Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

đề cương ôn thi môn kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.09 KB, 119 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Chương 1: KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA. 2</b>

<b>Câu 1: Khái niệm và nội dung tồn cầu hố. Lấy ví dụ minh hoạ...2</b>

<b>Câu 2: Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa? Những thay đổi trong cơng nghệ đãtác động như thế nào tới q trình tồn cầu hóa thị trường và tồn cầu hóa sảnxuất...6</b>

<b>Câu 3: Khái niệm, vai trị, mục đích và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế? Minh họa bằng ví dụ cụ thể?...9</b>

<b>Câu 4: Cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với hoạt động kinh doanh quốc tế. Vì sao tồn cầu hóa khiến các doanh nghiệp phải đối mặt áp lực cạnh tranh ngày càng lớn?...10</b>

<b>CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ...12</b>

<b>Câu 1. Khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế...12</b>

<b>Câu 2: Những yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh quốc tế...15</b>

<b>1. Mơi trường chính trị...15</b>

<b>2. Môi trường pháp luật...17</b>

<b>3. Môi trường kinh tế...22</b>

<b>4. Môi trường văn hóa...24</b>

<b>Câu 3: Lấy một ví dụ chứng tỏ mơi trường pháp luật/ mơi trường văn hố Việt Nam có tác động tới hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam? ( lý thuyết ở trên)...27</b>

<b>Câu 4: Ảnh hưởng của môi trường pháp luật đến hoạt động xuất khẩu của mộtdoanh nghiệp? Lấy ví dụ minh hoạ...28</b>

<b>CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ...30</b>

<b>Câu 1: Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế. Giới thiệu về một chiến lược kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp mà bạn biết?...30</b>

<b>Câu 2: Phân tích yếu tố sức ép giảm chi phí/ sức ép đáp ứng yêu cầu địa phương ảnh hưởng chiến lược kinh doanh quốc tế? Minh họa bằng ví dụ cụ thể?...32</b>

<b>Câu 3: Phân tích 4 loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế? Lấy ví dụ minh hoạ...35</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 4: Mơ hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế? VÍ dụ minh họa...40Câu 5: Nguyên tắc quản lý tập quyền và phân quyền?...43Câu 6: Loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp cụ thể....46CHƯƠNG 4: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ...54Câu 1: Thâm nhập thị trường thông qua thương mại quốc tế...54Câu 2: Khái niệm mua bán đối lưu . Ví dụ minh hoạ. Khó khăn và lợi ích đối với doanh nghiệp khi thực hiện mua bán đối lưu...59Câu 3: Các hình thức mua bán đối lưu. Minh họa bằng ví dụ cụ thể?...60Câu 4: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi? Lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho mỗi hình thức đó? Ưu nhược điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài...62Câu 5: Phương thức thâm nhập thị trường thơng qua hợp đồng nhượng quyền thương mại? Ví dụ minh họa.(.Theo hình thức hợp đồng)...68Câu 6: Ảnh hưởng của mơi trường văn hóa đến phương thức nhượng quyền thương mại? Minh họa bằng ví dụ cụ thể?...76Câu 7: Thâm nhập thị trường thông qua phương thức nhượng quyền thương mại của...77một doanh nghiệp cụ thể.( giống câu 6 nhóm câu 2)...77Câu 8: Thâm nhập thị trường thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi của một Câu 2: Khái niệm và vai trò của quản trị marketing quốc tế? Lấy ví dụ về hoạt động marketing của một doanh nghiệp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam...84Câu 3: Khái niệm và vai trò của quản trị nhân lực quốc tế tại doanh nghiệp kinh doanh quốc tế? Những yếu tố ảnh hưởng chính sách nhân sự quốc tế? Ví dụ minh họa?...94CHƯƠNG 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ...101</b>

<b>Câu 1: Vai trò của đạo đức kinh doanh?...101</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 2: Chuẩn mực "tính trung thực", tin cậy” trong đạo đức kinh doanh? Ví dụ minh họa...105Câu 3: Chuẩn mực “ tôn trọng con người”, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng trong đạo đức kinh doanh. Vd minh họa...106Câu 4: Chuẩn mực “ tôn trọng bí mật thương mại” trong đạo đức kinh doanh. Vd minh họa...107Câu 5: Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)? Ví dụ minh hoạ...108Câu 6: Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo cách tiếp cận theo mơ hình “kim tự tháp” của A. Carroll (1999). Ví dụ minh hoạ...109Câu 7: Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo cách tiếp cận theo đối tượng tác động của Trách nhiệm Xã hội? (Tiếp cận theo mơ hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với các bên liên quan)...110Câu 8: Vai trò của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế?...111</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 1: KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HĨA</b>

<b>Câu 1: Khái niệm và nội dung tồn cầu hố. Lấy ví dụ minh hoạ</b>

<i><b>1. Khái niệm về tồn cầu hóa</b></i>

- Thứ nhất, tồn cầu hóa là thuật ngữ được sử dụng để mơ tả về q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa và dịch vụ, các phương tiện sản xuất, hệ thống tài chính,… Đây cũng là q trình thúc đẩy dịng lưu chuyển của vốn, q trình đổi mới cơng nghệ trở nên nhanh hơn và làm tăng tính phụ thuộc, làm nhất thể hóa thị trường các quốc gia. - Thứ hai, tồn cầu hóa là quá trình liên kết, hội nhập giữa các cá nhân, cơng ty và chính phủ ở các quốc gia khác nhau, q trình đó phát triển nhờ có hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, và được hỗ trợ bởi cơng nghệ thơng tin. Tồn cầu hóa có tác động đối với mơi trường, văn hóa, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế và đời sống của con người.

- Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố là một hiện tượng, một quá trình, một xu thế liên kết trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hố đến mơi trường, v.v…) giữa các quốc gia. - Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hố là một khái niệm kinh tế chỉ quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia.

→ Toàn cầu hóa là q trình liên kết, hội nhập của các quốc gia và lãnh thổ, tiến tới nhất thể hóa thị trường giữa các quốc gia trên thế giới, làm cho các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.

 <b>Về bản chất:</b>

Tồn cầu hóa là q trình phát triển của mối quan hệ sản xuất trong mối quan hệ phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi các yếu tố của lực lượng sản xuất phát triển vượt qua khỏi biên giới quốc gia và lan tỏa ra quy mơ tồn cầu địi hỏi phải có sự phát triển trong mối quan hệ hợp tác giữa các nước, hình thành các mối quan hệ hợp tác và phụ thuộc chặt chẽ giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, chính trị, pháp luật, qn sự, khoa học cơng nghệ... đó là lúc tiến trình tồn cầu hóa đang diễn ra. Vì vậy, có thể nói, tồn cầu hóa là xu hướng phát triển mang tính tất yếu và khách quan.

 <b>Ví dụ:</b>

- Tồn cầu hóa ở Việt Nam:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Về kinh tế - chính trị, Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế - chính trị quốc tế và khu vực :Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF),…Ở cấp liên khu vực, Việt Nam là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương ( APEC ), Diễn đàn hợp tác Á - Âu ( ASEM ), của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Đặc biệt là chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã mang đến nhữngbước tăng trưởng vượt trội, sự chuyển mình mạnh mẽ về mặt kinh tế. Cụ thể khi gia nhậpWTO, Việt Nam là một nước có thu nhập thấp, năm 2016 khi tham gia AEC và các FTA mới, Việt Nam đã gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình (thấp), là một trong 32 nước có kim ngạch xuất khẩu trên 100 tỷ USD, trong đó có một số mặt hàng đứng hàng đầu thế giới, là nước thu hút FDI ổn định nhất trong ASEAN.

Về khoa học – kĩ thuật: Việc chuyển giao các dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến của thế giới vào từng ngành nghề, lĩnh vực cụ thể ở Việt Nam như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao của Hyundai về sản xuất ô tô); Công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip và các sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam); Công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel); Công nghệ xây dựng cầu đường ; Công nghệ thông tin trong các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng

- Thế giới:

Trong năm 2000, mỗi ngày trung bình có khoảng 3 triệu người đi du lịch quốc tế và năm 2003, WTO ước tính rằng nền du lịch tồn cầu tạo nên doanh thu khoangr 693 tỉ USD. Chính vì vậy người ta ngày càng nói nhiều tới khái niệm “ngơi làng toàn cầu: hay “nền kinh tế toàn cầu”, nơi mà các đường biên giới quốc gia đã dần bị lu mờ. Sự ra đời của các tổ chức: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC; Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN; Tổ chức Thương mại thế giới WTO; Ngân hàng thế giới WB

<i><b>2. Nội dung của tồn cầu hóa</b></i>

 <i><b>Nếu tiếp cận tồn cầu hóa từ góc độ mang tính khái qt, tồn cầu hóa được</b></i>

thể hiện qua 3 dấu hiệu sau đây:

- Thứ nhất, tồn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công...

- Thứ hai, tồn cầu hóa thể hiện qua sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Ví dụ: Trong thời gian nửa đầu của thập kỷ 1990, theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có tới 33 thỏa thuận liên kết kinh tế khu vực dưới dạng các thỏa thuận thương mại ưu đãi, khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế được ký kết đã thông báo cho Ban thư ký của WTO. Số lượng này nhiều gấp 3 lần số lượng các thỏa thuận được ký trong thập kỷ 1980 và bằng gần 1/3 tổng số các thỏa thuận liên kết khu vực được ký trong giai đoạn 1947 – 1995. Riêng trong giai đoạn từ 2000 – 2008, có trên 140 thỏa thuận liên kết khu vực đã được thông báo cho WTO. Cùng với các thỏa thuận trên, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế đa phương thế giới và khu vực đã ra đời, ngày càng được tăng cường về số lượng và cơ chế tổ chức. - Thứ ba, tồn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng số lượng, quy mơ và vai trị ảnh hưởng các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới.

+Ví dụ: Theo số liệu của UNCTAD, năm 1998 có 53.000 công ty xuyên quốc gia với 450.000 công ty con ở nhiều nước khác nhau trên thế giới. Năm 2000, trên thế giới có khoảng 63.000 cơng ty xun quốc gia với 700.000 các công ty con ở khắp các nước. Năm 1995, các công ty xuyên quốc gia bán ra một lượng hàng hóa và dịch vụ có giá trị bằng 7.000 tỷ USD. Năm 1999, tổng doanh số ban ra của công ty xuyên quốc gia đã đạt đến giá trị 14.000 tỷ USD. Hiện nay, các cơng ty xun quốc gia chi phối và kiểm sốt trên 80% thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu chuyển giao công nghệ trên thế giới.

 <i><b>Nếu tiếp cận tồn cầu hóa dưới góc nhìn của doanh nghiệp kinh doanh quốctế, tồn cầu hóa có thể nhìn nhận ở góc độ tồn cầu hóa thị trường và tồn cầu</b></i>

hóa q trình sản xuất.

- Tồn cầu hóa các thị trường (The globalization of markets)

+ Tồn cầu hóa các thị trường đề cập tới việc gắn kết (hợp nhất) các thị trường quốc gia vốn riêng rẽ và tách biệt thành một thị trường rộng lớn mang tính tồn cầu, với nguyên nhân chủ yếu là khi các rào cản thương mại được dỡ bỏ giúp cho việc bán hàng hóa trên phạm vi quốc tế trở nên dễ dàng hơn.

+ Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau đang dần trở nên có sự đồng nhất, điều này giúp cho tạo nên thị trường toàn cầu.

+ Việc kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp trở nên thuận lợi hơn, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có thể đưa sản phẩm ra nhiều thị trường khác nhau mà hầu như khơng cần phải có sự điều chỉnh gì

+ Các thị trường có tính tồn cầu nhất hiện nay khơng phải là các thị trường hàng tiêu dùng mà là các thị trường về mặt hàng hàng hóa và vật liệu phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất

+ Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất là q trình sử dụng các nguồn lực, các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất từ các quốc gia trên thế giới nhằm khai thác những lợi ích do sự khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố như lao động, nguyên vật liệu, đất đai, vốn,...

+ Các doanh nghiệp ln mong muốn tối thiểu hóa giá thành sản phẩm, vì vậy cần tối thiểu hóa chi phí các yếu tố của quá trình sản xuất. Quá trình tự do hóa thương mại thơng qua các thỏa thuận và cam kết của các nước giúp cho việc di chuyển các yếu tố như lao động, vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,... giữa các quốc gia trở nên dễ dàng hơn

+ Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và q trình hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực đó tạo ra những cơ hội, thuận lợi cho các doanh nghiệp để được sử dụng các nguồn lực từ các quốc gia khác nhau nhằm hạ giá thành sản phẩm. Khi đó, một sản phẩm cuối cùng có thể được làm nên bởi các chi tiết, các yếu tố được sản xuất ở nhiều quốc gia trên thế giới.

→Tồn cầu hóa q trình sản xuất và tồn cầu hóa thị trường là hai q trình diễn ra dựa trên nền tảng của quá trình liên kết, hội nhập giữa các quốc gia thông qua việc hình thành những thỏa thuận quốc tế về tự do hóa thương mại và đầu tư giữa các quốc gia trên thế giới.

<b>Câu 2: Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa? Những thay đổi trong cơng nghệ đã tác động như thế nào tới q trình tồn cầu hóa thị trường và tồn cầu hóa sản xuất</b>

<i><b> Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế:</b></i>

+ Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia thể hiện tư tưởng, bản lĩnh chính trị của cả dân tộc, của cả bộ máy chính trính trong việc phát triển quan hệ hợp tác của quốc gia đó với phần cịn lại của thế giới. Mỗi quốc gia đều có quan điểm và đường lối hội nhập của mình, được coi như là những nguyên tắc nền tảng để định hướng cho quá trình hội nhập của quốc gia đó.

+ Hiện nay, quan điểm và đường lối hội nhập của các quốc gia đã có nhiều thay đổi theo hướng tăng cường liên kết và hợp tác với các quốc gia trên thế giới, điều này khiến cho mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia về cả hoạt động ngoại giao, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng trở nên mở rộng và phát triển hơn. Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, sự thay đổi về quan điểm và đường lối hội nhập như vậy giúp các quốc gia từng bước khẳng định được mức độ hội nhập ngày càng sâu rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hơn, góp phần xóa bỏ những rào cản, trở ngại trong hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế và thúc đẩy q trình tồn cầu hóa.

+ Mặc dù vậy, vẫn cịn rất ít các quốc gia chưa có quan điểm và đường lối hội nhập theo hướng mở như vậy, thậm chí một số quốc gia bị tác động bởi những lệnh cấm vận kinh tế nên điều này cản trở quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia đó cũng như làm cản trở q trình tồn cầu hóa đang diễn ra.

<i><b> Sự thay đổi về thể chế, chính sách: </b></i>

+ Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra như một xu hướng tất yếu khách quan, sự thay đổi về thể chế, chính sách của một quốc gia dựa trên nguyên tắc tự do hóa thương mại của hệ thống thương mại đa phương khiến điều kiện tiếp cận thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế trở nên tự do hơn. Ngược lại, với sự thay đổi thể chế, chính sách theo hướng hạn chế nhập khẩu, thậm chí phân biệt đối xử, bóp méo thương mại thông qua công cụ thuế quan và những công cụ phi thuế quan sẽ làm cản trở hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, cản trở quá trình tồn cầu hóa.

<i><b> Sự phát triển kinh tế:</b></i>

+ Bất kỳ quốc gia nào đều mong muốn phát triển kinh tế để hội nhập và hội nhập để phát triển nền kinh tế. Mỗi quốc gia đều có chiến lược phát triển kinh tế riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của quốc gia đó nhằm tạo nên lợi thế và vị thế của quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế.

+ Khi nền kinh tế phát triển nhờ việc thực hiện các chiến lược, chính sách phù hợp, các doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng thị trường nhằm tìm kiếm những đối tác có thể cung cấp hàng hóa hay dịch vụ tối ưu, hoặc để phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp; bên cạnh đó, bản thân cá nhân người tiêu dùng khơng chỉ có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ của các nhà sản xuất nước mà cịn có nhu cầu đối với hàng hóa, dịch vụ của các nhà cung cấp ở nước ngoài. Điều này thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, thúc đẩy quá trình tồn cầu hóa hoạt động sản xuất và tồn cầu hóa thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, thúc đẩy quá trình liên kết và hợp tác quốc tế giữa các quốc gia nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý giúp tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế. Vì thế, sự phát triển kinh tế được coi là một trong những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa.

<i><b> Sự phát triển của khoa học và công nghệ: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ () Sự phát triển khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ tới qúa trình tồn cầu hóa, là động lực quan trọng thúc đẩy qtrinh này.Thành tựu khoa học công nghệ giúp tạo ra những sản phẩm có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của con người trong đời sống như các sản phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y tế,... đến các dịch vụ như chăm sóc sức khỏe, vận tải, ngân hàng,... Những tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ bao gồm những phát minh, sáng chế, các biện pháp kĩ thuật tiên tiến, các giống mới, các phương pháp công nghệ hiện đại, các lý thuyết và phương thức quản lý mới trong mọi lĩnh vực được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh.

+ Thành tựu khoa học công nghệ làm tăng năng suất và giảm giá thành sản phẩm, làm thúc đẩy q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia, làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, cách thức quản lý và cách thức thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế theo hướng hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn về cả thời gian và chi phí,... Các chi phí về vận tải, về thông tin ngày càng giảm, sự cách trở về địa lý dần được khắc phục, các quốc gia và dân tộc trở nên gần gũi hơn với những hình ảnh và thơng tin được truyền hình liên tục về các sự kiện đang xẩy ra ở mọi nơi trên trái đất. Nhờ vào công nghệ thông tin, thương mại điện tử ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Nhờ vào công nghệ thông tin, phương thức tổ chức và quản lý sản xuất – kinh doanh đã thay đổi vơ cùng nhanh chóng.

Nếu cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 1 chủ yếu dựa vào máy hơi nước, sắt và than chì và cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 2 chủ yếu dựa vào máy chạy bằng nhiên liệu lỏng, điện và năng lượng nguyên tử và những vật liệu đặc biệt thì cuộc cách mạng lần thứ 3 gắn với sự ra đời của những công nghệ cao trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực sinh học, thơng tin, tự động hóa, vật liệu và năng lực

Cuộc cách mạng kh-cn cũng tạo ra nhiều loại vật liệu mới có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn thay thế những vật liệu truyền thống. Các vật liệu mới như chất dẻo đặc biệt, vật liệu tổng hợp, sợi quang học, gồm sứ... thay thế ngày càng nhiều nguyên liệu truyền thống. Tự động hóa cũng trở thành 1 nét đặc trưng của khoa học công nghệ, nhiều khâu trong sản xuất được tự động hóa, lập trình khoa học

+ Vì vậy, các doanh nghiệp có xu hướng ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh nhất, đồng thời các doanh nghiệp có xu hướng phát triển thị trường cho các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khi quy mô sản xuất và khối lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng tăng lên. Chính điều này thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ giữa các quốc gia, thúc đẩy quá trình liên kết hợp tác giữa các quốc gia về nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư giữa các nước. Đặc biệt, với sự phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của công nghệ thông tin, sự phát triển của internet và gần đây là sự phát triển của cách mạng công nghệ 4.0 đã tác động mạnh mẽ, sâu rộng tới các ngành, các lĩnh vực, các hoạt động của đời sống xã hội không chỉ ở một quốc gia riêng lẻ mà ở tất cả các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy tốc độ và mức độ giao dịch thương mại toàn cầu.

+ Như vậy, sự phát triển của khoa học công nghệ cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hoạt động sản xuất và tồn cầu hóa thị trường, góp phần thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế.

** Ngoài ra, việc dỡ bỏ các rào cản trong các hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ, sở hữu trí tuệ giữa các nước và lãnh thổ trên phạm vi khu vực và toàn cầu cùng với sự hình thành và tăng cường các quy định, nguyên tắc, luật lệ chung với cơ chế tổ chức để điều chỉnh và quản lý các hoạt động, giao dịch kinh tế quốc tế theo hướng tự do hoá là động lực quan trọng thúc đẩy q trình tồn cầu hóa.

<b>Câu 3: Khái niệm, vai trị, mục đích và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế? Minh họa bằng ví dụ cụ thể?</b>

<i><b> Khái niệm:</b></i>

Kinh doanh quốc tế là việc các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động thương mại, đầu tư qua biên giới của quốc gia, mà thực chất đó là việc thực hiện các giao dịch qua biên giới nhằm mục đích sinh lợi, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của chính doanh nghiệp.

<i><b> Kinh doanh quốc tế có những đặc điểm cơ bản như sau:</b></i>

- Chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế có trụ sở ở các quốc gia khác nhau. - Hoạt động kinh doanh quốc tế chịu sự tác động bởi các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh mang tính quốc tế, bao gồm mơi trường chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, tự nhiên, xã hội.

- Đồng tiền được sử dụng trong kinh doanh quốc tế cũng mang tính quốc tế.

Trong kinh doanh quốc tế, chủ thể có thể sử dụng đồng tiền của quốc gia mình, cũng có khi sử dụng đồng tiền của quốc gia của đối tác, hoặc sử dụng đồng tiền của một nước thứ ba. Khi đó cần có sự chuyển đổi giữa các đồng tiền theo một tỷ giá nhất định. Doanh nghiệp có thể có lợi hoặc bất lợi trước một diễn biến của tỷ giá mà diễn biến này phát sinh do cung cầu thị trường hoặc do tác động từ một văn bản pháp luật của Nhà nước.

- Hoạt động quản trị tại các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế khác với quản trị tại các doanh nghiệp chỉ có hoạt động kinh doanh trong nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b> Vai trò của Kinh doanh quốc tế</b></i>

- Giúp khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực ở trong và ngoài nước: - Giúp thúc đẩy sản xuất và kinh tế trong nước phát triển:

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp và thúc đẩy xuất khẩu: - Tăng khả năng thu hút đầu tư trong và ngoài nước:

- Tăng cường hợp tác và chuyển giao cơng nghệ. - Tạo việc làm, góp phần phát triển nguồn nhân lực. - Nâng cao khả năng tiêu dùng, tăng mức sống:

- Thúc đẩy quá trình mở rộng hợp tác, liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

<i><b> Mục đích tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế</b></i>

- Thứ nhất, các công ty thực hiện kinh doanh quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần và củng cố năng lực cạnh tranh. Mục dích chính của các công ty khi thực hiện hoạt động kinh doanh là lợi nhuận

- Thứ hai, các công ty thực hiện kinh doanh quốc tế để sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả, đó là nguồn lực về vốn, khoa học công nghệ, lao động và các yếu tố sản xuất khác.

+ Ví dụ, khi HONDA đầu tư vào Việt Nam, xây dựng nhà máy và đầu tư công nghệ lắp ráp ô tô, xe máy tại Việt Nam, HONDA có cơ hội sử dụng nguồn lao động với chi phí thấp hơn ở thị trường Nhật Bản, nhờ đó góp phần giảm giá thành của sản phẩm khi được lắp ráp tại Việt Nam. Một ví dụ khác là các doanh nghiệp sản xuất phần mềm ở Mỹ đặt gia công sản xuất phần mềm ở các nước khác như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ với mục đích là tranh thủ nguồn nhân cơng có trình độ, có tay nghề nhưng chi phí cho người lao động thấp hơn ở Mỹ.

- Thứ ba, các công ty thực hiện kinh doanh quốc tế để có thể tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ thị trường bên ngồi, đặc biệt khi thị trường trong nước khơng có đủ những điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty.

- Thứ tư, các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh quốc tế để phân tán, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Việc đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hóa thị trường giúp doanh nghiệp có thể phân tán, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh thay vì chỉ tập trung vào một hay một số thị trường hay đối tác.

+ Ví dụ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam không chỉ xuất khẩu sang các thị trường khu vực châu Âu mà còn mở rộng sang thị trường các nước thuộc khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vực châu Á, châu Mỹ,… Qua đó, các doanh nghiệp vừa có cơ hội tăng doanh thu, lợi nhuận, vừa có cơ hội giảm thiểu rủi ro trước những biến động từ một thị trường cụ thể.

<b>Câu 4: Cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối với hoạt động kinh doanh quốctế. Vì sao tồn cầu hóa khiến các doanh nghiệp phải đối mặt áp lực cạnh tranh ngày càng lớn?</b>

<i><b> Cơ hội</b></i>

- Thứ nhất, các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần.

- Thứ hai, tồn cầu hóa giúp các doanh nghiệp có thể tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực một cách tối ưu.

- Thứ ba, toàn cầu hóa giúp doanh nghiệp có cơ hội củng cố, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

<i><b> Thách thức</b></i>

- Thứ nhất, tồn cầu hóa khiến các doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn.

- Thứ hai, tồn cầu hóa đặt ra cho các doanh nghiệp những thách thức trong việc củng cố năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như hoạt động quản trị doanh nghiệp.

- Thứ ba, tồn cầu hóa cũng đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp trong việc đáp ứng những quy định pháp luật quốc gia và quốc tế, những yêu cầu, đòi hỏi của thị trường ở các quốc gia khác nhau.

- Sự khơng bình đẳng:

- Nguy cơ tiếp theo là tụt hậu của một số quốc gia. - Thách thức về sự đồng hóa văn hóa:

Tồn cầu hóa khiến cho các sản phẩm KH&CN của nước ngoài đặt biệt là của các nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Châu Âu xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường trong nước khiến cho nền khoa học công nghệ của các nước đang phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

như Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt, nó làm nảy sinh các vấn đề tranh chấp mới liên quan đến sở hữu trí tuệ, bản quyền, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp – những lĩnh vực mà nước ta đang ở trình độ phát triển rất thấp so với họ. Sự chênh lệch về trình độ phát triển KH&CN quá lớn trong một sân chơi có sự cạnh tranh gay gắt khiến cho sự thua thiệt và yếu thế ln nằm về phía các nhà KH&CN của các nước đang phát triển Việt Nam.

- Hiện nay, các sản phẩm khoa học công nghệ Việt Nam, dù đã được cải tiến và đổi mới nhiều, song phần lớn vẫn sử dụng những công nghệ cũ, lạc hậu. Việc đổi mới công nghệ so với mặt bằng chung vẫn còn chậm. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, việc đầu tư vào nghiên cứu và đổi mới công nghệ bị hạn chế khiến cho các sản phẩm khoa học và công nghệ vẫn bị tụt hậu so với thế giới, làm giảm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này. Mặt khác việc đổi mới công nghệ không chỉ đơn giản là thay máy cũ bằng máy mới mà còn phải đổi mới cả một hệ thống quản lý cũng như nguồn nhân lực chất lượng cao đi kèm mà những điều này vẫn còn thiếu và yếu..

- Đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học, đặc biệt là các nhà khoa học đầu ngành còn thiếu và yếu, thiếu các trung tâm khoa học lớn; hiệu quả sử dụng các phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia và kết quả hoạt động của các khu cơng nghệ cao cịn thấp. Thiếu cơ chế quản lý khoa học nhất là cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài còn nhiều hạn chế. Việc nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ làm công tác khoa học không thể thực hiện trong thời gian ngắn mà đòi hỏi nhiều thời gian và tâm sức cũng là những thách thức không nhỏ cho việc phát triển nền KH&CN nước nhà

<b>CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>Câu 1. Khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế</b>

<i><b>1. Khái niệm về môi trường kinh doanh quốc tế</b></i>

Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu về môi trường kinh doanh của nước sở tại hay khơng

Doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được những yếu tố của mơi trường bên ngồi này mà chỉ có thể chọn lựa xem mơi trường nào sẽ phù hợp nhất cho doanh nghiệp.

Các yếu tố cấu thành trong môi trường kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Yếu tố bên ngồi thường được gọi là yếu tố khơng kiểm sốt được (uncontrollable íorces), gồm có các yếu tố sau:

+ Các yếu tố thuộc mơi trường chính trị + Các yếu tố thuộc môi trường pháp luật + Các yếu tố thuộc mơi trường văn hóa + Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế + Yếu tố công nghệ

+ Yếu tố tự nhiên + Yếu tố xã hội

+ Yếu tố cạnh tranh, phân phối

+ Ngoài các yếu tố trên, các nhà quản lý còn phải đối mặt với các yếu tố bên trong như đầu vào sản xuất (vốn, nguyên liệu, và con người) và các hoạt động của tổ chức (nhân sự, tài chính, sản xuất và marketing) hay các yếu tố như: sự liên kết và hợp tác giữa các quốc gia và khu vực trên thé giới, các thỏa thuận song phương và đa phương giữa các quốc gia và khu vực,…

+ Ví dụ sự thay đổi chính trị - thị trường chung ASEAN được hình thành - ảnh hưởng tới tồn bộ các yếu tố có thế kiểm sốt được của các công ty quốc tế đang hoạt động liên quan tới các quốc gia nằm trong khối ASEAN. Các công ty phải xem xét lại các hoạt động kinh doanh của mình và có những điều chỉnh cho phù hợp với luật mới khi thị trường chung chính thức đi vào hoạt động.

+ Ví dụ, một số công ty của Mỹ hay Nhật Bản có chi nhánh công ty đặt tại Singapore, một nơi có chi phí lao động rất cao, có thể xem xét lại việc chuyển chi nhánh tới quốc gia khác có chi phí lao động rẻ hơn nhiều như Philippin, Việt Nam... khi mà rào cản thương mại giữa các quốc gia này được xóa bỏ

Vậy, MTKDQT là sự tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc môi trường quốc gia với mơi trường nước ngồi; và giữa các yếu tố mơi trường nước ngồi của hai quốc gia khi một công ty tại quốc gia này hoạt động kinh doanh với khách hàng ở quốc gia khác. (Ví dụ: tự lấy)

<i><b>2. Đặc điểm của mơi trường kinh doanh quốc tế</b></i>

- Thứ nhất, môi trường kinh doanh quốc tế tồn tại tất yếu khách quan

+ Các đặc điểm môi trường kinh doanh tồn tại tự nhiên và hồn tồn khách quan mà con người khơng thể can thiệp, tác động để thay đổi mơi trường đó. Do đó, các doanh nghiệp chỉ có thể tìm cách hiểu, nắm bắt đặc điểm của các môi trường kinh doanh để có thể đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Thứ hai, môi trường kinh doanh mang tính đặc trưng riêng biệt.

+ Kinh doanh quốc tế là hoạt động được thực hiện bởi các chủ thể có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Do khác nhau về điều kiện địa lý, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, trình độ nhận thức, phong tục tập quán, chính trị, pháp luật... nên mỗi quốc gia tồn tại môi trường kinh doanh không giống nhau. Các doanh nghiệp không thể áp dụng hồn tồn kiến thức về mơi trường kinh doanh quốc tế tại quốc gia này, thị trường này cho các quốc gia khác, thị trường khác.

- Thử ba, môi trường kinh doanh có tính chất đa dạng và phức tạp.

+ Với đặc điểm đặc trưng riêng biệt của mỗi môi trường kinh doanh quốc tế như đã đề cập ở trên, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ở nhiều quốc gia, nhiều thị trường khác nhau sẽ phải đối mặt với sự đa dạng và phức tạp của tất cả các thị trường đó. Một doanh nghiệp có thể đã có kinh nghiệm và tiềm lực nhiều mặt, đã thành cơng trong q trình thâm nhập ở rất nhiều thị trường khác nhau trên thế giới nhưng hoàn tồn có thể thất bại nặng nề ở một thị trường mới do sự khác biệt và đa dạng của các thị trường.

-Thứ tư, môi trường kinh doanh luôn thay đổi, vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau.

+ Đặc điểm này xuất phát từ sự vận động không ngừng của các thị trường, các quốc gia. Đặc biệt trong tiến trình tồn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay thì việc các quốc gia học hỏi, ảnh hưởng mơi trường kinh doanh của nhau và hồn tồn có thể xảy ra và tiến độ học hỏi rất nhanh. Do đó, bài tốn đặt ra cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là không ngừng tiếp tục nghiên cứu môi trường kinh doanh kể cả ở những thị trường đang rất thành cơng vì nếu doanh nghiệp khơng kịp thích nghi với sự vận động và thay đổi của mơi trường mới thì doanh nghiệp khơng thể tồn tại tiếp tục.

<i><b>3. Sự cần thiết của việc tìm hiểu về mơi trường kinh doanh quốc tế</b></i>

- Mục đích của việc phân tích, đánh giá MTKDQT là: (1) lựa chọn những thị trường (quốc gia) phù hợp với khả năng hoạt động của doanh nghiệp; (2) tạo cơ sớ cho việc xác định các chức năng nhiệm vụ và mục tiêu; (3) giúp doanh nghiệp xác định được những việc gì cần làm để đạt được những mục tiêu đã định.

- Việc tìm hiểu về mơi trường quốc tế sẽ dẫn những nhà quản lý tới một sự thật rằng môi trường kinh doanh quốc tế ngày nay rất hỗn loạn, phức tạp và năng động với những sự biến đổi hàng ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Khi tham gia kinh doanh quốc tế, các công ty buộc phải hoạt động trong mơi trường nước ngồi, với các đặc điểm môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường trong nước. Do vậy, nếu khơng có những hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về môi trường kinh doanh, công ty sẽ vấp phải rất nhiều khó khăn cũng như bị thiệt hại, thua lỗ, bị đối thủ cạnh tranh tước đoạt thị phần. Ví dụ như khi xuất khẩu hàng hóa, doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ những quy định về vệ sinh dịch tễ của nước sở tại, hàng hóa có thể bị từ chối thơng quan, thậm chí bị tiêu hủy.

- Dựa trên những thơng tin thu thập được về môi trường kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phải phân tích, đánh giá mơi trường kinh doanh quốc tế để đạt được mục tiêu. Điều này hữu ích cho việc lựa chọn thị trường và quyết định chiến lược kinh doanh.

- Giúp các công ty quốc tế nhìn nhận tổng thể các yếu tố của mơi trường kinh doanh, phân tích đồng bộ các tác nhân ảnh hưởng trong hiện tại và tương lai, từ đó có những quyết định chiến lược nhằm triển khai những lợi thế và ngăn ngừa rủi ro, giúp doanh nghiệp thích ứng và phát triển trong mơi trường kinh doanh mới mẻ và xa lạ.

<b>Câu 2: Những yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh quốc tế1. Mơi trường chính trị</b>

- Hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào các qúa trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị nhằm đảm bảo quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xã hội.

Hệ thống chính trị của một quốc gia sẽ định hình các hệ thống kinh tế và pháp luật - Chế độ chuyên chế (totalitarianism)

+ Chế độ chuyên chế là chế độ chính trị trong đó nhà nước nắm quyền điều tiết hầu như mọi khía cạnh của xã hội.

+ Chế độ chuyên chế chỉ còn tồn tại ở một số ít các quốc gia, và đã có sự thay đổi theo các hình thức khác nhau.

- Chế độ xã hội chủ nghĩa (Socialism)

+ Nguyên lý cơ bản của xã hội chủ nghĩa là vốn và sự giàu có cần phải được sử dụng trước hết như một phương tiện để sản xuất, chứ không phải như một nguồn lợi nhuận. +Tổng phúc lợi của tập thể có ý nghĩa lớn hơn phúc lợi từng cá nhân.

+ Chính phủ cần kiểm soát những phương tiện cơ bản của việc sản xuất, phân phối và hoạt động thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Chế độ dân chủ:

+ Hiện đang là chế độ chính trị của hầu hết các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới. + Chế độ dân chủ có hai đặc điểm cơ bản về quyền sở hữu tư nhân và sự giới hạn về quyền lực của chính phủ.

<i><b>1.1. Tác động của mơi trường chính trị đến kinh doanh quốc tế</b></i>

Mơi trường chính trị có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Tác động này có thể là tác động tích cực hoặc khơng tích cực mà các doanh nghiệp gọi là rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là khả năng hoạt động của chính phủ mang lại những kết quả không mong muốn cho doanh nghiệp hay các quy định chính sách hạn chế các hoạt động của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp thường ưu tiên các quốc gia ổn định và có ít rủi ro chính trị, thu nhập của doanh nghiệp cần được tính tốn trên cơ sở của các rủi ro. Đơi khi có những doanh nghiệp vẫn phải kinh doanh tại các quốc gia có các rủi ro tương đối cao. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp sẽ quản trị và kiểm soát rủi ro thông qua bảo hiểm, quyền sở hữu và quản trị doanh nghiệp, kiểm soát cung ứng và thị trường, chương trình hỗ trợ tài chính...

+ Sự bình ổn của hệ thống chính trị thể hiện trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. Các thể chế bình ổn và khơng có xung đột tạo điều kiện hài hịa hóa chính sách và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế.

+ Ngược lại khi mơi trường chính trị khơng ổn định, không lành mạnh... sẽ dẫn đến các rủi ro và tác động như: xung đột về thể chế chính trị nội bộ hay giữa 2 hoặc nhiều quốc gia; các tranh chấp, xung đột ngoại giao, các mâu thuẫn chính sách; các cuộc chiến thương mại, cuộc chiến pháp lý,…

+ Các doanh nghiệp cần tìm hiểu và làm rõ những tác động cơ bản nhất của những vấn đề chính trị sau:

+) Thể chế chính trị: Doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ cấu trúc và thể chế chính trị của quốc gia thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

+) Sự ổn định về chính trị: Ổn định chính trị là tiền đề để phát triển kinh tế . Sự ổn định chính trị mang lại nhiều thuận lợi cũng như các nhà kinh doanh yên tâm đầu tư hơn vào nước đó.

Có thể nói sự ổn định chính trị là một trong những vấn đề quan tâm nhất các nhà kinh doanh quốc tế khi đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+) Bộ máy nhà nước: Tính hiệu quả của sự giúp đỡ từ phía các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn và mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của các công ty kinh doanh đầu tư nước ngồi.Đó là cách làm việc hiệu quả của hải quan, các thông tin đầy đủ về thị trường và các nhân tố khác thuận lợi cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp.

Đây là yếu tố quan trọng và thực tế các chính sách hoạt động và làm việc của bộ máy nhà nước có quyết định đến hoạt động đầu tư và kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.

 <b>VD điển hình về cơng ty sữa Vinamilk tại Việt Nam</b>

- Hiện nay Việt Nam được đánh giá là 1 trong những nước có nền chính trị ổn định nhất trên thế giới, tạo mơi trường kinh doanh an tồn và thân thiện cho nhà đầu tư trong cũng như ngoài nước.

- Tình hình chính trị ổn định của Việt Nam có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Điều này cũng tác động tích cực trong việc tạo lập và triển khai chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng.

- Từ sau thời kì đổi mới, Việt Nam chính thức bình thường hố quan hệ với Hoa kỳ năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995. Việt Nam đã thiếp lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia và trở thành thành viên thứ 15 chính thức của WTO năm 2007.

- Với sự bình ổn về hệ thống chính trị với ngoại giao, nó tác động không hề nhỏ đến sự mở rộng thị trường, thu hút các nhà đầu tư, tăng doanh thu tiếp cận các công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất của Vinamilk. Hoạt động kinh doanh quốc tế của Vinamilk đã mở rộng thương hiệu đến New Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ. Vinamilk trở thành thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ.

<b>2. Môi trường pháp luật.</b>

*Hệ thống pháp luật trên thế giới

-Hệ thống pháp luật tại mỗi quốc gia đều được thể hiện dưới những văn bản luật và các văn bản dưới dạng luật được công nhận, từ đó tạo nên bộ khung về pháp lí về những điều được làm và những hình phạt khi vi phạm.

-Luật Thông lệ (Thông Luật)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Thuật ngữ thông lệ xuất phát từ quan điểm cho rằng các tòa án do nhà vua lập ra, áp dụng các tập quán trước đây của vương quốc, trái ngược với những tập tục luật pháp địa phương.

+ Hạn chế cơ bản của hệ thống thông luật là tính cứng nhắc, kém linh hoạt - Luật án lệ

+ Luật án lệ (còn được gọi là tiền lệ pháp) là một hệ thống luật pháp có nguồn gốc từ Anh và lan rộng sang Autralia, canada, Hoa kỳ và những nước cựu thành viên của khối thịnh vượng chung.

+ Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại là các quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử của Tòa án được gọi là tiền lệ pháp và chủ yếu được áp dụng tại các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ

+Tòa án thường sử dụng 1 hoặc 1 số phán quyết đã được công bố để làm khuôn mẫu áp dụng cho việc giải quyết tranh chấp tương tự

+ Các quốc gia sử dụng luật tiền lệ (như Viện quý tộc ở Anh và Quốc hội Mỹ) nắm giữ quyền lực cuối cùng trong việc thông qua hoặc sửa đổi luật. Luật án lệ cởi mở, linh hoạt hơn đối với các quyết định của tòa án.

- Luật dân sự

+ Nguồn gốc của nó xuất phát từ các đạo luật của Rome và bộ luật Napoleon.

+ Luật dân sự được căn cứ trên một hệ thống pháp luật đầy đủ và được hệ thống hóa – một cách rõ ràng bằng văn bản và có thể tiếp cận.

+ Luật dân sự chia hệ thống pháp luật làm 3 bộ luật: thương mại, dân sự và Hình sự. + Các điều luật và nguyên tắc hình thành điểm khởi đầu cho những pháp lý và thực thi công lý. Các quy định đã được hệ thống hóa nổi bật lên với những điều luật cụ thể và các quy tắc ứng xử được tạo ra bởi cơ quan lập pháp hoặc các cơ quan tối cao khác.

- Luật Tôn giáo (Luật Thần quyền)

+ Luật Tôn giáo (Luật Thần quyền) là một hệ thống pháp lý bị ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo, nguyên tắc đạo lý, và các giá trị đạo đức được xem như là một hiện thân tối cao.

+ Luật Hồi giáo điều chỉnh các mối quan hệ giữa con người, giữa người dân và nhà nước, và giữa con người và đấng tối cao. Luật mang tính tuyệt đối và phát triển rất ít theo thời gian.

- Luật Xã hội chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Luật Xã hội chủ nghĩa là một hệ thống pháp lý thường gặp chủ yếu ở các nước cựu thành viên của Liên Bang Xô Viết, Trung Quốc và một số ít nước châu Phi.

+ Nó được dựa trên Luật Dân sự, kết hợp với các yếu tố của nguyên tắc xã hội chủ nghĩa mà nhấn mạnh quyền sở hữu tài sản của nhà nước.

*Các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp - Pháp luật quốc tế về hợp đồng thương mại:

+ Một hợp đồng là một tài liệu quy định rõ những điều kiện để sự trao đổi diễn ra được và quyền lợi cũng như nghĩa vụ cụ thể cho các bên liên quan. Khi những tranh chấp phát sinh trong thương mại quốc tế, nhiều quốc gia đã thông qua các pháp luật chung để cùng áp dụng quy tắc về hợp đồng thương mại đảm bảo sự thống nhất. + Một trong những quy định pháp lý chung đó là Cơng ước của Liên hiệp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế - CIGS. CIGS thiết lập nên một bộ nguyên tắc chung kiểm soát một số lĩnh vực cụ thể trong việc soạn thảo và thực thi những hợp đồng thương mại thông thường giữa hai bên (bên bán và bên mua) có trụ sở tại những quốc gia khác nhau.

-Pháp luật về tiêu chuẩn hóa quốc tế:

+ Mỗi quốc gia đều có hệ thống pháp luật về tiêu chuẩn hóa khác nhau đối với sản phẩm lưu thông trên thị trường trong nước. Điều này gây khó khăn cho thúc đẩy và tạo điều kiện thương mại quốc tế. Do đó, các quốc gia trên thế giới có xu hướng áp dụng các bộ tiêu chuẩn chung đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.

+Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) là một tổ chức độc lập, phi chính phủ, các thành viên là các tổ chức tiêu chuẩn của hơn 160 quốc gia thành viên. Các tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp tăng năng suất trong khi giảm thiểu sai sót và lãng phí

-Pháp luật về Quyền sở hữu trí tuệ:

+ Sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu sản phẩm từ hoạt động trí tuệ như phần mềm máy tính, bằng sáng chế chế, quyền tác giả và thương hiệu tạo nên quyền sở hữu trí tuệ... +Hiện nay quy định quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có sức ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới là Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ của Tổ chức thương mại thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

(WTO) TRIPS. Theo đó, Ủy ban của WTO sẽ giám sát việc thực thi các quy định về quyền sở hữu trí tuệ nghiêm khắc hơn.

+ Các doanh nghiệp kinh doanh trên phạm vi quốc tế cần phải nắm vùng một số luật, hiệp ước và công ước quốc tế liên quan đến việc bảo vệ quyền tài sản như bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền... ở nước ngồi để tránh những vi phạm khơng chủ ý.

- Pháp luật quản lý ngoại thương:

+ Pháp luật quản lý ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong thời kỳ nhất định.

+ Công cụ pháp luật quản lý ngoại thương bao gồm:

• Các biện pháp hành chính như các quy định về cấm, tạm ngừng XNK; hạn chế XNK; các biện pháp quản lý hành chính XNK

• Các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch

• Các biện pháp phịng vệ thương mại như các quy định về chống bán phá giá; chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu, các quy định về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngồi

• Kiểm sốt khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương,... - Pháp luật đầu tư quốc tế:

+ Luật đầu tư quốc tế là lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa nước nhận đầu tư và đầu tư nước ngồi trong việc khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài.

+ Mỗi quốc gia sẽ có chính sách đầu tư quốc tế khác nhau, có thể là chính sách ưu đãi, ưu tiên cho những lĩnh vực mà quốc gia đó muốn khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi, hoặc các chính sách nhằm hạn chế đầu tư những lĩnh vực không được mong muốn. Ngày nay, pháp luật đầu tư quốc tế của nhiều nước đã được thiết lập dựa trên các điều ước, thỏa thuận quốc tế cũng như những cam kết trong Hiệp định FTA.. .

<i><b>1.1. Tác động của môi trường pháp luật đến kinh doanh quốc tế</b></i>

- Tác động thuận chiều

+ Hệ thống pháp luật giúp cho các hoạt động kinh doanh quốc tế nói riêng được diễn ra theo nguyên tắc, trật tự, đảm bảo lợi ích về cả kinh tế và xã hội cho doanh nghiệp và cho toàn bộ nền kinh tế. Chẳng hạn những quy định về vệ sinh dịch tễ giúp doanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh những sản phẩm được đảm bảo về mặt vệ sinh dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tễ, thông qua đó vừa đảm bảo uy tín của doanh nghiệp, vừa đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng.

+ Một mơi trường pháp lý minh bạch, khả đốn sẽ có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp được thực hiện một cách thuận lợi, dễ dàng. Ví dụ những quy định về thủ tục hải quan, về thuế xuất nhập khẩu đảm bảo tính rõ ràng, dễ dự đoán sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong quá trình làm thủ tục hải quan cho hàng hóa.

+ Ngồi ra, hệ thống pháp luật càng đầy đủ và hoàn thiện, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh trở nên hiệu quả hơn.

- Tác động nghịch chiều

+ Sự khác biệt giữa các quốc gia về hệ thống pháp lý hay Hệ thống văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh một lĩnh vực cụ thể chưa đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, tính minh bạch là rào cản đáng kể cho các doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động kinh doanh.

+ Hệ thống pháp luật không ổn định, hay thay đổi sẽ: Khiến các nhà đầu tư chần chừ trong việc đầu tư kinh doanh tại đây; Việc tuân thủ pháp luật hoặc thu thập thông tin tại đây găp khó khăn

- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế cần tìm hiểu và làm rõ những vấn đề mơi trường pháp lý cơ bản.

+ Thứ nhất, hiểu rõ hệ thống pháp luật của nước chủ nhà và luật quốc tế được áp dụng tại đó

+ Thứ hai, doanh nghiệp cần hiểu rất rõ các rào cản thương mại đối với sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh tại nước sở tại vì nó quyết định chi phí và rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Thứ ba, các pháp luật về đầu tư nước ngồi. Chính phủ của nước chủ nhà có thể áp đặt rất nhiều quy tắc luật pháp đối với doanh nghiệp nước ngồi có sự khác biệt tương đối nhiều nên doanh nghiệp cần lưu ý tránh vướng phải tranh chấp.

+ Thứ tư, các quy định liên quan đến Marketing và phân phối.

<b>•VD: SAMSUNG đầu từ vào Việt Nam</b>

-Đối với pháp luật, Việt Nam là một quốc gia có hệ thống pháp luật đồng bộ,chặt chẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho Samsung.

-Trong quá trình phát triển, Luật đầu tư tại Việt Nam đã trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, mới nhất là năm 2020.Tại khoản 5 điều 5 của Luật đầu tư 2020 quy định nhà nước đối xử bình đẳng với cácnhà đầu tư trong và ngồi nước từ đó tạo ra mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

pháp lý để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Samsung được thành lập và hoạt động, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật đầu tư.

-Đặc biệt, khi Việt Nam dỡ bỏ lệnh giãn cách xã hội vànỗ lực để phục hồi nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 84 / NQ-CP (Nghịquyết 84) đưa ra một số ưu đãi cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch.

-Ngồi ra, Việt Nam cịn ban hành luật cạnh tranh, chống độc quyền, các chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp nước ngồi từ đó giúp Samsung tự tin hơn hơn khi gia nhập thị trường Việt Nam.

-Nhờ các chính sách của Đảng và nhà nước mà Samsung đã ngày càng phát triển toàn diện hơn, mạnh mẽ hơn và trở thành một thương hiệu điện tử không thể thiếu củaViệt Nam

-Tuy nhiên trong hệ thống pháp luật Việt Nam cũng có một số điều gây trở ngại cho Samsung và các doanh nghiệp khác.

-Ví dụ như thép phủ chỉ được pháp luật Việt Nam quy định một cách chung chung, không phân biệt là thép phủ dùng làm tôn lợp mái và thép phủ dùng cho sản xuất đồ điện tử. Hai loại thép này có bản chất và cơngdụng hồn tồn khác nhau và được quy định rõ ràng tại pháp luật của các nước khác.

Kết quả là khi quyết định chống bán phá giá với thép phủ được áp dụng thì cả hai loại thép này đều phải chịu chung tình trạng hạn chế nhập khẩu vào Việt Nam từ đó gây trở ngại cho Samsung sản xuất các mặt hàng điện tử.

<b>3. Môi trường kinh tế</b>

<i>3.1. Hệ thống nền kinh tế trên thế giới</i>

Hệ thống kinh tế là một cơ chế liên quan đến sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. Nó bao gồm các cấu trúc và các quá trình hướng dẫn phân phối các nguồn lực và hình thành nguyên tắc hoạt động kinh doanh trong một đất nước.

*Hệ thống nền kinh tế trên thế giới - Kinh tế thị trường

 Mọi hoạt động sản xuất đều do các cá nhân sở hữu

 Hàng hóa được tự do lưu thơng trên thị trường và giá cả của chúng được quyết định bởi cung và cầu

 Vai trị của chính phủ là khuyến khích tự do và cạnh tranh công bằng giữa các nhà sản xuất tư nhân và nghiêm cấm các nhà sản xuất độc quyền và hạn chế kinh doanh theo kiểu độc chiếm thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Kinh tế tập trung – Kinh tế chỉ huy

 Nhà nước sở hữu chi phối mọi nguồn lực

 Nền kinh tế tập trung có rất nhiều nhược điểm:  Khơng tạo lập được các giá trị kinh tế

 Không tạo ra được động lực để phát triển - Hệ thống kinh tế hỗn hợp

 Pha trộn các yếu tố của cả hai hệ thống kinh tế thị trường và kinh tế tập trung  Chính phủ có xu hướng quốc hữu hóa những cơng ty gặp khó khăn nhưng lại

có vai trị quan trọng với lợi ích quốc gia

<i>3.2. Các chỉ số phân tích mơi trường kinh tế</i>

- Tổng thu nhập quốc gia (GNI): - Tổng sản phẩm nội địa (GDP) - Tính tốn các chỉ số trên đầu người

+ Tổng sản phẩm nội địa (trong nước) bình quân đầu người (GDP/người) + Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người

- Sức mua tương đương: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):

- Mức độ phát triển con người (HDI)

- Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCD): - Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII):

- Chỉ số đo lường Xanh (Green Measures) của GNP: "

- Tổng sản phẩm xanh quốc gia (Green Net National Product): - Chỉ số tiến bộ thực tế (Genuine Progress Indicator):

<i>3.3. Tác động của môi trường kinh tế đến kinh doanh quốc tế</i>

Môi trường kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Rủi ro kinh tế được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp quyết định có tham gia vào thị trường hay khơng, có tiếp tục kinh doanh tại thị trường đó hay rút lui. Và nếu có tham gia thị trường thì doanh nghiệp sẽ có chiến lược tham như thế nào.

Một nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng tốt và ổn định là điều kiện thuận lợi đối với nhà kinh doanh, đó chính là tác động tích cực từ mơi trường kinh tế đối với hoạt động kinh doanh quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ngược lại, khi nền kinh tế có những dấu hiệu bất ổn, ví dụ khi lãi suất, tỷ giá thường xuyên biến động, kinh tế suy thoái,... nhà kinh doanh sẽ gặp phải nhiều rủi ro, thiệt hại làm suy giảm lợi nhuận và mục tiêu của một doanh nghiệp nhất định. Các rủi ro kinh tế có thể xuất phát từ việc quản lý kinh tế yếu kém của chính phủ hoặc tác động từ yếu tố bên ngồi.

- Mơi trường kinh tế của hoạt động kinh doanh quốc tế không bị giới hạn trong một quốc gia cụ thể mà còn là nền kinh tế của khu vực hoặc thế giới. Khi tiến trình tồn cầu hóa diễn ra càng mạnh mẽ và sâu rộng, nền kinh tế của các quốc gia có sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, điều đó khiến ảnh hưởng từ môi trường kinh tế tới hoạt động kinh doanh quốc tế trở nên phức tạp hơn.

- Ngoài ra, thực tế cho thấy nền kinh tế thị trường thường tạo ra nhiều cơ hội và động lực phát triển cho các doanh nghiệp hơn là nền kinh tế tập trung.

 <b>VD: SAMSUNG đầu tư trực tiếp vào Việt Nam</b>

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng hay giảm đều ảnh hưởng Samsung. Nền kinh tế đang ở giai đoạn hưng thịnh thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chiến lược đầu tư,phát triển. GDP của Việt Nam ln được duy trì ở mức đáng kể, khoảng 7% trongnhững năm gần đây. Tuy nhiên năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh GDP Việt Namchỉ tăng 2,91%, là mức tăng thấp nhất trong thập kỉ vừa qua từ đó cũng ảnh hưởngkhơng ít tới các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nhưng với mức tăng trưởng này Việt Nam vẫn được đánh giá thành cơng, thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao trên thế giới. GDP tăng chứng tỏ nền kinh tế phát triển, thu nhập của tầng lớp dân cư tăng làm tăng nhu cầu của người tiêu dùng, tăng khả năng thanh tốn cho nhu cầu của họ giúp Samsung có thể bán được nhiều mặt hàng hơn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Khơng chỉ có GDP, lãi suất của Việt Nam cũng ảnh hưởng rất lớn đến Samsung. Khi tỷ lệ lãi suất tăng cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn và xử lý nguồnvốn của doanh nghiệp. Nếu mức lãi suất thích hợp Samsung có thể vay vốn từ ngân hàng hoặc gửi tiền vào ngân hàng và cho các đối tác vay để thu lại lợi nhuận.

- Hiểu được vấn đề này, ngân hàng nhà nước Việt Nam đã liên tiếp điều chỉnh giảm 3 lần các mức lãi suất, tổng mức giảm từ 1,5% - 2%/ năm đối với lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tiếp cận vốn từ nhà nước với chi phí thấp qua đó giảm điều kiện lãi suất cho vay hỗ trợ Samsung và các doanh nghiệp khác phục hồi sản xuất kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>4. Mơi trường văn hóa</b>

<i>4.1. Khái niệm về văn hóa</i>

<i><b>*Những yếu tố trong mơi trường văn hố</b></i>

-Văn hóa là một tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con người kiến tạo nên và mang đặc thù riêng của mỗi dân tộc.

Văn hóa bao gồm những yếu tố hữu hình và vơ hình. Các yếu tố hữu hình như đường xá, các cơng trình kiến trúc, hàng hóa tiêu dùng và các giá trị vật thể khác cịn các yếu tố vơ hình bao gồm các qui tắc ứng xử, giá trị, ý tưởng, phong tục tập quán và các biểu tượng có nghĩa khác

- Tính chất của văn hóa:

+ Văn hố mang tính nguyên tắc phải tuân theo: Văn hoá quy định những quy cách ứng xử được chấp nhận trong xã hội.

+ Văn hố mang tính phổ biến trong xã hội.

+ Văn hố mang tính riêng biệt. Những người thuộc các nền văn hố khác nhau thì có quan điểm khác nhau đối với cùng một vấn đề.

+Văn hoá mang tính lâu dài và vĩnh viễn. Bởi vì văn hố được chia sẻ và lưu truyền rất lâu từ thế hệ này sang thế hệ khác, nên văn hoá mang tỉnh ổn định tương đối và đôi khi tồn tại vĩnh cửu.

+ Văn hoá cũng hết sức linh hoạt. Tính linh hoạt của văn hố có thể khiến cho sản phẩm trở nên lỗi thời và cũng có thể báo hiệu một thói quen mua sắm mới của khách hàng.

-Các yếu tố trong mơi trường văn hố bao gồm:  Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một yếu tố hết sức quan trọng của văn hóa. Ngơn ngữ được coi là tấm gương để phản ánh văn hóa.

- Ngơn ngữ bằng lời và chữ viết:

- Phi ngôn ngữ: cử chỉ, Biểu cảm khuôn mặt, Chuyển động cơ thể và tư thế, Giao tiếp bằng mắt:,…

 Tôn giáo

Tôn giáo tác động đến con người trên rất nhiều phương diện bởi vì nó quy định những cách đối xử đúng mực, bao gồm cả thói quen làm việc.

Tơn giáo ảnh hưởng lớn đến vai trò của nam giới và nữ giới, cũng như các tập quán và đạo đức xã hội, chẳng hạn như các nghi lễ đám cưới, đám ma...

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tơn giáo cịn ảnh hưởng tới lối sống. Giáo hội Thiên chúa giáo đến tận bây giờ vẫn tiếp tục cấm sử dụng các biện pháp tránh thai. Đạo Phật cấm sát sinh, nên các tín đồ trung thành thường mua cá để phóng sinh vào các ngày rằm và mồng một. Có thể nói, tơn giáo có mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

<i>4.2. Tác động của mơi trường văn hóa đến kinh doanh quốc tế</i>

Một trong những hiểm họa lớn nhất đối với một công ty khi lần đầu đặt chân ra thị trường nước ngoài đến từ việc thiếu thông tin. Các doanh nghiệp quốc tế thiếu hiểu biết về các thơng lệ của các nền văn hóa khác thường dễ thất bại.

Kỹ năng thích nghi văn hóa có ý nghĩa then chốt trong việc xây dựng lợi ích cạnh tranh của doanh nghiệp. Các nhà quản lý không những cần phải thấu hiểu và chấp nhận sự khác nhau giữa các nền văn hóa mà cịn cần phải hiểu biết sâu sắc về niềm tin và các giá trị văn hóa của đối tác nước ngồi. Kỹ năng này đóng vai trị quan trọng đặc biệt trong nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, như:

 Phát triển sản phẩm và dịch vụ.

 Giao tiếp và trao đổi đối với đối tác kinh doanh nước ngoài.  Xem xét và lựa chọn nhà cung cấp và đối tác nước ngoài  Đàm phán và thiết kế các hợp đồng kinh tế quốc tế.

 Giao tiếp với khách hàng hiện tại và tiềm năng ở nước ngoài,  Chuẩn bị các cuộc triển lãm và hội chợ thương mại ở nước ngoài.  Chuẩn bị cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương mại.

Chúng ta có thể thấy được ảnh hưởng của văn hóa đến một số vấn đề của kinh doanh quốc tế như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

-Đây là một thương hiệu lớn không còn quá xa lạ với người tiêu dùng trong thị trường Fastfood với lịch sử hình thành lâu đời. 2019 là năm để lại dấu ấn trong lòng người tiêu dùng về thương hiệu này khi họ tung ra một chiến dịch quảng cáo gây bùng nổ mạng xã hội.

-Tuy nhiên, đây lại là “dấu ấn” tiêu cực khi người tiêu dùng quay lưng và cái có nhìn khơng thiện cảm với thương hiệu. Nguyên do xuất phát từ một quảng cáo được đăng tải trên trang Instagram của Burger King tại New Zealand hướng đến hình ảnh một người phụ nữ đang dùng đũa để ăn burger kèm tiêu đề “Vietnamese Sweet Chilli Tendercrisp Burger”.

-Như chúng ta đã biết, văn hóa sử dụng đũa trong mỗi bữa ăn được coi là truyền thống của một số quốc gia Châu Á, trong đó có Việt Nam. Và việc đưa hình ảnh này vào được coi là chế giễu nét văn hóa này, đặc biệt là cái tên Việt Nam được đưa vào trực tiếp trong tiêu đề quảng cáo.

-Sự phẫn nộ của cộng đồng mạng tại Việt Nam đã nổ ra và những ý kiến trái chiều, tiêu cực tràn lan khắp các trang mạng xã hội về chủ đề quảng cáo mang tính phân biệt chủng tộc của Burger King.

-Và điều đó đã làm, Burger King thất bại tại New Zealand và họ cũng không nhận được sư ủng hộ đối với người Châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng.

<b>Câu 3: Lấy một ví dụ chứng tỏ mơi trường pháp luật/ mơi trường văn hố Việt Nam có tác động tới hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam? ( lý thuyết ở trên)</b>

<b>- Doanh nghiệp SAMSUNG đầu tư vào Việt Nam.</b>

<i><b>*Mơi trường văn hố</b></i>

- Một điểm nổi bật trong trong văn hóa Việt Nam chính là ý chí nỗ lực, ý thức học hỏi cùng những lối sống chuẩn mực, đạo đức, phong cách sống lành mạnh từ đó tạo ra tính tích cực trong tiêu dùng hàng hóa cũng như sử dụng nhân viên của Samsung. -Nền văn hóa Việt Nam cịn được nhia thành nhiều nhánh văn hóa như văn hóa dân tộc, văn hóa các vùng miền. Văn hóa Việt Nam được chia rõ ràng nhất theo ba miền Bắc, Trung, Nam từ đó đem lại sự đa dạng trong hoạt động quản trị cũng như các mẫu mã sản phẩm của Samsung.

- Hơn thế nữa đa số người tiêu dùng Việt Nam đều hướng tới hàng ngoại, ưu tiên hàng ngoại bởi mẫu mã của sản phẩm ngoại rất bắt mắt và một phần vì tâm lý của người tiêu dùng rất tin tưởng vào chất lượng của hàng ngoại. Mặc dù những hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hóaViệt Nam rẻ hơn hàng ngoại thì nhiều người vẫn sẵn sàng đầu tư mua sản phẩm ngoại vì họ tin tưởng vào chất lượng và thương hiệu nước ngoài. Đây cũng là một ưu thế của Samsung trên thị trường Việt Nam

<i><b>*Môi trường pháp luật:</b></i>

-Đối với pháp luật, Việt Nam là một quốc gia có hệ thống pháp luật đồng bộ,chặt chẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho Samsung.

-Trong quá trình phát triển, Luật đầu tư tại Việt Nam đã trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, mới nhất là năm 2020.Tại khoản 5 điều 5 của Luật đầu tư 2020 quy định nhà nước đối xử bình đẳng với cácnhà đầu tư trong và ngồi nước từ đó tạo ra mơi trường pháp lý để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như Samsung được thành lập và hoạt động, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật đầu tư.

-Đặc biệt, khi Việt Nam dỡ bỏ lệnh giãn cách xã hội vànỗ lực để phục hồi nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 84 / NQ-CP (Nghịquyết 84) đưa ra một số ưu đãi cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch.

-Ngoài ra, Việt Nam còn ban hành luật cạnh tranh, chống độc quyền, các chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp nước ngồi từ đó giúp Samsung tự tin hơn hơn khi gia nhập thị trường Việt Nam.

-Nhờ các chính sách của Đảng và nhà nước mà Samsung đã ngày càng phát triển toàn diện hơn, mạnh mẽ hơn và trở thành một thương hiệu điện tử không thể thiếu củaViệt Nam

-Tuy nhiên trong hệ thống pháp luật Việt Nam cũng có một số điều gây trở ngại cho Samsung và các doanh nghiệp khác.

-Ví dụ như thép phủ chỉ được pháp luật Việt Nam quy định một cách chung chung, không phân biệt là thép phủ dùng làm tôn lợp mái và thép phủ dùng cho sản xuất đồ điện tử. Hai loại thép này có bản chất và cơngdụng hồn tồn khác nhau và được quy định rõ ràng tại pháp luật của các nước khác.

-Kết quả là khi quyết định chống bán phá giá với thép phủ được áp dụng thì cả hai loại thép này đều phải chịu chung tình trạng hạn chế nhập khẩu vào Việt Nam từ đó gây trở ngại cho Samsung sản xuất các mặt hàng điện tử.

<b>Câu 4: Ảnh hưởng của môi trường pháp luật đến hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp? Lấy ví dụ minh hoạ.</b>

 <b>Ảnh hưởng của môi trường pháp luật đến hoạt động xuất khẩu của mộtdoanh nghiệp.</b>

<i><b>* (Hệ thống pháp luật và những vấn đề pháp lý lọc ý ở trên đã trình bày)</b></i>

<i><b>*Tác động của mơi trường pháp luật đến hoạt động xuất khẩu của một doanhnghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Tác động thuận chiều

+ Hệ thống pháp luật giúp cho xuất khẩu của một doanh nghiệp nói riêng được diễn ra theo nguyên tắc, trật tự, đảm bảo lợi ích về cả kinh tế và xã hội cho doanh nghiệp và cho toàn bộ nền kinh tế

+ Một mơi trường pháp lý minh bạch, khả đốn sẽ có tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp được thực hiện một cách thuận lợi, dễ dàng.

+ Ngoài ra, hệ thống pháp luật càng đầy đủ và hoàn thiện, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu trở nên hiệu quả hơn.

 Những quy định về thủ tục hải quan về thuế xuất khẩu đảm bảo tính rõ ràng sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi trong quá trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá  Tác động nghịch chiều

+ Sự khác biệt giữa các quốc gia về hệ thống pháp lý hay hệ thống văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh một lĩnh vực cụ thể chưa đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, tính minh bạch là rào cản đáng kể cho các doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động xuất khẩu và thâm nhập vào thị trường nước ngoài.

+Ngoài ra, một hệ thống pháp luật liên tục thay đổi, điều chỉnh cũng là một trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế cần tìm hiểu và làm rõ những vấn đề mơi trường pháp lý cơ bản.

+ Thứ nhất, hiểu rõ hệ thống pháp luật của nước chủ nhà và luật quốc tế được áp dụng tại đó

+ Thứ hai, doanh nghiệp cần hiểu rất rõ các rào cản thương mại đối với sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh tại nước sở tại vì nó quyết định chi phí và rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Thứ ba, các quy định liên quan đến Marketing và phân phối.  <b>VD minh hoạ: Công ty Cafe Trung Nguyên của Việt Nam</b>

-Công ty này đã thương thảo, hợp tác với Công ty Rice Field nhằm đưa sản phẩm sang Mỹ. Tuy nhiên, trước khi cả hai đi đến thỏa thuận cuối cùng, phía đối tác đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cà phê Trung Nguyên với cơ quan chức năng Mỹ và Tổ chức Bảo hộ trí tuệ thế giới (WIPO).

-Trung Nguyên đã lơ là và đứng trước nguy cơ không thể sử dụng nhãn hiệu của chính mình tại thị trường mới này. Cuối cùng, thương hiệu này đã phải đàm phán và dàn xếp với phía Rice Field, đồng thời đăng ký bảo hộ tại Mỹ và WIPO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

-Chính việc không nhận thức được tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ và những điều luật về thị trường Mỹ mà Trung Nguyên đã phải tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc để tiếp cận, mở rộng thị trường. Và làm cho hoạt động xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.

-Trung Ngun cịn tự đánh mất cơ hội xuất khẩu cà phê Legendee Coffee (Cà phê chồn) sang Mỹ vì việc khơng mua tên miền Legendeecoffee.com. Tra cứu trên trang chủ của Văn phòng về Bằng sáng chế và nhãn hiệu Mỹ (USPTO) thì tên miền này đã được đăng ký tại Mỹ, chủ sở hữu là ơng Alexander Nguyen và khơng có mối liên quan nào với Cơng ty Trung Ngun.

-Do đó, nếu Trung Nguyên muốn sử dụng tên miền trên tại Mỹ thì phải đàm phán với chủ sở hữu để tiến hành mua lại. Trong khi, nếu đăng ký tên miền ngay từ đầu, Trung Nguyên sẽ chỉ mất khoảng hơn 3 triệu đồng. Thương hiệu này đã mất đi không chỉ tiền bạc mà cả cơ hội kinh doanh đầy hứa hẹn và tiềm năng.

=> Qua đó, cho ta thấy tầm ảnh hưởng của vấn đề pháp lí về sở hữu trí tuệ rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu hàng hố của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ những điều luật về sở hữu trí tuệ để hoạt động xuất khẩu đạt được hiểu quả cao.

<b>CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>Câu 1: Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế. Giới thiệu về mộtchiến lược kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp mà bạn biết?</b>

 Khái niệm về chiến lược kinh doanh quốc tế

Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn, chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn.

Một chiến lược của doanh nghiệp có thể định nghĩa như các hoạt động mà nhà quản lý thực hiện để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Với hầu hết các công ty, mục tiêu đầu tiên đó là tối đa hóa giá trị cho những người sở hữu doanh nghiệp, các cổ đông. Để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, nhà quản trị cần thực thi các chiến lược để gia tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp và tốc độ gia tăng lợi nhuận theo thời gian.

Chiến lược kinh doanh quốc tế là tập hợp các mục tiêu, chính sách và kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển quốc tế của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Chiến lược kinh doanh quốc tế là một bộ phận trong chiến lược kinh doanh và phát triển của công ty, nó bao gồm các mục tiêu dài hạn mà cơng ty cần phải đạt được thông qua các hoạt động kinh doanh quốc tế, các chính sách và các giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế hiện tại của công ty phát triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất.

 Vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế

(1) Giúp cho doanh nghiệp nhận rõ được mục đích, hướng đi của mình trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

(2) Giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.

(3) Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bềnvững.

(4) Tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường.

(5) Là cơng cụ chia sẻ tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp đối với các cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan.

(6) Là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, có khả năng tự vận hành hướng tới các mục tiêu chiến lược đặt ra.

(7) Là nền tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết.

(8) Thể hiện tính nhất quán và sự tập trung cao độ trong đường lối kinh doanh của công ty, tránh lãng phí nguồn lực vào các hoạt động không trọng tâm

(9) Là công cụ quản lý trong việc đánh giá tính khả thi/ xác định mức ưu tiên/ phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh chiến lược

 Giới thiệu về một chiến lược kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp mà bạn biết?

Tập đoàn nước giải khát Coca-cola khi thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế đã phải đối mặt với sức ép giảm chi phí và sức ép địa phương hố.

Về áp lực giảm chi phí: chi phí cần sử dụng cho các hoạt động marketing, sản xuất và R&D của Coca-Cola là rất cao bởi vì:

+ R&D và sản xuất: Nguồn nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm chính Coca-Cola là lá coca và hạt cola cũng là nguồn nguyên vật liệu được sử dụng khá nhiều đối với các công ty khác, hơn thế nữa giá thành của chúng cũng khá đắt, nên chi phí đầu vào khá cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng cũng như nhu cầu khác nhau ở mỗi quốc gia thì cơng ty phải đầu tư nhiều vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới và dây chuyền sản xuất tối ưu hơn, chi phí dành cho hoạt động R&D là khơng hề nhỏ.

+ Chi phí dành cho hoạt động marketing cũng rất cao khi mà Coca - cola cần đầu tư cho hoạt động tiếp thị để gây ấn tượng với khách hàng.

+ Các đối thủ cạnh tranh mạnh về hệ thống phân phối và dây chuyền sản xuất đủ lớn, hiện đại để cạnh tranh. Do đó, mạng lưới phân phối phải đảm bảo đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách dễ dàng nhất

Về áp lực địa phương, địa phương hoá sản phẩm:

+ Sự khác biệt nhu cầu: Tại Bắc Mỹ người dân mong muốn những sản phẩm nước giải khát cung cấp nhiều vitamin, khống chất có lợi cho sức khỏe. Tại Mỹ Latinh văn hóa tiêu dùng các loại nước cốt trái cây vẫn vững chắc. Còn ở châu Âu người dân có xu hướng sử dụng các chất làm ngọt tự nhiên như stevia để giảm lượng đường và calorie trong các loại nước giải khát. Tại Châu Á-Thái Bình Dương, Nhật Bản là một quốc gia có mức sống cao, do đó, việc sử dụng các sản phẩm có lợi cho sức khỏe là một nhu cầu tất yếu, cà phê rất được ưa chuộng tại đất nước này.

+ Sự khác biệt về kênh phân phối và cơ sở hạ tầng: Tại Bắc Mỹ, Mỹ Latinh và Châu Á – Thái Bình Dương đều có đặc điểm hệ thống bán lẻ hiện đại phát triển, cơ sở hạ tầng về dịch vụ hiện đại và linh hoạt. Tại Pháp, hệ thống máy bán hàng tự động khá phổ biến. Tại Châu Á: Hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị và đại siêu thị có tốc độ phát triển ngày càng tăng cao. Các kênh phân phối truyền thống như chợ, cửa hàng tạp hóa vẫn đóng vai trị quan trọng tại khu vực nơng thơn. Đặc biệt, Nhật Bản chẳng hạn, cấu trúc kênh phân phối là một hệ thống hết sức phức tạp, gồm nhiều cấp bậc khiến cho việc phân phối hàng hoá khá tốn kém, dẫn đến giá hàng hóa tăng.

+ Yêu cầu chính quyền nước sở tại: Hiện tại, nhiều chính phủ đã hành động chống lại đồ uống cacbonat và thức uống năng lượng do nhận thức về các thuộc tính khơng lành mạnh của chúng.

=> Từ những phân tích về áp lực giảm chi phí và áp lực địa phương hoá ở trên, Coca - cola đã chọn cho mình chiến lược xun quốc gia.

<b>Câu 2: Phân tích yếu tố sức ép giảm chi phí/ sức ép đáp ứng yêu cầu địa phương ảnh hưởng chiến lược kinh doanh quốc tế? Minh họa bằng ví dụ cụ thể?</b>

 Sức ép về liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Q trình tồn cầu hóa thị trường và khai thác hiệu quả và lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm là hai nhân tố tạo ra sức ép đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong điều kiện cạnh tranh mới.

Trong thị trường cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường xuyên đối mặt với sức ép giảm chi phí. Sức ép giảm chi phí địi hỏi doanh nghiệp ln cố gắng cắt giảm chi phí mà vẫn tạo ra giá trị. Sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hóa với số lượng lớn, tận dụng lợi ích kinh tế theo quy mơ. Ngồi ra, doanh nghiệp có thể tiến hành th ngồi một số hoạt động từ các nhà cung cấp nước ngồi có chi phí thấp để giảm chi phí của mình.

Với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã kết nối người tiêu dùng tại khắp thế giới với nhau, chia sẻ những văn hóa, thị hiếu tiêu dùng của nhau và có xu hướng làm cho thị hiếu tiêu dùng trở nên đồng nhất.

Sức ép giảm chi phí có thể đặc biệt lớn ở những ngành sản xuất các hàng hóa đặc trưng, khi giá là công cụ chủ yếu để cạnh tranh, việc tạo khác biệt hóa với các yếu tố khác là rất khó. Xu hướng này đúng với trường hợp của những sản phẩm phục vụ nhu cầu toàn xã hội. Nhu cầu của toàn xã hội là những nhu cầu khi mà thị hiếu của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau đều giống nhau. Ví dụ như các sản phẩm hàng hóa có tính tiêu chuẩn như hóa chất, xăng dầu, thép, đường. Điều này cũng đúng với các hàng tiêu dùng và các sản phẩm công nghiệp, ví dụ như máy tính cầm tay, chip bán dẫn, máy tính cá nhân,…

Sức ép giảm chi phí cũng khá lớn trong những ngành mà phần lớn các đối thủ cạnh tranh có được những địa điểm chi phí thấp, hoặc những ngành có cơng suất vượt q liên tục, hay những ngành mà khách hàng có quyền chi phối lớn và nếu họ muốn đổi sang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thì cũng chỉ mất chi phí thấp.

Chi phí cho nguồn nhân lực và nguồn lực đầu vào thấp cùng quá trình tự do hóa thương mại, cắt giảm các rào cản thương mại và đầu tư, nhiều doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành tạo ra sức ép chi phí lớn.

 Sức ép địa phương hóa

Sức ép địa phương hóa xuất hiện do sự khác biệt giữa các quốc về nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, cơ sở hạ tầng, văn hóa kinh doanh, hệ thống phân phối và yêu cầu của chính phủ. Để vượt qua sức ép địa phương hóa, một doanh nghiệp cần tạo sự khác biệt hóa cho sản phẩm và chiến lược marketing theo mỗi quốc gia, nhưng điều này sẽ dẫn đến tăng chi phí của doanh nghiệp. Sức ép địa phương hóa được biểu hiện trên những khía cạnh sau:

- Sự khác biệt về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Sức ép rất lớn đòi hỏi sự địa phương hóa là do nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia khác nhau đáng kể, điều đó là do yếu tố văn hóa và lịch sử tác động. Mỗi 1 ngwogi tiêu dùng đều ưa thích những sản phẩm đáp ứng tốt và phù hợp với phong cách sống của mình. Trong những trường hợp như vậy, sản phẩm và thông điệp marketing của một công ty đa quốc gia cần phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng tại địa phương đó. Điều này lại tạo ra trở ngại nếu họ muốn giao phó hoạt động sản xuất và marketing cho chi nhánh của công ty ở các nước khác. Ví dụ: Sản xuất ơ tơ ở Mỹ có động cơ khỏe, khung xe to, hầm hố, trong khi ở Việt Nam ưa thích kiểu dáng nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu.

- Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán

Sức ép của địa phương hóa cịn xuất phát từ sự khác biệt về cơ sở hạ tầng hay tập quán truyền thống giữa các nước, do đó yêu cầu cần phải thay đổi sản phẩm cho thích ứng. Để đáp ứng yêu cầu này, doanh nghiệp cần chuyển hoạt động chế tạo và sản xuất tới các chi nhánh tại nước ngồi. Ví dụ như tại Bắc Mỹ, hay tại Nhật Bản đồ điện tử gia dụng sử dụng điện 110V nhưng tại một số nước khác như Việt Nam, hệ thống điện tiêu chuẩn là 220V. Do đó, các thiết bị điện nội địa phải được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn đó. Thực tiễn ở mỗi nước là khác nhau. Ví dụ tại Anh, xe đi bên trái làn đường, do đó vơ lăng phải thiết kế bên ghế phải, trong khi ở Pháp cũng như các quốc gia khác của châu Âu, xe đi bên phải làn đường, do đó vô lăng phải thiết kế bên ghế trái. Rõ ràng, các hãng sản xuất xe phải điều chỉnh thiết kế sản phẩm phù hợp với thực tế có tỉnh truyền thống này.

- Sự khác biệt về các kênh phân phối

Chiến lược marketing của một doanh nghiệp có thể sẽ chịu sức ép từ sự khác biệt trong hệ thống phân phối của từng nước, do đó giao mảng hoạt động marketing cho các chi nhánh tại quốc gia đó là một việc làm cần thiết. Ví dụ trong ngành dược phẩm, hệ thống phân phối của Nhật và Anh hoàn toàn khác so với Mỹ. Các bác sĩ Nhật và Anh sẽ không chấp nhận hay ưu tiên cho các chương trình khuyến mãi ồ ạt theo kiểu của Mỹ. Do đó, các cơng ty dược phẩm phải áp dụng chiến lược marketing tại Nhật và - Yêu cầu của chính phủ nước sở tại Anh khác với tại Mỹ, một chiến lược mềm so với một chiến lược cúng.

 Yêu cầu của chính phủ nước sở tại

Những yêu cầu về mặt chính trị và kinh tế do chính phủ nước sở tại đặt ra cũng có thể là nguyên do địi hỏi doanh nghiệp có chiến lược địa phương hóa. Ví dụ như các cơng ty dược phẩm ln bị quản lý về những thử nghiệm lâm sàng, các thủ tục đăng ký và giới hạn về mức giá. Các yếu tố đó địi hỏi hoạt động sản xuất và marketing cho một

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

loại thuốc phải đáp ứng các yêu cầu tại khu vực thị trường đó. Do chính phủ và các cơ quan của chính phủ kiểm soát một phần đáng kể ngân sách dành cho chăm sóc sức khỏe tại hầu hết các nước, nên họ có vai trị lớn để địi hỏi các doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm phù hợp với thị trường.

Sức ép địi hỏi địa phương hóa kéo theo việc doanh nghiệp có thể sẽ khơng thể đạt được mọi lợi ích từ tính kinh tế theo quy mơ, các hiệu ứng bài học và tính kinh tế theo địa điểm. Ngồi ra, sức ép địa phương hóa khiến cho việc chuyển giao các kỹ năng và sản phẩm gắn liền với năng lực cốt lõi của doanh nghiệp từ chi nhánh một nước sang một nước khác có thể sẽ không thể tiến hành được. Việc chuyển giao này thường phải thay đổi để phù hợp với điều kiện tại thị trường khu vực đó...

<i><small>⇒</small></i>2 sức ép: sức ép về liên kết toàn cầu, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí và sức ép địa phương hóa mâu thuẫn với nhau.Chi phí thấp sẽ khó đưa ra các sản phẩm đa dạng. Địa phương hóa sản phẩm, phù hợp với các thị trường thì doanh nghiệp phải đối mặt với chi phí cao. Các doanh nghiệp cần phải điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ phù hợp với từng thị trường, giảm chi phí bằng cách chọn nguồn nguyên liệu, đầu vào, nguồn nhân lực giá rẻ hơn như ở các quốc gia đang phát triển, hay thuê ngoài 1 số khâu, sản xuất chi tiết,…

<b>Câu 3: Phân tích 4 loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế? Lấy ví dụ minh hoạ</b>

 <b>Chiến lược quốc tế</b>

Các cơng ty theo đuổi chiến lược quốc tế sẽ cố gắng tạo ra giá trị bằng cách đưa các kỹ năng giá trị và các sản phẩm đến thị trường nước ngoài, nơi mà các nhà cạnh tranh bản địa thiếu những kỹ năng và sản phẩm này.

Điều khác biệt của các cơng ty này đó là họ kinh doanh một sản phẩm phục vụ nhu cầu toàn thế giới, nhưng họ không gặp phải các đối thủ cạnh tranh lớn, do đó, khơng giống với các cơng ty thực thi chiến lược tiêu chuẩn hóa tồn cầu, họ khơng phải đối mặt với sức ép giảm chi phí. (ví dụ)

Họ có xu hướng tập trung hóa hoạt động phát triển sản phẩm như hoạt động nghiên cứu và phát triển tại nước sở tại. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất và marketing thường được đặt tại mỗi quốc gia hay khu vực mà họ kinh doanh.

Hạn chế vì gia tăng chi phí: Sự trùng lặp các hoạt động có thể dẫn đến tăng chi phí. Cuối cùng, hầu hết các công ty áp dụng chiến lược quốc tế, trụ sở chính thường giữ sự kiểm sốt tương đối chặt với chiến lược marketing và sản xuất.

 Ưu điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Công ty đã chuyển giao các lợi thế của mình ra thị trường nước ngồi.. Tận dụng các kinh nghiệm sản xuất trước đó và ưu thế vè sản phẩm, kỹ năng để cạnh tranh trên thị trường.

 Nhược điểm

+ Do sử dụng cùng mơ hình nên sản phẩm của công ty ở các thị trường giống nhau, cách thức tiếp thị cũng như nhau vì vậy sản phẩm của công ty đáp ứng được những yêu cầu chung nhất của người tiêu dùng trên tất cả thị trường chứ chưa thể đáp ứng được những yêu cầu riêng biệt của từng khu vực. Hay thực hiện chiến lược này công ty thiếu đáp ứng yêu cầu địa phương.

+ Hơn nữa, thay vì đưa các sản phẩm được sản xuất trong nước ra thị trường nước ngồi. Cơng ty lại thành lập các nhà xưởng để sản xuất các sản phẩm đó ở ngồi nước nên khơng thể tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm và tiết kiệm chi phí.

+ Nếu cơng ty thực hiện chiến lược quốc tế ở những thị trường có áp lực yêu cầu địa phương cao thì cơng ty sẽ dễ dàng đánh mất lợi thế cạnh tranh của mình. Do có các đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phẩm tập trung vào những yêu cầu khác biệt ở từng địa phương và thực hiện các chiến lược marketing, phân phối, chiêu thị,.. theo những yêu cầu riêng biệt đó.

 Điều kiện áp dụng

+ Cơng ty có tiềm lực tài chính vững mạnh để có thể xây dựng lại tồn bộ hệ thông sản xuất và hệ thống phân phối ở các thị trường ngoài nước. Đồng thời cũng tạo điều kiện để cơng ty tồn tại và đối phó với các đối thủ cạnh tranh khi họ có những hành động làm ảnh hưởng tới công ty như: giảm giá, khuyến mại,...

+ Cơng ty có khả năng tạo ra sự khác biệt về kỹ năng, sản phẩm mà các đối thủ nội địa khó đáp ứng.

+ Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp. Chiến lược quốc tế địi hỏi nguồn kinh phí khá cao, chi phí sản xuất sản phẩm gần như được cố định bởi chi phí đầu tư cho các trang thiết bị sản xuất lúc ban đầu nên rất khó để giảm giá thành. Vì vậy nếu thị trường yêu cầu giảm giá mạnh thì cơng ty khơng thể đáp ứng và dễ dàng bị đào thải khỏi thị trường.

+ Sức ép yêu cầu đáp ứng địa phương thấp. Sản phẩm và các hoạt động chiêu thị ở các thị trường là như nhau do vậy các sản phẩm chỉ đáp ứng những nhu cầu tương đồng của các khách hàng khác nhau ở những nơi khác nhau. Chiến lược không đáp ứng được hết các yêu cầu của từng địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tóm lại, chiến lược quốc tế chỉ thích hợp với những cơng ty có khả năng tạo ra sự khác biệt với đối thủ về kỹ năng hay sản phẩm. Đồng thời cơng ty đó phải hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm chi phí và yêu cầu đáp ứng nhu cầu địa phương thấp.

 <b>Chiến lược đa nội địa</b>

Chiến lược đa quốc gia có mục tiêu tăng khả năng sinh lời bằng cách khác biệt hóa sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu khác nhau của từng quốc gia.

Chiến lược này sẽ khiến doanh nghiệp phải thực hiện một số hoạt động lặp đi lặp lại, vịng đời sản phẩm ngắn do đó rất khó để đạt được mục tiêu chi phí giảm.

Các công ty thực hiện chiến lược đa quốc gia vẫn cần sự hiệu quả, và bất cứ khi nào có thể, họ đều muốn đạt lợi ích kinh tế theo quy mô.

 Ưu điểm:

Ưu điểm chủ yếu của chiến lược đa quốc gia là đáp ứng được yêu cầu địa phương. Chiến lược này cho phép các công ty nghiên cứu kỹ sở thích của người tiêu dùng ở thị trường các quốc gia khác nhau, đáp ứng nhanh chóng và có hiệu quả các sở thích mới của người tiêu dùng. Kết quả mà các công ty mong đợi khi đưa ra những sản phẩm mới là người tiêu dùng sẽ nhận biết được giá trị cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty theo chiến lược đa nội địa được định giá cao hơn và giành được thị phần lớn hơn. Chiến lược đa quốc gia hợp lý khi có sức ép cao về phản ứng địa phương và sức ép thấp về giảm chi phí.

 Nhược điểm:

Nhược điểm của chiến lược đa quốc gia là không cho phép các cơng ty khai thác lợi ích kinh tế của qui mô trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm. Như vậy, thông thường một chiến lược đa quốc gia làm tăng chi phí cho các cơng ty quốc tế và buộc các công ty này phải định giá bán cao hơn để thu hồi những chi phí đó. Do đó, chiến lược đa quốc gia thường khơng thích hợp với các ngành mà cơng cụ cạnh tranh bằng giá cả, quyết định thực hiện chiến lược này, định hướng chủ yếu của các công ty là đáp ứng các điều kiện môi trường của từng quốc gia thị trường, vì vậy cơng ty khó có thể xây dựng tốt và rõ ràng các khả năng và các năng lực tiềm tàng xuyên suốt nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh quốc tế hay tồn cầu và các cơng ty địa phương của các công ty chủ nhà.

 Điều kiện áp dụng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ Sự khác biệt về văn hóa và xã hội địi hỏi phải có những thay đổi trong chiến thuật. Các chính quyền của các nước trên thế giới cũng thường đòi hỏi rằng các hành động của các công ty là phải phù hợp với lợi ích của nước sở tại.

+ Khi cơng nghiệp hóa phát triển, các nhà cạnh tranh nội địa tranh giành trong việc phục vụ từng phân khúc thị trường nhỏ, điều này ép cơng ty phải thích ứng với nó. Với một nhà cung ứng địa phương có khả năng tạo ra sản phẩm đơn chiếc phù hợp với nhu cầu cụ thể, khách hàng sẽ khơng cịn bị ép buộc phải chấp nhận các sản phẩm được thiết kế cho quốc gia khác. Việc phân phối và bán hàng là hai yếu tố cần được thích nghi với mỗi nước. Mặc dù tên nhãn và việc quảng cáo có thể giống nhau ở các nước nhưng sự phân phối và tổ chức bán hàng không thể tiêu chuẩn hóa được vì việc tiết kiệm do quy mơ thì chẳng bao nhiêu mà để cho thích hợp thì có nhiều vấn đề. + Khó khăn trong việc tiêu chuẩn hóa bởi vì những khác biệt giữa các quốc gia và bởi vì tiềm năng có do tiết kiệm quy mơ là rất ít. Ngay việc dùng một cái tên chung cũng có nhiều bất tiện vì sự liên kết về ngơn ngữ mỗi nơi mỗi khác.

+ Khơng thích hợp với các ngành mà công cụ cạnh tranh bằng giá + Thâm nhập vào các thị trường mà sức ép về địa phương hóa cao

 <b>Chiến lược tồn cầu</b>

Là chiến lược tung ra các sản phẩm giống nhau và sử dụng cùng một chiến lược marketing ở tất cả các thị trường quốc gia.

Các doanh nghiệp thực hiện chiến lược tiêu chuẩn hóa tồn cầu tập trung vào việc tăng khả năng sinh lời và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí. Điều này có được nhờ lợi ích kinh tế theo quy mơ, hiệu quả của việc học tập và lợi ích kinh tế theo địa điểm.

Mục tiêu chiến lược của họ là nhằm thực hiện chiến lược chi phí thấp trên quy mơ tồn cầu. Khi đó, hoạt động sản xuất, marketing, nghiên cứu và phát triển sẽ được đặt tại một số địa điểm thuận lợi.

 Ưu điểm:

Chiến lược này phù hợp nhất khi sức ép về giảm chi phí cao và sức ép về địa phương hóa thấp.

Chiến lược này chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất hàng cơng nghiệp bởi vì sản phẩm trong những ngành này phục vụ nhu cầu toàn cầu.

Khai thác kinh tế vùng

Khám phá tác động của đường cong kinh nghiệm  Nhược điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Các sản phẩm ra đời sẽ thiếu sức đáp ứng nhu cầu địa phương  Điều kiện áp dụng:

+ Một là, để thực hiện chiến lược toàn cầu trước hết cần phải căn cứ vào những yếu tố nội bộ của doanh nghiệp như: đủ tiềm lực về tài chính, nguồn nhân lực có chun mơn cao, trình độ quản lý chuyên nghiệp, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế như am hiểu về văn hóa, pháp luật và chính trị của quốc gia sẽ kinh doanh.

+ Hai là, dựa vào đặc tính của sản phẩm. Sản xuất đại trà, khơng có sự khác biệt sản phẩm. Nhu cầu về một loại sản phẩm của các khách hàng ở mỗi thị trường khơng có sự khác biệt nhiều. Tóm lại, chiến lược toàn cầu sẽ khả thi khi áp lực về đòi hỏi đáp ứng địa phương thấp.

+ Sức ép giảm chi phí cao. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh tốn khá nhiều chi phí thì hoạt động theo chiến lược tồn cầu sẽ giúp tiết kiệm chi phí rất nhiều. Sản phẩm được kinh doanh ở các thị trường là như nhau, do đó, doanh nghiệp san sẻ khối lượng sản phẩm giữa cácthị trường dễ dàng. Sản phẩm được sản xuất ở thị trường này vẫn được bán ở thị trường khác một cách thuận lợi. Các doanh nghiệp không cần phải đặt nhà máy sản xuất ở tất cả các thị trường.

Hơn thế nữa, với lợi thế về chi phí thấp chiến lược này sẽ giúp các công ty dễ dàng tấn công vào thị trường quốc tế, nhất là khi trên thế giới quan tâm đến vấn đề tiết kiệm chi phí. Ngồi ra, chiến lược tồn cầu hóa sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn khi lĩnh vực kinh doanh của cơng ty nằm trong chính sách khuyến khích kinh doanh của các quốc gia mà công ty nhắm đến. Sản phẩm được đưa đến các nước này là sản phẩm vốn có của doanh nghiệp, chúng không những không gặp nhiều rào cản thương mại mà cịn nhận được sự ưu ái của chính phủ các nước này. Đồng thời, cũng không chịu nhiều sự chống đối của các tổ chức và người

 <b>Chiến lược xuyên quốc gia</b>

Chiến lược xuyên quốc gia là chiến lược kết hợp giữa chiến lược đa quốc gia và chiến lược toàn cầu.

Trong bối cảnh toàn cầu ngày nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, do đó để tồn tại, doanh nghiệp phải làm tất cả để có thể vượt qua sức ép giảm chi phí và thích ứng với thị trường địa phương.

Trong công ty xuyên quốc gia hiện tại, năng lực và kỹ năng cốt lõi khơng chỉ thuộc về trụ sở chính mà có thể phát triển ở bất cứ chi nhánh nào của công ty trên thế giới. Các công ty xuyên quốc gia phải chú trọng vào việc chuyển giao các kỹ năng của các chi nhánh.

</div>

×