Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.66 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU:</b>

<b>Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của</b>

<b>Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu kinh tếGVHD: TS. Cao Tuấn Phong</b>

Hà Nội, 02/2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nhận xét của giáo viên bộ môn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>1.3Giới thiệu đề tài...2</small>

<small>1.4Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu...3</small>

<small>1.5Tổng quan nghiên cứu...3</small>

<small>1.6Khung khái niệm...7</small>

<small>1.7Phương pháp nghiên cứu...7</small>

<small>1.8Cấu trúc báo cáo dự kiến...8</small>

<small>Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thực tập của sinh viên...8</small>

<small>1.1.Một số khái niệm...8</small>

<small>1.2.Mục đích của hoạt động thực tập...8</small>

<small>1.3.Đặc điểm của hoạt động thực tập...8</small>

<small>Chương 2: Những khó khăn của sinh viên trong vấn đề chọn nơi thực tập...9</small>

<small>2.1. Thực trang chung...9</small>

<small>2.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên...9</small>

<small>2.3. Các chính sách đã thực hiện...9</small>

<i><small>2.4. Thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả chương trình thực tập tốt nghiệp...10</small></i>

<small>Chương 3: Giải pháp và kiến nghị để sinh viên dễ dàng chọn nơi thực tập hợp lý...10</small>

<small>3.1. Định hướng, mục tiêu nâng cao kiến thức về vấn đề thực tập...10</small>

<small>3.2. Những giải pháp cần thực hiện...10</small>

<small>KẾT LUẬN...10</small>

<small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giới thiệu chung1.1 Tính cấp thiết</b>

Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa như hiện nay, cơ hội và cả thách thức của người lao động đang rất lớn. Chất lượng lao động cũng ngày một tăng lên, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Nhà tuyển dụng cũng ngày càng yêu cầu người lao động phải luôn nâng cao kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm, áp lực lao động rất lớn. Tuy nhiên, trước tình hình đó, thực trạng giáo dục nghề nghiệp còn tồn tại tạo nên khoảng cách giữa đào tạo và thực tiễn. Bởi vậy, việc thực hiện cho sinh viên đi thực tập để làm quen cũng như học hỏi với mơi trường bên ngồi là vơ cùng quan trọng. Đó là lý do mà em chọn đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của sinh viên”

<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu</b>

<b>1.2.1. Mục tiêu tổng quát</b>

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của sinh viên. Trên cơ sở đó đưa ra biện pháp hiệu quả giúp sinh viên có cơ sở lựa chọn nơi thực tập phù hợp với bản thân.

<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>

<small> </small>- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi thực tập của sinh viên của sinh viên

- Phân tích, đo lường mức độ ảnh hưởng và mối tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi thực tập của sinh viên

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị giúp sinh viên đưa ra quyết định lựa chọn nơi thực tập nhanh chóng và chính xác hơn

<b>1.3 Giới thiệu đề tài </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của sinh viên

<b>- Phạm vi về không gian: lựa chọn sinh viên đã và đang là thực tập sinh tại các</b>

doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

<b>1.4 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu</b>

<b>- Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ tập trung trả lời cho các câu hỏi:</b>

(1) Hoạt động thực tập là gì và bao gồm những nội dung nào?

(2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của sinh viên, sinh viên chuyên ngành Kinh tế?

(3) Thực trạng hoạt động thực tập của sinh viên như thế nào? (4) Những giải pháp hỗ trợ hoạt động thực tập của sinh viên?

<b>- Giả thuyết nghiên cứu:</b>

 Giả thuyết H1: Yếu tố đặc điểm của ngành có thể ảnh hưởng đến quyết định thực tập của sinh

 Giả thuyết H2: Yếu tố cá nhân sinh viên có thể ảnh hưởng đến quyết định thực tập của sinh viên

 Giả thuyết H3: Yếu tố mơi trường học tập có thể ảnh hưởng đến quyết định thực tập của sinh viên

 Giả thuyết H4: Yếu tố người thân, bạn bè có thể ảnh hưởng đến quyết định thực tập của sinh viên

 Giả thuyết H5: Yếu tố giảng viên có thể ảnh hưởng đến quyết định thực tập của sinh viên

<b>1.5 Tổng quan nghiên cứu</b>

<b>- Các nghiên cứu của nước ngồi:</b>

Theo Feldman, trong cuốn Summer interns, thơng qua lấy mẫu khảo sát 72 thực tập sinh và 72 giám sát của họ vào thời điểm bắt đầu và kết thúc kỳ thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tập,nghiên cứu này xem xét các yếu tố mang tính cá nhân, các yếu tố xã hội và yếu tố liên quan đến tổ chức/cơ sở thực tập, góp phần tạo nên trải nghiệm thực tập thành công cho sinh viên, cụ thể như sau:

(1) Kỳ vọng của sinh viên về kỳ thực tập. (2) Sự cởi mở trong giao tiếp xã hội. (3) Chương trình thực tập.

(4) Định hướng nghề nghiệp.

(5) Thái độ và kỳ vọng của người giám sát.

Theo D'abate, trong cuốn Making the most of an internship, nghiên cứu đưa ra những yếu tố dự báo về sự hài lịng về q trình thực tập của sinh viên bằng cách xem xét 3 yếu tố rộng (đặc điểm công việc, đặc điểmmôi trường làm việc và các yếu tố ngữ cảnh). Từ đó,coi mức độ hài lịng của thực tập sinh là chỉ số quan trọng để đánh giá sự thành công của kỳ thực tập. Kết quả đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng bao gồm:

(1) Đặc điểm của công việc: mức độ ý nghĩa/ tầmquan trọng của nhiệm vụ, thông tin phản hồi củangười giám sát về hiệu quả công việc và thái độ làm việc của thực tập sinh.

(2) Đặc điểm của mơi trường làm việc: bầu khơng khí, cơ hội học tập, sự hỗ trợ của người giám sát và sự hài lòng của doanh nghiệp.

(3) Các yếu tố ngữ cảnh: địa điểm thực tập, môi trường làm việc (sự hỗ trợ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp), văn hóa doanh nghiệp...

<b>- Các nghiên cứu của Việt Nam:</b>

Hoạt động thực tập đã thu hút được sự quan tâm, nghiên cứu của các tác giả trong nước. Tác giả Phạm Quốc Luyến trong nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên quản trị kinh doanh theo tiếp cận chuẩn đầu ra” đã nêu ra vấn đề: muốn quản lý một kỳ thực tập hiệu quả, phảiquan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến nó. Theo đó, nghiên cứu của tác giả đã chỉ ra hai nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tốt nghiệp. Nhóm yếu tố chủ quan bao gồm gồm 6 yếu tố:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

(1) chương trình đào tạo;

(2) chất lượng giảng dạy các học phần chuyên môn nghiệp vụ; (3) sinh viên thực tập;

(4) phương pháp và hình thức hướng dẫn

(5) cách thức đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp;

(6) đội ngũ giảng viên hướng dẫn và chủ thể quản lý thực tập.

Nhóm yếu tố khách quan bao gồm 3 yếu tố: các văn bản, quy chế quy định về thực tập tốt nghiệp; điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thực tập và quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở thực tập.

Tác giả Tạ Thị Huyền trong nghiên cứu “Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh” (2018) đã chỉ ra thực trạng thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên dựa trên 3 mặt nhận thức, cảm xúc, hành động. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn sinh viên đều có thái độ tích cực trong hoạt động thực tập. Bên cạnh đó, trong các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với hoạt động thực tập, yếu tố chủ quan về sức khỏe, động lực làm việc và sự hứng thú, u thích cơng việc rất ảnh hưởng đến thái độ của họ. Còn yếu tố khách quan về tiền hỗ trợ tác động mạnh nhất đến thực tập sinh.

Trong đề tài “Vấn đề thực tập của sinh viên ngành thơng tin - thư viện dưới góc nhìn của cơ quan tiếp nhận thực tập” (2020) của ThS. Nguyễn Thị Hồng Trang, tác giả nêu lên một số vấn đề về thực trạng thực tập hiện nay của sinh viên và việc tiếp nhận sinh viên của các cơ sở thực tập. Từ đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần tăng cường hiệu quả thực tập của thực tập sinh chuyên ngành thông tin - thư viện. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của thực tập sinh ngành thông tin - thư viện là:

(1) Điều kiện làm việc;

(2) Sự liên kết giữa nhà trường và cơ sở thực tập;

(3) Cơ sở thực tập: sự phân công công việc, cấp trên, đồng nghiệp ; (4) Giảng viên hướng dẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

N. V. Hạnh, N.H. Hợp, trong nghiên cứu “Quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn trong đào tạo giáo viên kĩ thuật”, được đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục đi sâu phân tích thực trạng các chuẩn nghiệp vụ sư phạm của thực tập giảng dạy kĩ thuật hiện nay, từ đó đề xuất cách tiếp cận và quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn. Các yếu tố được tác giả nhắc đến là: (1) Quy định của Pháp luật;

(2) Năng lực của thực tập sinh (bao gồm kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy);

(3) Môi trường thực tập; (4) Sự phân cơng cơng việc.

Trong đó, năng lực của thực tập sinh được coi là yếu tố quan trọng nhất.

Nghiên cứu “Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng rèn nghề của sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” của tác giả Trần Thị Ngoan phân tích chất lượng thực tập và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực tập của thực tập sinh ngành sư phạm. Các yếu tố ảnh hưởng được nhắc đến:

(1) Cơ sở thực tập bao gồm quy mô, cơ sở vật chất, đồng nghiệp, phương pháp làmviệc;

(2) Sự tận tụy, u thích cơng việc của thực tập sinh;

(3) Kỹ năng mềm của thực tập sinh, đặc biệt là khả năng kết nối, xây dựng mối quan hệ với mọi người.

Tác giả Hà Lê Kim Anh đã có cách tiếp cận khác với hoạt động thực tập. Trong nghiên cứu trao đổi “Đề xuất cải tiến thực tập sư phạm ngoại ngữ nhìn từ góc độ chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh” (2019), tác giả tập trung phân tích chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngoại ngữ của 9 cơ sở đào tạo tại Việt Nam - là tiền đề cung cấp kiến thức nền tảng để sinh viên tham gia vào hoạt động thực tập. Từ đó, tác giả đưa ra các đề xuất cải tiến chương trình thực tập ngoại ngữ nói chung và thực tập sư phạm tiếng Anh nói riêng của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhìn chung, cơ sở đào tạo hay nhà trường là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động thực tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngoài các nghiên cứu về thực tập sư phạm, một nghiên cứu hiếm hoi khác về ngành kế tốn được nhóm nghiên cứu tiếp cận là “Chương trình thực tập thực tế hiệu quả dành cho sinh viên ngành kế toán” của tác giả N.T.Hải Hà và N.T. Tuyết Chinh. Các yếu tố góp phần tạo nên hiệu quả của kỳ thực tập là:

(1) Cơ sở thực tập:phân công công việc, sự hỗ trợ trong việc cung cấp số liệu, tài liệu;

(2) Cơ sở đào tạo: chương trình định hướng nghề nghiệp, chương trình đào tạo về nghiệp vụ kế tốn, chương trình, kế hoạch thực tập;

(3) Sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp;

(4) Bản thân thực tập sinh, đặc biệt là kỹ năng nghề nghiệp.

<b>1.6 Khung khái niệm</b>

<i><b>Hình 1.6.1.Khung khái niệm</b></i>

<b>1.7 Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>- Phương pháp nghiên cứu định tính:</b>

<b>+ Phương pháp hồi cứu tài liệu: Thực hiền bằng cách sưu tầm và nghiên cứu các tài</b>

liệu lý luận và các kết quả nghiên cứu thực tiễn (bài báo, tạp chí, luận văn, các đề tài nghiên cứu trong và ngồi nước); các cơng trình nghiên cứu có liên quan. Các tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

liệu này được nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng trong đề tài và sắp xếp thành thư mục tham khảo.

<b>+ Phỏng vấn sâu: Đề tài tiến hành phỏng vấn đại diện Ban Cố vấn học tập, giảng</b>

viên và 10% sinh viên trong danh sách chọn mẫu thuận tiện (mẫu không ngẫu nhiên) nhằm thu thập thêm thông tin cho những câu hỏi mở, thông tin thu về sẽ được tổng hợp, phân loại để làm trích dẫn trong luận văn nhằm làm sáng rõ thêm vấn đề nghiên cứu.

<b>- Phương pháp nghiên cứu định lượng:</b>

Nhằm thu thập thơng tin đầy đủ, khách quan, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp linh hoạt giữa 2 phương pháp định tính và định lượng. Sau khi xây dựng khung lý thuyết, nhóm tiến hành q trình thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu và đưa ra kết luận cuối cùng, cụ thể như sau:

+ Thu thập số liệu

Phương pháp định tính: Phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp quan sát nhằm mục đích: hồn thiện định nghĩa, biểu hiện, thang đo, mơ hình.

Phương pháp định lượng: điều tra, bảng hỏi Likert 5 mức độ, thông qua công cụ Google Biểu Mẫu.

+ Xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.

<b>1.8 Cấu trúc báo cáo dự kiến</b>

Chương I: Cơ sở lí luận về vấn đề hoạt động thực tập của sinh viên Chương II: Thực trạng của sinh viên trong vấn đề chọn nơi thực tập

Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả đối với sinh viên

<b>Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thực tập của sinh viên1.1. Một số khái niệm</b>

1.1.1. Khái niệm hoạt động thực tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.1.2. Bản chất hoạt động thực tập

<b>1.2. Mục đích của hoạt động thực tập</b>

1.2.1. Đối với sinh viên

1.2.2. Đối với nhà tuyển dụng 1.2.3. Đối với nhà trường

<b>1.3. Đặc điểm của hoạt động thực tập</b>

1.3.1. Đối tượng thực tập 1.3.2. Hình thức thực tập

1.3.3. Thời gian thực tập của sinh viên tại cơ quan, doanh nghiệp 1.3.4. Mức hỗ trợ cho sinh viên khi tham gia thực tập

<b>Chương 2: Những khó khăn của sinh viên trong vấn đề chọn nơi thực tập2.1. Thực trang chung </b>

<b>2.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên</b>

2.2.1. Các yếu tố thuộc về sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2.2.3. Các yếu tố thuộc về nhà trường 2.2.3.1. Chương trình đào tạo

<b>Chương 3: Giải pháp và kiến nghị để sinh viên dễ dàng chọn nơi thực tập hợp lý3.1. Định hướng, mục tiêu nâng cao kiến thức về vấn đề thực tập</b>

<b>3.2. Những giải pháp cần thực hiện</b>

3.2.1.Nhóm giải pháp 1: Hướng tới Cơ sở thực tập 3.2.2.Nhóm giải pháp 2: Hướng tới Thực tập sinh 3.2.3.Nhóm giải pháp 3: Hướng tới Cơ sở đào tạo

3.2.4.Nhóm giải pháp 4: Hướng tới Giảng viên tham gia hướng dẫn

<b>KẾT LUẬN</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt</b>

<i>Huyền, T. (2018). Thái độ đối với hoạt động thực tập tại doanh nghiệp của sinh viên</i>

<i>trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh. Học viện Khoa học - Xã hội.</i>

Trang, N. (2020). Vấn đề thực tập của sinh viên ngành thông tin - thư viện dưới góc nhìn của cơ quan tiếp nhận thực tập.

Hạnh, N. V., & Hợp, N. H. (2015). Quy trình thực tập sư phạm dựa vào chuẩn trong

<i>đào tạo giáo viên kĩ thuật. VNU Journal of Science: Education Research,</i>

Anh, H. (2019). Đề xuất cải tiến thực tập sư phạm ngoại ngữ nhìn từ góc độ chương

<i>trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh. Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi,</i>

<i>35(2), 116 -126.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Tài liệu nước ngoài</b>

Feldman. D. C., Weitz. B. A. (1990). Summer interns: Factors contributing to

<i>positive developmental experiences. Journal of Vocational Behavior, 37(3), 267-284.</i>

</div>

×