Tải bản đầy đủ (.pptx) (180 trang)

Bài giảng an toàn vệ sinh lao động nhóm 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.52 MB, 180 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HUẤN LUYỆN </b>

<b>AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG</b>

<b> NHÓM 4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHÀO MỪNG !!!

<b>Hoan nghênh các bạn</b>

<b>Đến với Khóa Huấn luyệnAn tồn _ Vệ sinh lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần I: Hệ thống chính sách, pháp luật về ATVSLĐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Luật, Bộ luật, Pháp lệnh

(do Quốc hội, UBTV Quốc hội ban hành)

Nghị định của

Chính phủ

Quyết định của

Thủ tướng

Thơng tư hướng dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Luật An toàn, vệ sinh lao động Luật số 84/2015/QH13

Nghị định 44/2016/NĐ-CP

<i><small>(Quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, </small></i>

<i><small>vệ sinh lao động và quan trắc mơi trường lao động)</small></i>

yếu tố có hại, nguy hiểm

Thơng tư 19/2016/TT-BYT

<i>(Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động)</i>

Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH

<i>(Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm </i>

<i>việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại)</i>

<b>CƠ SỞ PHÁP LÝ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG </b>

<b>LÀ GÌ???</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngăn ngừa tai nạn lao động & Bệnh nghề nghiệp

Pháp luật được xây dựng nhằm bảo vệ con người trong quá trình tham gia sản xuất

Điều kiện lao động: yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thực hiện quy trình cơng nghệ, cộng cụ - mơi trường – đối tượng lao động,…

Phòng, chống tác động của các yếu tố nguy

hiểm, yếu tố có hại đối với con người trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Quá trình sản xuất

<b>Yếu tố nguy hiểm<sub>Yếu tố có hại</sub></b>

<b>Kỹ thuật an tồn<sub>Vệ sinh lao động</sub></b>

<b>SƠ ĐỒ TƯƠNG TÁC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>YẾU TỐ NGUY HIỂM</b>

Là những yếu tố điều kiệm lao động xấu, là những nguy cơ gây ra TNLĐ đối với người lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

YẾU TỐ CÓ HẠI

<b>YẾU TỐ CÓ HẠI:</b>

<b>Là những yếu tố của điều </b>

kiện lao động không

thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>BIỂN BÁO CẤM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>BIỂN BÁO CẤM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>BIỂN BÁO CẤM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>BIỂN BÁO CẤM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>BIỂN CẢNH BÁO NGUY HIỂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BIỂN CẢNH BÁO NGUY HIỂM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BIỂN BÁO BẮT BUỘC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>BIỂN BÁO BẮT BUỘC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>BIỂN BÁO BẮT BUỘC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>NGUYÊN TẮC BIỂN BÁO VÀ BIỂU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>là do tác hại thường xyên và lâu dài của điều kiện lao động </b>

<b>là đối tượng ngăn ngừa của lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thơng tư 15/2016/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 01/07/2016) cho biết 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH và hướng dẫn chẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp, bao gồm một </b>

<b>số nhóm bệnh sau:</b>

<b>Thơng tư này được bổ sung bởi Khoản 3, 4 Điều 1 Thơng </b>

<b>tư 02/2023/TT-BYT có hiệu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>TÁC HẠI CỦA TƯ THẾ BẮT BUỘC</b>

<b>Tư thế đứng</b>

Một công việc phải đứng suốt một ca

sẽ gây căng tức bắp chân. Vì cơ bắp không được vận động làm máu lưu thông kém.

Công việc phải uốn vặn người theo một tư thế lâu dài gây vẹo cột sống, làm tổn thương cơ và dây chằng cột sống. Nếu lao động nặng kéo dài  có thể  gây vơi hố  cột sống, gai đơi  cột sống  có thể chèn ép lên nhánh dây thần kinh gây viêm dây thần kinh toạ, có trường hợp bị liệt chi ...

• Đứng lâu làm dãn tĩnh mạch bắp chân, gây đau nhức.

• Đứng lâu làm tăng áp lực ổ bụng, gây sa trực tràng, bệnh trĩ. ở phụ nữ gây biến dạng xương chậu, sa dạ con, lệch dạ con.

• Đứng lâu gây đau mỏi lưng, thắt lưng, ống chân, đùi, gây bệnh khớp xương.

• Đứng lâu gây bệnh bàn chân bẹt làm các khớp xương bàn chân đau nhức ảnh hưởng đến đi lại, chạy nhảy, và đến năng xuất lao động.

• Khuân vác nặng gây biến dạng khớp xương đầu gối, làm đầu gối hai chân sát vào nhau hình chữ X hoặc vịng kiềng và gây đau cột sống, đau thắt lưng, tức ngực...

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>TÁC HẠI CỦA TƯ THẾ BẮT BUỘC</b>

<b>Tư thế ngồi</b>

- Ngồi lâu gây cản trở đến sự lưu thông huyết, làm ảnh hưởng đến sự co bóp của dạ dày, nhu động ruột và gây táo bón, đau bụng, tiêu hoá kém. - Đối với nữ ảnh hưởng đến sự lưu thông máu ở cơ quan sinh dục, gây

rối loạn kinh nguyệt, gây đau bụng dữ dội trước hoặc sau ngày thấy kinh. Có thể gây viêm tử cung, buồng trứng, sảy thai.

- Ngồi làm việc lâu gây đau mỏi cổ, vai, lưng và thắt lưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA</b>

<b>Biện pháp kỹ thuật</b>

- Điều chỉnh chiều cao bề mặt phương tiện làm việc ở ngang hoặc cao hơn hay thấp hơn khớp khuỷu tay một chút cho từng người lao động tạo điều kiện làm việc thoải mái (tư thế đứng, chiều cao bề mặt làm việc trung bình 78-91 cm, ngồi từ 64-77 cm).

- Tạo điều kiện đảm bảo những người thấp bé có thể với tới các bộ phận điều khiển và các vật liệu gia công trong tư thế tự nhiên.

- Đặt các vật liệu, dụng cụ và các bộ phận điều khiển ngang tầm tay để dễ với, dễ lấy, dễ điều khiển cho năng suất cao và phòng ngừa gây tác hại sức khoẻ

- Đảm bảo những cơng nhân cao lớn có đủ khơng gian để chuyển dịch chân và cơ thể dễ dàng, và gắng sức thuận lợi.

<i><b>Các thao tác ở ngang khuỷu tay</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA</b>

<i><b>Kích thước ghế ngồi<sup>Dùng kệ chân cho lao </sup>động đảm bảo ngang </b></i>

<i><b>khuỷu tay</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Nghị định số 88/2020/NĐ-CPNgày 28/07/2020</b>

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc. Hiệu lực từ ngày 15/09/2020

 Người sử dụng lao động được nhận kinh phí hỗ trợ tối đa một lần trong vòng 24 tháng với mức 70% chi phí huấn luyện thực tế cho từng đối tượng đủ điều kiện được hỗ trợ huấn luyện nhưng tối đa không quá mức dưới đây:

1. Hỗ trợ huấn luyện lần đầu:

a) Không quá 150.000 đồng/người với đối tượng được huấn luyện là an tồn vệ sinh viên;

b) Khơng q 300.000 đồng/người với đối tượng được huấn luyện là người quản lý phụ trách an toàn, vệ sinh lao động và người làm công tác y tế;

c) Không quá 600.000 đồng/người với đối tượng là người làm công việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động;

d) Không quá 700.000 đồng/người với đối tượng được huấn luyện là người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động. 2. Hỗ trợ huấn luyện định kỳ không quá 50% mức hỗ trợ huấn luyện lần đầu theo quy định tại khoản 1 Điều này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Nghị định số 88/2020/NĐ-CPNgày 28/07/2020</b>

Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc. Hiệu lực từ ngày 15/09/2020

NLĐ suy giảm khả năng lao động do TNLĐ, BNN từ 31% trở lên thì sẽ được hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề để chuyển đổi công việc nhưng không quá 50% và không quá 15 lần mức lương cơ sở (1.800.000 đ/tháng)

Người nghỉ hưu vẫn được hỗ trợ kinh phí khám chữa bệnh khi phát hiện BNN do nghề cũ gây ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Ngày 15/05/2016</b>

Quy định chi tiết về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật AT, VSLĐ có hiệu lực từ ngày 1/7/2016

NSDLĐ phải thường xuyên theo dõi, giám sát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, phải có người hoặc bộ phận được phân cơng chịu trách nhiệm về kiểm sốt các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc. Điểm mới của NĐ

39/2016/NĐ-CP: Cơ sở giao giục, cơ sở dạy nghề phải bổ trợ bằng tiền một lần cho

HS, SV bị TNLĐ trong thời gian thực hành với mức ít nhất bằng 0,6 lần mức lương cơ sở nếu bị suy giảm từ 5% - 10% khả năng LĐ. Sau đó cứ tang 1% mức suy giảm khả năng LĐ được hỗ trợ thêm 0,16 lần mức lương cơ sở nếu bị suy giảm từ 11%-80%. Ít nhất bằng 12 lần mức lương cơ sở nếu bị suy giảm khả năng LĐ từ 81% trở lên hoặc bị chết do TNLĐ.

NSDLĐ phải chi trả các chi phí điều tra TNLĐ, phải lưu trữ hồ sơ TNLĐ đến khi người bị TNLĐ nghỉ hưu. Riêng với trường hợp TNLĐ

chết người phải lưu trữ trong 15 năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Ý NGHĨA, NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤTCƠNG TÁC ATVSLĐ</b>

<b>1. Ý NGHĨA: Ý nghĩa Kinh Tế - Xã Hội Ý Nghĩa bảo vệ mơi trường</b>

<b>2. NỘI DUNG Kỹ thuật an tồn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>4) Chế dộ bồi dưỡng bằng hiện vật</b>

<b>5) Chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi</b>

<b>6) Chế độ lao động nữ</b>

<b>7) Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ</b>

<i>Điều 7 – Luật ATVSLD số 84/2015/QH13</i>

<b>1. Hàng năm lập kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ và cải thiện ĐKLĐ</b>

<b>2. Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế dộ khác về ATVSLĐ</b>

<b>3. Cử người giám sát các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ, phối hợp với CĐCS xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới ATVSV</b>

<b>4. Xây dựng nội quy, quy trình ATVSLĐ</b>

<b>5. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn ATVSLĐ cho NLĐ</b>

<b>6. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ</b>

<b>7. Chấp hành quy trình khai báo, điều tra TNLĐ, BNN định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo tình hình thực hiện ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>QUYỀN CỦA NSDLĐ VỀ ATVSLĐ</b>

<i>Điều 7 – Luật ATVSLD số 84/2015/QH13</i>

<b>1. Buộc NLĐ phải tuân thủ các quy định nội quy, biện pháp ATVSLĐ</b>

<b>2. Khen thưởng người chấp hành tốt, kỹ luật người vi phạm trong việc thực hiện ATVSLĐ</b>

<b>3. Khiếu nại với cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền quyết định của Thanh tra viên lao động về ATVSLĐ</b>

<b>4. Huy động NĐ tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, TNLĐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>NHĨA VỤ CỦA NLĐ VỀ ATVSLĐ</b>

<i>Điều 6 – Luật ATVSLD số 84/2015/QH13</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>QUYỀN CỦA NLĐ VỀ ATVSLĐ</b>

<i>Điều 6 – Luật ATVSLD số 84/2015/QH13</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>ĐIỀU KIỆN HƯỞNG CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT</b>

Thông tư

25/2013/TT-BLĐTBXH:

Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

Thông tư 15/2016/TT-BYT:

Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

<b>Vậy chỉ những NLĐ có cơng </b>

<b>việc NNĐHNH & ĐB NHĐHNH hoặc làm việc trong mơi </b>

<b>trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép thì sẽ được bồi dưỡng bằng hiện vật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Nghỉ lễ, nghỉ hàn năm, nghỉ có hưởng lương được quy định tại Bộ luật lao động. NSDLĐ </b>

<b>có trách nhiệm thực hiện đúng, đảm bảo quyền lợi của NLĐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<i><small>Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về chế độ đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp</small></i>

<b>NLĐ BỊ TNLĐ & BNN</b>

<b>NLĐ BỊ TNLĐ DO LỖI CỦA NLĐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Nghiệp vụ tổ chức công tác ATVSLĐ ở cơ sở, DN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>PHÂN NHÓM ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN</b>

<small>Người quản lý phụ trách ATVSLĐ:</small>

<small>- Người đứng đầu đơn vị, phòng ban, chi nhánh (giám đốc, tổng giám đốc,..)</small>

<small>- Phụ trách bộ phận SX-KD – KT</small>

<small>- Quản đốc phân xưởng hoặc tương đương- Cấp phó nhứng đối tượng nêu trên</small>

<small>2</small> <sup>Người làm công tác ATVSLĐ (chuyên trách, bán chuyên trách), giám </sup><sub>sát trực tiếp ATVSLĐ tại nơi làm việc</sub> <small>48242 năm/lần3</small> <sup>Người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ</sup><sub>(06/2020/TT-BLĐTBXH): 32 nhóm cơng việc</sub> <small>24122 năm/lần5</small> <sup>Người làm cơng tác Y tế (khơng tính thời gian học chứng chỉ y tế lao </sup><sub>động 40 giờ)</sub> <small>1682 năm/lần</small>

<small>6An toàn vệ sinh viên4+2+2 năm/lần</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>LUẬTAN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG SỐ 84/2015/QH13</b>

<b>• Quy định chế độ bảo hộ lao động tại nơi làm </b>

<b> việc</b>

1. Bảo đảm nơi làm việc phải đạt tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động.

2. Đảm bảo máy, thiết bị, vật tư, chất được sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo quản tại nơi làm việc theo quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao động.

3. Trang bị, cấp phát đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>LUẬTAN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG SỐ</b>

5.Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, hóa chất, nhà xưởng, kho

6.Phải có biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn đối với máy, thiết bị, vật tư và chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>LUẬTAN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG SỐ 84/2015/QH13</b>

<b>• Quy định chế độ bảo hộ lao động tại nơi làm việc.</b>

7.Kế hoạch tổ chức, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động hằng năm cho người lao động.

8.Xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc; Báo cáo kịp thời các tình huống nguy hiểm, tai nạn tại nơi làm việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP</b>

1.Thành lập phòng ban phụ trách ATVSLĐ và phụ trách Y Tế.

2.Thành lập hội đồng ATVSLĐ cơ sở.

3.Thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh viên.

4.Xây dựng kế hoạch ATVSLĐ .

5.Quy định cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân.

6.Quy định về quản lý an tồn máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP</b>

7. Quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động và Quản lý bệnh nghề nghiệp.

8. Quy định khai báo, điều tra tai nan

lao động và chế độ bồi thường, trợ cấp.

9. Phòng chống cháy nổ và cứu hộ cứu nạn

10. Nhận diện mối nguy, kiểm soát và đánh giá rủi ro.

11. Biện pháp xử lý sự cố kỹ thuật gây mất ATVSLĐ, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>THÀNH LẬP PHÒNG BAN PHỤ TRÁCH ATVSLĐ</b>

<b>Điều 72 – LuậtATVSLĐ </b>và <b>Điều 36 – NĐ 39/2016</b>

Căn cứ vào quy mơ, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao

động hoặc thành lập bộ phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở.

 Có nhiệm vụ <b>tham mưu, giúp người sử dụng lao động tổ </b>

chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ATVSLĐ CƠ SỞ</b>

<b> Điều 75 – Luật ATVSLĐ và Điều 38 – NĐ 39/2016</b>

<b><sub>Thành phần Hội đồng ATVSLĐ cơ sở:</sub></b>

<b>1.Chủ tịch Hội đồng: </b>Đại diện người sử dụng lao động.

<b>2.Phó Chủ tịch Hội đồng: </b>Đại diện của Ban chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc đại diện tập thể người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn<b>.</b>

<b>3.Ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng: Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động ở cơ sở </b>

sản xuất, kinh doanh.

4.Người làm công tác y tế ở cơ sở sản xuất, kinh doanh. 5.Các thành viên khác có liên quan<b>.</b>

Tỷ lệ thành viên nữ tham gia phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới, điều kiện thực tế ở cơ sở sản xuất, kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN</b>

<b>Điều 74 – Luật ATVSLĐ</b>

<b>Mỗi tổ sản xuất </b>trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh <b>phải có ít nhất </b>

một an toàn, vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc. <b> Người sử </b>

<b>dụng lao động </b>ra quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt

động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh đã thành lập Ban chấp hành cơng đồn cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN</b>

<sub>An toàn, vệ sinh viên là </sub><b><sub>người lao động trực tiếp, am hiểu </sub></b>

<b>chun mơn </b>và kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động; <b>tự nguyện và gương mẫu </b>trong việc chấp hành các quy định an toàn, vệ sinh lao động và được người lao động trong tổ bầu ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN</b>

 Nghĩa vụ của an tồn vệ sinh viên:

1. Đơn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn mọi người trong tổ, đội, phân xưởng chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn, vệ sinh lao động.

2. Giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an tồn, vệ sinh lao động, phát hiện những thiếu sót, vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động, những trường hợp mất an toàn, vệ sinh của máy, thiết bị, vật tư, chất và nơi làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TỒN VỆ SINH VIÊN</b>

 Nghĩa vụ của an tồn vệ sinh viên:

3. Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động;

tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với người lao động mới đến làm việc ở tổ;

4. Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.

5. Báo cáo tổ chức cơng đồn hoặc thanh tra lao động khi

phát hiện vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TỒN VỆ SINH VIÊN</b>

 Quyền hạn của an tồn vệ sinh viên:

1. Được cung cấp thông tin đầy đủ về biện pháp mà người sử dụng lao động tiến hành để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

2. Được dành một phần thời gian làm việc để thực hiện các nhiệm vụ của an toàn, vệ sinh viên nhưng vẫn được trả lương cho thời gian thực hiện nhiệm vụ và được hưởng phụ cấp trách nhiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN</b>

 Quyền hạn của an toàn vệ sinh viên:

3. Yêu cầu người lao động trong tổ ngừng làm việc để thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, nếu thấy có nguy cơ trực tiếp gây sự cố, tai nạn lao động và chịu trách nhiệm về quyết định đó.

4. Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động.

</div>

×