì việc xét xử có thé tạm ngừng không qua | tháng. Hết thời hạntạm ngừng nếu lí do để ngừng phiên tồ khơng cịn, việc xét xử</small>

vụ án được tiếp tục (khoản 2 Điều 259 BLTTDS năm 2015). Nếu lí do để ngừng phiên tồ chưa được khắc phục thì hội đồng xét xửra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Hội đồng xét xử phải thông báo cho người tham gia tố tụng vàviện kiểm sát cùng cấp về thời gian tiếp tục phiên toà. Sở di BLTTDS năm 2015 quy định việc xét xử băng lời nói và phải được tiến hành liên tục là nhằm bảo đảm cho hội đồng xét xử và những người tham gia tố

tụng dễ dàng nhớ được các tình tiết của vụ án và giải quyết được

dứt điểm từng vụ. Toà án phải xét xử xong từng vụ án một rồi mới được xét xử đến vụ án khác, không được làm thủ tục khai mạc phiên toà chung cho nhiều vụ án hoặc tuyên án cùng một lúc cho nhiều vụ án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

b. Thành phân hội đông xét xử sơ thẩm

Theo quy định tại Điều 63 BLTTDS năm 2015, thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm một thâm phán và hai hội thâm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt thì hội đồng xét xử có thé gồm hai thấm phán và ba hội tham.Trong q trình xét xử, nếu có một thành viên nào của hội đồng xét xử vì lí do đặc biệt, không thể tham gia xét xử vụ án được nữa thì theo quy định tại Điều 226 BLTTDS năm 2015 việc thay thé thành viên đó như sau:

- Trong trường hợp có thâm phán, hội thâm nhân dân khơng thê tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có thâm phán, hội thâm nhân dân dự khuyết thì những người này thay thế và được tham gia xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại phiên toà ngay từ đầu.

Trong trường hợp hội đồng xét xử có hai thẩm phán mà thấm phan chủ tọa phiên tồ khơng tiếp tục tham gia xét xử được thì thâm phán là thành viên hội đồng xét xử làm chủ tọa phiên toa và thâm phán dự khuyết được bổ sung làm thành viên hội đồng xét xử.

- Trong trường hợp khơng có thâm phán hoặc hội thâm nhân dân dự khuyết để thay thế thành viên hội đồng xét xử hoặc phải thay đôi chủ tọa mà không có thâm phán dé thay thé thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu.

c. Những người tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự Đề vụ án được giải quyết nhanh chóng, chính xác và đồng thời bảo đảm cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và bảo đảm cho việc xét xử, trực tiếp, liên tục, bang lời nói thì khi toa án mở phiên toà dé xét xử vụ án, tất cả những người tham gia tố

<small>tụng phải được triệu tập tham gia phiên toà. Theo quy định tại các</small>

điều, từ Điều 227 đến Điều 232 BLTTDS năm 2015, những người tham gia tố tụng tại phiên toà gồm có: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người đại diện của đương sự,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm

<small>chứng, người giám định và người phiên dịch. Ngoài ra, theo quy</small>

định tại khoản 2 Điều 21 BLTTDS năm 2015, viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia phiên toà đối với những vụ án toà án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế nang lực hành vi dân sự, người có khó

<small>khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp chưa có</small>

điều luật dé áp dụngquy định tại khoản 2 Điều 4 BLTTDS.

Đương sự là thành phần quan trọng của vụ án dân sự, theo quy định tại các điều 227, 228 BLTTDS năm 2015, toà án chỉ xét xử văng mặt đương sự trong các trường hợp sau:

<small>- Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyên lợi nghĩa vụ liênquan và người đại diện của họ văng mặt tại phiên tồ có đơn đênghị tồ án xét xử văng mặt.</small>

- Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyên lợi nghĩa vụ liên <small>quan văng mặt tại phiên toà có người đại diện tham gia phiên tồ.</small>

- Bị đơn khơng có u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan khơng có u cầu độc lập đã được toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia

<small>phiên tồ.</small>

- Bidon có u cầu phản tố vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tồ thì bị coi như là từ bỏ yêu cầu phản tố và tồ án quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu phản tố, trừ trường hợp bị đơn có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Bị đơn có quyên khởi kiện lại với yêu cầu phản tố.

- Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập văng mặt mà khơng có người đại điện tham gia phiên tồ thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập và toà án quyết định đình chỉ giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đối với yêu cầu độc lập của người đó, trừ trường hợp họ có đơn đề

<small>nghị xét xử văng mặt. Họ cũng có quyên khởi kiện lại với yêu câuđộc lập này theo quy định.</small>

- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đã <small>được toà án triệu tập hợp lệ lân thứ hai văng mặt.</small>

d. Hoan phiên toa sơ thẩm vu án dân sự

<small>- Những trường họp hoãn phiên tồ vụ án dân sự</small>

Vì tính chất quan trọng của sự tham gia tố tụng tại phiên toà của các chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng, các điều 56,62, 84, 227, 229, 230, 231 và 241 BLTTDS năm 2015 quy định hội đồng xét

<small>xử phải hoãn phiên toà trong các trường hợp sau:</small>

+ Thay đổi thâm phán, hội thẩm nhân dân, thư kí tồ án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 BLTTDS năm 2015 hoặc trong trường hợp họ không thê tiếp tục thực hiện được nhiệm vụ mà khơng có người thay thế ngay;

+ Vang mặt kiêm sát viên trong trường hợp viện kiểm sát phải tham gia phiên toà hoặc trong trường hợp kiểm sát viên bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên tồ mà khơng có kiểm sát viên dự khuyết để thay thế theo quy định tại khoản 2 Điều 62

<small>BLTTDS năm 2015;</small>

<small>+ Trường hợp đương sự hoặc người đại diện của đương sự,</small>

người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được tồ án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất vắng mặt, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xử vắng mặt;

<small>+ Trường hợp đương sự hoặc người đại diện của đương sự,người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự được toà án</small>

triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà văng mặt vì sự kiện bất khả kháng; + Trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đã nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

theo quy định tại khoản 2 Điều 220 của BLTTDS năm 2015, đã được toà án tống đạt hợp lệ giấy triệu tập phiên toà theo quy định

tại các điều từ Điều 170 đến Điều 180 BLTTDS năm 2015 và đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

đã chuẩn bị tham gia phiên toà xét xử vụ án nhưng do sự kiện bất khả kháng xảy ra đối với họ vào trước thời điểm toà án mở phiên toà hoặc ngay trong thời điểm ho đang trên đường đến toà án dé tham gia phiên toa (do thiên tai, dich hoa, bi tai nạn, ốm nặng phải đi bệnh viện cấp cứu, người thân bị chết... .) nên họ khơng thé có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của toà án.

+ Trường hop thay đổi người giám định theo quy định tại khoản 2 Điều 84 BLTTDS năm 2015 hoặc khi hội đồng xét xử quyết định giám định bổ sung, giám định lại theo quy định tại khoản 4 Điều 257 BLTTDS năm 2015;

+ Trường hợp người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người khác thay thế, người phiên dịch vắng mặt, trừ trường hợp đương sự vẫn yêu cầu tiễn hành xét xử theo quy định tại khoản 2 Điều 84

<small>BLTTDS năm 2015;</small>

Đối với trường hợp người làm chứng, người giám định vắng

mặt thì tuỳ từng trường hợp cụ thể, hội đồng xét xử quyết định hỗn phiên tồ hoặc vẫn tiến hành xét xử theo quy định tại các điều 229, 230 BLTTDS năm 2015.

<small>- Thời hạn hoãn phiên toa</small>

Theo quy định tại khoản 1 Điều 233 BLTTDS năm 2015 thì thời hạn hỗn phiên toa sơ thâm khơng q Itháng, đối với phiên tồ rút gon, thời hạn hỗn phiên tồ khơng q 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hỗn phiên tồ.

Trong trường hợp sau khi hỗn phiên tồ mà tồ án khơng thê mở lại phiên tồ đúng thời gian, địa điểm mở lại phiên tồ ghi trong quyết định hỗn phiên tồ thì tồ án phải thơng báo ngay

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>cho viện kiêm sát cùng cap và những người tham gia tô tụng biệtvề thời gian, địa diém mở lại phiên toa.</small>

<small>- Quyết định hỗn phiên tồ vụ an dân sự</small>

Việc hỗn phiên tồ do hội đồng xét xử quyết định. Thủ tục quyết định hỗn phiên tồ được thực hiện theo Điều 235 BLTTDS

<small>năm 2015.</small>

Quyết định hoãn phiên toà phải được lập thành văn bản. Trong quyết định hỗn phiên tồ phải nêu đầy đủ các nội dung theo quy định khoản 2 Điều 233 BLTTDS năm 2015. Quyết định hỗn phiên tồ phải được chủ tọa phiên tồ thay mặt hội đồng xét xử kí tên và thông báo công khai cho những người tham gia tố tụng biết; đối với người vắng mặt thì tồ án gửi ngay cho họ quyết định đó đồng thời gửi cho viện kiểm sát cùng cấp.

ä. Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Tại phiên tồ sơ thẩm, nếu có căn cứ quy định tại Điều 214

BLTTDS năm 2015, hội đồng Xét Xử ra quyết định tạm đình chỉ

giải quyết vụ án dân sự; nếu có căn cứ quy định tại Điều 219 BLTTDS năm 2015, hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Ngoài ra, đối với trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ yêu cầu

độc lập của mình và tồ án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

đối với yêu cầu độc lập của họ nếu nguyên đơn, bị đơn đồng ý. Thủ tục ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thực hiện theo quy định tại Điều 235 BLTTDS năm 2015.

<small>e. Nội quy phiên toà</small>

Nội quy phiên toà là các quy định về quy tắc xử sự của các chủ thé ở tại phiên toà. Những quy định cụ thé của nội quy phiên toà được quy định tại Điều 234 BLTTDS năm 2015. Nội quy phiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tồ có hiệu lực bắt buộc mọi người phải tuân theo khi tham gia t6

<small>tụng tại phiên toà hoặc tham dự phiên toa. Trước khi khai mac</small>

phiên toà, theo Điều 237 BLTTDS năm 2015, thư kí tồ án có nhiệm vụ phổ biến nội quy phiên tồ cho những người tham gia tố tụng và tham dự phiên toà biết để họ thực hiện.

<small>g. Ban án sơ thâm</small>

Bản án sơ tham dân sự là văn kiện được tuyên nhân danh Nhà <small>nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khi có hiệu lực pháp</small> luật phải được cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tô chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành (Điều 106 Hiến pháp năm 2013, Điều 12 LTCTAND năm 2014 và Điều 19

<small>BLTTDS năm 2015).</small>

Bản án kết thúc tồn bộ q trình tố tụng xét xử, xác định những vấn đề chủ yếu của vụ án cần phải giải quyết. Đối với các vụ án dân sự, bản án phân tích chính xác những quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm và toà án đưa ra phán quyết có tình, có lí. Bản án giúp cho mọi người nhận thức rõ đường lối và pháp luật được vận dụng vào thực tiễn. Bản án là công cụ bảo vệ chế độ, bảo vệ

trật tự xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân. Bản án

có tác dụng giáo dục đương sự, giáo dục quần chúng tin tưởng vào

hoạt động xét xử, nâng cao ý thức pháp luật, góp phần củng cố, xác lập nếp sống mới trong xã hội. Vì vậy, bản án phải được hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phịng nghị án.

Cơ cau bản án gồm có ba phần: Phần mở dau, phần nội dung vụ án và nhận định, phần quyết định của toà án. Trong từng phần của bản án, toà án phải ghi đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 266 BLTTDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

<small>h. Biên bản phiên toà</small>

Biên bản phiên toà phản ánh mọi diễn biến của phiên tồ. Do <small>đó, thư kí tồ án phải có mặt thường xun, liên tục tại phòng xử</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

án để ghi biên bản. Biên bản phiên toà là một trong những căn cứ quan trọng dé viện kiểm sát, tồ án có thâm quyền kiểm tra, kiểm

<small>sát lại việc xét xử của toà án nên phải được ghi vào những tờ</small>

giấy riêng lưu vào trong hồ sơ vụ án. Biên bản phiên toà phải ghi day đủ các nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều 236

<small>BLTTDS năm 2015.</small>

Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 236 BLTTDS năm <small>2015, ngoài việc ghi biên bản phiên tồ, hội đơng xét xử có thê</small> thực hiện việc ghi âm, ghi hình về diễn biến phiên toà.

3. Thủ tục tiễn hành phiên toa sơ thẩm vụ án dân sự a. Chuẩn bị khai mạc phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Việc thực hiện các công việc trong bước chuẩn bị khai mạc <small>phiên toa là nhiệm vụ cua thư kí tồ án. Đây là thủ tục bat buộc</small> đảm bảo cho phiên tồ diễn ra có sự tham dự đây đủ của những người tham gia tố tụng, kiểm tra lại xem có trường hợp nảo phải hỗn phiên tồ khơng đồng thời cịn nhằm xác lập trật tự của phiên

<small>tồ trước khi khai mac.</small>

Theo quy định tại Điều 237 BLTTDS năm 2015, việc chuẩn bị khai mạc phiên toà do thư kí tồ án thực hiện. Khi chuẩn bị khai mạc phiên tồ, thư kí tiễn hành các cơng việc sau:

- Ôn định trật tự trong phòng xử án;

- Kiểm tra, xác định sự có mặt, vắng mặt của những người

<small>tham gia phiên toà theo giấy triệu tập, giấy báo của tồ án; nếu cóngười văng mặt thì cần phải làm rõ lí do;</small>

- Phố biến nội quy phiên tồ;

- u cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi hội đồng

<small>xét xử vào phòng xử an.</small>

b. Thủ tục bắt dau phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

<small>- Khai mạc phiên toa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Khai mạc phiên toà là thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực hiện trước khi hội đồng xét xử tiễn hành xét xử. Theo quy định tại Điều

<small>239 BLTTDS năm 2015, việc khai mạc phiên toa được thực hiệnnhư sau:</small>

+ Chủ tọa phiên toà khai mạc phiên toà và đọc quyết định đưa

<small>vu án ra xét xu;</small>

+ Thu ki toà an báo cáo với hội đồng xét xử về sự có mặt, văng mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập, giấy báo của tồ án và lí do văng mặt;

+ Chủ tọa phiên toa kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên tồ theo giấy triệu tập, giấy báo của toà án và kiểm <small>tra căn cước của đương sự;</small>

+ Chủ tọa phiên toà phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đương

<small>sự và của những người tham gia tô tụng khác;</small>

+ Chủ tọa phiên toà giới thiệu họ, tên những người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch;

+ Chủ tọa phiên tồ hỏi những người có quyền u cầu thay đổi những người tiễn hành tố tụng, người giám định, người phiên

dich xem họ có u cầu thay đổi ai khơng.

+ Yêu cầu người làm chứng cam kết khai báo đúng sự thật,

nếu khai không đúng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trừ <small>trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên.</small>

+ Yêu cầu người giám định, người phiên dịch cam kết cung cấp kết quả của giám định chính xác, phiên dịch đúng nội dung cần phiên dịch.

- Giải quyết yêu câu thay đổi người tiễn hành tô tụng, người <small>giám định và người phiên dịch</small>

Theo quy định tại Điều 240 BLTTDS năm 2015, trong trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tổ tụng, người giám định, người phiên dịch thì hội đồng xét xử phải xem xét,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nghe ý kiến của người bị thay đổi tại phiên toà trước khi quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận. Trường hợp khơng chấp nhận thì hội đồng xét xử phải nêu rõ lí do.

Quyết định thay đổi người tiến hành t6 tụng, người giám định, người phiên dịch phải được hội đồng xét xử thảo luận, thông qua theo đa số tại phòng nghị án và phải lập thành văn bản.

Trong trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch mà khơng có người thay thế ngay thì hội đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tồ.

- Xem xét, quyết định hỗn phiên tồ khi có người vắng mặt <small>Theo quy định của Điều 241 BLTTDS năm 2015, khi có người</small>

<small>tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà mà thuộc trường hợp tồán buộc phải hỗn phiên tồ thì hội đồng xét xử xem xét, quyếtđịnh hỗn phiên tồ.</small>

Nếu có người tham gia tơ tụng vắng mặt tại phiên tồ mà

<small>khơng thuộc trường hợp tồ án buộc phải hỗn phiên tồ (như</small> văng mặt người làm chứng, người giám định, người phiên dịch) thì chủ tọa phiên tồ phải hỏi xem có ai đề nghị hỗn phiên tồ hay khơng; nếu có người đề nghị thì hội đồng xét xử xem xét,

quyết định và có thể chấp nhận hoặc khơng chấp nhận, trường hợp

khơng chấp nhận thì phải nêu rõ lí do.

Quyết định hỗn phiên tồ phải được hội đồng xét xử thảo luận, thơng qua theo đa số tại phịng nghị án và phải được lập

<small>thành văn bản.</small>

<small>- Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng</small>

Người làm chứng biết các tình tiết có liên quan đến vụ án, <small>được tồ án triệu tập tham gia tô tụng đê làm rõ các tinh tiêt của</small>

<small>vụ án dân sự. Những thông tin mà người làm chứng khai báo,</small>

cung cấp cho toà án rất có giá trị cho tồ án giải quyết vụ án. Vì vậy, dé bảo đảm tính khách quan trong việc tham gia tố tụng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

người làm chứng, Điều 242 BLTTDS năm 2015 đã quy định: + Trước khi người làm chứng được hỏi về những vẫn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, chủ tọa phiên tồ có thê quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với <small>những người có liên quan;</small>

<small>+ Trong trường hợp lời khai của đương sự và người làm chứng</small> có ảnh hưởng lẫn nhau thì chủ tọa phiên tồ có thé quyết định <small>cách li đương sự với người làm chứng trước khi hỏi người làmchứng.</small>

- Hỏi đương sự về thay đổi, bồ sung, rút yêu cau và thoả thuận

giải quyết vu an

Căn cứ vào nguyên tắc tự định đoạt của đương sự quy định tại Điều 5 BLTTDS năm 2015 thì đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu tồ án có thâm quyền giải quyết. Tồ án chỉ thụ lí vụ án dân sự khi có đơn khởi kiện của đương sự và toà án chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đơn khởi kiện. Trong q trình tố tụng, các đương sự có quyền cham

dứt, thay đơi, bổ sung các u cầu của mình; có quyền thoả thuận

giải quyết với nhau về các vấn đề có tranh chấp khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội. Vì vậy, Điều 243 BLTTDS năm 2015 quy định trước khi hỏi về nội dung vụ án, chủ tọa phiên toà hỏi đương sự về các vấn đề thay đôi, bố sung, rút yêu cầu, cụ thể:

+ Hỏi ngun đơn có thay đơi, bổ sung, rút một phần hoặc <small>tồn bộ u câu khởi kiện hay khơng;</small>

+ Hỏi bị đơn có thay đơi, bơ sung, rút một phần hoặc tồn bộ u cau phản tơ hay khơng;

+ Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng

<small>độc lập có thay đổi bổ sung, rút một phần hoặc tồn bộ u cầu</small>

<small>độc lập hay khơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Sau khi chủ tọa phiên toà đã hỏi các bên đương sự và dành cho</small> họ quyền được thay đổi, bố sung hay rút yêu cầu thì hội đồng xét

xử sẽ xem xét vấn đề này khi có đương sự đề nghị. Để bảo đảm quyền lợi của đương sự trong phạm vi pháp luật cho phép, Điều

<small>244 BLTTDS năm 2015 quy định như sau:</small>

+ Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự, nếu việc thay đổi, bố sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu.

+ Trong trường hợp có đương sự rút một phần hoặc tồn bộ

u cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì hội

đồng xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đương sự đã rút.

Khi hội đồng xét xử đã xem xét chấp nhận cho các bên đương sự quyền được thay đổi, bổ sung, rút một phần hay toàn bộ u cầu thì sẽ dẫn đến việc thay đơi địa vị tố tụng của các đương sự. Điều 245 BLTTDS năm 2015 đã quy định việc thay đổi địa vị tố <small>tụng của các đương sự như sau:</small>

+ Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện nhưng bị đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố của mình thì bị đơn <small>trở thành nguyên đơn và nguyên đơn trở thành bị đơn.</small>

+ Trong trường hợp nguyên don rút toàn bộ yêu cau khởi kiện, bị don rút tồn bộ u cầu phản tố nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu cầu độc lập của mình thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên don, người có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập trở thành bị đơn.

Việc đương sự thoả thuận, thương lượng giải quyết tranh chấp

trong mọi giai đoạn tố tụng dân sự được Nhà nước khuyến khích.

Vì vậy, Điều 246 BLTTDS năm 2015 quy định trước khi xét xử vụ án, chủ tọa phiên toà hỏi xem đến thời điểm này các đương sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

có thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không. Trong trường hợp các đương sự thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án và thoả thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự về việc giải quyết vụ án. Quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự về việc giải quyết vụ <small>án phải được lập thành văn bản và có hiệu lực pháp luật ngay.</small>

<small>c. Thu tục tranh tụng tại phiên toa</small>

<small>Bảo đảm tranh tụng trong hoạt động tư pháp là chủ trương lớn</small>

của Đảng đã thể hiện trong Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày

02/6/2005 của Bộ chính trị về cải cách tư pháp. Dé cải cách tư pháp đi vào cuộc sống, BLTTDS năm 2015 đã quy định theo

hướng kết hợp giữa tố tụng thâm van và t6 tụng tranh tụng nhăm nâng cao giá trị dân chủ, bình đăng và tính cơng khai, minh bạch trong hoạt động tư pháp. Tranh tụng phải được thé hiện ngay từ khi thụ lí cho đến khi kết thúc q trình tố tụng.

Điều 247 BLTTDS năm 2015 quy định vềnội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tồ. Theo đó, tranh tụng bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ, mọi tình tiết của vụ án, quan hệ pháp luật đang tranh chấp và áp dụng pháp luật dé giải quyết. Việc tranh tụng được tiến hành theo sự điều khiển của thẳm phán chủ tọa phiên tồ. Chủ tọa khơng được hạn chế thời gian tranh tụng mà phải tạo điều kiện cho những người tham gia tranh tụng trình bày hết ý kiến nhưng cũng có quyền u cầu họ dừng trình bày những ý kiến khơng liên quan. Phán quyết của tồ án phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên toà. Hội đồng xét xử trước khi ra bản án, quyết định phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem

<small>xét, tranh tụng tại toà.</small>

<small>Theo quy định của BLTTDS năm 2015, tranh tụng tại phiên</small> toàđược tiến hành theo các bước sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp

<small>pháp của đương sự.</small>

- Nghe đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày về vụ án.

Sau khi chủ tọa đã thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cần thiết như quy định tại các điều 243, 244 và 246 BLTTDS năm 2015 nhưng có đương sự vẫn giữ nguyên yêu cầu của họ và các bên trong vụ án cũng không tự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp thì hội đồng xét xử bắt đầu xét xử vụ án bằng

việc nghe các bên đương sự trình bày về các yêu cầu và các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp. Hội đồng xét xử phải

xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án cũng như tất cả các tài liệu, chứng cứ của vụ án do các bên đương sự cung cấp, giao nộp. Điều

<small>248 BLTTDS năm 2015 quy định trình tự các bên đương sự đượctrình bày việc kiện tại phiên tồ như sau:</small>

+ Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình bày yêu cầu của nguyên đơn và chứng cứ để chứng minh

cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp. Nguyên đơn có quyền bồ sung ý kiến. Trong trường hợp co quan, tổ chức khởi kiện vụ

án thì đại diện cơ quan, tơ chức trình bay về u cầu khởi kiện và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ <small>và hợp pháp.</small>

+ Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn trình bày

ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn; yêu cầu phản

tố, đề nghị của bị don và chứng cứ dé chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp. Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến.

+ Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đối với yêu cầu, đề nghị của nguyên đơn, bị đơn; yêu cầu độc lap, dé nghị của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và chứng cứ dé chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

và hợp pháp. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ

sung ý kiến.

Trong trường hợp nguyên đơn, bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ tự trình bày về yêu cầu, đề nghị của mình và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đó là có căn cứ và <small>hợp pháp.</small>

Tại phiên toà, đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cùng song hành tham gia tố tụng, cả hai người

cùng có quyền bồ sung chứng cứ dé chứng minh cho yêu cau, dé

nghị của đương sự nhưng phải tuân thủ quy định tại khoản 4 Điều 96 BLTTDS năm 2015. Những quy định này cho thấy chủ trương đổi mới hoạt động tư pháp của Đảng va Nhà nước đã được thé chế hố. Đó là kết quả của việc mở rộng quyền dân chủ trong hoạt <small>động tư pháp và vai trò của đương sự, của những người tham gia</small> tố tụng khác trong việc cung cấp chứng cứ cho toà án, thực hiện nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

<small>mình nhưng không được vượt quá thời hạn giao nộp tài liệu,</small>

chứng cứ do thâm phán và BLTTDS năm 2015 quy định và không làm ảnh hưởng xấu đến quyên tranh tụng của đương sự khác.

- Trình tự và nguyên tắc hỏi tại phiên toà

Sau khi hội đồng xét xử nghe xong lời trình bày của các bên đương sự, việc hỏi từng người về từng vẫn đề của vụ án được tiến hành ngay. Theo quy định tại Điều 249 BLTTDS năm 2015, các chủ thé có quyền tham gia vào q trình hỏi tại phiên tồ gồm có: các thành viên của hội đồng xét xử, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự, những người tham gia tô tụng khác và kiểm sát viên nếu có. Trình tự hỏi từng người về từng vấn đề của vụ án được tiễn hành theo thứ tự:

+ Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nguyên don hỏi trước, tiếp theo đến bị đơn, người bảo vệ quyền và

<small>lợi ich hợp pháp của bidon. Sau đó là người có quyên lợi, nghĩa vụ</small>

liên quan, người bảo vệ quyền và lợi ích cho người liên quan; + Người tham gia tổ tụng khác;

<small>+ Chủ tọa phiên toà;</small>

+ Kiểm sát viên tham gia phiên toà.

Việc hỏi được tiến hành riêng cho từng người, xong người này mới đến người khác (các điều 250, 251, 252 và 253 BLTTDS năm 2015). Các câu hỏi được đặt ra phải liên quan đến vụ án và về những vẫn đề đương sự, người bảo vệ của đương sự trình bày chưa rõ. Đương sự được hỏi có thể tự trả lời hoặc người

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trả lời thay, sau

đó đương sự b6 sung. Mục đích của tố tụng hỏi ở phiên toà là dé xem xét, thâm tra các tài liệu, chứng cứ của vụ án, thơng qua đó làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án, nhất là về những van dé của vụ án mà các bên đương sự cịn có các ý kiến khác nhau. Các điều 250, 251, 252, 253 và 257 BLTTDS năm 2015 quy định việc

<small>hỏi tại phiên toà như sau:</small>

+ Đối với nguyên đơn, chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngun đơn, ngun đơn trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với lời trình bày của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này (khoản 2 Điều 250 BLTTDS năm 2015).

+ Đối với bị đơn chỉ hỏi bị đơn về những vấn đề mà người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của bị đơn, bi đơn trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này (khoản 2 Điều 251 BLTTDS năm 2015).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Đối với người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, chỉ hỏi người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan về những van dé mà họ, người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với yêu cầu của nguyên đơn, đề nghị của bị đơn và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này (Điều 252 BLTTDS năm 2015).

+ Đối với người làm chứng, trước tiên chủ tọa phiên toà phải <small>hỏi rõ về quan hệ giữa họ với các đương sự trong vụ án; nếu người</small>

<small>làm chứng là người chưa thành niên thì chủ tọa phiên tồ có thể</small>

u cầu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thầy giáo, cơ giáo giúp đỡ

dé hỏi. Sau đó, chủ tọa phiên tồ u cầu người làm chứng trình

bày rõ những tình tiết của vụ án mà họ biết. Sau khi người làm chứng trình bày xong thì chỉ hỏi thêm người làm chứng về những điểm mà họ trình bày chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời

trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 253 BLTTDS năm 2015). Sau khi đã trình

bày xong, người làm chứng ở lại phịng xử án để có thé được hỏi thêm. Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thân thích của họ, hội đồng xét xử quyết định không tiết lộ những thông tin về nhân thân của người làm chứng và không dé những người trong phiên tồ nhìn thấy ho.

+ Đối với người giám định, trước tiên chủ tọa phiên toa yêu cầu người giám định trình bày kết luận của mình về vấn đề được giao giám định. Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích bố sung về kết luận giám định, các căn cứ dé đưa ra kết luận giám định. Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tồ có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề cịn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án. Trong <small>trường hợp người giám định khơng có mặt tại phiên tồ thì chủ tọa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phiên tồ cơng bố kết luận giám định. Khi có người tham gia tố tụng khơng đồng ý với kết luận giám định được công bố tại phiên tồ và có u cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại; néu thay

việc giám định bố sung, giám định lai là cần thiết cho việc giải

quyết vụ án thì hội đồng xét xử quyết định giám định bổ sung, giám định lại; trong trường hợp này hội đồng xét xử quyết định hỗn phiên tồ (Điều 257 BLTTDS năm 2015).

<small>- Công bồ các tài liệu của vụ án dân sự</small>

Trong quá trình diễn ra việc hỏi tại phiên toà, vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra để xem xét như

quy định tại các điều 254, 255, 256 BLTTDS năm 2015. Việc xem

xét các vật chứng, ảnh có liên quan đến vụ án sẽ giúp cho hội đồng xét xử xem xét các chứng cứ một cách đầy đủ, khách quan và cũng là giúp cho các đương sự thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh cùng với việc thực hiện quyền bảo vệ <small>của mình trên cơ sở các chứng cứ được đưa ra trình trước toà án.</small>

Dé bảo đảm cho việc xem xét chứng cứ một cách day đủ, toàn

diện và phán quyết của toà án là có căn cứ thì khi cần thiết, hội

đồng xét xử có thể cùng với các đương sự đến xem xét tại chỗ

những vật chứng không thé đưa đến phiên toà được. Theo yêu cầu của kiểm sát viên, người tham gia tố tụng hay nếu thấy cần thiết, hội đồng xét xử sẽ cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình ngay tại phiên tồ, trừ trường hợp cần giữ bí mật nhà nước, gitr gìn thuần phong mituc cua dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cầu của đương sự.

Ngoài các hoạt động nêu trên, dé giup cho viéc xem xét vu an một cách toàn diện, đầy đủ, hội đồng xét xử khi thấy can thiết có thể cơng bố các tài liệu của vụ án. Theo Điều 254 BLTTDS năm 2015, hội đồng xét xử công bố các tài liệu của vụ án trong các <small>trường hợp sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Người tham gia tố tụng khơng có mặt tại phiên tồ ma trong giai đoạn chuẩn bị xét xử đã có lời khai;

+ Những lời khai của người tham gia tố tụng tại phiên toà mâu thuẫn với những lời khai trước đó;

+ Trong các trường hợp khác mà tồ án thấy cần thiết hoặc có yêu cầu của kiểm sát viên, người tham gia tố tụng.

Đối với những trường hợp phải giữ bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư v.v. thì hội đồng xét xử không phải công bồ các tài liệu này.

Sau khi đã thực hiện đầy đủ các hoạt động nghiệp vụ trong thủ tục hỏi ở phiên toà, hội đồng xét xử nhận thấy các tình tiết của vụ án đã được xem xét đầy đủ thì chủ tọa phiên toà hỏi kiểm

sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

đương sự và những người tham gia tố tụng khác xem họ có yêu cầu hỏi vấn đề gì nữa khơng. Trường hợp có người yêu cầu và toà án xét thấy yêu cầu đó là có căn cứ thì chủ tọa phiên tồ

quyết định tiếp tục cho họ đặt câu hỏi về những van đề mà ho

chưa rõ liên quan đến vụ án. Nếu khơng có ai nêu ra van đề gi nữa thì chủ tọa phiên tồ tun bố kết thúc việc hỏi và chuyên sang phần tranh luận tại phiên toà.

<small>- Tranh luận tại phiên toà sơ thâm vụ án dân sự</small>

<small>Tranh luận tại phiên toà là hoạt động trung tâm của phiên toà,</small>

bảo đảm cho đương sự bảo vệ được qun, lợi ích hợp pháp của mình trước tồ án. Do đó, BLTTDS đã quy định mở rộng quyền tranh luận của đương sự, dé cao vai trò chủ động của đương sự

<small>trong việc tranh luận ở tại phiên toà.</small>

BLTTDS năm 2015 đã dành riêng một mục với 4điều luật, từ Điều 232 đến Điều 235 quy định về hoạt động tranh luận tại phiên tồ. Điều đó thể hiện tầm quan trọng của hoạt động tranh luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

trong việc tìm ra sự thật khách quan của vụ án và xu hướng đôi

<small>mới hoạt động tư pháp ở nước ta. Các quy định của BLTTDS năm</small> 2015 về tranh luận tại phiên toà phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp được nêu trong Nghị quyết số

08-NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

<small>02/6/2005 của Bộ chính trị.</small>

<small>+ Những người tham gia tranh luận</small>

Căn cứ vào Điều 260 BLTTDS năm 2015, những người tham gia tranh luận gồm có: đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. BLTTDS năm 2015 chỉ quy định thành phần tham gia tranh luận tại phiên toà với đối tượng như trên là do đặc trưng của tô tụng dân sự. Trong tố tụng dân sự, quyền và lợi ích của đương sự do đương sự

định đoạt và quyết định. Toa án có trách nhiệm tơn trọng và

hướng dẫn họ định đoạt, quyết định không trái với quy định của pháp luật. Vì vậy, các quy định của BLTTDS năm 2015 đều coi đương sự, người đại diện hay người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ là những người có vai trị tích cực, chủ động và quyết định trong việc giải quyết vụ án.

<small>+ Nội dung tranh luận</small>

Tranh luận tại phiên tồ, thể hiện tính chất dân chủ, công

<small>khai, minh bạch của hoạt động xét xử. Các quy định của</small>

BLTTDS năm 2015 về tranh luận là tạo điều kiện tối đa để các bên đương sự sử dụng các phương pháp chứng minh để bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình. Đổi mới hoạt động tư pháp, <small>trong đó có việc mở rộng tranh tụng, tăng cường khả năng tranh</small>

<small>luận dân chủ giữa các đương sự và những người thay mặt họ là</small>

đòi hỏi khách quan hiện nay. Nhưng để tránh phiên toà đi chệch hướng, sa đà vào những tình tiết khơng cơ bản của vụ án, pháp luật quy định các bên khi tham gia tranh luận cần tập trung vào

<small>hai nội dung quan trọng sau đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Một là phần tích, đánh giá chứng cứ, tranh luận bảo vệ lí lẽ</small>

của mình, trong đó có quyền đưa ra các chứng cứ dé bác bỏ lí lẽ

<small>của phía bên kia và chỉ rõ việc áp dụng quy phạm pháp luật nội</small>

dung nào để giải quyết vụ án.

Hai là trong khi phát biểu tranh luận đánh giá về vụ án, các bên tham gia tố tụng đề xuất quan điểm của mình về hướng giải quyết vu án trên cơ sở các tai liệu, chứng cứ đã thu thập được va <small>đã được các bên thảo luận, xem xét, xác minh và thừa nhận tại</small>

<small>phiên toà.</small>

<small>+ Căn cứ tranh luận</small>

Pháp luật tố tụng dân sự quy định thủ tục tranh luận tại phiên toà là nhằm tạo điều kiện tối đa về thời cơ dé các bên đương sự tự chứng minh cho các yêu cầu của họ bằng các chứng cứ lí lẽ mà họ

<small>phân tích, đánh giá cơng khai ngay tại phiên tồ. Vai trị chủ động</small>

của cá nhân đương sự và người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự trong tranh luận được xem là yếu tô quyết định trong

việc chứng minh, tự chứng minh cho các yêu cầu kiện tụng mà họ

đã nêu ra và họ cho rằng u cau, lí lẽ đó là đúng đắn. Vì vậy, Điều 261 BLTTDS năm 2015 quy định căn cứ phát biểu khi tranh

luận và đối đáp như sau:

Một là khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn <small>cứ vào tải liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét,</small> kiểm tra tại phiên toà cũng như kết quả việc hỏi tại phiên toà.

<small>Hai là khi tham gia tranh luận, các bên đương sự và những</small> người tham gia tố tụng khác khơng được dựa vào suy đốn cảm tính để tranh luận mà phải theo nguyên lí “nói có sách,

<small>mách có chứng”.</small>

<small>+ Trình tự tranh luận</small>

<small>Mục đích của tranh luận là dé làm rõ thêm các tình tiệt, sự kiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

của vụ án. Trong phần tranh luận, hội đồng xét xử lắng nghe những người tham gia tố tụng tranh luận về các chứng cứ, tài liệu của vụ án đồng thời dựa vào pháp luật đề xuất với hội đồng xét xử hướng giải quyết vụ án dé bảo vệ cho yêu cầu và quyên lợi của họ. Dé dé cao vai trò của đương sự và người bảo vệ quyền và lợi hợp

pháp của họ trong tranh luận, bảo đảm quá trình tranh luận đạt kết

<small>quả, tránh việc tranh luận trở thành một cuộc cãi vã giữa các bên,</small> Điều 260 BLTTDS năm 2015 quy định trình tự phát biểu khi tranh

<small>luận như sau:</small>

Thứ nhất, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn phát biểu trước. Nguyên đơn bổ sung ý kiến. Trong trường

hợp cơ quan, tô chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tơ chức trình bày ý kiến. Người có qun và lợi ích hợp pháp được bảo vệ có quyên bồ sung ý kiến.

Thứ hai, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn phát biểu. Bi đơn có quyền bồ sung ý kiến.

Thứ ba, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan phát biêu. Người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan có quyền bồ sung ý kiến.

Thứ tư, trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì họ tự mình phát biểu khi tranh luận theo thứ tự nguyên đơn phát biểu trước, sau đó đến bi đơn, rồi mới đến người có quyền, nghĩa vụ liên quan.

Nếu vắng mặt một trong các đương sự và người tham gia tố tụng khác thì chủ tọa phiên tồ phải cơng bố lời khai của hodé các

đương sự có mặt tại phiên toà tranh luận và đối đáp.

Thời gian tranh luận tại phiên tồ dai hay ngắn là do tính chất

<small>phức tạp của từng vụ án chứ BLTTDS năm 2015 không quy định</small>

cụ thê. Nhưng dé cho đương sự và người đại diện của họ có thê

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thực hiện được việc tranh luận bảo vệ quyên và lợi hợp pháp của mình, Điều 233 BLTTDS năm 2015 quy định như sau:

Một là thời gian tranh luận cũng như số lần phát biểu ý kiến về một vẫn đề không bị hạn chế. Chủ toạ phiên toà phải tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến. Chủ tọa phiên tồ chỉ có quyền cắt những ý kiến khơng có liên quan đến vụ án.

<small>Hai là trong quá trình tranh luận, người tham gia tranh luận có</small> quyền đáp lại ý kiến của người khác khi có những điểm khác

+ Phát biéu của kiểm sát viên

Khác với phiên tồ hình sự, đại diện viện kiểm sát giữ quyền công tố, cho nên trong phan tranh luận, kiểm sát viên là người trình bày cáo trạng đầu tiên, sau đó mới đến lượt phát biểu tranh luận của những người tham gia tố tụng khác. Trong phiên toà xét <small>xử vụ án dân sự, đương sự, người đại của đương sự và người bảo</small> vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự có tồn quyền trong việc quyết định bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Vì vậy, theo quy định của BLTTDS năm 2015,dai diện viện kiểm sát không nhất thiết phải tham gia tất cả các phiên toà dân sự. Đối với

<small>những vụ án dân sự, BLTTDS năm 2015 quy định phải có sự tham</small>

gia của kiểm sát viên thì trình tự phát biéu của kiểm sát viên tại

<small>phiên toà như sau:</small>

Thứ nhất, sau khi những người tham gia tô tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của thâm phán, hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng ké từ khi tồ án thụ lí vụ án cho đến trước thời điểm hội đồng xét xử nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án. Ngay sau khi kết thúc phiên toà, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho toà án dé lưu hồ sơ vụ án (Điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>262 BLTTDS năm 2015).</small>

Tư hai, sau khi kiểm sát viên phát biểu xong, chủ tọa phiên toà tuyên bố kết thúc phần tranh luận, hội đồng xét xử tiến hành nghị án (Điều 264 BLTTDS năm 2015).

<small>- Trở lại việc hoi</small>

Tồ án chỉ có thé quyết định giải quyết được vu án dân sự khi các tình tiết, sự kiện của vụ án đã được làm sáng tỏ. Vì vậy, Điều 263 BLTTDS năm 2015 quy định, qua tranh luận nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét, việc xem xét chưa được

đầy đủ hoặc cần xem xét thêm chứng cứ thì hội đồng xét xử quyết

định trở lại việc hỏi; sau khi hỏi xong phải tiếp tục tranh luận.

<small>d. Nghị an và tuyên an</small>

<small>- Nghị an</small>

Nghị án là việc hội đồng xét xử xem xét, quyết định giải quyết vụ án. Trên cơ sở kết quả của việc hỏi và tranh luận tại phiên tồ, hội đồng xét xử vào phịng nghị án để thảo luận quyết định giải quyết các vẫn đề của vụ án. Việc nghị án được thực hiện theo tinh thần đổi mới hoạt động tư pháp đã được dé ra trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị là: “Việc phán quyết của tồ án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đây du, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của... nguyên đơn, bi don và những người có quyên, lợi ich hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục trong thời hạn

<small>pháp luật quy định”.</small>

Theo Điều 264 BLTTDS năm 2015, việc nghị án được tiễn

<small>hành như sau:</small>

<small>+ Hội đông xét xử nghị án tại phịng riêng. Chỉ có các thành</small>

<small>viên của hội đơng xét xử mới có quyên nghị án.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Khi nghị án, chủ tọa phiên toà nêu từng van dé dé hội đồng xét xử thảo luận và quyết định. Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các van đề của vụ án bang cách biểu quyết theo đa số về từng van đề. Hội thâm nhân dân biểu quyết trước, thắm phán biểu quyết

sau cùng. Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của

mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.

+ Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vảo tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên toà, kết quả việc hỏi tại phiên toà và phải xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, kiểm sát viên để quyết định giải quyết vụ án. Nếu vụ án thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 BLTTDS năm 2015 thihdi đồng xét xử còn phải căn cứ vào tập quán, tương tự pháp luật, những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ hoặc lẽ công bằng dé giải quyết tat cả các van dé của vụ án.

+ Phải có biên bản nghị án ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết định của hội đồng xét xử. Biên bản nghị án phải được các thành viên hội đồng xét xử kí tên tại phịng nghị án trước khi tun án.

+ Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án địi hỏi phải có thời gian dài thì hội đồng xét xử có thê quyết định thời gian nghị án nhưng không quá 5 ngày làm việc kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên tồ. Hội đồng xét xử phải

<small>thơng báo cho những người có mặt tại phiên tồ và người tham</small>

gia tổ tụng vắng mặt tại phiên toà biết giờ, ngày và địa điểm tuyên an; nếu hội đồng xét xử đã thực hiện việc thông báo mà đến ngày tuyên án vẫn có người tham gia tố tụng vắng mặt thì hội đồng xét xử vẫn tiễn hành việc tuyên án theo quy định tại Điều 267 BLTTDS năm 2015.

Khi nghị án mà thấy chứng cứ, tài liệu chưa đầy đủ thì hội đồng xét xử vẫn cho dừng việc nghị án lại và tiễn hành xét hỏi lại, tranh luận lại. Qua nghị án, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ hoặc cần xem xét thêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chứng cứ thì hội đồng xét xử quyết định trở lại việc hỏi và tranh luận (Điều 265 BLTTDS năm 2015).

<small>- Tuyên an</small>

Sau khi bản án đã được thông qua, hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử dé tuyên án. Theo Điều 267 BLTTDS năm 2015 thì <small>thủ tục tuyên án được thực hiện như sau:</small>

<small>+ Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy,trừ trường hợp đặc biệt được phép của chủ tọa phiên toà;</small>

+ Chủ tọa phiên toà hoặc một thành viên khác của hội đồng xét xử đứng đọc nguyên văn bản án và sau khi đọc xong có thê giải thích thêm về việc thi hành bản án và quyền kháng cáo. Đối với những vụ xử kín, tồ án vẫn phải tuyên công khai phần mở

đầu và phần quyết định của bản án;

+ Trong trường hợp có đương sự khơng biết tiếng Việt thì sau

<small>khi tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toản bộ</small>

bản án sang ngôn ngữ mà họ biết.

<small>4. Những việc tiên hành sau phiên tồ sơ thâm vụ án dân sựa. Sửa chữa, bơ sung ban an</small>

Việc sửa chữa, bổ sung bản án được quy định tại Điều 268

BLTTDS năm 2015. Theo quy định này, việc sửa chữa, bổ sung <small>bản án được thực hiện như sau:</small>

- Ban án sau khi tuyên án xong thì khơng được sửa chữa, bổ sung, trừ trường hợp phát hiện lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu do nhằm lẫn hoặc tính tốn sai. Việc sửa chữa, bố sung phải được thông báo ngay cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sửa chữa, bổ sung; đồng thời thông báo cho cơ quan, tô chức khởi kiện và viện kiểm sát cùng cấp.

- Việc sửa chữa, b6 sung ban án phải do thẩm phán phối hợp

với các hội thâm nhân dân là thành viên hội đồng xét xử vụ án đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thực hiện. Trong trường hợp tham phán đó khơng cịn đảm nhiệm chức vụ thẩm phán thì chánh án tồ án thực hiện việc sửa chữa, bồ sung đó.

b. Cấp trích lục bản án, giao, gửi bản án

Dé tạo điều kiện cho các bên đương sự biết rõ được quyền và nghĩa vụ của mình đã được toa án quyết định trong bản án, làm cơ sở cho việc thi hành án đồng thời bảo đảm cho đương sự, cơ quan, tô chức khởi kiện thực hiện quyền kháng cáo, viện kiểm sát thực hiện quyền kháng nghị thì việc cấp trích lục bản án, bản án là trách nhiệm của toà án đã xét xử vụ án. Điều 269 BLTTDS năm

2015 quy định việc cấp trích lục bản án, bản án được thực hiện <small>như sau:</small>

- Trong thời han 3 ngày làm việc ké từ ngày kết thúc phiên tồ, các đương sự, cơ quan, tơ chức khởi kiện được tồ án cấp trích lục <small>bản án;</small>

- Trong thời hạn 10 ngày ké từ ngày tuyên án, toa án phải giao hoặc gửi bản án cho các đương sự, cơ quan, tô chức khởi kiện va

viện kiểm sát cùng cấp.

- Bản án sơ thâm có hiệu lực pháp luật về bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng đo tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng

khởi kiện phải được niêm yết công khai tại trụ sở tồ án và cơng bố cơng khai trên một trong các báo hàng ngày của trung ương hoặc địa phương trong ba số liên tiếp. Bản án sơ thâm có hiệu lực pháp lí liên quan đến trách nhiệm bồi thường của Nhà nước phải

được gửi cho cơ quan quản lí về bồi thường.

- Bản án sơ thâm có hiệu lực pháp lí liên quan đến thay đổi hộ tịch của cá nhân phải được tồ thơng báo bằng văn bản kèm theo

<small>trích lục án cho uỷ ban nhân dân nơi đã đăng kí hộ tịch của cánhân đó.</small>

<small>- Thời hạn niêm yết, công bô, gửi bản án, thông báo các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trường hợp nêu trên là 05 ngày làm việc ké từ ngày bản án có hiệu

<small>lực pháp lí.</small>

- Bản án sơ thâm có hiệu lực pháp líđược cơng bố trên cơng <small>thơng tin điện tử của toà án, trừ những trường hợp theo quy định</small> tại khoản 2 Điều 109 BLTTDS năm 2015.

c. Sửa chữa, b6 sung biên bản phiên toà

Theo quy định tại Điều 236 BLTTDS năm 2015, sau khi kết thúc phiên toà, chủ tọa phiên toà phải kiểm tra biên bản và cùng thư kí tồ án kí vào biên bản đó. Kiểm sát viên và những người tham gia tơ tụng có quyền được xem biên bản phiên toà ngay sau khi kết thúc phiên toà, yêu cầu ghi những sửa đổi, bố sung vào biên bản phiên tồ và kí xác nhận (các khoản 3, 4 Điều 236

<small>BLTTDS năm 2015).</small>

CÂU HOI HƯỚNG DẪN ON TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN

1. Phân tích khái niệm, điều kiện và phạm vi khởi kiện vụ án

<small>dân sự.</small>

2. Những trường hợp trả lại đơn khởi kiện; khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi

3. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án dân sự và những công việc toa án tiễn hành chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án dân sự.

4. Phân tích khái niệm, nguyên tắc, phạm vi, nội dung và thủ

<small>tục hoà giải vụ án dân sự.</small>

5. Căn cứ, thâm quyên, thủ tục và hậu quả pháp lí của quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự.

6. Phân biệt hoãn và tạm ngừng phiên toà sơ thâm vụ án dân sự. 7. Thủ tục tiễn hành phiên toà sơ thấm vụ án dân sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>CHUONG VIII</small>

THU TUC GIAI QUYET VU AN DAN SU’

TAI TOA AN CAP PHUC THAM

I. KHAI NIEM VA Y NGHIA CUA PHUC THAM DAN SU’ 1. Khái niệm phúc tham dân sự

Sau khi bản án, quyết định sơ thâm được tuyên thì bản án,

quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà cịn một thời hạn để các đương sự có thê kháng cáo, viện kiểm sát có thé

kháng nghị. Nếu có kháng cáo hoặc kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thâm thì tồ án cấp trên trực tiếp sẽ tiến hành xét xử lại vụ án. Thủ tục xét xử lại vụ án này được gọi là phúc thâm <small>dân sự.</small>

Phúc thẩm dân sự là việc toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vu án mà bản án, quyết định của tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực

<small>pháp luật bị khang cáo, kháng nghị.</small>

Về bản chất, phúc thâm không phải là lần xét xử đầu tiên đối với một vụ án mà là lần xét xử thứ hai. Thủ tục phúc thấm được tiến hành sau thủ tục sơ thâm. Đây cũng là nội dung của nguyên tắc xét xử hai cấp mà hệ thống toà án của Việt Nam cũng như của nhiều nước trên thế giới áp dụng, nhằm bảo đảm tính thận trọng cho các phán quyết nhân danh nhà nước. Tính chất của xét xử phúc thấm được quy định tại Điều 242 BLTTDS năm 2015.

Thủ tục phúc thẩm là một trong những thủ tục tố tung được

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

quy định ngay từ những văn bản đầu tiên của Nhà nước ta về tốtụng dân sự. Trong Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 quy định về

<small>sự phân công giữa các nhân viên trong toà án đã quy định toà án</small>

đệ nhị cấp có thâm quyền phúc thâm đối với các bản án, quyết định sơ thâm của toà án sơ cấp, tồ thượng thâm có thâm quyền chung thẩm các bản án, quyết định sơ thẩm của toa án đệ nhị cấp. Đến các luật tổ chức toà án nhân dân, các BLTTDS và các văn bản hướng dẫn thi hành được ban hành sau này, phúc thâm được ghi nhận như một nội dung không thé thiếu được của hoạt động

<small>xét xử của các toà án.</small>

2. Ý nghĩa của phúc thẩm dân sự

Việc phúc tham bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc khắc phục những sai lầm có thể có trong những bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của tồ án, bảo đảm bảo vệ được các quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức cũng như các lợi ich cơng cộng và

<small>lợi ích của Nhà.</small>

Thơng qua phúc thâm, tồ án cấp trên có thể kiểm tra hoạt

động xét xử của tồ án cấp dưới, qua đó có thể rút kinh nghiệm,

hướng dẫn công tác xét xử, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống nhất trong hoạt động xét xử tại các toà án.

II. KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC PHÚC THÂM

1. Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm Dé bảo đảm việc bảo vệ được quyền, lợi ich hợp pháp của

đương sự, pháp luật quy định cho các chủ thể như đương sự, người đại điện của đương sự có quyền yêu cầu toà án cấp trên xét

<small>xử lại vụ án dân sự. Việc đương sự, người đại diện của đương sự</small> chống lại bản án, quyết định của toà án cấp sơ thâm chưa có hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>lực pháp luật yêu câu toà án cap trên trực tiép xét xử lại vụ án dânsự được gọi là kháng cáo.</small>

Kháng cáo là hoạt động tô tụng của đương sự và các chủ thé khác theo quy định của pháp luật trong việc yêu cẩu tod án cấp trên xét xử lại vụ an mà ban an, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của toà án cấp sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm.

Dé bao đảm việc giải quyết vụ án dân sự đúng pháp luật, pháp luật quy định viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát hoạt

động tố tụng dân sự. Khi không đồng ý với bản án, quyết định giải

quyết vụ án của toà án cấp SƠ thâm, viện kiểm sát có quyền yêu cầu toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án. Việc viện kiểm sát <small>yêu cầu toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định chưa</small> có hiệu lực pháp luật của tồ án cấp sơ thâm được gọi là kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là hoạt động tô tụng của viện kiểm sát theo quy định của pháp luật trong việc đề nghị toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.

Việc kháng cáo, kháng nghị của các chủ thể hiện nay được thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 271dén Điều 284

<small>BLTTDS năm 2015.</small>

Kháng cáo bảo đảm cho các đương sự có thê bảo vệ quyền lợi <small>hợp pháp của mình trước tồ án. Kháng nghị bảo đảm cho viện</small> kiểm sát thực hiện có hiệu quả cơng tác kiểm sát việc tn theo pháp luật của toà án trong việc giải quyết vụ án dân sự. Kháng cáo, kháng nghị là điều kiện dé toà án cấp phúc thâm tiến hành xét xử phúc thâm vụ án. Những bản án, quyết định sơ thâm dù có sai lầm nhưng nếu khơng bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án cũng khơng được xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2. Người có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm

Theo quy định tại Điều 271 BLTTDS năm 2015, người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thâm là:1) Các đương sự, 2) Người đại diện của đương sự; 3) Cơ quan, tô chức đã khởi kiện <small>vụ án dan sự.</small>

Theo quy định tại Điều 278BLTTDS năm 2015, người có quyền kháng nghị là viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và cấp trên trực tiếp. Vi du: Toà an nhân dân huyện X tỉnh Y tiễn hành xét xử sơ thâm vụ án dân sự. Bản án sơ thấm có thé bị viện trưởng viện kiểm sát nhân dân huyện X hoặc viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y kháng nghị theo thủ tục phúc thâm. Do viện kiểm sát được tô chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo trực tiếp của viện kiểm sát cấp trên nên thông thường cả ngành kiểm sát nếu có kháng nghị sẽ chỉ ra một quyết định kháng nghị hoặc là của viện trưởng viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị hoặc là của viện trưởng viện kiểm sát trên một cấp kháng nghị.

3. Đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thắm Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm là

những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, cụ thé:

- Các bản án so thâm chưa có hiệu lực pháp luật;

- Các quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của toà án cấp sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật.

Các quyết định khác của tồ án cấp sơ thâm như quyết định áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời, quyết định chuyên vụ án cho tồ án khác giải quyết, quyết định cơng nhận sự thoả thuận của

đương sự, quyết định đưa vụ án ra xét xử không phải là đối tượng

của kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thâm.

</div>

×