Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên ở trường đại học y hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.1 KB, 12 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác giáo dục thể chất (GDTC) và hoạt động thể dục thể thao
(TDTT)đối với thế hệ trẻ luôn được xem là một trong những động lực quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội,góp phần đào tạo thế hệ trẻ

2
Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các biện pháp quản lý
hoạt động GDTC cho SV ở trường Đại học Y Hà Nội.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho sinh viên ở trường Đại học

Việt Nam “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về

Y Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

tinh thần, trong sáng về đạo đức” để xây dựng và phát triển đất nước.

4.2. Khách thể nghiên cứu

Dưới chỉ đạo của Bộ GD&ĐT cùng các Bộcó liên quan, các trường Đại
học đã chú trọng hơn đến công tác GDTC và TDTT sao cho phù hợp nhất

Hoạt động GDTC cho sinh viên ở trường Đại học Y Hà Nội.
5. Phạm vi nghiên cứu

với đặc thù ngành nghề đào tạo, thể hiện qua cải tiến chương trình giảng

Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC và quản lý hoạt động GDTC để



dạy, đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên, tạo điều kiện cần thiết về cơ

đề ra các giải pháp quản lý hiệu quả hơn hoạt động GDTC cho sinh viên ở

sở vật chất để đạt được mục tiêu là nâng cao sức khỏe cho sinh viên (SV).

trường Đại học Y Hà Nội.

Tại trường Đại học Y Hà Nội, với đặc thù chương trình học tập vừa học

6. Giả thuyết khoa học

lý thuyết trên giảng đường vừa thực tập trong các bệnh viện đòi hỏi sinh

Hoạt động GDTC tại trường Đại học Y Hà Nội đã được quan tâm thể

viên phải có sức khỏe tốt. Do đó, hoạt động GDTC đặc biệt được chú trọng.

hiện qua sự đầu tư vềcơ sở vật chất, chương trình học tập. Nhưngcông tác

Song công tác GDTC trong trường vẫn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự

GDTC vẫn còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại khi triển khai hoạt động tại

đáp ứng được yêu cầu, mong muốn của nhà trường và sinh viên.

trường. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động GDTC thông

Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý


qua việc đánh giá thực trạng sẽ góp phần thực hiện được nhiệm vụ trong

hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên ở trường Đại học Y Hà Nội”

việc nâng cao sức khỏe và thể chất, tinh thần cho sinh viên của trường đáp

với mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển của Bộ môn GDTC

ứng được công việc học tập và nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.

cũng như của trường Đại học Y Hà Nội.

7. Phương pháp nghiên cứu

2. Mục đích của nghiên cứu

7.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động GDTC, phân tích các cơ sở lý

7.2. Phương pháp phỏng vấn

luận, thực tiễn và các yếu tố tác động để lựa chọn những biện pháp quản lý

7.3. Phương pháp quan sát sư phạm

phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác GDTC và chất

7.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm


lượng đào tạo toàn diện cho sinh viên trường Đại học Y Hà Nội.

7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

7.6 Phương pháp toán học thống kê

Đề tài xác định các mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và quản lý hoạt động
GDTC cho sinh viên ởTrường Đại học Y Hà Nội.


3

4

8. Cấu trúc luận văn

Chương 1

Nội dung cơ bản của luận văn được thể hiện ở 3 chương:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở

GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC


trường Đại học
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho sinh viên
ở trường Đại học Y Hà Nội
Chương 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo
dục thể chất cho sinh viên ở trường Đại học Y Hà Nội

1.1.

Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Bản chất của hoạt động quản lý là một loại hình lao động để điều khiển
các lao động khác, có thể bắt gặp ở mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và liên quan
đến mọi người.
Giáo dục nói chung và giáo dục thể chất (GDTC) nói riêng đều chịu tác
động của hoạt động quản lý. GDTC ngoài những đặc tính chungcủa giáo
dục còn có những đặc tính riêng. Chính vì vậy công tác quản lý hoạt động
GDTC cần được đánh giá cụ thể để có các biện pháp quản lý thích hợp
nhằm đạt được mục tiêu góp phần phát triển toàn diện đối với học sinh sinh
viên (HSSV).
Ở trường Đại học Y Hà Nội, với đặc điểm riêng về chương trình học tập,
đặc tính của sinh viên ngành Ynên cần có những nghiên cứu cụ thể về quản
lý hoạt động GDTC. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu công tác
quản lý hoạt động GDTC trong giai đoạn hiện naynhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy môn học GDTC nói riêng và công tác phát triển HSSV
toàn diện nói chung.
1.2.

Khái niệm cơ bản

1.2.1. Quản lý

Quản lý đượcđịnh nghĩatheo nhiều cách khác nhau nhưng nhìn chung
đều là: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý
đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm
thực hiện được những mục tiêu dự kiến”.
Hoạt động quản lý có 4 chức năng cơ bản là: chức năng kế hoạch, chức
năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tượng xã hội loài người, là sự truyền đạt và lĩnh
hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội qua các thế hệ.


5

6

Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng

GDTC trong trường học bao gồm ba nhiệm vụ cơ là: Phát triển toàn diện

khóa VIII có viết: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể

các tố chất thể lực; Hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động; GDTC hình thành

quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa ra hoạt động sư phạm của hệ thống

nhân cách.

giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”.

1.3.2. Nội dung hoạt động GDTC ở trường Đại học


1.2.3. Quản lý nhà trường
Nhà trường là cơ sở trực tiếp thực hiện và quản lý quá trình giáo dục
thông qua sự tương tác của người họcvà người dạy.
Quản lý nhà trường là quản lý trên tất cả các khía cạnh của hoạt động
giáo dục trong phạm vi nhà trường, bao gồm quản lý về đội ngũ cán bộvà
HSSV; các hoạt động chuyên môn; việc học tập của HSSV; cơ sở vật chất

Nội dung GDTC bao gồm:
- Phần thực hành: nhằm giải quyết về kỹ năng vận động.
- Phần lý thuyết: Thường được truyền đạt theo từng bài giảng tách rời
hoặc xen kẽ vào các bài thực hành.
1.3.3. Hình thức và phương pháp trong GDTC
Các hình thức của hoạt động GDTC bao gồm:

và thiết bị nhà trường; nguồn tài chính nhà trường.

- Giờ học thể dục thể thao chính khóa

1.2.4. Giáo dục thể chất

- Giờ học ngoại khóa và tự tập

Giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm trang bị cho trẻ em, HSSV các

Các phương pháp dạy học GDTC trong các trường Đại học:

kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục,

- Phương pháp dùng ngôn ngữ


thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc. Đặc điểm nổi bật

- Phương pháp trực quan

của GDTC là quá trình dạy học vận động và phát triển các tố chất thể lực.

- Phương pháp hoàn chỉnh và phân giải

1.2.5. Quản lý giáo dục thể chất

- Phương pháp phòng sửa động tác sai

Cũng như các lĩnh vực khác, quản lý GDTC cũng mang đầy đủ đặc tính
của quản lý. Đó là sự tác động liên tục mang tính mục đích, có kế hoạch của

- Phương pháp luyện tập trong dạy học GDTC
1.3.4. Phương tiện và cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC

người quản lý lên đối tượng quản lý (chương trình, kế hạch giảng dạy, quá

Hoạt động GDTC muốn đạt được mục tiêu cần phải có sự hỗ trợ của các

trình dạy học, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy) nhằm nâng cao chất lượng

phương tiện và cơ sở vật chất hợp lý. Các phương tiện này cần phải đảm

công tác GDTC cho HSSV. Việc quản lý hoạt động GDTC đòi hỏi vừa có

bảo đầy đủ, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy và


tính khoa học vừa có tính nghệ thuật.

được tổ chức quản lý tốt cũng như sử dụng có hiệu quả.

1.3.

1.4.

Hoạt động giáo dục thể chất ở trường Đại học

1.3.1. Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động GDTC ở trường Đại học

Đặc điểm của sinh viên ngành Y

Khi theo học ngành y, với chương trình học tập kéo dài, nặng nề (học lý

Trong hệ thống giáo dục Đại học, việc phát triển TDTT và nâng cao thể

thuyết,học thực hành và trực tại bệnh viện), nhìn chung thể hình của sinh

lực cho HSSV thông qua hoạt động GDTC có vai trò nòng cốt trong công

viên (SV) ngành Y đều khá nhỏ bé so SV của các trường khác. Hơn nữa,

cuộc đào tạo đội ngũ lao động có đầy đủ sức khỏe, trình độ, phẩm chất cho

SV dễ bị phơi nhiễm nhiều bệnh như HIV, lao,… gây ra những căng thẳng

quá trình phát triển của đất nước.


về tâm lý và ảnh hưởng tới việc học tập của SV.


7

8

Ngoài ra, SV ngành Y gần như ít khi quan tâm đến các hoạt động TDTT.

1.5.5. Quản lý về phương tiện và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC

Chính vì vậy sự yêu thích các hoạt động GDTC và tham gia các phong trào

Việc quản lý về phương tiện và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC

TDTT của sinh viên ngành Y không cao.

đáp ứng được các yêu cầu sau:

Với những đặc điểm rất riêng của sinh viên ngành Y yêu cầu hoạt động

- Đảm bảo đủ cơ sở vật chất, phương tiện dạy học

GDTC và TDTT của nhà trường phải có chương trình môn học, phương

- Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện dạy học

pháp giảng dạy,… phù hợp nhất nhằm giúp SV có thể nâng cao sức khỏe,


- Tổ chức quản lý bảo quản cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.

tinh thần thoải mái đáp ứng được chương trình học tập.

1.5.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động GDTC

1.5.

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường Đại học

1.5.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu GDTC
Để quản lý được mục tiêu cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Việc quản lý hoạt động GDTC chịu tác động của nhiều mặt của hệ thống
giáo dục trường Đại học. Một vài các yếu tố ảnh hưởng như:
- Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, HSSV đối với công

- Quản lý việc xây dựng tinh thần tự giác học tập, rèn luyện của SV.

tác GDTC.

- Quản lý nội dung kiến thức lý luận, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản

- Số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên.

của một số môn thể thao.

- Nội dung chương trình GDTC trong nhà trường.

- Quản lý các tiêu chí đánh giá thể lực cho SV.


- Nhu cầu tập luyện thể thao trong sinh viên.

- Quản lý các hoạt động TDTT ngoại khóa.

- Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDTC.

1.5.2. Quản lý nội dung chương trình GDTC

Tiểu kết chương 1

Quản lý nội dung chương trình GDTC là quá trình xây dựng chương

Quản lý hoạt động GDTC là một bộ phận trong công tác quản lý giáo

trình học tập và rèn luyện GDTC cho SV theo năm học, học kỳ nhằm thực

dục trong nhà trường Đại học, góp phần trong chiến lược phát triển toàn

hiện tốt mục tiêu GDTC đã đề ra.

diện cho SV. Ở trường Đại học Y Hà Nội,các cán bộ quản lý cần phải nắm

1.5.3. Quản lý hoạt động dạy học GDTC

vững các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng và nội dung quản lý GDTC; đồng

Quá trình quản lý hoạt động dạy học được thực hiện thông qua:
- Quản lý hoạt động dạy trên lớp
- Hoạt động quản lý hồ sơ chuyên môn của đội ngũ giảng viên.


thời, phải có sự hiểu biết về đặc trưng riêng của SV Y đểthực hiện mục
tiêuphát triển cả về trí lực và sức lực cho SV.
Vận dụng lý thuyết về giáo dục, GDTC, quản lý giáo dục tác giả đã xác

1.5.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả môn học GDTC đối với

định các nội dung cần quản lý, những yếu tố tác động đến quản lý hoạt

sinh viên

động GDTC cũng như những đặc điểm đặc thù của sinh viên trường Đại

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả môn học GDTC của SV

học Y Hà Nội. Đây chính là cơ sở để đề xuất những nội dung khảo sát thực

bao gồm các nội dung sau:

trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở trường Đại học

- Quản lý việc lập kế hoạch, hình thức kiểm tra, đánh giá

Y Hà Nội ở các chương sau.

- Quản lý việc tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra
-

Quản lý việc thông báo và lưu trữ kết quả



9
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDTC CHO SINH VIÊN
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

10
 Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Y - Dược học.
 Phối hợp với các ngành, địa phương, các tổ chức xã hội nghiên cứu

2.1.

Vài nét về trường Đại học Y Hà Nội và hoạt động GDTC trường

Đại học Y Hà Nội
2.1.1. Khái quát về trường Đại học Y Hà Nội
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1902,Trường Đại học Y Hà Nội được thành lập với tên gọi Trường
Y khoa Đông Dương.
Trong hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, trải qua nhiều lần đổi tên
để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, trường đã đóng góp vai trò quan trọng
trong việc đào tạo nhân lực cho ngành y tế, có nhiều thành tích đáng kể
trong chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển đất nước.

kế thừa và nghiên cứu phát triển nền y học Việt Nam.
 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường đủ về số lượng, đạt
tiêu chuẩn về chất lượng.
 Tuyển sinh và quản lý người học theo quy định hiện hành.
 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt

động giáo dục.
 Phát triển và bồi dưỡng nhân tài trong giảng viên và SV.
 Quản lý, sử dụng đất đai, trường, trang thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật.
 Thành lập và phát triển bệnh viện thực hành, các viện nghiên cứu,

2.1.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi

các trung tâm, thư viện, xuất bản các tạp chí, ...

- Sứ mệnh: Không ngừng phấn đấu vì sức khỏe con người, thông qua

2.1.1.4. Đội ngũ cán bộ viên chức và cơ sở vật chất

những nỗ lực vươn tới đỉnh cao trong đào tạo nguồn nhân lực y tế.

Tính đến tháng 10 năm 2013, Trường Đại học Y Hà Nội có một đội ngũ

- Tầm nhìn: Phấn đấu xây dựng trường trở thành Đại học sức khỏe đa

giảng viên cơ hữu, hợp đồng ngắn và dài hạn là 1445 người; trong đó có 09

ngành, đa cấp, đào tạo cán bộ y tế có năng lực học tập vươn lên, tận tụy với

Giáo sư, 142 Phó Giáo sư, 268 Tiến sĩ, Bác sĩ CKII; 374 Thạc sỹ, Bác sĩ

nhiệm vụ được giao.

CKI; 482 đại học và dưới đại học.


- Giá trị cốt lõi: Trường có 5 giá trị cốt lõi về sự tự hào, về ý thức trách

Khu ký túc xá với 04 toà nhà đáp ứng 1.779 chỗ cho người học.

nhiệm đối với nghề nghiệp, đối với nhân dân, đối với xã hội khi làm việc và

Hệ thống CSVC phục vụ cho các hoạt động TDTT, văn hoá văn nghệ và

học tập dưới mái trường Đại học Y Hà Nội

các hoạt động giải trí cho SV, học viên và cán bộ gồm nhà thể thao đa năng,

2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn

sân bóng đá, sân bóng rổ, hội trường lớn.

- Cơ cấu tổ chức của trường hiện có: 3 viện, 7 trung tâm, 21 phòng ban, 3

2.1.1.5. Hoạt động đào tạo

khoa, 42 bộ môn trực thuộc trường và 1 bệnh viện dưới sự chỉ đạo của Ban

- Đào tạo Đại học: Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo Đại học các ngành

giám hiệu nhà trường cùng với Hội đồng khoa học.

Bác sĩ Đa khoa, Bác sỹ Răng Hàm Mặt, Bác sĩ Y học cổ truyền, Bác sỹ Y

- Nhiệm vụ, quyền hạn của trường Đại học Y Hà Nội


học dự phòng và đào tạo các cử nhân y học gồm Cử nhân Điều dưỡng, Cử

 Đào tạo cán bộ y tế ở nhiều trình độ có phẩm chất chính trị, đạo đức
tốt, có sức khỏe, đáp ứng nhu cầu về cán bộ y tế cho công tác chăm sóc, bảo
vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.

nhân Dinh dưỡng, Cử nhân Kỹ thuật y học, Cử nhân Y tế công cộng, Cử
nhân Khúc xạ nhãn khoa.


11

12

- Đào tạo sau Đại học: Nhà trường đang thực hiện đào tạoCao học,

dáng nhỏ nhắn và điều kiện học tập của SV Y. Nhưng nội dung chương

Nghiên cứu sinh, Bác sĩ Nội trú, Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ chuyên khoa

trình GDTC hầu như không thay đổi dẫn đến sự nhàm chán trong quá trình

II hệ tập trung, hệ chứng chỉ và các hệ chuyển đổi.

giảng dạy của giảng viên làm chất lượng dạy và học bị giảm sút.

2.1.2. Khái quát về hoạt động GDTC ở trường Đại học Y Hà Nội
Bộ môn GDTC của nhà trường nằm trong hệ thống các bộ môn khoa học

Tác giả tiến hành khảo sát mức độ quan trọng của các hình thức GDTC

đối với SV và các cán bộ Đoàn. Kết quả như trong bảng 2.3.

cơ bản được thành lập từ đầu những năm 60.Trong quá trình phát triển của

Bảng 2.3. Quan điểm của SV và các cán bộ Đoàn về mức độ quan trọng

trường Đại học Y Hà Nội, bộ luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

và hiệu quả của các hình thức GDTC
Đối Mức độ quan trọng Mức độ hiệu quả
Stt Hình thức GDTC
tượng BT
QT RQT BT HQ RHQ
SV
5% 58% 37% 13% 49% 38%
1 Giờ học chính khóa
CBĐ 3% 47% 50% 5% 41% 54%
SV
14% 59% 27% 9% 46% 45%
Tự rèn luyện tại nơi
2
cư trú
CBĐ 7% 27% 66% 8% 32% 60%
12% 38% 50% 7% 42% 51%
Sinh hoạt tạo các câu SV
3
lạc bộ thể thao
CBĐ 7% 36% 57% 6% 44% 50%
Tham gia các giải thi SV
10% 39% 51% 9% 33% 58%

4 đấu thể thao trong và
CBĐ 6% 43% 51% 8% 49% 43%
ngoài trường

và đạt được nhiều thành tích trong hoạt động.
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của bộ môn là đảm bảo sức khỏe cho SV thông qua đào
tạo thực hành các môn thể thao trong hệ thống GDTC của nhà trường,
khuyến khích rèn luyện TDTT thông qua các hoạt động ngoại khóa và đào
tạo lý thuyết môn y học TDTT.
2.1.2.2. Đội ngũ giảng viên
Hiện nay, bộ môn có 12 người trong đó có 2 bác sỹ giảng dạy môn y học
TDTT và 10 cán bộ giảng viên giảng dạy thực hành thể dục.
2.1.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Bộ môn đã được nhà trường trang bị cho một nhà thi đấu đa năng và 2
sân bóng rổ, đồng thời trang bị các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác
giảng dạy các môn thể thao.
2.2.

Tổ chức nghiên cứu thực trạng

- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn với hình thức phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp
(thông qua Phiếu điều tra).
2.3. Thực trạng hoạt động GDTC cho sinh viên trường Đại học Y Hà
Nội

Có thể thấy, giờ học trên lớp rất quan trọng và đem lại hiệu quả tốt
nhưng là chưa đủ. Các giờ tự luyện tập ngoài giờ đem lại hiệu quả rất lớn.
Do đó, đòi hỏi các giảng viên phải tạo cho các em có ý thức rèn luyện thể

dục, thể thao thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày.
2.3.2. Đội ngũ cán bộ giảng viên bộ môn GDTC
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay bộ môn đã có đội
ngũ cán bộ giảng viên tương đối đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của
công tác giảng dạy.
Trong đội ngũ cán bộ của bộ môn có 2 giảng viên là bác sỹ phụ trách
giảng dạy môn y học TDTT, còn lại các giảng viên đều là những cử nhânvề
TDTT giảng dạy thực hành thể dục. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, yêu cầu

2.3.1. Chương trình GDTC
Qua quá trình quan sát và phỏng vấn SV chương trình GDTC được
bộ môn đưa ra các môn vừa rèn luyện được sức khỏe vừa nâng cao tinh
thần tập thể nhưbóng rổ, cầu lông, thể dục nhịp điệu, …. phù hợp với vóc

của nhà trường, bộ môn luôn khuyến khích tạo điều kiện cho các cán bộ đi
học lên thạc sỹ.


13
Bảng 2.5. Thống kê độ tuổi và số năm kinh nghiệmcủa cán bộ giảng
dạy bộ môn GDTC (Từ năm 2010 đến năm 2015)
Tuổi đời (tuổi)
Tuổi nghề (Năm)
Tổng
Năm
số
< 30 30-35 36-50 > 50 05-10 11-25 > 25
2010
11
03

01
05
02
06
01
04
2011
10
03
01
05
01
06
01
03
2012
11
02
03
04
02
07
01
03
2013
12
04
03
02
03

07
03
02
2014
12
04
02
03
03
07
03
02
2015
12
04
02
03
03
04
06
02
Về độ tuổi, số cán bộ dưới 35 chiếm khoảng 50%, tạo thuận lợi cho công
cuộc đổi mới lượng và chất của bộ môn. Đồng thời, số lượng cán bộ từ 36 –
50 tuổi chiếm trên 25% rất phù hợp cho sự phát triển nhân sự của bộ môn,
tránh việc tạo ra khoảng cách giữacác thế hệ.
Về kinh nghiệm giảng dạy, các cán bộ của bộ môn đều có kinh nghiệm
giảng dạy tốttrong đó có 4 người có trình độ thạc sĩ.
2.3.3. Cơ sở vật chất cho hoạt động GDTC
CSVC, trang thiết bị dạy học của bộ môn chỉ đảm bảo cho hoạt động
GDTC ở mức trung bình khá, bao gồm:

- 1 phần nhà thi đấu đa năng (có thể học cả môn cầu lông, bóng rổ)
- 2 sân tập ngoài trời 20 x 30 m
- 2 kho chứa dụng cụ tập luyện TDTT
2.3.4. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đối với hoạt
động GDTC

14
2.3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả môn học GDTC cho sinh viên
Từ quá trình quan sát, hình thức kiểm tra bao gồm:Thi viết lý thuyết đối
với môn Y học TDTT và thi thực hành các môn vận động.
Bảng 2.9. Kết quả học tập của SV môn GDTC năm 2014 – 2015
Kết quả học tập
Stt
Môn học
Không
Đạt
Khá
Giỏi
Xuất sắc
đạt
1 Y học TDTT
5,0%
12,8% 31,8% 21,7%
12,7%
2 Bóng rổ
7,8%
15,9% 42,6% 26,1%
7,6%
3 Điền kinh
8,4%

13,3% 46,6% 21,1%
10,4%
4 Cầu lông
7,8%
15,9% 42,6% 26,1%
7,6%
Kết quả thi hết môn của SV là tốt, có ít SV phải thi lại, nhưng đa số chỉ
có kết quả ở mức đạt và khá. Điều này là do môn GDTC là môn điều kiện,
chỉ cần đạt, điểm không cộng vào bảng điểm chung nên tâm lý chung của
nhiều SV là không cần cố gắng đạt điểm cao.
2.4.

Thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho SVở trường ĐH Y Hà

Nội
2.4.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động GDTC
Tác giả tiến hành phỏng vấn 30 cán bộ quản lý trong trường về mức độ
cần thiết và mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý. Các cán bộ quản
lý đều đánh giá cao sự cần thiết của việc chủ động lập kế hoạch hoạt động
GDTC theo từng năm, từng học kỳ với từng nội dung quản lý cụ thể là xây
dựng và thực hiện chương trình GDTC, tổ chức các hoạt động ngoại khóa,

Từ các Phiếu phỏng vấn và Phiếu điều tra, có thể nói, Ban giám hiệu nhà

quản lý phương tiện, CSVC và tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết quả học

trường và các cán bộ quản lý có nhận thức đúng đắn về tác dụng và sự cần

tập cho SV. Song mức độ thực hiện quản lý kế hoạch cho các nội dung này


thiết của môn học GDTC trong việc nâng cao sức khỏe và tinh thần học tập

lại chưa đạt được như sự cần thiết của chúng.

cho SV. Song sự nhận thức này chưa đồng đều.
Còn đối với SV, hầu hết các em đều nhận thấy tác dụng và sự cần thiết
của hoạt động GDTC. Nhưng vẫn tồn tại, một bộ phận nhỏ đánh giá thấp ý
nghĩa của môn học có thể do quan niệm mặc định trong các SV đó rằng
GDTC là môn học phụ.


15

16

2.4.2. Thực trạng quản lý công tác xây dựng, phát triển chương trình GDTC
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý công tác xây dựng, phát triển chương
trình GDTC
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
Nội dung quản lý
Stt
Chưa
RCT CT Ít CT Tốt TB
tốt
Chỉ đạo đổi mới, cập nhật
1
22% 58% 20% 24% 62% 12%
chương trình thường xuyên
Khuyến khích hợp tác trong
2

21% 29% 50% 25% 59% 16%
phát triển chương trình
Định hướng chương trình lấy
3
53% 41% 6% 37% 30% 33%
người học làm trung tâm
Chỉ đạo đa dạng hình thức,
4
26% 41% 33% 19% 54% 27%
phương pháp giảng dạy
Khảo sát nhu cầu và mức độ
5
37% 43% 20% 21% 32% 47%
hài lòng của người học
Các cán bộ quản lý đánh giá định hướng lấy người học làm trung tâm là
trọng tâm trong việc xây dựng chương trình GDTC cùng vớiviệc đa dạng
hóa các hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới, phát triển chương trình
đào tạo.Song, mức độ hài lòng của người học được thực hiện không tốt
trong quá trình xây dựng chương trình giảng dạy.
2.4.3. Thực trạng quản lý công tác thực hiện chương trình GDTC
Việc thực hiện chương trình giảng dạy khá tốt, từ lập kế hoạch, chỉ đạo,
phân công thực hiện đúng tiến độ giám sát việc thực hiện chương trình
thông qua báo cáo giảng dạy của các cán bộ giáo viên.
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình GDTC
Mức độ thực hiện
Stt
Biện pháp quản lý
Tốt
TB Chưa tốt
1 Lập kế hoạch thực hiện chương trình

73% 25%
2%
Chỉ đạo, phân công giáo viên để thực hiện
2
79% 21%
0%
đúng trình tự và tiến độ theo kế hoạch đề ra
Theo dõi, giám sát việc thực hiện chương
3 trình thông qua báo cáo giảng dạy của cán 81% 19%
0%
bộ giáo viên
Kịp thời phát hiện và giải quyết các vấn đề
4
55% 37%
8%
không phù hợp
Đánh giá thường xuyên chương trình để có
5 các cải tiến nâng cao chất lượng chương 48% 43%
9%
trình

2.4.4. Thực trạng quản lý các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên
Kết quả thu được sau khảo sát cho thấy, các cán bộ quản lý rất coi trọng
các hoạt động ngoại khóa. Minh chứng là các câu lạc bộ (CLB) thểthao khá
đa dạng, SV tham gia khá tích cực hội thao toàn trường và các giải thi đấu
thể thao SV cấp thành phố hay toàn quốc.
Nhưng vẫn còn các tồn tại, các CLB thể thao không được duy trì thường
xuyên.Đó là do chưa có sự theo dõi, hỗ trợ các CLB kịp thời.
2.4.5. Thực trạng quản lý phương tiện, cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt
động GDTC

Bộ môn trực tiếp quản lý CSVC, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ giảng
dạy thông qua các quy định cụ thể về mượn – trả; quản lý, sử dụng nhà thi
đấu đa năng; bảo dưỡng, sửa chữa; dự trù hàng năm.
Nhà thi đấu đa năng ngoài bộ môn còn có một số bộ phận trong nhà
trường có nhu cầu sử dụng, bộ môn đã rất chủ động trong việc phối hợp
thống nhất về quản lý.
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của sinh viên
Qua khảo sát cho thấy, việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của SV được bộ môn thực hiện đầy đủ, đúng quy định để có thể đánh giá
được đúng thực trạng học tập của SV.
2.5.

Đánh giá chung về thực tiễn hoạt động GDTC của trường Đại

học Y Hà Nội
2.5.1. Những điểm mạnh
2.5.2. Những điểm yếu
2.5.3. Nguyên nhân
- Do nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt
động GDTC còn hạn chế, chưa được đào tạo nghiệp vụ quản lý.
- Các CSVC, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động GDTC chưa đáp
ứng được yêu cầu dạy học, sử dụng chưa thực sự hiệu quả. Nguồn kinh phí
đầu tư cho việc mua sắm, sửa chữa còn hạn chế.


17

18


- Việc tổ chức các câu lạc bộ thể thao, tổ chức các giải thi đấu trong nhà

Chương 3

trường và tham gia các giải thi đấu ngoài trường chưa được phổ biến rộng

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDTC CHO SINH VIÊN

tới toàn bộ SV và các cán bộ trong trường.

Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

- Cácbiện pháp quản lý đưa ra đều đang thiên về quản lý hành chính mà

3.1.

chưa chú trọng đến quản lý sâu về nội dung, chất lượng công việc.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Nguyên tắc xây dựng các biện pháp

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Tiểu kết chuơng 2
Ở chương 2 nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho SV

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

ở trường Đại học Y Hà Nội có đề cập đến các nội dung sau:


3.2. Biện pháp quản lý hoạt động GDTC

- Giới thiệu đôi nét trường Đại học Y Hà Nội và bộ môn GDTC.

3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và sinh viên về vị

- Thực trạng hoạt động GDTC và công tác quản lý hoạt động GDTC cho

trí và vai trò của công tác GDTC trong nhà trường

SV tại trường Đại học Y Hà Nội.

Mục tiêu

- Đưa ra những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân còn tồn đọng.

Nội dung và cách thực hiện

Trên cơ sở lý luận ở chương 1 và cơ sở thực tiễn ởchương 2, tác giả sẽ
đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở chương 3.

- Đối với cán bộ lãnh đạo nhà trường
 Cần phân công cụ thể cho bộ môn và quản lý bộ môn GDTC.
 Cần chủ động xây dựng các nguồn lực cần thiết cho việc tuyên truyền
nâng cao nhận thứctrong toàn trường về hoạt động GDTC.
- Đối với cán bộ giảng viên
 Tổ chức các lớp tập huấn cho các cán bộ giáo viên để nâng cao nhận
thức của chính các giáo viên giảng dạy.
 Thông qua các tổ chức đoàn thể tuyên truyền tới mỗi giảng viên nhận

thức đầy đủ vị trí, vai trò và trách nhiệm của mình trong việc tổ chức các
hoạt động GDTC cho SV.
- Đối với SV
 Cung cấp đầy đủ thông tin về vị trí, vai trò, nội dung của hoạt động
GDTC trong nhà trường.
 Tuyên truyền đến SV bằng nhiều hình thức thông qua các câu lạc bộ
thể thao, các giải thi đấu thể thao trong và ngoài trường.


19

20

3.2.2. Cảitiến nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy các môn

- Phân công mỗi cán bộ giảng viên tham gia phụ trách từng CLB thể thao

học phù hợp với sinh viên trường Y

để tạo môi trường cho các cán bộ tự nâng cao trình cho bản thân.

Mục tiêu

- Tổ chức các cuộc hội thảo chuyên môn.

Nội dung và cách thực hiện

- Tổ chức động viên đội ngũ cán bộ giảng viên giàu kinh nghiệm truyền

- Cải tiến nội dung chương trình GDTC

 Chỉ đạo đa dạng hóa các môn học thông qua tăng cường môn học tự
chọn.
 Chỉ đạo việc dạy học thông qua tổ chức các hoạt động vui chơi thể
thao của SV.
 Chỉ đạo tăng cường sử dụng các trò chơi thi đấu (kể cả trong giờ học
lý thuyết và giờ học vận động).
 Tạo điều kiện cho SV được tham gia đánh giá kết quả học tập của

đạt kiến thức, kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ.
3.2.4. Cải tạo, nâng cấp và tạo cơ chế sử dụng hiệu quả cơ sởvật chất,
sân bãi, dụng cụ TDTT
Mục tiêu
Nội dung và cách thực hiện
- Xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn để mua sắm, sửa chữa cơ sở vật
chất, trang thiết bị, dụng cụ luyện tập TDTT.
- Có biện pháp phát huy các nguồn tài chính trong và ngoài trường. Khai

chính mình và của các bạn khác.

thác các nguồn lực hiệu quả, tránh lãng phí và các tiêu cực đảm bảo nâng

- Đổi mới phương pháp giảng dạy

cao chất lượng CSVC, trang thiết bị, dụng cụ TDTT.

 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên về sự cần thiết phải
đổi mới phương pháp giảng dạy.
 Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch đổi mới phương pháp dạy
học.


- Xây dựng quy chế quản lý và bảo quản tốt CSVC, trang thiết bị.
- Xây dựng kế hoạch sử dụng các phương tiện, CSVC trên sự thống nhất
giữa bộ môn và các bộ phận có liên quan.
- Hướng dẫn SV tự chuẩn bị một số dụng cụ luyện tập đơn giản.

 Tổ chức nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy.

3.2.5. Tăng cường đa dạng hóa và nâng cao các hình thức học tập ngoại

 Chỉ đạo bồi dưỡng, tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học

khóa

GDTC.

Mục tiêu

3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giảng viên bộ

Nội dung và cách thực hiện

môn GDTC
Mục tiêu
Nội dung và cách thực hiện
- Thực hiện rà soát đội ngũ cán bộ, đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp
vụ của cán bộ giảng viên.
- Động viên, tạo điều kiện cho các cán bộ đi học nâng cao trình độ.
- Chỉ đạo, sắp xếp hài hòa giữa nhiệm vụ giảng dạy và đào tạo nâng cao
trình độ của các cán bộ giảng viên.


- Đổi mới các hình thức học ngoại khóa, thành lập các câu lạc bộ TDTT
đáp ứng nhu cầu giao lưu và rèn luyện thể lực của người học
 Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Đề nghị kế hoạch hoạt động
ngoại khóa, xin phép thành lập các câu lạc bộ.
 Đối với cán bộ giảng dạy GDTC: Phân công cán bộ tham gia vào
từng các câu lạc bộ TDTT.
 Đối với SV: động viên, vận động SV, cán bộ nhân viên trong trường
tham gia vào các câu lạc bộ TDTT.


21
- Tăng cường các hoạt động thi đấu thể thao trong và ngoài trường
 Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao cho SV, cán bộ nhân viên
trong trường nhân các ngày lễ lớn.

22
- Rất cần thiết – Rất khả thi

3 điểm

- Cần thiết – Khả thi

2 điểm

- Không cần thiết – Không khả thi

1 điểm

 Tổ chức thi đấu giao hữu TDTT trong và ngoài trường.
 Tổ chức đưa đoàn SV đi thi đấu các giải TDTT cho SV do Bộ


Câu hỏi được sử dụng trong khảo nghiệm là: Để góp phần nâng cao hiệu
quả của hoạt động GDTC cho SV, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến

GD&ĐT, Bộ Y tế và các Sở ban ngành tổ chức

đánh giá của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDTC phù

hoạt động GDTC cho SV ở trường Đại học Y Hà Nội.

hợp với sinh viên trường Y

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Mục tiêu

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp

Nội dung và cách thực hiện
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá bám sát theo chương trình hoạt

Stt

động và đối tượng được đánh giá.
- Tổ chức thực hiện với nhiều hình thức khác nhau như tự luận, vấn đáp,
trắc nghiệm, thực nghiệm.

1


- Chỉ đạo tổng hợp và phân tích kết quả.
- Chỉ đạo nghiên cứu khoa học để khuyến khích các cán bộ của bộ môn

2

tìm tòi, cải tiến trong quá trình giảng dạy.
3.3.

Mối liên hệ giữa các biện pháp

3

Các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho SV được đề xuất có liên
quan chặt chẽ với nhau, không thể tách rời trong quá trình quản lý hoạt
động GDTC cho SV. Khi vận dụng các biện pháp này vào thực tế phải thực

4

hiện đồng bộ, mềm dẻo, linh hoạt để đạt được hiệu quả cao nhất của hoạt
động GDTC cho SV.
3.4.

5

Khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Đối tượng, nội dung tiến hành khảo nghiệm
Để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác
giả tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp phỏng vấn.

Đối tượng tiến hành khảo nghiệm là 93 các cán bộ quản lý trong nhà
trường có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Đánh giá các biện pháp với các mức độ:

6

quản lý đề xuất
RCT
Tên biện pháp
SL %
Nâng cao nhận thức của đội
ngũ cán bộ quản lý và SV về vị
67 72,0
trí và vai trò của công tác
GDTC trong nhà trường
Cải tiến nội dung chương trình
và phương pháp giảng dạy các 83 89,2
môn học phù hợp với SV Y
Tăng cường bồi dưỡng nghiệp
vụ chuyên môn cho giảng viên 74 79,6
bộ môn GDTC
Cải tạo, nâng cấp và tạo cơ chế
sử dụng hiệu quả CSVC, sân 60 64,5
bãi, dụng cụ TDTT
Tăng cường đa dạng hóa và
nâng cao các hình thức học tập 62 66,7
ngoại khóa
Đổi mới cách kiểm tra, đánh
giá kết quả hoạt động GDTC 66 71,0
của SV


CT
KCT
Điểm Bậc
SL % SL %

26 28,0 0 0,0 2,72

3

10 10,8 0 0,0 2,89

1

19 20,4 0 0,0 2,80

2

33 35,5 0 0,0 2,65

5

31 33,3 0 0,0 2,67

4

15 16,1 12 12,9 2,58

6


Các biện pháp đã đề xuất đều được đánh giá là cần thiết thể hiện qua
điểm số của các biện pháp (từ 2,49 đến 2,89). Trong đó, biện pháp 2 “Cải
tiến nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy các môn học phù hợp
với sinh viên Y” được đánh giá là cần thiết nhất.


23

24

Về tính khả thi, các biện pháp đã đề xuất đều rất khả thi. Biện pháp 2
được đánh là biện pháp trung tâm trong hệ thống quản lý cũng là biện pháp
có tính khả thi nhất. Kết quả này thể hiện sự phù hợp giữa mức độ nhận
thức và mức độ thực hiện của các biện pháp.
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi
Stt

1

2

3

4

5

6

của các biện pháp quản lý đề xuất

RKT
KT
KKT
Tên biện pháp
SL % SL % SL %
Nâng cao nhận thức của đội
ngũ cán bộ quản lý và SV về vị
62 66,7 23 24,7 8 8,6
trí và vai trò của công tác
GDTC trong nhà trường
Cải tiến nội dung chương trình
và phương pháp giảng dạy các 77 82,8 16 17,2 0 0,0
môn học phù hợp với SV Y
Tăng cường bồi dưỡng nghiệp
vụ chuyên môn cho giảng viên 66 71,0 22 23,7 5 5,4
bộ môn GDTC
Cải tạo, nâng cấp và tạo cơ chế
sử dụng hiệu quả CSVC, sân 55 59,1 38 40,9 0 0,0
bãi, dụng cụ TDTT
Tăng cường đa dạng hóa và
nâng cao các hình thức học tập 71 76,3 22 23,7 0 0,0
ngoại khóa
Đổi mới cách kiểm tra, đánh
giá kết quả hoạt động GDTC 59 63,4 26 28,0 8 8,6
của SV

Điểm Bậc

2,58


5

2,83

1

2,66

3

2,59

4

2,76

2

2,55

6

Tiểu kết chuơng 3
Dựa trên các nguyên tắc xây dựng, căn cứ vào cơ sở lý luận và thực
trạng của hoạt động GDTC tại trường Đại học Y Hà Nội, tác giả đã đưa ra
các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC cho SV tại
trường Đại học Y Hà Nội.
Các biện pháp trên thông qua quá trình khảo nghiệm bởi các chuyên gia,
những nhà quản lý giàu kinh nghiệm được đánh giá là cần thiết, có mối
quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau và có tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trong luận văn, tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, từ
đó đề ra các biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho SV.
Về cơ sở lý luận: Luận văn đã làm sáng tỏ khái niệm cơ bản và đi sâu
vào nội dung của quản lý hoạt động GDTC trong trường Đại học.
Về cơ sở thực tiễn: Luận văn đã khảo sát đánh giá và phân tích một
cách toàn diện thực trạng hoạt động GDTC cũng như thực trạng quản lý
hoạt động GDTC cho SV của trường Đại học Y Hà Nội
Trên các cơ sở trên, tác giả đã đề xuất được 6 biện pháp quản lý hoạt
động GDTC cho SV ở trường Đại học Y Hà Nội. Các biện pháp này có
quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau.
2. KIẾN NGHỊ
Để phát huy tác dụng tốt các biện pháp luận văn đã đề xuất, tác giả xin
đưa ra một số kiến nghị sau:
- Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo: Cần có hướng dẫn cụ thể hơn về
chương trình giảng dạy, về quy chế kiểm tra, thi cử.Thường xuyên tổ chức
các đoàn kiểm tra về công tác GDTC của các trường.
- Đối với Bộ Y tế : Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn về phương
pháp giảng dạy GDTC cho SV các trường thuộc ngành Y.Giới thiệu các mô
hình quản lý hoạt động GDTC hiệu quả.
- Đối với trường Đại học Y Hà Nội : Cần làm thay đổi nhận thức về hoạt
động GDTC trong toàn trường. Quan tâm đầu tư và phân cấp quản lý cụ thể
cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ TDTT. Tạo điều kiện cho các cán bộ
giảng viên GDTC được giao lưu, học hỏi, tiếp cận với khoa học TDTT hiện
đại.
- Đối với bộ môn GDTC trường Đại học Y Hà Nội : Đổi mới nội dung,
phương pháp biện pháp quản lý hoạt động GDTC phù hợp với SV ngành
Y.Thực hiện tốt công tác quản lý giảng dạy và các hoạt động ngoại

khóa.Các cán bộ giảng viên cần giành nhiều thời gian để tự học, tự nâng
cao trình độ chuyên môn của bản thân.



×